1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xống chụ xon xao (tiễn dặn người yêu) – sự đặc sắc về thể loại và dấu ấn trong đời sống văn chương hiện đại dân tộc thái

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 669,05 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khác công bố Ngƣời cam đoan Cầm Bá Đƣờng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Hỏa Diệu Thúy Để hoàn thành luận văn tác giả nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hỏa Diệu Thúy hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo giảng dạy lớp cao học hai năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, phòng Sau Đại học, Khoa Khoa học Xã hội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy giáo để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Cầm Bá Đƣờng iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu đề tài 15 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận văn 17 Bố cục luận văn 17 Chƣơng TIỄN DẶN NGƢỜI YÊU - ÁNG TRỮ TÌNH ĐẶC SẮC 18 1.1 Đơi nét thể loại trữ tình 18 1.2 Đặc sắc hình tƣợng nhân vật trữ tình Tiễn dặn người yêu 19 1.2.1 Về nhân vật trữ tình 19 1.2.2 Đặc sắc hình tượng nhân vật trữ tình “kép” 20 1.3 Đặc sắc việc khai thác, vận dụng thể thơ dân gian ngôn ngữ địa 39 1.3.1 Đặc sắc khai thác vận dụng thể thơ dân gian 39 1.3.2 Đặc sắc khai thác sử dụng ngôn ngữ địa 45 Chƣơng TIÊN DẶN NGƯỜI YÊU - ÁNG VĂN CHƢƠNG TỰ SỰ HẤP DẪN 50 2.1 Cốt truyện giàu kịch tính 50 2.1.1 Khái lược cốt truyện cốt truyện “Tiễn dặn người yêu” 50 2.1.2 Cốt truyện giàu tình tiết kịch tính 52 2.2 Nhân vật đƣợc khắc họa cá tính với giới nội tâm sâu sắc 59 2.2.1 Nhân vật chàng trai 59 2.2.2 Nhân vật cô gái 65 iv 2.3 Đặc sắc điểm nhìn giọng điệu trần thuật 68 2.3.1 Phong phú điểm nhìn 68 2.3.2 Đa dạng giọng điệu 74 Chƣơng DẤU ẤN CỦA TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN CHƢƠNG HIỆN ĐẠI DÂN TỘC THÁI 79 3.1 Dấu ấn đời sống văn hóa 79 3.2 Dấu ấn văn chƣơng Thái đại 89 3.2.1 Dấu ấn nội dung 89 3.2.2 Dấu ấn nghệ thuật 93 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam hướng quan tâm thời kì đại Bởi, cộng đồng dân tộc lãnh thổ Việt Nam có văn hóa, văn học nghệ thuật riêng phong phú, góp phần tạo nên tranh nhiều màu sắc cho văn học dân tộc Một số tác phẩm đặc sắc văn học dân tộc người mảnh đất Việt Nam phải kể tới truyện thơ Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) dân tộc Thái Dân tộc Thái tộc người có dân số đơng nhì cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam dân tộc có văn hóa riêng đặc sắc Dân tộc Thái có chữ viết vậy, họ sáng tạo kho tàng văn học đáng tự hào Văn học dân tộc Thái có sức hút mạnh mẽ người làm cơng tác văn hóa, văn học nghệ thuật Người ta quan tâm không sắc thái văn hóa mà cịn giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm Trong kho tàng văn học bà dân tộc Thái Việt Nam, Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) niềm tự hào lớn Nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, khảo cứu đánh giá cao nội dung ý nghĩa sức sống văn hóa tác phẩm Nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị cho rằng: “Tiễn dặn người yêu truyện thơ hay truyện thơ hay dân tộc anh em, tác phẩm lớn văn học Việt Nam” Nhà thơ Nông Quốc Chấn gọi Tiễn dặn người yêu “Áng văn chương tuyệt mỹ dân tộc Thái Tây Bắc” PGS TS Lê Trường Phát viết: “Nếu cần tác phẩm văn học cổ truyền để đặt lên vịng nguyệt quế vinh quang khơng tác phẩm sánh với Xống chụ xon xao”[34] Người Thái “khắp” Xống chụ xon xao nhiều trường hợp, hoàn cảnh khác nhau: lúc làm ruộng, nương, lúc liên hoan hội hè, cưới xin, mừng nhà chào đón, tiễn biệt nhau… Nói chung, hoạt động cộng đồng vui vẻ người Thái khặp chủ đề “xống chụ xon xao” thường đề cập tới Xống chụ xon xao trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu đồng bào Thái Tác phẩm chứa đựng nhiều nét đặc sắc nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật mà người Thái bao đời say mê thêu dệt, tu chỉnh để hoàn thiện Những giá trị đặc sắc cần nghiên cứu, khai thác để làm cho Xống chụ xon xao trường tồn mà nâng lên thành biểu tượng, đại diện cho văn hóa tộc người Từ sáng tác dân gian, Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) trở thành “tập đại thành văn học dân tộc Thái” Có người gọi Xống chụ xon xao thơ trữ tình dài, có người lại gọi truyện thơ Việc khó phân định tính thể loại tác phẩm dân gian có nguyên vẻ độc đáo văn chương đặc biệt Đến nay, số tác phẩm văn chương dân tộc thiểu số Việt Nam, Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) tác phẩm quan tâm, chỉnh lí xuất nhiều lần (8 lần chưa kể tái bản) Tác phẩm ln tuyển chọn vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc phổ thông (dù nhiều lần biên soạn lại) khiến giá trị vẻ đẹp tác phẩm ngày tỏa sáng Từ lí trên, chọn đề tài Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) - đặc sắc thể loại dấu ấn đời sống văn chương đại dân tộc Thái làm đối tượng nghiên cứu với hi vọng góp phần làm tỏa sáng vẻ đẹp cịn tiềm ẩn văn chương có sức sống mãnh liệt đời sống văn hóa, văn học cộng đồng dân tộc có vị trí khơng nhỏ văn hóa - văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lược hoạt động khảo cứu, biên dịch, công bố xuất Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) tác phẩm văn học dân gian lâu đời người Thái Tây Bắc Tác phẩm ghi chép lại chữ Thái cổ lưu truyền rộng rãi khắp vùng từ phía Bắc Phong Thổ (Lai Châu), Nghĩa Lộ, Mường Lị (n Bái) đến khu vực phía Nam Thuận Châu (Sơn La) miền Tây Thanh Hóa Song, hoạt động sưu tầm, biên dịch sang tiếng phổ thông tác phẩm thực từ sau cách mạng tháng Tám Cụ thể, năm 1957, dịch truyện thơ lần đầu công bố Điêu Chính Ngâu thực xuất Hà Nội Một năm sau tác phẩm Sở Văn hoá Khu tự trị Thái Mèo xuất bản, Điêu Chính Ngâu, Hà Hem, Cầm Biêu khảo đính Lần xuất tiếng Việt lần Sở Văn hoá Khu tự trị Thái Mèo dài Nhà xuất Hội Nhà văn công bố 30 câu Hai lần xuất sớm chưa có nguyên văn tiếng Thái, có phần biên dịch tiếng phổ thơng Ba năm sau Điêu Chính Ngâu xuất lần đầu, Mạc Phi, Hà Hem, Lò Văn Cậy khảo đính, biên soạn Xống chụ xon xao tiếng Thái vào năm 1960 Bản có dung lượng dài cơng bố năm trước Chỉ năm sau (1961), Nhà xuất Văn hoá (thuộc Viện Văn học) công bố dịch tiếng Việt dựa tiếng Thái năm 1960 Lần xuất nhà văn Mạc Phi thực công việc khảo dị, thích kĩ lưỡng cẩn thận Và sau năm (1962), Sở Văn hoá Khu tự trị Thái Mèo tái Xống chụ xon xao ngun tiếng Thái (khơng có phần dịch tiếng Việt) Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) Mạc Phi chỉnh lý tái hai lần tiếp vào năm 1973 (NXB Văn học) năm 1977 (NXB Văn hố Dân tộc) Nguyễn Khơi - nhà thơ người Kinh say mê truyện thơ độc đáo này, biên soạn cho mắt Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) (NXB Văn hoá Dân tộc) năm 2000 Lần mắt Nguyễn Khôi công phu, gồm phần chính: chữ Thái, dịch thơ thích nhà văn Mạc Phi; hai phiên âm tiếng Thái, dịch thơ Điêu Chính Ngâu phần thứ ba chuyển thể song thất lục bát tiếng Việt Như vậy, riêng công tác sưu tầm, biên dịch, khảo dị công bố, xuất Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) đến diễn tới mười tám lần Sự quan tâm giới nghiên cứu, độc giả cho thấy ý nghĩa vị trí tác phẩm đời sống văn hóa, văn học dân tộc 2.2 Lược sử cơng trình nghiên cứu truyện thơ Thái có Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) Có thể nói, sau sưu tầm trình làng, truyện thơ Thái trở thành đối tượng quan tâm sớm giới nghiên cứu độc giả nói chung Điều đáng ý là, Xống chụ xon xao ln tác phẩm cốt lõi tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá Để tiện theo dõi, tách vấn đề thành hai nội dung, thứ nhất: Hướng nghiên cứu truyện thơ Thái nói chung; Thứ hai, hướng nghiên cứu riêng Xống chụ xon xao với tư cách tác phẩm độc lập 2.2.2 Hướng nghiên cứu truyện thơ Thái nói chung Hướng nghiên cứu thường mang tính định hướng giới thiệu khái quát vốn văn hóa, văn học dân tộc Việt Nam Có lẽ cơng trình đề cập kĩ truyện thơ Thái nói chung truyện thơ Tiễn dặn người yêu Văn học dân gian Việt Nam (1991), Tập tác giả Đỗ Bình Trị Ở đây, giới thiệu văn học dân gian dân tộc Thái, tác giả đưa nhận định "Văn học Tây Bắc giàu chất trữ tình; phong phú thơ ca loại truyện thơ dài Dân ca có nhiều loại Văn học dân gian có ảnh hưởng rõ rệt đến văn học thành văn"[20; tr 178]; "Đời sơng tình cảm phong phú mang lại yếu tố trữ tình văn học Thái sắc thái thiết tha, đậm lòng nhân đạo"[20; tr 179] Tác giả dành tình cảm lớn cho Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao): "Tuy đề cập đến đề tài tình yêu tác phẩm đụng đến tất cả, dính dáng đến số phận tất người xã hội cũ"[20; tr 181];, lời ca "khi âm thầm câm lặng, vút lên tiếng thét gào, chua chát, đắng cay, tủi hờn, uất ức quanh quẩn suốt hai nghìn câu thơ" ( ) Tác phẩm chuỗi tiếng kêu thương đứt ruột; tiếng kêu bất bình, tố cáo phản kháng; tiếng hát đồng tình, an ủi, cảm thơng chứa chan tình cảm nhân đạo nhân dân thân phận người phụ nữ xã hội cũ” [20; tr 181] Nhà nghiên cứu nhận vị trí tác phẩm đời sống tinh thần người Thái: "Thưởng thức đoạn thơ người ta liên tưởng đến điệu Xòe Thái quen thuộc"[20; tr 181]; Theo Đỗ Bình Trị: Tiễn dặn người yêu “Là truyện thơ hay truyện thơ hay dân tộc anh em, tác phẩm lớn văn học Việt Nam” [20; tr 182]; Sách Văn học dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh chủ biên, chương bảy, phần Truyện thơ - dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn, tác giả phân loại giới thiệu nhóm truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam xếp truyện thơ Tiễn dặn người yêu vào "nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống trữ tình thơ ca dân gian" [20; tr.797] Các tác giả tìm hiểu đưa ý kiến vấn đề thể loại tác phẩm, như: nguồn gốc, đề tài, kết cấu, nội dung, ngôn ngữ Về nguồn gốc, tác giả cho rằng truyện thơ dân tộc thiểu số nói chung, "Trên sở dân ca phong phú, với phát triển thực xã hội theo nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân dân tộc, nghệ nhân dân gian sáng tạo nên nhiều truyện thơ mang phong vị trữ tình đậm đà lời thơ, tiếng hát quen thuộc nhân dân"[20; tr.797]; Về đề tài, "Đề tài trung tâm phổ biến nhóm truyện thơ câu chuyện tình yêu nam nữ chế độ cũ” [20; tr.797]; Về nhân vật, “Nhân vật trung tâm câu truyện chàng trai gái, nạn nhân tục lệ hôn nhân gả bán, ép uổng ngang trái chế độ cũ"[20; tr.797] vv Về nghệ thuật, tác giả đánh giá chung kết cấu truyện thơ là: "Nói chung, kết cấu mở đầu phần lớn truyện thơ giới thiệu mối tình cao đẹp chàng trai cô gái yêu tha thiết ước mơ xây dựng đời hạnh phúc với ( ) Nhìn tổng thể truyện thơ kế thừa truyền thống trữ tình thơ ca dân gian thường đặt nhân vật bi kịch "cách giải để giành lại hạnh phúc lứa đơi có hậu, tuồng trọn vẹn thủy chung, thật nằm vịng ngẫu nhiên mơ tưởng, gượng ép, chưa thật hợp với lôgic thực q ê chề đau khổ đơi bạn tình, diễn biến qua hầu suốt truyện thơ Cách giải thiên phong cách lãng mạn dù khơng lấn át khơng khí thực mang nặng tâm tư buồn tủi lứa đôi bị trắc trở, bị giày vò "[20; tr 799, 804] Tiễn dặn người yêu dành quan tâm riêng: “Tiễn dặn người yêu chủ yếu diễn phạm vi sinh hoạt gia đình nạn nhân Tuy vậy, yêu cầu tư tưởng nội dung truyện nêu ra, tính chất cấp thiết vấn đề tốt lên từ đề tài, từ hình tượng nhân vật, ý nghĩa xã hội truyện thơ sâu sắc Đó khát vọng dân chủ mãnh liệt nhân dân, thể đấu tranh cho sống hạnh phúc, chống lại tục lệ lề thói khắc nghiệt, bóp nghẹt quyền tự yêu đương" [20; tr 798] Sức hấp dẫn truyện thơ Thái lan tỏa sang nhiều đối tượng tập dượt nghiên cứu học viên trường đại học Năm 2006, Hoàng Thị Hương Loan luận văn thạc sĩ Số phận người phụ nữ Thái qua số truyện thơ tiêu biểu người Thái Tây Bắc [23] lấy tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu chính; năm 2013, Bùi Quang Vinh lấy truyện thơ làm đối tượng nghiên cứu luận văn So sánh truyện thơ Thái truyện thơ H'Mông (trên liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu Tiếng hát làm dâu) [50] Năm 2013 có đến hai luận án tiến sỹ công bố nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam, luận án Lê Thị Hiền Khảo sát nghiên cứu số truyện thơ tiêu biểu dân tộc Thái Việt Nam (Đại học KHXH&NV) [13] Nghiên cứu số truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nơm dân tộc Kinh Ngô Thị Phượng (Đại học SP Hà Nội) [41] Luận án TS Lê Thị Hiền có cấu trúc ba chương, chương một, khảo sát số lượng, phân loại, nguồn gốc vấn đề dị bản, tính địa phương hóa cốt truyện truyện thơ Thái; chương hai, nghiên cứu cốt truyện, nhân vật ngôn ngữ truyện thơ Theo tác giả luận án, dạng thức, kết cấu cốt truyện truyện thơ Thái: “ có kết cấu cốt truyện dựa nội dung 93 hương Hàng loạt tên tuổi có nhìn trìu mến, đắm say với cảnh hùng vĩ mà nên thơ đất trời Tây Bắc như: Lị Văn Cậy với Cầu vồng qua sơng Mã; Cầm Hùng với Tết với suối Co Păn; Lò Vũ Vân với Đêm rừng thu, Hương núi, La Quán Miên với Núi cao bãi cỏ, Lò Cao Nhum với Tiếng chim xanh nhiều tác phẩm tác giả khác 3.2.2 Dấu ấn nghệ thuật 3.2.2.1 Kết cấu, cốt truyện Trước hết phải kể đến nhà thơ Vương Trung Ông kế thừa từ Tiễn dặn người yêu giá trị tinh túy để viết nên truyện thơ đại Ing Éng tiếng Thái sau ơng tự dịch sang tiếng phổ thông (1967) Truyện thơ Vương Trung tiếp tục kế thừa truyền thống trữ tình truyện thơ dân gian Thái, nối tiếp kiểu kết cấu: gặp gỡ - li tán - đoàn tụ Hai nhân vật Ing Éng bên suốt từ thưở thơ, lớn lên họ yêu thương tha thiết thề hẹn mãi bên Ing phải từ biệt Éng đánh giặc giữ nước, Éng nhà bị cha mẹ ép gả cho Lò Oan Éng giữ trọn lời thề với Ing bỏ nhà biệt đến nông trường bị Lị Oan tìm cách để chia rẽ hai người Tại nông trường này, Ing Éng gặp lại nhau, họ yêu thương tâm vượt qua âm mưu Lò Oan để hướng đến hạnh phúc tương lai Nhìn vào kết cấu truyện thơ Ing - Éng, dễ dàng nhận thấy Vương Trung tiếp thu cốt chuyện tình Tiễn dặn người yêu Ing - Éng không chịu ảnh hưởng từ kết cấu Tiễn dặn người yêu, mà cấu tứ câu thơ sáng tạo dựa vào thể truyện thơ dân gian Trong Tiễn dặn người yêu có câu thơ diễn tả kỉ niệm tuổi thơ như: “Đôi ta gốc cải xanh, tàu dong mượt”, “Rồi đôi ta đào đất san nền/Cưỡi lau phi ngựa”, “Thưở đôi ta vầy cá mâm/Cịn bắt cá chậu” Ing - Éng có câu thơ tái kỉ niệm tương tự: “Như dưa sinh leo giàn”, lúc nhỏ “ngồi lớp, bàn”, “cùng đến trường thầy” với nhau, lớn lên 94 “cùng ngơi ghế mây gốc sàn nhà mẹ” Có đoạn thơ, Vương Trung dường nhập thần vào Tiễn dặn người yêu để nói lời tiễn dặn Ing Éng: “Nhớ lời anh yêu/Anh phương nhìn phương đó” Có thể nói, Vương Trung từ Tiễn dặn người yêu đến thơ ca đại tâm hồn giàu chất Thái, làm sống dậy tinh túy truyện thơ dân gian trang chữ mang thở thời đại 3.2.2.2 Thể thơ Dấu ấn nghệ thuật truyện thơ Tiễn dặn người yêu nhà thơ Thái đại có lẽ bật thể thơ ngắn (Khôống khái) hầu hết tác giả Từ thể thơ truyền thống dân ca Thái đến Tiễn dặn người yêu chắp nối vào thơ ca đại, thể thơ ngắn năm đến bảy tiếng thực trở thành điệu hồn người Thái Hãy đến với số câu thơ số tác giả tiêu biểu để cảm nhận rõ điều vừa đề cập trên: “Núi chắn nước thành vực Núi xanh rờn dựng thang lên mây trời Núi có tay vươn tới trời xanh…” (Núi - Lương Quy Nhân) [46] Lương Quy Nhân, nhà thơ Thái khơng lần dùng thể thơ quen thuộc dân tộc vào việc khám phá, diễn tả cảnh sắc thiên nhiên núi rừng quê hương, để từ thêm lần khẳng định rễ truyền thống trữ tình dân gian thấm sâu vào tâm hồn lan tỏa khắp thơ ông Với nhà văn - nhà thơ Vương Trung nhịp thơ năm tiếng đỗi gần gũi Tiễn dặn người yêu dường nhịp tim, nhịp thở, mạch tư để tác giả phản chiếu lên nhịp sóng sông Nậm Rốm quê hương: “Hùng hổ lao tràn thác Thét vang rung núi đồi Quằn quại sóng Cuồn cuộn góc trời” (Sóng Nậm Rốm - Vương Trung) [46] 95 Cũng với thể thơ bảy tiếng vốn quen truyền thống truyện thơ Tiễn dặn người yêu, Lò Cao Nhum, Cầm Biêu, làm cho ruộng rẫy q vừa có đằm sâu duyên dáng đồi núi, tràn ruộng bậc thang, vừa có êm ả, lâng lâng không gian Tây Bắc lúc vào mùa Thơ Lị Cao Nhum khơng tiếp nối cách xuất sắc truyền thống thơ trữ tình Tiễn dặn người yêu mà làm cho thơ dân gian thơ bắt nhịp vào tạo nên cộng hưởng hài hòa “Nắng lan lan trải sáng núi đồi Mượt ruộng rẫy đâm chồi nảy Đồng bậc thang vành khăn êm ả Triền suối Mùn lúa thả đâu” (Lên Thung Khe - Lò Cao Nhum) [46] “Bốn mùa em óng mượt, Như tóc chải gương” (Cỏ Mộc Châu - Cầm Biêu) [46] “Hãy gửi hộ tới Mường Xo, Vẫn ước tới tự Tiếng đàn "tính tẩu" chàng trai trẻ, Gẩy nhịp lâng lâng "noọng gái" xoè ” (Tiếng hát - Cầm Cường) [46] Người xứ Thái Tây Bắc Cầm Cường khơng lần đắm câu thơ lời khắp mượt mà bảy tiếng để giã bày gắn bó tha thiết với quê hương làng bản, hồn cốt văn hóa Thái đoạn thơ Đấy câu thơ nhiều tinh luyện từ mượt mà, đằm thắm Tiễn dặn người yêu mà nhà thơ vô say đắm 96 Tác giả La Quán Miên dù xuất thân từ vùng Thái miền trung chất thơ dặn dò, kể chuyện truyện thơ tiếng vùng Tây Bắc ảnh hưởng rõ Đặc biệt, thơ ơng có liên hệ khăng khít với kho tàng tục ngữ dân gian Thái Sự ảnh hưởng Tiễn dặn ngườ i yêu thơ La Quán Miên rõ nét thể thơ ngắn, dễ nhớ, dễ hiểu: “Muốn có ruộng cày cấy Hãy đắp bờ núi Khơi mương dẫn nước về…” (Bài ca làm ruộng bậc thang - La Quán Miên) [46] 3.2.2.3 Ngôn ngữ Về ngôn ngữ thơ, nhà thơ Thái đại dường tìm thấy truyện thơ Tiễn dặn người yêu chất Thái cần phát huy cách kể chuyện thơ: “Chào gái trai thời sen ngó, Chào bốn mặt đan mau, sàn khuống nhỏ” (Bến thuyền quê mẹ - Lò Văn Cậy) [46] Dường Lò Văn Cậy hai câu thơ say sưa câu ca Xống chụ xon xao để bắt nhịp đời thực bên “bến thuyền quê mẹ” câu thơ truyện thơ này, khơng sửa chữa Như thấy Tiễn dặn người yêu chắp cánh cho nhà thơ từ sâu thẳm truyện dân gian thời tươi nguyên Nhà thơ Lương Quy Nhân không ngoại lệ việc đưa lối nói ví von kể chuyện vào thơ mình: “Đất sợi tóc cắt vng, khơng bng! Đất hạt cát bẻ đôi, không nhường!” (Đất - Lương Quy Nhân) [46] 97 Đọc hai câu thơ lên, phải đồng ý Tiễn dặn người yêu ăn sâu vào tâm thức, tiềm thức nhà thơ Thái khơng nội dung, mà cách nói, lối diễn đạt quen thuộc bật tự nhiên thơ Những câu thơ nhà thơ đại phổ biến “tập đại thành văn học dân gian Thái”: “Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi/Nước ngập rễ đáng bềnh, đừng bềnh”; “Nhưng chim chích cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại/Chim nhạn thấp bay quanh nhủ anh quay đi, anh quay đi” Ở khía cạnh khác, dấu ấn ngơn ngữ nghệ thuật Tiễn dặn người yêu văn chương dân tộc Thái đại lối nói ví von giàu hình ảnh tác giả vận dụng sáng tạo Tiêu biểu Vương Trung với truyện thơ đại Ing - Éng Nhà văn, nhà thơ Thái giàu tâm huyết với văn hóa truyền thống dân tộc đưa lối nói so sánh, ví von tiếng vào mối tình Ing - Éng đậm đà chất Thái: “Hoá dây tình bền rìu chặt khơng đứt, dao cứa áo tình từ nhỏ khơng rách hở thân" Đọc câu thấy vang vọng từ dân ca cổ người Thái chảy tràn vào Tiễn dặn người yêu hòa vào truyện thơ đại Vương Trung Trong Tiễn dặn người u khơng câu vậy: “Lịng ta u trăm lớp nghìn trùng, bền vàng, đá” Hạn khuống vốn khơng gian tình u quen thuộc đồng bào Thái từ lâu đời, vào Tiễn dặn người yêu trở nên lộng lẫy chuyện tình đơi lứa: “Đôi ta ngồi Khuống tận gà gáy/Đeo mộng nhà lúc xế vầng trăng” Rồi lại từ truyện thơ này, nhà thơ đại đưa Hạn Khuống thành không gian thật vui nhộn qua ngôn từ giản dị mà giàu cảm xúc người nhớ bản: “Hạn khuống nhỏ nhóm lửa đua tài Và sàn, sánh trăng rằm đôi lứa, lứa đôi” (Nhớ cũ - Cầm Biêu) [46] 98 Và lối diễn đạt nữa, nhiều nhà thơ Thái bắt rễ vào Tiễn dặn người yêu để tỏ bày nỗi lòng, thơ Vợ lính ngụy mong chồng Cầm Biêu: “Hỡi anh ơi! Người chồng em ngàn năm yêu dấu Nghĩ tới anh, em héo hon lòng” [46] Trong Tiễn dặn người yêu có câu vậy: “Nghìn tháng, nghìn năm yêu xin đừng chán nhau”, “Mâm cơm chiều dọn vội/Nghĩ đến anh mà nát ruột gan” Nếu Tiễn dặn người yêu có câu thơ nhắn nhủ đừng quên như: “Duyên duyên đừng úa/Tình mường tình quên” thơ Lị Văn Cậy có: “Tạm biệt em, em hỡi, lịng đừng úa/Chớ cho lời ta bay theo gió, lòng ta buồn”; La Quán Miên viết: “Thấy sông đừng quên suối/Nghe nước mát phụ nước trong” Ở phương diện nghệ thuật, Tiễn dặn người yêu có ảnh hưởng sâu sắc đến nhà văn Thái đại từ lối tư duy, cách thức sử dụng ngơn ngữ lối nói so sánh, ví von giàu hình ảnh Dấu ấn truyện thơ trình phát triển văn chương đại dân tộc Thái khẳng định giá trị to lớn với cộng đồng mà cịn góp phần định hình diện mạo sắc văn hóa tộc người cộng đồng dân tộc Tiểu kết chƣơng Truyện thơ Tiễn dặn người yêu tác phẩm văn học có giá trị nhiều mặt, có đóng góp lớn lao cho phát triển cộng đồng dân tộc Thái Dấu ấn tác phẩm đời sống vật chất đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng thể rõ nét Về văn hóa, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Thái xoay quanh quỹ đạo Tiễn dặn người yêu, đời sống tinh thần Nếu coi nghệ thuật đường mở mang trí tuệ, đến văn minh Tiễn dặn người yêu đường sáng đưa văn học nghệ thuật dân gian Thái đạt tới đỉnh cao trình sáng tạo Tác phẩm kết tinh 99 truyền thống tự sự, truyền thống trữ tình kho tàng văn nghệ dân gian Thái, phản ánh trình độ sáng tạo trình độ thưởng thức nghệ thuật nghệ nhân dân gian Ở tác phẩm này, người Thái từ cốt truyện truyện kể dân gian đến sáng tác trữ tình mượt mà, cảm động Nhiều câu hát Tản chụ xống xương, xiết xương đến Tiễn dặn người yêu gọt giũa, trau chuốt thành lời thơ, lời kể vơ trữ tình, nên thơ chẳng hạn "Yêu em hồi sàn trăng rằm sáng tỏ/Sương thấm ướt khăn lụa đào đâu tiếc" (Tản chụ), "Đôi ta ngồi Khuống tận gà gáy/Đeo mộng nhà lúc xế vầng trăng" (Tiễn dặn người yêu - Mạc Phi dịch), chuyển thể Nguyễn Khơi có cách diễn đạt thi vị: "Có đêm chuyện chừng quên gà gáy/Đeo mộng trăng rải mơ/Mù dâng sương tỏa mịt mờ" Như vây, hiểu giá trị giáo dục theo nghĩa nâng cao trình độ ngơn ngữ tồn dân thành ngơn ngữ văn học truyện thơ đạt đến phong phú xác cao Truyện thơ đặc sắc học sâu sắc trình đấu tranh để sinh tồn hòa hợp với thiên nhiên, để loại bỏ xấu xa mà hướng đến mục tiêu tốt đẹp đồng bào Thái suốt bao hệ Đồng thời, tiếng nói xuất phát từ điệu hồn người Thái nhắn nhủ hệ sau biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng cơng xây dựng phát triển Tiễn dặn người yêu mang lại cho tầng lớp nhân dân Thái suốt hàng trăm năm qua thông điệp quan trọng quan điểm thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ mang tính chất đặc trưng dân tộc Tác phẩm không giúp người đọc có thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp, mà cho người ta thấy đa dạng, phong phú trình sáng tạo nghệ thuật người qua thời kì lịch sử 100 KẾT LUẬN Truyện thơ Tiễn dặn người yêu di sản tinh thần vô giá cồng đồng dân tộc Thái (Việt Nam), nghệ thuật làm say đắm lay động tình cảm người Trong văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tiễn dặn người yêu xứng đáng đặt lên vịng nguyệt quế ý kiến PGS.TS Lê Trường Phát Tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học đặc sắc này, số cơng trình làm bật nhiều vấn đề phương diện tư tưởng nghệ thuật, song thành tựu khiêm tốn so với tầm tác phẩm coi "tập đại thành" văn học dân tộc thiểu số nước nhà Với luận văn này, xác định rõ hướng khai thác đặc sắc thể loại nhìn hai phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong q trình tìm tịi, khám phá, nghiên cứu, chúng tơi cố gắng phân tích khái qt hai phương diện vấn đề sau: Thứ nhất, xem xét Tiễn dặn người yêu khía cạnh trữ tình đặc sắc, luận người viết làm rõ nét độc đáo hình tượng nhân vật trữ tình; đặc sắc khai thác thể thơ dân gian ngơn ngữ địa Về hình tượng trữ tình tác phẩm, nét đặc sắc “hình tượng trữ tình kép”, tức tượng hình tượng trữ tình có phân vai ln phiên, mà hai, hai mà Từ chủ thể trữ tình nhân vật trữ tình chàng trai buổi tiễn dặn bạn tình, xuất thêm nhân vật trữ tình khác, có tiếng nói trữ tình, có tâm trạng Chúng tơi dựa vào mạch tâm trạng tác phẩm để chia tiếng nói trữ tình chàng trai tiếng nói trữ tình gái Tiếng nói trữ tình hai nhân vật trữ tình ln thống tự tin, mạnh mẽ, chủ động xây dựng, vun đắp bảo vệ tình u chân họ Thứ hai, tinh thần xem Tiễn dặn người yêu tác phẩm truyện hấp dẫn, người viết trọng vào đặc điểm cốt lõi tác phẩm tự để khám phá, phân tích rõ vấn đề: cốt truyện giàu tình tiết kịch tính; nhân 101 vật khắc họa cá tính giới nội tâm sâu sắc; điểm nhìn giọng điệu trần thuật đặc sắc Cốt truyện truyện thơ Tiễn dặn người yêu cốt truyện có đầy đủ đặc điểm loại tác phẩm tự Nét đặc sắc cốt truyện tác phẩm giàu tình tiết, kiện, tình tiết, kiện lại có nhiều việc, chi tiết khiến cho cốt truyện triển khai phức tạp, ln thống Chính hệ thống tình tiết, kiện phong phú tác phẩm tạo cho hấp dẫn, sinh động Các kiện, tình tiết truyện ln ln chứa đựng mâu thuẫn, kịch tính bất ngờ, làm cho mạch truyện liên tục có bước ngoặt, tình tiết kéo theo kiện khác, phong phú Sự phong phú tình tiết truyện liên tiếp tạo nút thắt lôi độc giả, tạo hết bất ngờ đến bất ngờ khác Theo chúng tơi, điểm đặc sắc cốt truyện truyện thơ Ở khía cạnh nhân vật truyện thơ này, quan tâm cách xây dựng nhân vật nghệ thuật khắc họa cá tính tâm lí tác giả dân gian Điểm độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ sâu vào khám phá giới nội tâm nhân vật - bút pháp so với thể loại tự khác thời đại, làm cho tác phẩm vừa mang đặc điểm văn học dân gian, vừa có hướng văn học đại Nhân vật chàng trai nhân vật cô gái quan tâm phương diện tâm trạng, tính cách mối thâm tình có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều trái ngang đau khổ, nên họ khái quát xác, cụ thể cử chỉ, ngơn ngữ, hành động Nhìn chung, nhân vật truyện thơ Tiễn dặn người yêu có nhiều điểm so với kiểu loại nhân vật thể loại văn học dân gian Việt Nam Ở điểm nhìn giọng điệu trần thuật, Tiễn dặn người yêu bật lên hai đặc điểm giọng điệu khách quan giọng điệu chủ quan Sự xen lẫn, đan quyện hai giọng điệu làm cho tác phẩm mang màu sắc vừa thực, vừa lãng mạn, vừa mơ hồ, vừa cụ thể Điểm nhìn trần thuật 102 người mang sắc điệu chủ quan họ nói lên tiếng nói mình, cảm nhận mối tình trái ngang Yếu tố chủ quan khiến cho độc giả đồng cảm sâu sắc, tạo nên sức sống bền bỉ tác phẩm lịng cộng đồng Điểm nhìn khách quan người theo dõi câu chuyện lại khắc sâu vào tâm khảm người đọc mảng thực phũ phàng mà phải động lịng, ra, phần kết tác phẩm mang lại cho cộng đồng niềm tin vào kết đẹp tình người Giọng điệu trần thuật tác phẩm mang hai cảm hứng chủ yêu giọng khách quan giọng chủ quan Nhưng phân biệt tương đối, hai giọng điệu có xu hướng bị xóa nhịa q trình sáng tạo nghệ thuật dân gian nói lên lời tự đáy lịng người diễn xướng Nét đặc sắc giọng điệu trần thuật Tiễn dặn người yêu điểm này: vừa khách quan nhận thức phản ánh ngoại cảnh, vừa chủ quan bày tỏ cảm xúc, nội tâm Thứ ba, đồng tình với nhiều ý kiến, nhận định truyện thơ Tiễn dặn người yêu tài sản vô giá đồng bào Thái Qua tác phẩm này, người ta khơng thấy mối tình đầy ngang trái mà đẹp đẽ đơi trai gái Thái, mà cịn thấy xã hội, văn hóa đồng bào Thái Cũng qua tác phẩm, cịn tìm thấy kho tàng giá trị mặt nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ mà tác giả dân gian dày công chắt lọc, hun đúc lưu truyền Từ đời đến nay, Tiễn dặn người yêu nâng đỡ đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Thái Việt Nam mà cịn làm cho tồn văn nghệ dân tộc Thái phát triển hòa nhập với thời đại Người Thái tự hào Tiễn dặn người yêu thứ tài sản khơng có sánh được, người Việt tự hào Truyện Kiều Nguyễn Du Vị trí đời sống tộc người khơng thể phủ nhận: làm đẹp ngơn ngữ, làm đẹp tâm hồn người, khuyên dạy người biết sống biết yêu, mang tâm thức đồng bào Thái hịa hợp vào văn hóa chung nhân loại 103 Trong văn học Việt Nam, Tiễn dặn người yêu coi tác phẩm đặc sắc dân tộc, thơ văn tuyệt mĩ, tuyệt kĩ dân tộc Thái Riêng thể loại truyện thơ, Tiễn dặn người yêu xếp vào hàng tác phẩm tiêu biểu Vị trí tác phẩm chương trình Ngữ văn trường trung học phổ thơng khẳng định rõ đóng góp giá trị lớn lao văn nghệ nước nhà Chúng khẳng định tác phẩm văn học lớn khơng có giá trị dân tộc, phạm vi, mà ln ln chiếm lĩnh cảm xúc, tình yêu độc giả nhiều nơi, nhiều hệ Về phương diện này, chúng tơi tin tưởng cịn tiếp tục có cơng trình khoa học trọn vẹn hơn, đầy đủ sâu vào tầng sâu tác phẩm để đáp ứng tâm nguyện công chúng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cầm Cường (1995), Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Văn Ban - Hoàng Anh Nhân (1991), Truyện thơ Ú Thêm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (2005), Góp phần tìm hiểu thi pháp truyện thơ Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái, Luân văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Cầm Biêu (1991), Hạn Khuống, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nơng Quốc Chấn - Phan Đăng Nhật (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn học Nông Quốc Chấn - Nông Minh Châu cộng (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội Nông Quốc Chấn (1964), Truyện thơ Tày - Nùng, NXB Văn học, Hà Nội Nông Quốc Chấn chủ biên (1979), Văn học dân tộc người, NXB Văn học, Hà Nội Lò Ngọc Duyên (1999), Truyện thơ Ý Nọi - Nắng Xưa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Cao Sơn Hải (2005), Truyện nàng Nga - đạo Hai Mối, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Hiền (2013), Khảo sát nghiên cứu số truyện thơ tiêu biểu dân tộc Thái Việt Nam, Luận ván Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 105 14 Minh Hiệu - Hoàng Anh Nhân (1964), Truyện thơ Mường, NXB Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hoà (2001), Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc 16 Tơ Hợp (2003), Truyện thơ Thái Tình anh em (Pi noọng lẩu khơm, pi noọng đơm nâu), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Kính, (2008), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 21, 22: Truyện thơ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Kính (2014), Truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, (quyển 3, 6), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đỗ Hồng Kỳ (1984), “Truyện thơ Khăm Panh, khúc ca bi tráng đồng bào Thái chống chủ nghĩa bành trướng Đại Hán”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, (2009), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Khôi (2000), Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Tùng Lâm - Quảng Đại Cường (1983), Truyện thơ Chàm, NXB Văn hóa, Hà Nội 23 Hồng Thị Hương Loan (2006), Số phận người phụ nữ Thái qua số truyện thơ tiêu biểu người Thái Tây Bắc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 24 Đặng Văn Lung Sông Thao (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 25 Lị Bình Minh (1989), Bi kịch tình u lứa đôi truyện thơ “Khun Lú - Nàng Uả dân tộc Thái (Luận văn Thạc sĩ), Hà Nội 26 La Quán Miên (1996), Truyện thơ đồng dao Thái miền Tây Nghệ An, NXB Nghệ An 106 27 Hoàng Anh Nhân (1986), Tuyển tập truyện thơ Mường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám 1945), NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Phan Đăng Nhật (2011), Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, tập 1: Một số thành tố văn hóa dân gian, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2012), Truyện thơ dân gian dân tộc Thái, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 32 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án Tiến sĩ Văn học, ĐHSP Hà Nội 33 Lê Trường Phát (1997), “Về tượng xen kẽ văn vần văn xuôi truyện kể dân gian”, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội 34 Lê Trường Phát (1996) “Truyện thơ dân tộc thiểu số - thể loại văn học, hai phong cách ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, Hà Nội 35 Lê Trường Phát (1997), “Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, Hà Nội 36 Mạc Phi (1961), “Giá trị truyện thơ Xống chụ xon xao”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 5) 37 Mạc Phi (1977), Tiễn dặn người yêu, NXB Văn hóa dân tộc 38 Mạc Phi (1964), Chàng Lú - Nàng Uả, NXB Văn học 39 Mạc Phi (sưu tầm dịch), (1979), Dân ca Thái, NXB Văn hóa dân tộc 40 Triệu Thị Phượng (2009), Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện thơ Tày truyện thơ Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 107 41 Ngô Thị Phượng (2013), Nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nôm người Kinh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 42 Ngô Thị Thanh Quý (2001), Nghiên cứu thi pháp truyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) dân tộc Thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 43 Hoàng Quyết - Triều Ân (1994), Truyện thơ Nơm Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo, NXB Văn học, Hà Nội 45 Bùi Thiện (1995), Tuyển tập truyện thơ dân gian Mường, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Trần Thị Việt Trung - Vũ Thị Vân (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca DTTS Việt Nam đại (Khu vực phía Bắc), NXB Đại học Thái Nguyên 47 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1992), Tuyển tập văn học dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Bùi Quang Vinh (2013), So sánh truyện thơ Thái truyện thơ H'Mông (trên liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu Tiếng hát làm dâu), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w