Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
841,64 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) gọi đậu nành cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao, có khả cải tạo đất, làm tăng độ phì cho đất có nhiều khả mở rộng diện tích Cây đậu tương loại trồng cổ nhân loại, khó tìm loại có tác dụng nhiều mặt đậu tương Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, gồm có: Protein, lipit, hydratcacbon chất khống, protein lipit hai thành phần quan trọng nhất, protein chiếm khoảng 40-50%, lipit 18-20% Protein có giá trị cao khơng hàm lượng lớn mà cịn có đầy đủ cân đối axít amin cần thiết đặc biệt giàu lysin tritophan (là hai loại axít amin khơng thay cần thiết cho thể người gia súc) Trong hạt đậu tương cịn có nhiều loại Vitamin: B1, B2, PP, A, E, …và loại muối khoáng Với giá trị dinh dưỡng cao nên công nghiệp chế biến, hạt đậu tương chế biến nhiều loại thực phẩm khác đáp ứng nhu cầu phần ăn người Trong lĩnh vực y học đậu tương sử dụng làm thuốc bổ chữa bệnh, đặc biệt hạt đậu tương đen, có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày ruột Trong sản xuất nông nghiệp, đậu tương chiếm vai trò quan trọng hệ thống nơng nghiệp vùng nhiệt đới; trồng trồng chính, vùng đất cao thường bị hạn, trồng lúa thiếu nước, trồng ngơ trũng ngập úng suất thấp, vùng đất đồi thấp, dốc có mưa quanh năm, đậu tương trồng từ đến vụ năm, đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất nơng nghiệp Thanh Hố tỉnh có điều kiện sinh thái, đất đai thuận lợi cho đậu tương sinh trưởng, phát triển cho suất cao Trong năm qua diện tích, sản lượng đậu tương tỉnh có gia tăng đáng kể: Năm 2002, diện tích 6.697 ha, sản lượng 8.851 tấn; năm 2003, diện tích 6.722 ha, sản lượng 8.592 tấn; năm 2004, diện tích 6.151 ha, sản lượng 8.611 tấn; năm 2005 diện tích 5.599 ha, sản lượng 7.349 tấn; năm 2006, diện tích 4.932 ha, sản lượng 6.615 tấn; năm 2007, diện tích 5.293 ha, sản lượng 7.554 tấn; năm 2008, diện tích 4.355 ha, sản lượng 6.305 ; năm 2009, diện tích 4.663 ha, sản lượng 7.416 (Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hoá) Vĩnh Lộc nằm vùng đồng sơng Mã nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hố, có điều kiện sinh thái nguồn lao động dồi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Trong năm qua thực Nghị số 02/NQ-HU ngày 10 tháng 04 năm 2006 Ban chấp hành Đảng huyện phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện giai đoạn 2006-2010 Trong nhấn mạnh đến việc chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá đem lại thành to lớn, giải vấn đề lương thực, tăng mùa vụ, góp phần tăng thu nhập đơn vị diện tích, có đậu tương Tuy nhiên, sản xuất đậu tương đặc biệt việc sản xuất đậu tương vụ Đông đất hai lúa huyện Vĩnh Lộc nhiều hạn chế, chưa đồng kỹ thuật canh tác chưa hợp lý, thiếu giống có suất cao Vì vậy, suất đậu tương thấp không ổn định Để tăng suất cuả đậu tương, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, góp phần vào việc chuyển đổi cấu trồng, nhằm đưa đậu tương trở thành trồng mùa vụ, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hố, tăng thu nhập, tăng tính hiệu kinh tế tăng tính bền vững sản xuất nơng nghiệp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho giống đậu tương DT 96 đất hai lúa vụ Đông năm 2010 huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hố” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho giống đậu tương DT 96 đất hai lúa vụ Đông năm 2010 huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá 2.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển, suất giống đậu tương DT96 đất lúa huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá - Xác định mật độ thích hợp cho giống đậu tương DT 96 đất lúa xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu xác định mật độ liều lượng phân bón hợp lý cho giống đậu tương DT96 điều kiện vụ Đông đất hai lúa huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm tài liệu khoa học đậu tương phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu đạo sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài xác định mật độ liều lượng phân bón thích hợp thúc đẩy q trình sản xuất, tăng suất, sản lượng đậu tương địa phương - Cải tạo bồi dưỡng đất, tăng thu nhập đơn vị diện tích góp phần vào việc chuyển dịch cấu trồng huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hố - Đóng góp hồn thiện quy trình thâm canh đậu tương thúc đẩy việc mở rộng diện tích sản xuất đậu tương Đơng đất lúa huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá Giới hạn đề tài Về biện pháp kỹ thuật đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT96 đất lúa vụ Đông năm 201 huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Đề tài giới hạn nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, suất giống đậu tương DT96 đất lúa điều kiện vụ Đông năm 2010 huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Giá trị kinh tế chủ yếu đậu tương định thành phần chứa hạt đậu tương, gồm có: Protein, lipit, hyđratcacbon chất khống, protein lipit hai thành phần quan trọng Protein chiếm khoảng 40 - 50% lipit biến động từ 12 - 24% tùy theo giống điều kiện khí hậu Protein đậu tương có giá trị cao khơng hàm lượng lớn mà cịn đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết đặc biệt giàu lizin tritophan (Đoàn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [25] Protein đậu tương có phẩm chất tốt số protein thực vật Protein đậu tương dễ tiêu hóa thịt khơng có thành phần tạo thành cholesteron, khơng có dạng axit uric… Ngày nay, người ta biết thêm hạt đậu cịn chứa chất lexithin, có tác dụng làm cho thể trẻ lâu, sung sức, làm tăng thêm trí nhớ tái sinh mô, làm cứng xương tăng sức đề kháng thể (Phạm Văn Thiều, 2006) [28] Với giá trị nêu đậu tương xứng đáng loại trồng đại có nhiều triển vọng, đặc biệt nước thiếu protein 1.1.1 Yêu cầu sinh thái đậu tương 1.1.1.1 Yêu cầu nhiệt độ Đậu tương trồng có khả thích ứng rộng nên phân bố khắp châu lục, nhiên đậu tương có nguồn gốc ơn đới, khơng phải chịu rét, nghiên cứu vấn đề nhiều tác giả cho đậu tương ưa ấm Tổng tích ơn đậu tương khoảng 1.888 - 2.7000C, tùy nguồn gốc giống, tùy theo giống chín sớm hay muộn mà lượng tích ơn tổng số biến động Theo Morse cs (1950) [46] nhiệt độ chủ yếu định đến thời gian sinh trưởng đặc điểm giống Tùy vào giai đoạn sinh trưởng khác mà đậu tương yêu cầu khoảng nhiệt độ khác Theo Lowell (1975) [45], nhiệt độ tối thấp sinh học cho sinh trưởng sinh dưỡng hạt đậu tương từ - 120C, cho sinh trưởng sinh thực từ 15 - 180C, nhiệt độ cần thiết cho hoa đậu tương từ 25 - 290C Sự vận chuyển chất chậm nhiệt độ thấp ngừng lại nhiệt độ - 30C (Theo tài liệu dẫn Lê Song Dự, 1988) [12] Khi nghiên cứu nảy mầm hạt giống (Delouche, 1953) [39], tác giả thấy hạt giống đậu tương nảy mầm nhiệt độ mơi trường từ - 400C, nảy mầm nhanh 300C Ở nhiệt độ 100C ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ vươn dài trục mầm Sự sinh trưởng giai đoạn trước lúc hoa có tương quan chặt chẽ với nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 22 - 270C Thời kỳ hoa - làm quả, 180C có khả làm cho khơng đậu, nhiệt độ cao 400C ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thành đốt, sinh trưởng lóng phân hóa hoa Nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến cố định nitơ đậu tương Vi khuẩn Rhizobium Japonicum bị hạn chế nhiệt độ 330C, nhiệt độ 25 - 270C hoạt động vi khuẩn tốt Nhiệt độ thích hợp cho quang hợp từ 25 300C (Đồn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [25] 1.1.1.2 Yêu cầu ẩm độ Chế độ mưa đóng vai trị quan trọng tạo nên độ ẩm đất, vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu nước trời Nhiều tác giả cho rằng: suất đậu tương khác năm vùng sản xuất chế độ mưa định (Trần Đăng Hồng, 1977) [18] Lượng mưa độ ẩm yếu tố hạn chế chủ yếu sản xuất đậu tương Theo Ngô Cẩm Tú Nguyễn Tất Cảnh (1998) [34] lượng chất khô tích lũy đậu tương Đơng bốc nước từ có liên quan tuyến tính chặt (r = 0,89 - 0,98) Nhu cầu nước đậu tương thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu, kỹ thuật trồng trọt thời gian sinh trưởng Đậu tương cần lượng mưa từ 350mm đến 600mm cho trình sinh trưởng Hệ số sử dụng nước từ 1.500 - 3.500m3 cho việc hình thành hạt (Vũ Thế Hùng, 1981) [19] Thời kỳ mọc: Đậu tương yêu cầu đất đủ ẩm, mọc Nhu cầu nước tăng dần lớn lên Trong trình sinh trưởng thời kỳ mẩy đậu tương yêu cầu nước cao Hạn vào lúc làm giảm suất lớn Hạn vào thời kỳ hoa bắt đầu mẩy gây rụng hoa, rụng nhiều (Đoàn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [25] Thực tế cho thấy, việc xác định thời vụ hợp lý điều kiện cung cấp đủ nước cho Đối với đậu tương cần bố trí thời vụ cho có mưa từ giai đoạn hoa đến làm sau chấm dứt mưa - tuần trước thu hoạch để tiện thu hoạch nâng cao phẩm chất hạt 1.1.1.3 Yêu cầu ánh sáng Đậu tương ngày ngắn điển hình, ánh sáng yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến hình thái làm thay đổi thời gian nở hoa chín, từ ảnh hưởng đến chiều cao cây, diện tích nhiều đặc tính khác bao gồm suất hạt Phản ứng đậu tương với ánh sáng thể hai phía: độ dài chiếu sáng ngày cường độ ánh sáng Đậu tương có phản ứng với độ dài ngày có giống khơng nhạy cảm với quang chu kỳ (Ngô Thế Dân cs, 1999) [10] Để hoa kết được, đòi hỏi phải có ngày ngắn, giống khác phản ứng với độ dài ngày khác Mỗi giống yêu cầu độ dài ngày định để hoa kết Độ dài ngày ảnh hưởng tới tỷ lệ đậu tốc độ tích lũy chất khơ Sau hoa gặp điều kiện ngày dài, nhiệt độ khơng khí cao, đậu tương rụng quả, hạt Phản ứng quang chu kỳ đậu tương cho phép xác định vùng thích hợp với giống Đậu tương C3, bão hòa ánh sáng cường độ 23.680 Lux Cường độ ánh sáng mạnh, đậu tương sinh trưởng tốt suất cao Cường độ ánh sáng giảm 50% so với bình thường làm giảm số cành, đốt quả, suất hạt giảm 50% (Đồn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [25] 1.1.2 Yêu cầu đất đai Đậu tương trồng nhiều loại đất khác như: đất sét, đất thịt nặng, đất thịt nhẹ, đất cát pha Tuy nhiên, thích hợp đất cát pha đất thịt nhẹ với độ pH - tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển hình thành nốt sần Trên đất cát đậu tương thường cho suất không ổn định, đất cát thịt nặng đậu tương khó mọc, sau mọc lại thích ứng tốt so với loại màu khác Tuy nhiên đất nhiệt đới nói chung đất đậu tương nói riêng, điều kiện Việt Nam lượng mùn đất thiếu trầm trọng (do rửa trôi) chưa trọng mức, việc bón nhiều phân hữu cho đậu tương có giá trị thực tiễn làm tăng suất đậu tương, mà cịn đem lại lợi ích lâu dài canh tác trì suất ổn định (Đoàn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [25] 1.1.3 Yêu cầu dinh dưỡng Cũng họ đậu khác, suốt trình sinh trưởng phát triển đậu tương cần cung cấp đầy đủ lượng tỷ lệ yếu tố dinh dưỡng thiết yếu, quan trọng nguyên tố đa lượng N, P, K Đạm: Là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng đậu tương Trong đậu tương đạm tích lũy nhiều thời kỳ đầu nhu cầu đạm tăng nhiều vào thời kỳ hoa, kết quả, đặc biệt từ hoa rộ đến hạt mẩy Thời kỳ hoa tạo khơng cung cấp đủ đạm số hoa, rụng nhiều lép, trọng lượng hạt giảm thấp Tuy nhu cầu đạm đậu tương lớn, rễ sống cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm nên đậu tương lấy đạm từ nguồn: Nguồn đạm đất, đạm từ phân bón đạm vi khuẩn sống cộng sinh cố định Nguồn đạm cộng sinh đáp ứng cho 60% lượng đạm cần Lân: Là yếu tố quan trọng tới dinh dưỡng đậu tương Lân có tác dụng xúc tiến phát triển rễ hình thành nốt sần, quan sinh sản, hoa, quả, hạt… Đủ lân số lượng trọng lượng nốt sần tăng lên rõ rệt, số hạt tăng, tăng trọng lượng hạt Lân tham gia vào thành phần nucleotit, axit nucleic, nucleoproteit, photpholipit Lân có mặt thành phần hệ thống men có ý nghĩa trao đổi gluxit, cố định đạm tổng hợp protit, lipit chuyển hóa lượng q trình quang hợp hơ hấp Lân làm tăng đặc tính chống chịu yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua đất, chống số loại sâu bệnh hại… Kali: Đóng vai trò quan trọng trao đổi đạm, chuyển hóa gluxit hàng loạt phản ứng khác Đóng vai trị điều hịa cân nước, tổng hợp protein, tăng tính chống chịu bệnh, chịu lạnh chống đổ Cây hút kali suốt trình sinh trưởng phát triển, nhiều thời kỳ hoa Thời kỳ cuối kali chuyển từ thân hạt Kali làm tăng phẩm chất nông sản góp phần làm tăng suất Nếu xét tổng lượng dinh dưỡng mà đậu tương lấy suất hạt lượng đạm 81kgN, lân 14kg P2O5, 33kg K2O, 18kg MgO, 24kg CaO, 3kg S, 366g Fe, 90g Zn, 25g Cu, 39g B, 7g Mo Như vậy, suất đậu tương đạt tấn/ha riêng lượng phân đạm cần 240kg N/ha Tuy nhiên quy trình bón phân cho đậu tương số nước phân đạm hoàn toàn thiếu vắng, lân kali coi loại phân chủ lc (Lê Xuân Đính)[50] Vic cung cp mt lng phõn đạm lân định cho đậu tương từ giai đoạn đầu có ý nghĩa, điều kiện cần để giúp vi khuẩn nốt sần hoạt động có hiệu Tùy vùng mà lượng lân kali khác nhau, song nguyên tố thiếu cân đối dinh dưỡng cho đậu tương Về tổng thể, đậu tương cần bón đạm lân kali Kali đạm nguyên tố ảnh hưởng nhiều đến suất đậu tương cho bội thu 2,6 - 4,3 tạ/ha (với kali) 1,5 - 5,4 tạ/ha (với đạm) Tuy đạm kali có hiệu lực cao với đậu tương song việc bón phân liều lượng cao làm giảm hiệu phân bón (Nguyễn Văn Bộ, 2001) [2] 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Đậu tương khơng trồng có giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng làm thực phẩm cho người, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, làm thức ăn cho gia súc; mà có giá trị mặt y học, sinh học Về mặt sinh học, đậu tương cải tạo đất, loại trồng trước mang lại hiệu cho trồng sau Đậu tương có khả cố định 60 - 80 kgN/ha/vụ, tương đương 300 - 400 kg đạm sunfat nhờ có vi khuẩn cộng sinh, chưa kể chất hữu có thân (Lê Hồng Độ cs, 1977) [14] Trong năm gần việc lạm dụng qua nhiều phân hoá học sản xuất nông nghiệp diễn liên tục nhiều năm liền làm cho đất bị chai cứng, thoái hoá Cây đậu tương với ưu giá trị dinh dưỡng khả cải tạo đất vốn có, người sản xuất nhà hoạch định sách tỉnh quan tâm khuyến khích đầu tư kinh phí khoa học kỹ thuật Với ý nghĩa đó, với huyện có tiềm đất đai, nguồn nhân lực, truyền thống làm vụ Đông phát triển đậu tương bước đắn cần thiết Hiện tại, nước thiếu nguyên liệu đậu tương để sản xuất loại thức ăn, để đảm bảo tính chủ động tự lực việc mở rộng diện tích đậu tương cần thiết Qua cho thấy hiệu kinh tế nguồn lợi đem lại sản xuất nơng nghiệp đậu tương có vị trí quan trọng cấu trồng Vì để tăng suất đậu tương, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, góp phần vào việc chuyển đổi cấu trồng, nhằm đưa đậu tương trở thành trồng mùa vụ, đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố, tăng thu nhập, tăng tính hiệu kinh tế tăng tính bền vững sản xuất nơng nghiệp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho giống đậu tương DT 96 đất hai lúa vụ Đông năm 2010 huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hố” 10 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Đậu tương lấy dầu quan trọng bậc giới Hạt đậu tương làm thực phẩm cho người, làm thức ăn cho gia súc Cây đậu tương cịn có giá trị mặt y học sinh học Do giá trị nhiều mặt đậu tương nhu cầu sử dụng nguồn protein thực vật ngày cao, đồng thời đậu tương có khả thích ứng rộng nên trồng phổ biến nhiều nước giới Hiện giới đậu tương xếp vào hàng thứ sau lúa mỳ, lúa nước, ngô (Chu Văn Tiệp, 1981) [41] có tốc độ tăng trưởng cao diện tích, suất sản lượng Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ năm 2002-2009 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Diện tích (triệu ha) 77,35 83,61 91,61 91,42 91,62 90,11 96,87 98,82 Năng suất (tạ/ha) 23,34 22,67 22,64 23,45 23,91 24,36 23,84 22,49 Sản lượng (triệu tấn) 180,53 189,52 206,46 214,35 218,42 219,54 230,95 222,26 (Nguồn FAOSTAT, june, 2010) Hiện đậu tương có vị trí số lấy dầu giới, sau đậu tương lạc hướng dương Trong tổng sản lượng lấy dầu giới, sản lượng đậu tương năm 1965 chiếm 32%, đến năm 1980 sản lượng đậu tương chiếm 50% Cũng thời gian này, sản lượng lạc giảm từ 18% xuống cịn 11%, (Ngơ Thế Dân CS, 1999) [10] Trên giới có 78 quốc gia trồng đậu tương, phân bố khắp châu lục Đến năm 2006, diện tích trồng đậu tương giới đạt 94,94 triệu ha, diện tích tập trung chủ yếu châu Mỹ (73,03%), đứng thứ 69 khối lượng chất khơ tích lũy trung bình thời kỳ dao động từ 19,5 – 25,4 (g/cây); Khối lượng chất khô đạt cao mật độ 30 cây/m2, tiếp tục tăng mật độ lên 60 cây/m2 khối lượng chất khơ giảm Chất khơ (g/cây) 30 25 TK hoa 20 TK hình thành hạt TK thu hoạch 15 10 Công thức Biểu đồ 3.9 Ảnh hưởng mật độ đến khả tích lũy chất khơ giống đậu tương DT 96 3.3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến tổng số nốt sần hữu hiệu giống đậu tương DT96 Đặc trưng họ đậu rễ chúng hình thành nốt sần mà có cộng sinh vi khuẩn Rhizobium Japonicum có khả cố định nitơ phân tử khơng khí chuyển thành đạm cung cấp cho Nốt sần đậu tương bắt đầu xuất có - kép, đạt tối đa hoa làm giảm dần Số lượng khối lượng nốt sần phản ánh khả cộng sinh khả cố định đạm sinh học giống đậu tương Sự phát triển rễ với hình thành nốt sần ngồi phụ thuộc vào tính chất đất, độ ẩm, dinh dưỡng biện pháp kỹ thuật tác động chúng phụ thuộc vào chất di truyền giống Trong thí nghiệm cho thấy yếu tố mật độ ảnh hưởng đến hình thành nốt sần thời kỳ hoa, hình thành hạt thu 70 hoạch Số lượng khối lượng nốt sần cơng thức thí nghiệm trình bày bảng 3.14 Thời kỳ hoa số lượng khối lượng nốt sần công thức gieo với mật độ khác thấp Số lượng nốt sần dao động từ 26,0 đến 35,7 nốt/cây Mật độ có số lượng nốt sần cao mật độ gieo 30 cây/m với 35,7 nốt/cây, mật độ gieo 60 cây/m có số lượng nốt sần đạt thấp 26,0 nốt/cây Sự sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Khối lượng nốt sần biến động từ 0,22 đến 0,31 g/cây Mật độ gieo 60 cây/m2 có khối lượng nốt sần thấp với 0,22 g/cây, đạt cao mật độ gieo 30 cây/m với 0,31 g/cây Bảng 3.14 Ảnh hưởng mật độ đến khả hình thành nốt sần giống đậu tương DT 96 Thời kỳ hoa Mật độ (cây/m2) 30 40 50 60 CV% LSD0,05 Tổng số nốt sần (nốt/cây) 35,7 34,6 30,3 26,0 6,5 2,3 Khối lượng (g/cây) 0,31 0,29 0,24 0,22 Thời kỳ hình thành hạt Tổng số Khối nốt sần lượng (nốt/cây) (g/cây) 68,7 0,90 64,5 0,85 62,1 0,81 60,1 0,75 4,4 2,5 Thời kỳ thu hoạch Tổng số nốt sần (nốt/cây) 57,6 54,5 52,1 50,0 3,9 2,7 Khối lượng (g/cây) 0,72 0,69 0,65 0,61 Thời kỳ hình thành số lượng khối lượng nốt sần công thức tăng nhanh đạt cao thời kỳ theo dõi Số lượng nốt sần biến động từ 60,1 đến 68,7 nốt/cây Số lượng nốt sần mật độ gieo 30 cây/m2 đạt cao (68,7 nốt/cây), mật độ gieo 60 cây/m2 số lượng nốt sần đạt thấp 60,1 nốt/cây độ tin cậy 95% Khối lượng nốt sần biến động từ 0,75 đến 0,90 g/cây, mật độ gieo 30 cây/m2 có khối lượng nốt sần cao (0,90 g/cây), thấp mật độ gieo 60 cây/m2 với khối lượng nốt sần 0,75 g/cây Thời kỳ thu hoạch số lượng khối lượng nốt sần công thức giảm dần Số lượng nốt sần mật độ gieo khác thời kỳ 71 biến động từ 50,0 đến 57,6 nốt/cây, khối lượng nốt sần mật độ biến động từ 0,61 đến 0,72 g/cây Mật độ gieo 30 cây/m2 có số lượng khối lượng nốt sần cao (57,6 nốt/cây khối lượng nốt sần 0,72 g/cây), thấp mật độ gieo 60 cây/m2 có 50,0 nốt/cây khối lượng nốt sần 0,61 g/cây Sự sai khác mức sai số có ý nghĩa TS nốt sần/cây 70 60 50 TK hoa 40 TK hình thành hạt TK thu hoạch 30 20 10 Công thức Biểu đồ 3.10 Ảnh hưởng mật độ đến tổng số nốt sần 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận giống đậu tương DT96 3.3.2.1 Ảnh hưởng mật độ đến khả chống chịu sâu bệnh Sâu bệnh hại nhiều nguyên nhân làm giảm suất trồng nói chung đậu tương nói riêng Mức độ nhiễm sâu, bệnh nặng hay nhẹ để đánh giá tính ưu việt giống Khi sử dụng giống đậu tương có tiềm năng suất cao trồng vùng đất phù hợp có biện pháp canh tác hợp lý, mà giống có khả kháng sâu, kháng bệnh việc khẳng định ruộng đậu tương cho suất cao có sở vững Ngược lại sử dụng giống khơng có khả kháng sâu bệnh ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển dẫn đến suất không cao 72 Cây đậu tương có khả tạo sinh khối lớn, nên dễ bị loại sâu bệnh cơng gây h¹i Việc phịng trừ sâu bệnh cho ®Ëu tương cần tiến hành thường xuyên liên tục bị phá hại khả phục hồi thấp Kết theo dõi ảnh hưởng mật độ đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống đậu tương DT 96 thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Ảnh h-ëng cña mật độ đến khả chống chịu giống đậu tương DT 96 Tỷ lệ sâu hại (%) Mật độ (Cây/m2 ) Sâu đục Giòi đục thân Mức độ bệnh (cấp 1- 9) Sâu Gỉ Sương Đốm sắt mai nâu Lở cổ rễ 30 3,7 3,9 4,1 1 1 40 5,2 4,8 5,7 1 50 6,9 5,9 6,8 3 60 9,1 6,8 8,7 5 - Sâu hại: * Sâu đục quả: Sâu đục gây hại suốt thời kì tạo giống đậu tương, nặng thời kỳ vào Tuỳ mật độ mà mức độ gây hại chúng khác biến động từ 3,7-9,1%, nặng công thức IV mật độ 60 cây/m2 hại đến 9,1% Công thức bị hại nhẹ công thức I mật độ 30 cây/m2 (3,7%) * Giòi đục thân: Giòi đục thân chủ yếu phát sinh phát triển gây hại giai đoạn từ phân cành đến trước hoa Hầu hết mật độ có tỷ lệ hại tương đối thấp biến động từ 3,9- 6,8% Nặng công thức IV mật độ 60 cây/m2 hại đến 6,8% Công thức bị hại nhẹ công thức I mật độ 30 cây/m2 (3,9%) * Sâu lá: Sâu xuất gây hại suốt thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng sinh trưởng sinh thực công thức, hại nặng 73 thời kỳ hoa Tỷ lệ gây hại biến động từ 4,1- 8,7% Nặng công thức IV mật độ 60 cây/m2 hại đến 8,7% Công thức bị hại nhẹ công thức I mật độ 30 cây/m2 (4,1%) - Bệnh hại: * Bệnh gỉ sắt: Cũng bệnh nguy hiểm trồng bị nhiễm bệnh làm giảm suất bị nhiễm bệnh khả quang hợp, khả tích lũy chất khơ quan sinh sản thấp suất giống bị giảm Thực tế thí nghiệm đồng ruộng địa bàn nhận thấy hầu hết mật độ bị nhiễm bệnh gỉ sắt, nhiên møc ®é nhiễm cấp ®Õn cấp ch-a ảnh h-ởng lớn đến suất * Bệnh sương mai: Là bệnh nguy hiểm trồng bị nhiễm bệnh khả quang hợp tích lũy chất khô quan sinh sản thấp suất giống bị giảm Thực tế thí nghiệm đồng ruộng địa bàn nhận thấy hầu hết mật độ bị nhiễm bệnh, nhiên møc ®é nhiễm cấp - nhiễm nặng mật độ 60 cõy/m2 hại đến cp Mt s bnh khỏc: Đốm nâu, lở cổ rễ có phát sinh phát triển gây hại tất công thức, nhiên công thức gieo mật độ thấp mật độ 30 – 50 cây/m2 mức độ bệnh hại nhẹ (cấp đến cấp 3) chưa ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển suất chúng Công thức IV mật độ 60 cây/m2 bị nhiễm bệnh sương mai đốm nâu cấp 5, bệnh lở cổ rễ cấp ảnh hưởng nhiều đến suất 3.3.2.2 Ảnh hưởng mật độ đến khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận Số liệu bảng 3.16 cho thấy suốt trình sinh trưởng phát triển công thức tham gia thí nghiệm, mức độ ảnh hưởng lạnh gây chưa đáng kể, phổ biến điểm đến điểm 2, tất cơng thức thí nghiệm Mức độ gây hại hạn thời kỳ hình thành làm ảnh hưởng đáng kể đến khả sinh trưởng, phát triển suất đậu 74 tương Quan sát ngày 22/11 (vụ đông), đánh giá mức độ phục hồi sau bị hạn cho thấy: Hầu hết mật độ bị hại, nhiên mức độ phục hồi có khác Các mật độ có khả phục hồi nhanh là: Cơng thức I II (mật độ 30 – 40 cây/m2 ) có khả phục hồi nhanh (điểm 1), cơng thức III IV (mật độ 50 – 60 cây/m2 ) khả phục hồi chậm sau hạn (điểm 2) * Tính tách quả: Hầu hết cơng thức có tính tách mức độ nhẹ (điểm 1- 2), cơng thức IV mật độ 60 cây/m2 có mức độ cao (điểm 3) Bảng 3.16 Ảnh hưởng mật độ đến khả chống chịu với yếu tố ngoại cảnh bất thuận Tính chống lạnh Mật độ Tính chống Hạn Tính tách Tính chống Mức độ Ngày Mức độ quan sát (điểm 1- 5) quan sát (điểm 1- 5) ( điểm 1- 5) 30 5/12 22/11 1 40 5/12 22/11 1 50 5/12 22/11 2 60 5/12 22/11 3 (cây/m ) Ngày đổ (điểm 1- 5) * Tính chống đổ: Khả chống đổ đậu tương tiêu quan trọng góp phần nâng cao tính ưu việt giống Khả chống đổ quan hệ chặt chẽ tới sinh trưởng phát triển, suất, yếu tố cấu thành suất, phẩm chất hạt, đặc biệt thể độ cứng Trong trình theo dõi đặc im cho thy: Các mt có khả chng là: Mt 30 40 cõy/m2 điểm 1, mt 50 cõy/m2 khả chng điểm 2, nặng mật độ trồng dày (mật độ 60 cây/m2 ) khả chống đổ điểm 75 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương DT96 3.3.3.1 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất cá thể giống đậu tương DT 96 Bảng 3.17 Ảnh hưởng mật độ đến yếu cấu thành suất suất cá thể giống đậu tương DT 96 Mật độ /cây (cây/m2 ) (Quả) Số /m2 Tỷ lệ Tỷ lệ (%) hạt hạt hạt hạt (%) Khối NS lượng cá 1000 thể hạt (gam (gam) /cây) NS LT (tạ /ha) 30 30,5 915 85,6 13,8 75,0 11,2 165,2 5,95 20,82 40 27,4 1096 83,3 13,7 75,4 10,9 163,4 5,70 25,65 50 25,4 1270 79,4 13,7 76,6 9,7 160,1 5,42 29,81 60 20,5 1230 77,3 16,1 76,8 7,1 158,1 3,89 25,28 Năng suất kết tổng hợp yếu tố tạo thành: Số cây/m2, số quả/cây, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt Các yếu tố có mối quan hệ vừa xúc tiến vừa khống chế lẫn nhau, thể mối quan hệ cá thể quần thể Điều khiển yếu tố suất hợp lý điều chỉnh số đơn vị diện tích cao số quả/cây chưa bị giảm thấp Mật độ gieo hợp lý tạo cấu trúc quần thể hợp lý, số cây/m2 cao canh tranh cá thể quần thể chưa xảy gay gắt nên đảm bảo số quả/cây cao Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.17 Qua bảng 3.17 cho thấy: Khi mật độ tăng số có xu giảm dần, số m2 lại có xu tăng dần Tương quan tổng số mật độ tương quan bậc nhất, phương trình tương quan y = -3.2 x + 33.95 (đồ thị 3.2) Tương quan số m2 mật độ là tương quan bậc hai, phương trình tương quan y = -0.5525x2 + 60.915x – 425.55 (đồ thị 3.3) Ở mật độ gieo thưa 30 cây/m2 số m2 đạt 915 quả, mật độ trồng dày 50 cây/m2 số m2 đạt tới 1270 Tuy nhiên mật độ tăng tỷ lệ hạt lại 76 có xu giảm dần, mật độ gieo thưa 30 cây/m2 tỷ lệ đạt 85,6%; mật độ gieo dày 60 cây/m2 tỷ lệ đạt 77,3% Tỉ lệ hạt yếu tố cấu thành suất cá thể giống, tỷ lệ hạt tiêu phản ánh tiềm cho suất tiêu yếu tố di truyề n định Đồng thời cịn chịu tác động nhiều yếu tố ngoại cảnh như: Điều kiện khí hậu thời tiết biện pháp kỹ thuật canh tác Khi mật độ tăng tỷ lệ qủa hạt giảm dần, mật độ gieo thưa 30 cây/m số hạt đạt 11,2%, mật độ gieo dày 60 cây/m2 tỷ lệ hạt đạt 7,1% Tổng số quả/cây 35 Linear (Predicted Y) 30 25 20 y = -3.2x + 33.95 15 10 30 40 50 60 Mật độ (cây/m2) Đồ thị 3.2: Tương quan mật độ tổng số quả/cây Tổng số quả/m2 1400 1200 1000 800 600 y = -0.5525x + 60.915x - 425.55 400 R = 0.9722 200 0 10 20 30 40 50 60 70 Mật độ (cây/m2) Đồ thị 3.3: Tương quan mật độ tổng số quả/m2 77 NS cá thể (g/cây) Y y = -0.0646x + 8.147 Li ne ar (Y) 0 10 20 30 40 50 60 Mật độ 70 (cây/m2) Đồ thị 3.4: Tương quan mật độ suất cá thể Khối lượng 1000 hạt yếu tố tương quan chặt chẽ với suất Các giống khác có khối lượng 1000 hạt khác đặc trưng cho giống Khối lượng 1000 hạt tương đối ổn định thay đổi trước diễn biến điều kiện ngoại cảnh Trong công thức gieo với mật độ khác nhau, khối lượng 1000 hạt dao động từ 158,1-165,2 g, cao mật độ gieo thưa 30 cây/m2 khối lượng 1000 hạt đạt 165,2 g, mật độ gieo dày 60cây/m2 khối lượng 1000 hạt đạt 158,1g Mật độ gieo hợp lý (50 cây/m2) tạo cấu trúc quần thể hợp lý, số cao canh tranh cá thể quần thể chưa xảy gay gắt nên đảm bảo khối lượng lớn suất lý thuyết đạt cao Ở mật độ cao 60 cây/m2 số quả/m2 cao suất cá thể thấp, dẫn đến suất thực tế thấp so với mật độ gieo 50 cây/m2 cấu trúc quần thể thơng thống hơn, tỷ lệ sâu bệnh hại 3.3.3.2 Ảnh hưởng mật độ đến suất hiệu kinh tế giống đậu tương DT96 So sánh trung bình liều lượng phân bón khác suất thực thu có sai khác mức ý nghĩa p ≤0,05, dao động từ 17.69 – 23,11 tạ/ha, cao mËt ®é gieo 50 cây/m2 đạt 23,11 tạ/ha thấp mËt ®é gieo 30 cây/m2 đạt 17,69 tạ/ha Tiếp tục tăng mËt ®é lªn 60 cây/m2 suất thực tế khơng tăng mà giảm 18,32 tạ/ha 78 Như vậy, tăng liều lượng mËt ®é đến ngưỡng định suất ổn định Nếu tăng mËt ®é lên cao suất không tăng thêm mà có chiều hướng giảm xuống Mục tiêu người sản xuất không nhằm đạt suất tối đa mà cần phải xác định suất tối ưu, đem lại giá trị lợi nhuận cao đơn vị diện tích đất canh tác Sau tính tốn tổng chi phí cho cơng thức thí nghiệm bao gồm chi phí vật tư (giống, phân bón, thuốc BVTV), chi phí th cày bừa, th cơng lao động tổng thu nhập sau thu hoạch thu hiệu kinh tế công thức bảng 3.18 sau: Bảng 3.18 Ảnh hưởng mật độ đến suất hiệu kinh tế giống đậu tương DT 96 Thu Chi phí Mật độ (cây/m2 ) NS (tạ/ha) Đơn giá Thành tiền (1.000đ) (1.000đ/ha) với ĐC (1.000đ) (1.000đ) 26.535 30(ĐC) 17.69 1.500 40 20.80 1.500 50 23.11 60 18.32 CV% 5,3 LSD 0,05 1,59 Lãi ròng Tăng so (1.000đ) 15.677 10.858 - 31.200 16.177 15.023 4.165 1.500 34.665 16.677 17.888 7.030 1.500 27.480 17.177 10.303 -555 Qua tính tốn cho thấy mật độ gieo 50 cây/m2 mật độ đạt suất cao đồng thời cho lãi suất cao tới 7.030.300 đ/ha, mật độ thấp (40 cây/m2) lãi có 4.165.000 đ/ha, cơng thức IV gieo với mật độ lên 60 cây/m2 bị lỗ 555.000 đ/ha Như mật độ thích hợp mà người nơng dân nên lựa chọn mật độ gieo 50 cây/m2 Nếu mức đầu tư thấp chọn mật độ gieo 40 cây/m2 cho suất mức lãi 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Liều lượng bón 40 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ cho diện tích lá, số diện tích lá, khối lượng số lượng nốt sần, khả tích lũy chất khơ, tổng số cây, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt đạt cao - Liều lượng bón 40 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O/ liều lượng bón thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao nhất, suất đạt tới 23,85 tạ/ha, lãi suất đạt cao tới 6.226.300 đ/ha - Mật độ gieo 50 cây/m2 cho diện tích lá, số diện tích lá, khả tích lũy chất khô tổng số quả/m2 đạt cao nhất, tiêu khác khối lượng số lượng nốt sần, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000 hạt đạt tương đối khá, mức độ nhiễm loại sâu bệnh hại chưa làm ảnh hưởng đến suất - Mật độ gieo 50 cây/m2 đạt suất cao (23.11 tạ/ha) đồng thời cho lãi suất cao tới 7.030.300 đ/ha Mật độ thích hợp mà người nơng dân nên lựa chọn mật độ gieo 50 cây/m2 Nếu mức đầu tư thấp chọn mật độ gieo 40 cây/m2 cho suất mức lãi ĐỀ NGHỊ - Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác động kết hợp đồng để biện pháp kỹ thuật phát huy hết tiềm hồn thiện quy trình kỹ thuật cho vùng sinh thái cụ thể, trước phát triển rộng rãi biện pháp kỹ thuật sản xuất - Đề nghị xây dựng mơ hình sản xuất thử diện rộng nhiều vùng, nhiều vụ khác nhau, năm tới Để có đầy đủ sở kết luận trước đưa sản xuất đại trà 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Tạ Kim Bính, Nguyễn Văn Viết, Trần Đình Long, Nguyễn Thị Bình (2000): “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt, suất cao ĐT2003” Bộ NN PTNT (2001), Đề án phát triển đậu tương toàn quốc đến năm 2010, tháng 7/2001 Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bản tin Nông thôn đổi số 52/2004, Giống đậu tương siêu chịu hạn DT96 Bùi Chí Bửu, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Thiên Lương, Trịnh Khắc Quang (2005), kết nghiên cứu chọn tạo giống trồng giai đoạn 1996 - 2005, NXB trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đồn để chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng đồng trung du Bắc bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Chính (1998), “Tìm hiểu ảnh hưởng N, P, K đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương hè đất bạc màu Hiệp Hịa - Bắc Giang”, Thơng tin KHKTNN, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, (2), tr.1-5 Vũ Đình Chính, Bùi Thị Cúc (2010), “Nghiên cứu thời vụ gieo trồng cho đậu tương xuân đất gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 36/2010, tr.47-56 Cục Nông nghiệp (2005), Tuyển tập báo cáo đạo sản xuất 2003-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Dần (1996), “Chế độ bón phân thích hợp cho đậu đỗ đất bạc màu Hà Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng 81 11 Lê Song Dự, Ngô Đức Dương (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng trung du Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Điền (2001), “Ảnh hưởng liều lượng phân lân đến suất khả cố định đạm đậu tương đất đồi trung du miền núi phía Bắc Việt Nam”, Hội thảo quốc tế đậu tương, 22-23/3/2001, Hà Nội 13 Lê Hoàng Độ cộng (1977), Tư liệu đậu tương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Vũ Thị Thu Hiền Đồn Thị Thanh Nhàn (2009), “Tìm hiểu ảnh hưởng liều lượng lân bón cho đậu tương xuân đất Gia Lâm - Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển số 2/2009 15 Vũ Tuyên Hoàng, Đào Quang Vinh (1984), “Biến động số tính trạng số lượng giống đậu ăn hạt qua đợt gieo trồng đồng sông Hồng”, Tuyển tập kết nghiên cứu Cây lương thực thực phẩm, tập (1978-1983), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thủy (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, Tập tổng kết KHKT Nơng - Lâm nghiệp, tr.90-92 17 Trần Đăng Hồng (1977), “Những biện pháp thâm canh đậu tương vùng đồng Nam bộ”, Tập san trau dồi nghiệp vụ (12) 18 Vũ Thế Hùng (1981), “Ảnh hưởng độ ẩm đất, hạn, úng đến suất đậu tương”, Kết NCKHNN 1976-1978, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Võ Minh Kha (1996), “Điều kiện địa lý, thổ nhưỡng Việt Nam vấn đề phân bón cho đậu tương”, Hội thảo quốc tế đậu nành, 29-31/01/1996, Biên Hòa 20 Trần Đình Long (1991), “Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ” Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Đình Long (1998), “Đẩy mạnh sản xuất đậu tương vụ đông”, Kết 82 nghiên cứu khoa học nông nghiệp, tr21 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Đình Long, “Một số cơng nghệ chọn tạo nhân giống góp phần thúc đẩy sản xuất lạc đậu tương Việt Nam” Trong khuôn khổ hệ thống giống quốc gia 2000-2002 23 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), “Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006-2010”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đồn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2009 26 Nguyễn Ngọc Thành (1996), “Cơ sở sinh lý hình thái để chọn giống đậu tương xuân miền Bắc Việt Nam”, Luận án TS KHNN, Viện KHKTNNVN, Hà Nội 27 Phạm Văn Thiều (2006), Kỹ thuật trồng chế biến đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Danh Thìn (2001), Vai trị đậu tương, lạc số biện pháp kỹ thuật thâm canh số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, ĐHNN, Hà Nội 29 Triệu Thị Thịnh, Vũ Thị Thúy Hằng, Vũ Đình Hịa (2010), “Phân tích đa dạng di truyền đậu tương thị SSR”, Tạp chí Khoa học Phát trin, 8, s 4/2010, tr.638 30 Nguyễn Bá Thông (2006) Tuyển chọn số giống đậu t-ơng có suất, chất l-ợng cao bổ sung cho sản xuất Thanh Hóa Báo cáo đề tài cấp tỉnh 31 Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2005), “Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng TW (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 33 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội” Kết nghiên cứu KHNN 1994-1995 34 Đào Quang Vinh cs (2006), Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ĐVN6, tr 40-42, Tạp chí NN PTNT II Tài liệu tiếng Anh 35 AVRDC (2003), Soybean in Asia, pp.173 - 218 36 Brown D M (1960), “Soybean ecology I: Development – Temperature relationships from controlled enviroment studies”, Agron J: 493 - 496 37 Delouche, J.C (1953) “Influence of moisture and temperature levels on germination of corn, soybean and watermelons”, Ass Offic Seed Annals Proc., (43), pp.117-126 38 Dickson, T.P.; W Moody and G.F Haydon (1987), “Soil tests for Predicting Soybean phosphorus and potasium requirement”, Soybean in tropical and subtropical cropping systems, pp 309 - 311 39 FAO (2003), Regional expert consulation on the Asia soybean network, Bangkok and ChangMai, Thailand, 20 - 26 Februaly 2003 40 Johnson, H.W.and Bernard, R.L (1967), Genetics and breeding soybean (the soybean genetics breeding physiology nutrition managenment), New York - London, pp.5 - 52 41 Johnson, H.W.; H.F Robinson and R.E Comstock (1995), “Genotype and phenotypic correlations in soybean and their implications in selection”, Agronomic Journal, (57), pp.477 - 483 42 Judy, W.H & Jackobs, J.A., (1979), Irrigated soybean production in Arid and semi-Arid region, Proceeding of confecence held in Cairo Egypt, 31 Aug-6 Sep, 1999 43 Loweell D.H (1975), World soybean rerseach (Proceeding of International symposium on soybean), Held in Illinois USA, Aug – 1975 44 Morse, W.J (1950), History of soybean production In K.S Markley Soybeans and soybean products I Interscience Publshers, New YorkLondon, pp.3-59 45 Saled, N and Sumarno (2002), Soybean in Asia, AVRDC, pp 173-218 46 Soybean in tropical and subtropical cropping systems, Proceedings of a symposium Tsukuba, Japan 26 September – October, 1983