1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và hoạt tính sinh học của cây quế thanh (cinnamomum casia presl) tại thanh hóa

67 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY QUẾ THANH (CINNAMOMUM CASSIA PRESL) TẠI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY QUẾ THANH (CINNAMOMUM CASSIA PRESL) TẠI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8.42.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Văn Trọng THANH HÓA,NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số…… ngày tháng năm 201 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 201 (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Trần Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Văn Trọng, Trường Đại học Hồng Đức tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô, cán Khoa Khoa học tự nhiên, phòng phòng đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hồng Đức Cảm ơn đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Thị Thủy iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan quế 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố 1.1.2 Đặc điểm quế 1.1.3 Các sản phẩm quế 1.1.4 Giá trị quế 10 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quế giới Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ quế giới 13 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ quế Việt Nam 15 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 23 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượngnghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phạm vi nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp thu mẫu 29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái 29 2.4.3 Phương pháp lập tiêu cấu tạo giải phẫu thân, lá, rễ quế 29 2.4.4 Phương pháp lập tiêu giải phẫu lá, thân, rễ 29 2.4.5 Phương pháp tách chiết tinh dầu nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu quế 30 iv 2.4.6 Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu quế 31 2.4.7 Thử nghiệm hoạt tính chống ơxy hố [Phương pháp DPPH (1,1-diphenyl2-picrylhydrazyl] 33 2.4.8 Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 34 2.4.9 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết phân tích đặc điểm hình thái quế 36 3.2 Kết phân tích đặc điểm giải phẫu quế 39 3.2.1 Đặc điểm giải phẫu rễ 39 3.2.2 Đặc điểm giải phẫu thân 40 3.2.3 Đặc điểm giải phẫu cuống 41 3.2.4 Thành phần hóa học tinh dầu quế 43 3.2.5 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu vỏ quế 45 3.2.6 Kết thử hoạt tính chống ơxi hố 47 3.2.7 Kết thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhu cầu lượng nhập bình quân/năm mặt hàng quế giới (2015) 14 Bảng 1.2 Các nước xuất quế giới (2015) 15 Bảng 1.3 Tổng hợp diện tích trồng quế số địa phương (2016) 17 Bảng 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ quế 44 Bảng 3.2 Nồng độ ức chế tối thiểu 45 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 46 Bảng 3.4 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa 47 Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình thái thân rễ quế 36 Hình 3.2 Hình thái quế 37 Hình 3.3 Hình thái hoa quế 38 Hình 3.4 Hình thái quế 38 Hình 3.5 Cấu tạo giải phẫu rễ quế 39 Hình 3.6 Cấu tạo giải phẫu thân quế 40 Hình 3.7 Cấu tạo giải phẫu quế 42 Hình 3.8 Phổ sắc ký thành phần hóa học tinh dầu quế 45 Hình 3.9 Kết test đĩa thạch 47 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CFU Colony Forming Units DMSO Dimethylsulfoxide DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl IC Inhibitory concentration KHTN Khoa học tự nhiên MIC Minimal Inhibitory Concentration OD Optical density SC Scavenging capacity 43 phần phiến gần vng góc với tế bào biểu bì, tế bào mô giậu thường chứa nhiều lực lạp Mô khuyết nằm mô giậu tiếp giáp với biểu bì gồm tế bào hình trịn, kích thước nhỏ tế bào mơ mềm, xếp thành đám cách để lộ khoảng gian bào lớn Hệ thống bó dẫn chìm khối mơ mềm, bó dẫn phân biệt rõ bó gỗ libe làm nhiệm vụ dẫn truyền nước, chất khoáng sản phẩm quang hợp 3.2.4 Thành phần hóa học tinh dầu quế Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu quế trình bày Bảng 3.1 phổ sắc ký Hình 3.8 Kết phân tích phổ đồ cho thấy, thành phần hóa học tinh dầu quế trồng Thanh Hóa bao gồm 20 hợp chất, chủ yếu chứa cinnamaldehyde với tỉ lệ lên đến 76,96% (Bảng 3.1), thứ hai cinnamyl acetate chiếm 11,07%, coumarin chiếm 5,06% Các hợp chất lại chiếm tỉ lệ từ 0,11% đến 0,92%, thấp styrene chiếm 0,11% Về tổng hợp nhóm chất, nhóm phenyl propanoid chiếm tỉ lệ lớn tinh dầu quế, đạt tới 96,35%, nhóm chất sesquiterpen hidrocacbon chiếm 1,38% hợp chất chứa oxi chiếm 1,17%, nhóm sesquiterpen chứa oxi chiếm 1,17% nhóm hidrocacbon chiếm 0,11% Kết nghiên cứu thành phần hóa học riêng lẻ tinh dầu quế trồng Thanh Hóa phù hợp với kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu cành quế vỏ quế C cassia Yên Bái Hoàng Thị Bích cs (2017) [1] khoảng 28 hợp chất tìm thấy tinh dầu cành quế, trans-cinnamaldehyde hợp chất (69,74%), theo sau cinnamyl acetate (17,2%) Kết phù hợp với nghiên cứu Kamaliroosta L đồng tác giả (2012) [19] nghiên cứu thành phần tinh dầu quế cinnamaldehyd thành phần chiếm ưu tinh dầu quế 44 Bảng 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ quế STT Time Hit RI Thành phần hóa học % % 8.92 899 72 Styrene 0,11 10.98 967 74 Benzaldehyde 0,77 13.76 1052 82 Salicyaldehyde 0,40 17.88 1171 72 Benzenpropanal 0,92 18.50 1188 83 Benzofuran 0,50 19.95 1230 94 Cinnamaldehyde 0,62 21.91 1287 54 Cinnamaldehyde 76,96 22.94 1317 96 Cinnamyl alcohol 0,84 24.61 1368 79 Eugenol 0,24 10 25.34 1390 80 Copaene 0,19 11 25.69 1400 55 Bourbonene 0,13 12 26.85 1437 34 Caryophyllene (=Caryophyllene ) 0,13 13 27.38 1454 82 Cinnamyl acetate 11,07 14 27.47 1457 90 Coumarin 5,06 15 28.18 1479 12 Caryophyllene 0,13 16 29.37 1518 73 Bisabolene 0,14 17 29.94 1538 75 Selinene 0,16 18 30.13 1544 77 Methoxycinnamaldehyde 0,64 19 30.95 1571 39 Nerolidol 0,81 20 31.97 1606 Caryophyllene oxide 0,17 Tổng Phân nhóm hợp chất Tổng 99,99 Các hợp chất thuộc nhóm hidrocacbon 0,11 Các hợp chất thuộc nhóm phenyl propanoid 96,35 Các hợp chất thuộc nhóm sesquiterpen hidrocacbon 1,38 Các hợp chất thuộc nhóm sesquiterpen chứa oxi 0,98 Các hợp chất thuộc nhóm hợp chất chứa oxi 1,17 99,99 45 Hình 3.8 Phổ sắc ký thành phần hóa học tinh dầu vỏ quế Kết nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu quế có ý nghĩa quan trọng, góp phần cung cấp thêm liệu làm sở khoa học cho nghiên cứu quế Thanh Hóa nói riêng nước nói chung ứng dụng sản xuất dược phẩm chữa bệnh 3.2.5 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu vỏ quế Bảng 3.2 Nồng độ ức chế tối thiểu Ký hiệu mẫu TDQ Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC, µg/mL) Vi khuẩn Gr (-) Vi khuẩn Gr (+) Nấm mốc Nấm men E P B S A F S C coli aeruginosa subtillis aureus niger oxysporum cerevisiae albicans >200 >200 50 200 100 100 >200 >200 46 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Ký hiệu mẫu Vịng vơ khuẩn (D-d, mm) Nồng độ thử Vi khuẩn Gr (-) E coli Vi khuẩn Gr (+) P B S aeruginosa subtillis aureus Nấm mốc A F Nấm men S C niger oxysporum cerevisiae albicans 20µg/mL - - - - - - - - TD 50µg/mL - - - - - - - 24,45 Q 100µg/mL - 16,27 14,61 - - - - - - - - - - - - 200µg/mL 10,22 (-): khơng xác định (khơng biểu hoạt tính nồng độ thử nghiệm) Kết thử hoạt tính cho thấy, dải nồng độ mẫu thử nghiệm mẫu tinh dầu quế (TDQ) biểu hoạt tính kháng 03 chủng vi khuẩn E coli, P aeruginosa, B subtilis (với giá trị MIC từ 100-200 μl/mL) với đường kính vịng vơ khuẩn 10,22mm; 16,27mm; 14,61 01 chủng nấm men C albicans (MIC = 50 µl/mL) với đường kính vịng vơ khuẩn 24,45 mm Escherichia coli ATCC 8739 Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 47 Bacillus subtillis ATCC 6633, Candida albicans ATCC 10231 Hình 3.9 Kết test đĩa thạch 1,2,3,4,5: Mẫu thử 6: Mẫu đối chứng (-) 7: Mẫu đối chứng (+) 3.2.6 Kết thử hoạt tính chống ơxi hố Bảng 3.4 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa TT Kí hiệu mẫu Khả trung SC50 hịa gốc tự (µg/mL) (SC,%) Đối chứng (+) 86,53 ± 0,3 12,6 µg/mL 0,0 ± 0,0 - 10,5 ± 0,5 >200 (axit ascorbic) Đối chứng (-) (DPPH/EtOH+DMSO) Tinh dầu quế Mẫu tinh dầu quế khơng biểu hoạt tính chống oxi hóa thử nghiệm phương pháp DPPH tới nồng độ thử nghiệm đến 200 µg/mL 48 3.2.7 Kết thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase STT Tên mẫu Nồng độ mẫu Tỷ lệ ức chế Giá trị IC50 (µg/mL-1) (%) (µg/mL-1) Acarbose Tinh dầu quế 124,6 ± 1,1 256 >256 Mẫu tinh dầu quế không biểu hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase nồng độ thử nghiệm đến 256 μg/mL-1 49 KẾT LUẬN Đã mơ tả đặc điểm hình thái rễ, thân, quế mô tả chi tiết đặc điểm vi phẫu rễ, thân, quế trồng Thanh Hóa Cấu tạo giải phẫu rễ thân bao gồm thành phần lớp biểu bì, mơ mềm vỏ, libe, gỗ mơ mềm ruột Cuống gân ngồi lớp biểu bì, libe, gỗ, mơ mềm cịn có thêm lớp mơ dày, phiến cấu tạo gồm lớp biểu bì trên, biểu bì dưới, hai lớp tế bào mô giậu mô khuyết Kết nghiên cứu xác định 20 thành phần hóa học có tinh dầu quế với tỉ lệ khác nhau, thành phần cinnamaldehyde chiếm tỉ lệ 76,96% cinnamyl acetate chiếm tỉ lệ 11,07% Cả hai thành phần thuộc nhóm phenyl propanoid, nhóm chiếm tỉ lệ cao, nhóm hidrocacbon chiếm tỉ lệ thấp đạt 0,11%, thành phần lại chiếm tỉ lệ từ 0,11% đến 0,92% Những kết sở liệu cho nghiên cứu quế trồng Thanh Hóa Ở dải nồng độ mẫu thử nghiệm mẫu tinh dầu quế (TDQ) biểu hoạt tính kháng 03 chủng vi khuẩn E coli, P aeruginosa, B subtilis (với giá trị MIC từ 100-200 μl/mL) 01 chủng nấm men C albicans (MIC = 50 µl/mL) Mẫu tinh dầu quế khơng biểu hoạt tính chống oxy hóa thử nghiệm phương pháp DPPH tới nồng độ thử nghiệm 200 µg/mL Mẫu tinh dầu quế khơng biểu hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase nồng độ thử nghiệm đến 256 μg/mL-1 50 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Le Van Trong, Tran Thi Thuy (2019), Study on anatomical features of roots, stems, leaves, chemical composition and antifungal, antibacterial activities of cinnamon oil (cinnamomum cassia (L.) J Presl) planted in Thanh Hoa, Hnue Journal of science, Volume 64, Issue 10, pp 131-140 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồng Thị Bích, Nguyễn Quyết Chiến, Lê Tất Thành, Đinh Thị Thu Thủy, Đỗ Thị Thảo, Hoàng Kim Chi, Trần Thị Như Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Lê Mai Hương (2017), “Khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu cành quế cinnamomum cassia thu nhận từ phương pháp enzyme kết hợp cất nước”, Tạp chí Dược học, (số 493), 12-15 [2] Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2014), Giáo trình mơ đun: nghề trồng quế, hồi, sả lấy tinh dầu Nxb Nông nghiệp [3] Bộ y tế, 2009 Dược điển Việt Nam IV Nxb Y học, Hà Nội, PL - 9:17, PL-2 [4] Nguyễn Thiện Chí , Nguyễn Thị Ngọc Châm, Phạm Khánh Ngọc, Đỗ Duy Phúc, Dương Tùng Kha Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu trầu không (Piper betel L.), họ Hồ tiêu (piperaceae) Tạp chí Khoa học, trường ĐH Cần Thơ: 45: tr.28-32 [5] Bùi Hồng Cường, Vì Thị Thợi, Nguyễn Hồng Tuấn (2018) Đặc điểm hình thái giải phẫu sơn đôn (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire (Apocynaceae) Sơn La Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 5, tr.5-12 [6] Trần Hữu Đào (2001), Đánh giá hiệu trồng rừng quế (Cinnamomum cassia Blume.) loài Việt Nam làm sở cho việc đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển trồng quế Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp [7] Trần Ngọc Hải (2015), Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu sinh lý lồi bương mốc, Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp, Số 3, tr 51-55 [8] Phùng Thị Hằng, Lương Thị Thu Thảo Trần Nhân Dũng (2012), Khảo sát đặc điểm hình thái giải phẫu số lồi thuộc chi artocarpus, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ: 24a 273-280 [9] Nguyễn Thị Mai Hương, Hồ Tuấn Anh (2017), Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số loại tinh dầu, Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, Số (80), tr.57-68 52 [10] Lê Mai Hương (2017) Khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu cành quế (Cinnamomum cassia (L.) J Presl) thu nhận từ phương pháp enzyme kết hợp cất nước Tạp chí Dược học, số 493, tr.12-15 [11] Vũ Thị Hường, Triệu Thị Hồng Hạnh (2015), Đánh giá tình hình sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng quế (cinnamomum cassia Blume.) xã Yên Cư, huyện chợ mới, tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số 3, tr.11-16 [12] Lê Duy Linh, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2017) Thành phần hóa học tinh dầu lồi Bời lời phiến thon (Litsea lancilimba) Bời lời thuôn (Litsea elongata) Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 33, số 1S tr.324-328 [13] Liêu Thùy Linh cs (2017) “Khảo sát ảnh hưởng tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà tác dụng kết hợp chúng tới Saccharomyces cerevisiae Aspergillus niger, Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM, tr127 - 134 [14] Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Minh Tú, Hồng Đình Hịa (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu bưởi, cam chanh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 52 (5A) 1- [15] Trần Kim Ngọc, Phạm Duy Hưng, Nguyễn Văn Lợi (2017), Nghiên cứu tuyển chọn trội giống quế địa (Cinnamomum cassia Bume.) Ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ nơng nghiệp, Tập (2), tr.321 – 330 [16] Hoàng Thị Sản (2006) Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn (2009), Nghiên cứu chọn nhân giống Quế có suất tinh dầu cao, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2, tr 911917 [18] Nguyễn Viết Thân (2003) Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, tập Nxb Khoa học Kỹ thuật tr.13-17 53 [19] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tr.23-276 [20] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy Châu Thị Thúy Hằng (2012), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.), Tạp chí Khoa học, trường ĐH Cần Thơ: 21a,tr.144-147 [21] Phạm Thành Trang, Bùi Đình Đức, Nguyễn Thị Thu (2013) Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu loài trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) Sa Pa - Lào Cai Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 1, tr.4856 [22] Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Huy Sơn, (2007), Cây Quế kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh [23] Anurag Dhyani, Yateesh Mohan Bahuguna, Dinesh Prasad Semwal, Bhagwati Prasad Nautiyal, Mohan Chandra Nautiyal (2009), Anatomical features of Lilium polyphyllum D Don ex Royle (Liliaceae), Journal of American Science, 5(5): 85-90 [24] Andrew C.Schuerger, Christopher S.Brown, Elizabeth C.Stryjewski (1997) Anatomical Features of Pepper Plants (Capsicum annuumL.) Grown under Red Light-emitting Diodes Supplemented with Blue or Far-red Light, Annals of Botany, Volume 79, Issue 3, Pages 273-282 [25] Kamaliroosta L., Gharachorloo M., Kamaliroosta Z and Alimohammad Zadeh K H, 2012 Extraction of cinnamon essential oil and identification of its chemical compounds Journal of Medicinal Plants Research, Vol 6(4), pp 609-614 [26] Mohamed L Ashour, Mahmoud El‐Readi, Mahmoud Youns, Sri Mulyaningsih, Frank Sporer, Thomas Efferth, Professor Dr Michael Wink (2010), Chemical composition and biological activity of the essential oil 54 obtained from Bupleurum marginatum (Apiaceae), Journal of Pharmacy and pharmacology, Volume 61, Issue Pages 1079-1087 [27] Maher Boukhris, Monique S J Simmonds, Sami Sayadi, Mohamed Bouaziz (2013), Chemical Composition and Biological Activities of Polar Extracts and Essential Oil of Rose‐scented Geranium, Pelargonium graveolens, Phytotheraby research, Volume 27, Issue 8, Pages 1206-1213 [28] ML Tsai, CT Wu, TF Lin, WC Lin, YC Huang, CH Yang (2013), Chemical Composition and Biological Properties of Essential Oils of Two Mint Species, Journal Home, 12 (4), pp: 577-582 [29] Mahmood Qaisar, Zheng Ping, Siddiqi M Rehan, Islam Ejaz ul, Azim M Rashid, Hayat Yousaf (2005), Anatomical studies on water hyacinth (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) under the influence of textile wastewater Journal of Zhejiang University Science B, Volume 6, Issue 10, pp 991-998 [30] Mehmet Zeki Haznedaroğlu, Feriha Akarsu (2009), Anatomical Features of Posidonia Oceanica (L.) Delile Growing in Turkey, Hacettepe University Journal of the Faculty of Pharmacy, Volume 29 Number 1, pp 37-43 [31] N Poornima, K.M Umarajan and K Babu (2009), Studies on Anatomical and Phytochemical Analysis of Oxystelma esculentum (L.f.) R.br Ex Schltes Botany Research International (4): 239-243 [32] P A Paranagama, S Wimalasena, G S Jayatilake, A L., jayawardena,U M Senanayake and A M Mubarak, 2001 A comparison of essential oil constituents of bark, leaf, root and fruit of cinnamon (Cinnamomum zeylanicum Blum) grown in Sri Lanka J Natn Sci Foundation Sri Lanka, 29(3&4): 147-153 [33] Pran N Kaul, Arun K Bhattacharya , Bhaskaruni R Rajeswara Rao, Kodakandla V Syamasundar, Srinivasaiyer Ramesh (2003), Volatile constituents of essential oils isolated from different parts of cinnamon (Cinnamomum zeylanicum Blume), Volume 83, Issue1 Pages 53-55 55 [34] Ranna Abdulamier Kathum (2009) Study of the Antibacterial Activities of The Iraqi Cinnamon Oil Extractant (Darcine), Journal of College of Education, No 1, pp: 188-230 [35] Richard A AndersonC Leigh BroadhurstMarilyn M PolanskyWalter F SchmidtAlam KhanVincent P FlanaganNorberta W SchoeneDonald J Graves (2004) Isolation and Characterization of Polyphenol Type-A Polymers from Cinnamon with Insulin-like Biological Activity, J Agric Food Chem 52,1, pages: 65-70 [36] Yan HanBin ; Lin LanLan ; Ding LiXing ; Zhou ZhaoGeng (2010), Study on antimicrobial activities and antioxidation of cinnamon extracts China Condiment, No.7 pp.41-44 ref.4 [37] Zhou XiaoYuan, Deng Jing ; Tan XingHe (2009), Study on the antimicrobial activity of cinnamon essential oil and its application on the preservation of needle mushroom, China Condiment, No.5 pp.54-58 ref.18 P1 PHỤ LỤC Chƣng cất tinh dầu Chƣng cất tinh dầu Sản phẩm tinh dầu sau chƣng cất P2 Ảnh thu mẫu Ảnh khu vực trồng quế (nơi thu mẫu)

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w