Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
738,26 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP TRẦN THỊ THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN BÕ SỮA NUÔI TẠI TRANG TRẠI BÕ SỮA VINAMILK XUÂN PHÖ – THỌ XUÂN – THANH HĨA Ngành:Chăn ni – Thú y Mã ngành:28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN BÕ SỮA NUÔI TẠI TRANG TRẠI BÕ SỮA VINAMILK – XUÂN PHÚ – THỌ XUÂN – THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Trần Thị Thanh Lớp: Đại học K17 CNTY Khóa: 2014 -2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hải THANH HÓA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực thân tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo môn khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại hoc Hồng Đức, cô, chú, anh, chị sở thực tập, gia đình bạn bè Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Khoa học vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại Học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô, chú, anh, chị công tác trang trại bị sữa Thanh Hóa giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trực tiếp hướng dẫn Báo cáo tốt nghiệp cho Ths Nguyễn Thị Hải, tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Và tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thanh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục bò 2.1.1.1 Buồng trứng (Ovarium) 2.1.1.2.Ống dẫn trứng (Ovidustus) 2.1.1.3 Tử cung (Uteus) 2.1.1.4 Âm đạo (Vagina) 2.1.1.5 Các phận khác 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh sản bò 2.1.2.1 Sự thành thục tính 2.1.2.2 Chu kỳ tính (Chu kỳ động dục) 2.1.2.3 Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh dục 2.1.2.4 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh sản bò 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 13 2.2.1.Tình hình nghiên cứu chăn ni bị sữa ngồi nƣớc 13 ii 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chăn ni bị sữa nƣớc 15 2.2.3 Tình hình chăn ni sở thực 16 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2.3.1.3 Thời tiết khí hậu 17 2.2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 2.2.3.3 Tình hình sản xuất 19 2.2.3.4 Những thuận lợi khó khăn 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Thời gian, địa điểm 26 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 26 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 26 3.4.4 Các tiêu theo dõi, phƣơng pháp theo dõi tiêu 26 3.4.4.1 Các tiêu theo dõi 26 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 27 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu 29 4.2 Thời gian động dục lại sau đẻ khoảng cách lứa hai lứa đẻ 32 4.3 Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai 34 4.4 Khối lƣợng bê sơ sinh, khối lƣợng bê ba tháng tuổi, tỷ lệ đực tỷ lệ bê sống sau 24h 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu đàn bò, bê Trang trại bò sữa Thanh Hóa(tháng12/2017) 19 Bảng 2.2 Tình hình mắc bệnh đàn bị sữa ni trang trại bị sữa 22 Thanh Hóa 22 Bảng 4.1.Tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu 29 Bảng 4.2 Thời gian động dục lại sau đẻ khoảng cách hai lứa đẻ 32 Bảng 4.3 Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai 35 Bảng 4.4.Tỷ lệ bê cái, bê đực tỷ bê sống sau 24h 37 Bảng 4.5 Kết khối lƣợng bê sơ sinh khối lƣợng bê ba tháng tuổi 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tuổi phối giống lần đầu 30 Biểu đồ Tuổi đẻ lứa đầu 33 Biểu đồ Thời gian động dục sau đẻ 35 Biểu đồ Khoảng cách lứa đẻ .33 Biểu đồ Tỷ lệ thụ thai 35 Biểu đồ Tỷ lệ bê 38 Biểu đồ Khối lƣợng bê sơ sinh 40 Biểu đồ Khối lƣợng bê sau ba tháng tuổi 41 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất KHKT Khoa học kĩ thuật TTNT Thụ tinh nhân tạo MUN Hàm lƣợng ure sữa X Giá trị trung bình % Phần trăm mX Sai số chuẩn N Dung lƣợng mẫu MAX Giá trị lớn MIN Giá trị nhỏ GnRH Gonadotrapin Realising HM PRH Prolactin Realising HM LTH Lutin Tropin HM FSH Flolicullin Stimulating HM LH Lutein HM HF Hostein Friesan F2 Con lai HF với F1 F3 Con lai HF với F2 CV Hệ số biến động v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với sách mở cửa Đảng nhà nƣớc, đất nƣớc ta đà phát triển mạnh, đời sống xã hội ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu thực phẩm tăng nhanh, tăng mạnh chất lƣợng số lƣợng có nhu cầu sữa.Trƣớc thực tế đó, với sử dụng lợi sẵn có ngành chăn ni nƣớc ta là: Khai thác tối ƣu nguồn thức ăn, bãi chăn nhƣ nguồn phụ phẩm công - nông nghiệp Chúng ta cần đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi đặc biệt chăn ni bị sữa để đáp ứng nhu cầu sữa So với số nƣớc phát triển Châu Âu, Bắc Mỹ ngành chăn ni bị sữa nƣớc ta ngành non trẻ Gần đây, nhà nƣớc khuyến khích có nhiều sách đầu tƣ cho lĩnh vực Do đó, tổng đàn bị sữa phát triển nhanh Hà Tây, Hà Nội, Sơn La, Thanh Hóa,…Năm 1999 nƣớc ta có khoảng 29.000 con, cuối năm 2002 54.400 nhƣng đáp ứng phần nhỏ nhu cầu ngƣời tiêu dùng Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nƣớc ta, chƣa thích hợp với số giống bị có nguồn gốc ơn đới Đồng thời phƣơng thức chăn nuôi thƣờng phân tán nông hộ trại nhỏ với điều kiện nuôi dƣỡng khác nhau, thƣờng dẫn đến tiêu sinh sản không ổn định nhƣ: Tuổi động dục lần đầu cao, khoảng cách lứa đẻ dài,… Trƣớc tình hình trên, đặt cho nhiệm vụ cấp thiết phải làm để tăng khả sinh sản đàn bò nhƣ tăng hiệu kinh tế, phát huy vốn tiềm sinh học đàn bò sữa, tăng nhanh, tăng mạnh số lƣợng chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng Để góp phần giải yêu cầu đánh giá đƣợc thực trạng đàn bị sữa, từ đƣa số biện pháp nhằm cải thiện khả sinh sản đàn bị sữa, tơi tiến hành thực đề tài: “Khảo sát suất sinh sản đàn bị sữa ni trang trại bị sữa Vinamilk - Xuân Phú - Thọ Xuân Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Khảo sát suất sinh sản đàn bị sữa ni trang trại bò sữa Vinamilk - Xuân Phú – Thọ Xuân – Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt Xác định đƣợc tiêu sinh sản đàn bị sữa cách khoa học, xác, khách quan để phân tích đến kết luận 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo suất sinh sản bị sữa ni Thanh Hóa, đồng thời làm tài liệu nghiên cứu khoa học sinh viên chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết nghiên cứu suất sinh sản đàn bị sữa từ làm sở để ngành chăn ni bị sữa nƣớc nói chung trang trại chăn ni bị sữa Thanh Hóa nói riêng có biện pháp, kế hoạch nhằm cải thiện khả sinh sản đàn bị sữa từ nâng cao hiệu kinh tế PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục bò Cơ quan sinh dục bò gồm phận chủ yếu sau: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ 2.1.1.1 Buồng trứng (Ovarium) Buồng trứng bị gồm đơi treo cạnh trƣớc dây chằng rộng gần mút sừng tử cung, cạnh trƣớc xƣơng ngồi hay phía dƣới sừng tử cung Buồng trứng thƣờng nằm xoang chậu chƣa sinh sản Hình dáng buồng trứng đa dạng, nhƣng phần lớn có hình bầu dục hình van dẹt, khơng có lõm rụng Buồng trứng bên lớp màng liên kết, bên đƣợc chia làm hai miền: Miền vỏ miền tuỷ Hai miền đƣợc cấu tạo lớp mô liên kết sợi xốp tạo cho buồng trứng chất đệm Trên buồng trứng bị có từ 70.000 - 100.000 noãn bào giai đoạn phát triển khác Tầng ngồi nỗn bào sơ cấp đƣợc phân bố tƣơng đối đồng Tầng noãn bào thứ cấp sinh trƣởng Noãn bào sơ cấp có trứng giữa, xung quanh tế bào nỗn Khi nỗn bào chín đƣợc lên bề mặt buồng trứng Đến giai đoạn định, noãn bào vỡ ra, tế bào trứng theo dịch noãn bào vào loa kèn vào ống dẫn trứng Nơi nỗn bào hình thành thể vàng thể vàng tồn phụ thuộc vào tế bào trứng đƣợc thụ tinh hay không thụ tinh Nếu tế bào trứng khơng đƣợc thụ tinh thể vàng tồn khơng lâu, tan biến Cịn trứng đƣợc thụ tinh thể vàng tồn tới sinh đẻ Thể vàng tồn tiết Progesterone Vai trò progesterone giai đoạn mang thai quan trọng: - Kích thích tăng sinh tử cung để bào thai phát triển: Hiệp đồng với osetrogen, làm tăng phát triển tử cung, tác dụng giữ thai - Là hormon an thai: Làm mềm tử cung, giảm nhạy cảm với nhân tố gây co (Oxytocine) - Tiết sữa: Kích thích mơ tuyến tiết sữa phát triển để tạo sữa Nguyễn Tấn Anh Cs, (1995) [1] cho biết, tỷ lệ thụ thai trung bình nhóm F2 F3 đạt thấp kết (57,17%) Nguyễn Xuân Trạch, (2003) [45] nghiên cứu đàn bò F2 F3 Hà Nội vùng phụ cận, thông báo hệ số phối giống cao hơn, dao động khoảng 2,2 2,4 Tuy nhiên, đàn bị sữa HF ni Cơng ty giống bị sữa Mộc Châu có hệ số phối giống 1,56 (Mai Thị Thơm, 2005 [39]) tƣơng đƣơng với kết trại Thanh Hóa Theo Vũ Chí Cƣơng Cs, (2005) [3] số lần phối giống trung bình bị sữa miền Nam 1,78 lần, tỷ lệ thụ thai 57,17% Theo Nguyễn Kim Ninh, (1994) [24] hệ số phối giống bò lai F 1,67 lần, tỷ lệ thụ thai 58,03% Theo Nguyễn Quốc Đạt, (1998) [8] hệ số phối giống bị lai hƣớng sữa thành phố Hồ Chí Minh 1,68 lần (bò F1) 2,07 lần (bò F3) Bị sữa ni Tp Hồ Chí Minh có tỷ lệ thụ thai thấp so với đàn bò sữa ni Thọ Xn Thanh Hóa tiêu phụ thuộc vào chất lƣợng phẩm giống, điều kiện khí hậu, kĩ thuật chăm sóc ni dƣỡng, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo chất lƣợng tinh dịch, thời gian nghiên cứu khác nhau, địa điểm thực khác dẫn đến vị trí địa lí, khí hậu khác nhau; thành tựu khoa học đƣợc áp dụng vào công tác phối giống dũng khác Theo Tăng Xuân Lƣu, (1999) [41] nghiên cứu đàn bò lai thuộc Ba Vì có hệ số phối giống trung bình 1,78 tỷ lệ thụ thai trung bình 56,64% Qua bảng số liệu ta dễ thấy hệ số phối giống Ba Vì Thọ Xuân Thanh Hóa tƣơng đƣơng nhau,chứng tỏ cơng tác phối giống đƣợc hai nơi trọng, quan tâm Nhƣ kết có chênh lệch khơng đáng kể so với kết tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, hệ số phối giống nói chung cịn mức cao Do cần vận dụng biện pháp kỹ thuật để giảm hệ số phối giống, nâng cao tỷ lệ thụ thai nhằm nâng cao khả sinh sản chúng 4.4 Khối lƣợng bê sơ sinh, khối lƣợng bê ba tháng tuổi, tỷ lệ đực tỷ lệ bê sống sau 24h Khối lƣợng bê sơ sinh, khối lƣợng bê sau ba tháng tuổi tỷ lệ đực 36 liên quan trực tiếp với chất lƣợng giống chế độ chăm sóc ni dƣỡng Thơng qua việc đánh giá khối lƣợng bê sơ sinh, tỷ lệ sinh ta đánh giá đƣợc nhóm bị mẹ tốt; khối lƣợng bê sau ba tháng đánh giá đƣợc nhóm bị sinh sinh trƣởng tăng trọng nhƣ Qua ba tháng, kết tìm hiểu đƣợc thể bảng 4.4; 4.5 biểu đồ 6;7;8 Bảng 4.4.Tỷ lệ bê cái, bê đực tỷ bê sống sau 24h Chỉ tiêu Tỷ lệ bê sống sau Tỷ lệ bê cái, bê đực(%) Nhóm 24h(%) Số Tỷ lệ N Bê bê (%) Bê đực Tỷ lệ bê đực N (%) sống sau 24h Tỷ lệ bê sống sau 24h(%) HF 115 57 49,56 68 50,44 115 115 100 F2 122 58 47,54 64 52,46 122 122 100 F3 130 63 48,46 68 51,54 130 130 100 Tổng 367 178 48,52 200 51,48 367 367 100 Qua bảng 4.4 ta thấy đƣợc tỷ lệ bê đẻ cao bê đực ba nhóm bị, trung bình tồn Trại 48,52% Tỷ lệ ba nhóm khơng có chênh lệch lớn (với mức lần lƣợt là: 47,54; 48,46; 49,56) khơng có ý nghĩa thống kê nhóm bê HF,F2 F3 (tTN tLT ), F2 thấp so với F3 nhƣng sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (tTNtLT) Ta thấy sau ba tháng khối lƣợng bê tăng thêm 40,32 kg/con nên trung bình tháng bê tăng 13,44 kg/con Điều chứng tỏ cách chăm sóc ni dƣỡng, thức ăn,…của Trại thực tốt Hệ số biến động ba nhóm thấp (7,19 – 8,83) từ thấy đƣợc đàn bê đƣợc cho ăn chăm sóc tốt đạt tăng trƣởng 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau khảo sát suất sinh sản đàn bị sữa ni trang trại bị sữa Thanh Hóa, chúng tơi có kết luận nhƣ sau: Tuổi phối giống lần đầu trung bình chung nhóm 19,62 tháng Cao nhóm bị HF với 20,11 tháng thấp nhóm bị F3 với 19,21 tháng Tuổi đẻ lứa đầu trung bình nhóm 27 tháng Cao nhóm bị HF với 27,79 tháng thấp nhóm F3 với 26,28 tháng Thời gian động dục lại sau đẻ trung bình nhóm 75 ngày Thời gian ngắn nhóm bị F3 với 73,55 ngày dài nhóm HF với 77,66 ngày Khoảng cách hai lứa đẻ trung bình nhóm 454,85 ngày Khoảng cách ngắn hai lứa đẻ nằm nhóm F3 với 450,13 ngày dài nhóm HF với 463,52 ngày Hệ số phối giống đạt chung cho nhóm 1,79 lần Cao nhóm HF với hệ số phối 1,92 thấp nhóm F3 với 1,64 lần Tỷ lệ thụ thai trung bình cho nhóm 63,56 Nhóm F3 có tỷ lệ thụ thai cao với 65,82% thấp nhóm F2 với 60,93% Tỷ lệ bê cái/tổng số bê sinh trung bình nhóm 48,52% Nhóm bị F2 có tỷ lệ bê sinh thấp với 47,54% cao nhóm HF với 49,56% Khối lƣợng bê sơ sinh bê sau ba tháng trung bình cho ba nhóm lần lƣợt nhƣ sau 38,50 78,82 kg Ta dễ thấy bê sơ sinh bê sau ba tháng nhóm bị F3 có khối lƣợng cao tƣơng ứng 39,32; 83,85kg thấp nhóm HF với 37,20; 75,13kg 5.2 Đề nghị - Do thời gian thực tập ngắn nên đề tài nhỏ, thời gian theo dõi không nhiều nên kết số tiêu khác chƣa đƣợc thống kê chƣa đạt độ xác cao Từ thực tế trên, chúng tơi có vài đề nghị nhƣ sau: 42 + Tiếp tục theo dõi đàn bò lai F3 sở tiếp tục cải tiến điều kiện nuôi dƣỡng (đặc biệt cần nâng cao chất lƣợng thức ăn thô, xanh thông qua chế biến, bổ sung cỏ họ đậu), cải thiện tiểu khí hậu chuồng trại để có thêm sở khoa học định hƣớng công tác lai giống bị sữa tƣơng lai + Hồn thiện phẩm giống bò sữa cách phƣơng pháp nhân giống sử dụng tinh bò đực Hostein Friesian cao sản đƣợc kiểm tra qua đời sau, có sản lƣợng phẩm chất sữa tốt làm giống cải tạo + Việc tổng hợp số liệu, ghi chép cần xác kịp thời, tránh việc thiếu sót, nhầm lẫn gây khó khăn cho việc đánh giá điều chỉnh chế độ chăm sóc bị thực tế chăn ni trang trại Thanh Hóa + Qua tìm hiểu suất sinh sản ba nhóm bị thấy nhóm bị F2,F3 có tiêu sinh sản tƣơng đƣơng cao so với nhóm HF, để tăng số lƣợng đàn tham khảo tăng hệ bị F2, F3 F2, F3 có thời gian động dục sau đẻ; hệ số phối giống thấp; tỷ lệ thụ thai cao; tỷ lệ bê sinh cao tăng trƣởng tƣơng đƣơng Song khoảng cách hai lứa đẻ nhóm ngắn mục đích tăng sản lƣợng sữa thời gian vắt sữa nên chọn nhóm HF 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Nguyến Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lƣu Ký, Trịnh Quang Phong, Đào Đức Thà (1995), Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho bị cái, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi, Viện chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tấn Anh Nguyễn Văn Hoan (2000), Giáo trình (Cao học) Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội Vũ Chí Cƣơng, Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Niêm, Võ Văn Sự, Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lƣu, Nguyễn Quốc Đạt, Đoàn Trọng Tuấn, Lƣu Công Khánh, Phạm Thế Huệ, Đặng Thị Dung, Nguyễn Xuân Trạch (2005), Kết bước đầu nghiên cứu chọn lọc bò 7/8HF hạt nhân lai với bò đực cao sản để tạo đàn bò lai hướng sữa đạt 4.000 kg sữa/chu kỳ, Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 đổi mới.Tập 2: Phần Chăn ni – Thú y, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội, tr 122 – 131 Vũ Chí Cƣơng, Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Niêm, Võ Văn Sự, Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lƣu, Nguyễn Quốc Đạt, Đồn Trọng Tuấn, Lƣu Cơng Khánh, Phạm Thế Huệ, Đặng Thị Dung, Nguyễn Xuân Trạch, (2006), Kết qủa chọn lọc bò 3/4 7/8 HF để tạo đàn bò hạt nhân lai hướng sữa đạt 4.000kg/chu kỳ, Báo cáo khoa học, Viện Chăn ni (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 122 – 131 Lê Xuân Cƣơng (1993), Khai thác tiềm để phát triển bị sữa thành phố Hồ Chí Minh phụ cận, Viện khoa học Nông nghiệp miền Nam, tr Lê Xuân Cƣơng Huỳnh Văn Đậm (1991), Xây dựng đàn bò lai F2 (3/4 Hà Lan) để khai thác sữa sở cải tạo môi trường điều kiện nuôi dưỡng, Báo cáo khoa học, Sở Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Đồng Nai, tr 10 – 11 Lê Xuân Cƣơng, Chung Anh Dũng, Đoàn Đức Vũ, Phạm Hồ Hải, Vƣơng Ngọc Long, Lƣu Văn Tân, Đặng Phƣớc Chung, Đinh Huỳnh, Đinh Văn Cải, Lã Văn Kính, Phạm Minh Văn, Vũ Văn Độ, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cƣơng, 44 Phạm Kim Cƣơng Nguyễn Quốc Đạt (1995), Đánh giá nguồn thức ăn, phương thức nuôi dưỡng vấn đề liên quan đến chăn ni bị sữa thành phố Hồ Chí Minh, Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 1994 – 1995 (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), tr 319 – 322 Nguyễn Quốc Đạt (1998), Một số đặc điểm giống đàn bò lai (Holstein Friesian x Lai Sindhi) hướng sữa nuôi Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Đạt (1999), Một số đặc điểm giống bò lai (Holstein Friesian x Lai Sin) hướng sữa ni thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông Nghiệp Việt Nam 10 Chung Anh Dũng, Lê Xuân Dƣơng, Lƣu Văn Tân, Đoàn Đức Vũ Phạm Hồ Hải (1995), Kết nghiên cứu Khoa học Công Nghệ Nông Nghiệp 1994 – 199, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, tr.335 – 340 11 Chung Anh Dũng, Đinh Văn Cải, Lê Xuân Dƣơng, Vƣơng Ngọc Long, Đặng Phƣớc Chung Phạm Hồ Hải (1999), Báo cáo khoa học Chăn nuôi – Thú y 1998 – 1999, phần Dinh dƣỡng Thức ăn gia súc, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 81 – 96 12.Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Giới, Lê Văn Thông Trần Minh Đáng (2008), Khả sinh trưởng, sinh sản sản xuất sữa bị Holstein Friesian ni cơng ty Cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quôc gia, số 12, tr – 13.Nguyễn Văn Đức Nguyễn Hữu Cƣờng (2004), Thành phần di truyền cộng gộp sử dụng để nâng cao khối lượng bò lai hướng sữa Việt Nam lúc đẻ lứa đầu, Tạp chí KHKT Chăn ni, 11, tr 11 – 13 14 Hoàng Kim Giao,Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Xuân Trạch, Phùng Quốc Quảng, Trƣơng Văn Dũng, Nguyễn Văn Kiểm, Bùi Quang Tuấn, Phạm Kim Cƣơng, Tăng Xuân Lƣu (2005), Cẩm nang chăn ni bị sữa, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 15.Hồng Kim Giao (2009), Các nội dung triển khai thực chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2010, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 7, tr – 45 16 Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức Trọn Trọng Thêm (2005), Hệ số di truyền tương quan di truyền sản lượng sữa tỷ lệ mỡ sữa bị HF ni Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Số + 4, 2006, tr 99 – 100 17.Trần Quang Hạnh (2006), Đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản, suất chất lượng sữa bò Holstein Friesian (HF) nuôi tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B 2005 – 30 – 26 18.Trần Quang Hạnh, Trần Khắc Độ Đặng Vũ Bình (2009), Đánh giá sinh trưởng bị Holstein Friesian (HF) lai F1, F2, F3 (HF x Lai Sind) ni Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Phát triển, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII, 3, tr 262 – 268 19.Nguyễn Văn Kiểm (2000), Nghiên cứu số tiêu sinh lý, sinh hố máu sức sản xuất góp phần đánh giá thực trạng đàn bò Holstein Friesian Mộc Châu – Sơn La, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 20.Phan Văn Kiểm Nguyễn Bá Mùi (2005), Định lượng Progesteron máu, góp phần đánh giá tình trạng sinh sản bị sữa, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 2/2005, trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nôi, tr – 21.Vƣơng Ngọc Long (2002), Kết nuôi bò Holstein Friesian nhập nội điều kiện nhiệt đới số nước, Tạp chí KHKT Chăn ni, 6, 2002, tr 20 – 21 22.Nguyễn Kim Ninh, Lê Văn Ngọc Ngô Thành Vinh (1999), Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1998 - 1999, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 62 – 63 23 Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Thƣơng, Trần Trọng Thêm, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Hữu Lƣơng, Lê Văn Ngọc (1995), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật chăn nuôi (1969 - 1995) Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 225 – 231 24 Nguyễn Kim Ninh (1994), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội, 1994 25.Vũ Văn Nội Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Thanh 46 Bình, Lê Trọng Lạp, Bùi Thế Đức, Lê Văn Ngọc, Nguyễn Quốc Toản Ngơ Đình Tân (2001), Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1999 – 2000, phần thức ăn dinh dƣỡng vật ni, Thành phố Hồ Chí Minh, tr – 12 26.Vũ Văn Nội, Trần Trọng Thêm, Nguyễn Hữu Lƣơng, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hùng Sơn, Trần Sơn Hà, Ngơ Đình Tân Lê Thu Hà (2007), Xác định khả sinh trưởng, sinh sản, sản xuất sữa bò lai hướng sữa 75% HF cố định hệ thứ nhất, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số 4, tr 28 – 33 27 Nguyễn Hùng Nguyệt, Trần Tiến Dũng Phan Văn Kiểm (2009), , Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, 1, tr 55 – 59 28.Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thiện, Võ Văn Minh Trần Văn Nghị (1994), Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kĩ thuật Chăn nuôi 1991 – 1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 50 29 Võ Văn Sự (1995), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội 30.Lƣu Văn Tân, Lê Xuân Cƣơng, Chung Anh Dũng, Đoàn Đức Vũ Phạm Hồ Hải (1995), Ảnh hưởng chế độ nuôi dưỡng lên động thái chất trao đôi, khả sinh sản, suất sữa điểm thể trạng bò sữa Mối tương quan hàm lượng chấtt trao đổi tiêu trên, Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 1994 – 1995, Bộ Nông nghiệp Phát triển triển Nông thôn, tr 323 – 328 31 Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Thị Thu Hồng Phan Viết Thành (2007), Ảnh hưởng khầu phần thừa protein thô đến động thái urê máu, sữa môkt số tiêu sinh sản bị lai hưởng sữa, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 7, tr -15 32.Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban(2001), Giáo trình chăn ni trâu bị, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 33.Đỗ Kim Tuyên Bùi Duy Minh (2004), Một số tiêu giống bò sữa Holstein Friesian Mộc Châu, Thông tin Khoa học Kĩ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2, tr 24 – 29 47 34.Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, Lã Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn Nguyễn Thị Dƣơng Huyrền (2007), Nghiên cứu số chi tiêu kinh tế Kĩ thuật bò sữa Úc nhập nội Việt Nam (năm 2002 – 2004), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia, số 4, tr 12 – 20 35.Thái Khắc Thanh (2008), Đánh giá số đặc điểm sinh sản biện pháp cải thiện khả sinh sản đàn bò sữa Nghệ An, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 36.Trần Trọng Thêm (1986), Một số đặc điểm khả sản xuất nhóm bò lai Sindhi với bò sữa Hà Lan, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội 37.Trần Trọng Thêm (2006), Báo cáo tổng kết khoa hocc kĩ thuật đề tài nghiên cứu chọn tạo giống bò sữa đạt sản lượng 4000kg/chu kỳ giai đọan 2001 – 2005, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 38.Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39.Mai Thị Thơm (2005), Đặc điểm sinh sản sức sản xuất sữa đàn bị Holstein Friesian ni cơng ty giống bị sữa Mộc Châu - Sơn La,Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập III, số 3/2005, tr 190-194 40.Nguyễn Văn Thƣởng, Nguyễn Kim Ninh Nguyễn Quốc Đạt (2002), Tình hình nghiên cứu hình thành đàn bị lai hướng sữa Việt Nam, Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2002, tr 95 – 100 41.Tăng Xuân Lƣu (1999), Đánh giá số đặc điểm bị lai hướng sữa Ba Vì - Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 42.Tăng Xuân Lƣu, Cù Xuân Dần, Hồng Kim Giao, Nguyễn Kim Ninh Lƣu Cơng Khánh (2000), Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bị lai hướng sữa Ba Vì Hà Tây, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999 – 2000, TP Hồ Chí Minh 10 – 12 tháng 4/2000, tr 32 – 40 48 43.Tăng Xuân Lƣu (2004), Ứng dụng kết nghiên cứu hàm lượng Progesterone đẻ chuẩn đốn điều trị rối loạn sinh sản bị sữa, Thông tin Khoa học Kĩ thuật, Viện Chăn nuôi, số 2, tr 45 – 50 44.Nguyễn Ngọc Thiệp Nguyễn Xuân Trạch (2004), Khả sinh trưởng sinh sản bị Holstein Friesian ni Lâm Đồng, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập 2, số 1/2004, tr.44-47 45.Nguyễn Xuân Trạch (2003), Khả sinh sản sản xuất sữa loại bị lai hướng sữa ni Mộc Châu Hà Nội,Giáo trình Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, NXBNông nghiệp - Hà Nội 46.Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2006), Chăn ni trâu bị, Giáo trình Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, NXBNông nghiệp Hà Nội, tr 189 47.Ngô Thành Vinh, Ngơ Đình Tân Trần Thị Loan (2007), Kết bước đầu sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ để nâng cao khả sinh sản chăn ni bị sữa, Tạp chí KHKT Chăn ni, 7, 2007, tr 16 – 18 48.Nguyễn Đăng Vang (2013), Chính sách bị sữa nước, Bộ Nông nghiệp phát Triển nông thôn - Hiệp hội chăn ni Việt Nam Tài liệu nƣớc ngồi 49.Chamberlain A (1992), Milk production in the Tropics, Intermediate.Tropical Agriculture series, Long man, pp 42 – 50 50.Chaudhary M.Z and McDowell R E (1987), Crossbreeding for dairy production in Punjab province, Pakistan, Journal of Dairy Science, 70: Suppl 1, pp 160 51.Chanpongsang S., Pholdeenana S and Topanurak S (1996), Blood metabolites of crossbred Holstein Friesian dairy cattle during Prepartum period, Proceeding of the 8th AAAP Animal Science Conggress, Vol II, pp 108 – 109 52.Djiko Soetrisno and Mahyuddin M D (1994), Effect of Graizing systems on reproductive performance and the net return of milk yielded by 49 Shiwal –Friesian (FS) cows, Proceeding of the 7th AAAP Animal Science Congress, Vol II, pp 267 – 268 53.Hall M (2007), Profitable dairy production, Report at Viet Nam – Canada cooperative conference on dairy cattle, Ho Chi Minh city 54.Madalena F E (1990), Considering lactation length in tropical dairy cattle breeding, Production and health paper, FAO, 66, pp 328 – 397 55 Monget,Inter-Ag (1994) The role and mechanisms of genetic improvement in productionsystems constrained by nutritional and environmental factors, Feeding dairycows in the tropics, FAO animal production and health paper 86, tr 48-65 56 Paplop.V.A(1976) The lactating cow in the various ecosystems:environmentaleffects on its productivity, Feeding dairy cows in the tropics, FAO animalproduction and health paper 86, tr 9-21 57.Rege J.E.O (1997) Utilization of exticgermplasm for milk production in thetropics, Production and health paper, FAO 58.Salin (1987) Crossbreeding for increased milk production in the tropics, Norwegian Journal of Agricultural Sciences 2, tr 197-185 59.Singh S R., Mishra H R and R S (1986), Economcs of milk production of crossbred cows in the plateau of Chotanagpur, Indian Journal of Dairy Science, 30, 3, pp 210 – 214 50