Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI ***=*** LÊ THỊ NGỌC ÁNH BÚT PHÁP TƢƠNG PHẢN TRONG TRUYỆN NGẮN LÃO ARKHIP VÀ BÉ LIÔNCA, HAI MƢƠI SÁU VÀ MỘT CỦA M GORKI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGỮ VĂN Thanh Hóa, tháng năm 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI ***=*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN BÚT PHÁP TƢƠNG PHẢN TRONG TRUYỆN NGẮN LÃO ARKHIP VÀ BÉ LIÔNCA, HAI MƢƠI SÁU VÀ MỘT CỦA M GORKI Sinh viên: Lê Thị Ngọc Ánh Mã SV: 186601CLC02 Lớp: K21 – ĐHSP Ngữ văn CLC Giảng viên HD: TS Nguyễn Thị Hạnh Thanh Hóa, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Hạnh – người tận tình hướng dẫn để Khóa luận hồn thành Tôi xin trân trọng cảm ơn: Trường Đại học Hồng Đức, Khoa Khoa học Xã hội, Bộ môn Văn học nước – Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình học tập Tác giả khóa luận Lê Thị Ngọc Ánh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 11 CHƢƠNG 1: Bút pháp tƣơng phản thiên nhiên ngƣời truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca, Hai mƣơi sáu 12 1.1.Tương phản cảnh người qua trạng thái miêu tả 12 1.2.Tương phản cảnh người qua màu sắc miêu tả 17 1.3.Tương phản cảnh người qua phương diện âm 20 Tiểu kết chương 24 CHƢƠNG 2: Bút pháp tƣơng phản nhân vật truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca, Hai mƣơi sáu 25 2.1 Tương phản nhân vật Lão Arkhip cậu bé Liônca 25 2.1.1 Tương phản qua ngoại hình 25 2.1.2 Tương phản qua lối sống quan niệm 28 2.1.3 Tương phản qua hành động thái độ 33 2.2 Đối lập nhân vật Liônca cô bé gái truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca 42 2.2.1 Đối lập hoàn cảnh sống 42 2.2.2 Đối lập nhận thức 43 2.3 Tương phản hai mươi sáu người thợ người lính truyện ngắn Hai mươi sáu 47 ii 2.3.1 Tương phản qua ngoại hình 48 2.3.2 Tương phản qua lối sống suy nghĩ 50 2.3.3 Tương phản nhân vật mối quan hệ với Tania 54 2.4 Tương phản hai mươi sáu người thợ làm bánh bơ bốn người thợ xưởng bánh mì 61 2.4.1 Tương phản ngoại hình 62 2.4.2 Tương phản điều kiện sống 63 Tiểu kết chương 65 CHƢƠNG 3: Bút pháp tƣơng phản nhân vật 66 3.1 Tương phản qua nhân vật lão Arkhip 66 3.1.1 Arkhip – Người sùng tín Chúa kẻ trộm cắp 66 3.1.2 Arkhip – kiên cường yếu đuối 68 3.2 Tương phản qua nhân vật Liônca 69 3.2.1 Liônca – đứa trẻ non nớt người lớn trưởng thành 69 3.2.2 Liônca – yêu thương căm hận 71 3.3 Tương phản qua nhân vật hai mươi sáu người thợ làm bánh 72 3.3.1 Tương phản sống tối tăm tia sáng tình yêu 73 3.3.2 Tương phản tình yêu vỡ mộng 74 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Aleksey Maksimovich Peshkov (28 tháng năm 1868 - 18 tháng năm 1936), biết đến nhiều với tên Maksim Gorki Nhắc đến M Gorki người ta nghĩ đến nhà nhà văn trưởng thành từ cay đắng đấu tranh Cách mạng Với đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực văn chương, M Gorki trở thành tượng đài đáng tự hào nhân dân Nga Truyện ngắn ông mang đến cho người đọc nhiều suy ngẫm yêu thương, thù ghét, hình hài xấu đẹp nhà văn mượn từ nguyên mẫu sống Truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca, Hai mươi sáu xem truyện ngắn tiêu biểu cho nghệ thuật viết truyện ngắn M Gorki để lại nhiều ấn tượng sâu sắc Có thể nói, tác phẩm mang đầy đủ đặc trưng nghệ thuật sáng tác truyện ngắn M Gorki, nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn hai bút pháp thực lãng mạn miêu tả thiên nhiên người Lời nhân vật chiếm tỉ lệ lớn tác phẩm, đáng ý bút pháp tương phản nhà văn sử dụng làm bật hình tượng nhân vật, thể tư tưởng nhân văn vô sâu sắc “Phép tương phản nghệ thuật việc tạo hành động, cảnh tượng, tính cách trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm” [16, 81] Việc nghiên cứu bút pháp đối lập truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca, Hai mươi sáu giúp người đọc hiểu cảm nhận rõ nét tài năng, tinh tế tượng đài văn học nước Nga Với lí trên, lựa chọn đề tài “Bút pháp tương phản truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca, Hai mươi sáu M Gorki” Lịch sử nghiên cứu vấn đề M Gorki nhà văn lớn có đóng góp cống hiến lĩnh vực văn chương (gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, …) trị Đến nay, nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu M Gorki tác phẩm ông Có thể kể đến số cơng trình sau: Luận văn thạc sĩ Thể loại chân dung văn học sáng tác M Gorki K Paustovsky: Những đặc điểm loại hình với mục tiêu lấy “cuộc sống người làm trung tâm văn học có điểm tựa vững để chiếm lĩnh giới nghệ thuật siêu việt” [19, 5], “nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học, dựa vào tập chân dung văn học, người nghiên cứu cung cấp tư liệu cần thiết đời, nghiệp, quan niệm sống nhà văn, nhà thơ Nhu cầu tìm hiểu tác giả mà người đọc u thích tự nhiên đáp ứng khiến người đọc cảm thấy hứng thú với văn chương” [19, 5] Trong đề tài này, Nguyễn Thị Hoài Thu cho rằng: M Gorki “một đại diện lớn văn học vô sản” [19, 5] Nga giới kỉ XX Những cơng trình nghệ thuật bàn tay người nghệ sĩ thiên tài sáng tạo nên nhiều nhà phê bình đánh giá cao “thiếu khơng hình dung mặt ngày văn học Nga mà văn học giới” [19, 5] Henry Bacbsse, nhà văn lớn Pháp khẳng định: “Ảnh hưởng M Gorky nhân vật trẻ, họa sĩ, nghệ sĩ thật lớn lao, M Gorky đuốc vĩ đại, người mở đường cho văn học cho toàn giới hành động văn học noi theo” [19, 8] Với bốn mươi năm sáng tác cống hiến, M Gorki để lại cho văn học Nga di sản lớn: “truyền thống Gorki”, đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài Thu nhấn mạnh, M Gorki thành công xây dựng chân dung văn học V Lenin, A Chekhov, L Tolstoy, … “trong Gorki có nước Nga Cũng khơng thể hình dung nước Nga khơng có sơng Volga, tơi khơng thể nghĩ nước Nga khơng có Gorki” [19, 8] Bên cạnh có nhiều luận, báo tìm hiểu tiểu sử, hồn cảnh người M Gorki: Nguyễn Văn Chiến (Trường Đại học Hà Nội) có viết Nhớ Maxim Gorki với nội dung tìm hiểu tiểu sử, tác phẩm đáng ý M Gorki, Hồ Sĩ Vịnh có báo Những kiến giải M Gorki người in báo Chúng ta, tác giả Ngân Xuyên biên dịch Maxim Gorki ? thơng tin báo chí Nga để kỉ niệm 150 năm ngày sinh M Gorki (28/3/2018), Trần Thị Phương Phương có viết Maxim Gorki – huyền thoại người, … Gần gũi nghiên cứu Hà Thị Hòa Gorky Giáo trình Văn học Nga Tác giả nhận định, M Gorki nhà văn trưởng thành từ cay đắng cách mạng Cuộc đời cực lam lũ trở thành chất liệu phong phú để ông viết tác phẩm sau Dựa vào đề tài khuynh hướng chia truyện ngắn ông thành hai loại: Truyện ngắn thực truyện ngắn lãng mạn Và thuộc loại truyện ngắn ơng thường có đặc điểm như: Lời nhân vật chiếm tỉ lệ lớn, ngôn ngữ phong phú, gần gũi với quần chúng, mang đậm dấu ấn nhà văn “con đẻ nhân dân lao động” Trong giáo trình này, người nghiên cứu tập trung vào truyện ngắn Bà lão Iderghin, qua lời kể bà lão Iderghin truyền thuyết Larda, Dankô câu chuyện đời bà, nhà văn đưa quan điểm mẻ tự do: Tự sống cho thân mình, khơng phải lãng phí đời mà tự sống hành động phi thường, cao người khơng đầu hàng sống nơ lệ cho dù phải chết… Có thể thấy, nghiên cứu cung cấp đầy đủ tiểu sử đời nghiệp sáng tác hoạt động cách mạng ông “Nhà văn, nhà soạn kịch, nhà phê bình, nhà luận vĩ đại người Nga Alexei Maximmovich Peshkov với bút danh Maxim Gorki sinh ngày 28 tháng ba năm 1886 thảnh phố Nizhny Novogorod Maxim Gorki coi cha đẻ văn học cách mạng Nga người lập nên tảng chủ nghĩa thực xã hội văn học” [1] Ông nếm trải qua nhiều gian khổ thời thơ ấu, ông mười tuổi cha mẹ ơng qua đời, bà ngoại nuôi dưỡng quan tâm đến việc bồi dưỡng khiếu nghệ thuật chuyện ông Năm 1880, 12 tuổi ơng bắt đầu ngồi kiếm sống Bước ngoặt lớn đời ông có lẽ từ tự tử khơng thành năm 1887, ông lên đường lang thang khắp đế chế Nga suốt năm năm ròng, làm đủ thứ nghề để kiếm sống đặc biệt phải kể đến ông nhận chân rửa bát tàu nước chạy sông Volga, ông gặp người đầu bếp truyền cho ông cách tiếp cận với sách từ đọc sách trở thành niềm đam mê suốt đời ông Chính chiêm nghiệm, suy nghĩ thúc M Gorki cầm bút viết bút danh M Gorki (với từ Gorki có nghĩa cay đắng) đời từ “Từ trở thành nhà văn, Gorki không nhiều độc giả quan tâm, mà cịn quyền ý Cảnh sát báo cáo ông: “Hắn kẻ khả nghi; có học nhà văn giỏi; chu du gần khắp nước Nga (chủ yếu bộ), có thái độ trị khơng đáng tin cậy, thường phát biểu cách dội việc cơng nhân bị ơng chủ bóc lột” Người ta lục sốt nhà ơng, kiểm sốt lại ơng” [1] khơng lẽ mà ơng cảm thấy bận tâm để ảnh hưởng đến nghiệp văn chương Bằng sáng tác lẽ tự nhiên, “M Gorki đến với nhà mác xít, nhà cách mạng xã hội dân chủ, đến với phong trào công nhân Cũng nhà mác xít lúc giờ, ơng tin người công nhân giành tự sức mạnh mình” [1] Gorki trở thành nhà văn cách mạng vô sản, “cánh chim báo bão” Cách mạng Nga Ông chứng kiến tất thăng trầm cách mạng Nga từ ngày bắt đầu “Cách mạng Nga bắt đầu… Cái chết ngăn tôi; lịch sử vẽ tranh máu” [1] Để kêu gọi quần chúng tham gia cách mạng ông viết lời kêu gọi, điều quyền Nga hồng cho bắt ơng, việc Gorki bị bắt gây nên sóng phản đối mạnh mẽ nước Nga Trước sức ép dư luận Gorki thả Mặc dù, Gorki chưa Đảng viên thức khẳng định “ơng người mác xít tận tụy dành nhiều công sức cho nghiệp cách mạng phái Bolshevik, sau đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga phân liệt năm 1903” [1] Gorki để lại cho nhân loại nghiệp văn chương đồ sộ “Những sáng tác đầu tay Gorki truyện ngắn Makar Chudra (1892), Emelian Piliai (1893), Chelkash (1895), hai tập Tùy bút truyện ngắn (in năm 1898 Peterburg), tác phẩm bốn tập Truyện ngắn (1900) đem lại vinh quang đích thực tới nhà văn” [1] Tuy nhiên, cách nhìn nhận nhà phê bình mang tính xã hội học hạ thấp tác phẩm thực M.Gorki xuống mức độ bóc trần giới tư hữu người Nga, tác phẩm lãng mạn lại bị gán cho mác lời kêu gọi đấu tranh cổ vũ cách mạng “Trong giáo trình Văn học Nga kỉ 20 nhà xuất Giáo dục Liên bang Nga ấn hành năm 1999 khẳng định rằng, cách lý giải sai lạc khiến cho sáng tác M Gorki thành đối lập với văn học Nga hồi đầu kỉ 20” [1] Cũng nhà văn khác, M Gorki tìm kiếm mô tả xã hội nhiên ông lại khác họ chỗ ông lựa chọn thân phận cực kẻ chân đất, thất nghiệp, lang thang vất vưởng làm nhân vật cho câu chuyện truyện ngắn Hai gã chân đất, Làm muối, Một lần vào Thu, … Ngoài tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết ơng cịn có kịch tiếng Những kẻ tiểu thị dân (1901), Những kẻ đáy (1902), Những người sống nơi dã thự (1904), Những đứa mặt trời (1905) Những tác phẩm ơng thuộc nhiều lĩnh vực, từ văn luận, bút kí, thư từ, kịch văn học người đối tượng nhà văn đặc biệt quan tâm, qua tác phẩm người đọc hiểu thêm minh triết nhà văn Nga người nguồn lực người – động lực hùng hậu để phát triển Trong Những kiến giải M Gorki người, Hồ Sĩ Vịnh vị sáng tạo người, thuộc tính người nêu lên mối quan hệ người tôn giáo Bản chất ý nghĩa nhân vị người Maxim Gorki thể rõ thư gửi cho danh họa I Reepin vào tháng 1/1899: “Tôi cịn tốt đẹp hơn, phức tạp hơn, thú vị người Con người tất Nó sáng tạo Thượng đế Còn nghệ thuật biểu tinh thần sáng tạo người, CHƢƠNG Bút pháp tƣơng phản nhân vật Là nhà văn tài tình tinh tế việc quan sát miêu tả tâm lí nhân vật, M Gorki không xây dựng thành công cặp nhân vật tương phản mà ơng cịn tạo nên tương phản nhân vật Sự tương phản nhân vật diễn tả thông qua điểm nhìn hay diễn biến tâm trạng nhân vật trường hợp cụ thể Mỗi nhân vật truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca hay Hai mươi sáu dường có tương phản yêu ghét, thương hận tạo nên dấu ấn riêng để lại suy ngẫm sâu sắc lòng người đọc 3.1 Tƣơng phản qua nhân vật lão Arkhip Chắc hẳn đọc truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca, nhân vật để lại nhiều ám ảnh cho người đọc lão Arkhip Đúng với danh xưng lão Arkhip dày dặn kinh nghiệm có suy tư đầy triết lí sống Lẽ người ơng lão phải có thống suy nghĩ hành động, truyện ngắn lão Arkhip nhân vật đầy đối lập mâu thuẫn 3.1.1 Arkhip – Ngƣời sùng tín Chúa kẻ trộm cắp Arkhip - lão già 70 tuổi, già yếu, “thân hình xương xẩu dài thườn thượt” [5, 67], mang triết lí sâu sắc chết lòng người Đối với ông sự đặt Chúa, “Chúa đặt thế, cháu Tất bùn đất, mà đất tức bụi Và mặt đất, có lúc chết… Thế đấy!” [5, 71], ơng coi nhẹ chết, coi quy luật tự nhiên, nhiều lần ông nghĩ đến chết mình, thật bình thản ơng nghĩ chết rấp dọc đường mà chẳng thể trở quê hương Một người coi nhẹ chết ông mà nhiều chẳng đành lòng để chết Nhiều ông thầm cầu mong Chúa cho ông thêm chút thời gian nữa, ông lo cho đứa cháu Liơnca non nớt mình, mười tuổi thơi sống mà khơng có ơng bên cạnh, thành vấn đề chết vấn đề mà ông coi nhẹ vấn đề làm ông phải suy nghĩ 66 băn khoăn Rõ ràng ông lão sùng tín Chúa, tin tưởng tin vào lời răn Chúa mực Mọi lời nói ông lão câu chuyện cho thấy ông người đàn ông thông minh, giàu kinh nghiệm Cuộc đời sống bơn ba khắp nơi, ăn đói mặc rét suốt chục năm rịng giúp ơng hiểu thấu lịng người, ơng nói với Liơnca: “Nếu cháu có tiền, họ giúp cháu tiêu, Cịn xin ơng đây, già này, chẳng sung sướng Bạ phải cúi chào, van xin Rồi người ta lại chửi mắng, có lại đánh đập nữa, người ta xua đuổi… Cháu tưởng họ coi kẻ ăn mày người chắc? Khơng bao giờ! Ơng ăn mày mười năm nay, ơng biết Mỗi miếng bánh mì họ bố thí, họ đánh giá đến nghìn đồng Cho nghĩ cửa thiên đường rộng mở đón mình! Cháu có biết họ bố thí để làm khơng? Để lương tâm đỡ cắn rứt; để anh bạn ạ, thương người đâu Dúi cho miếng để thân ăn cho khỏi xấu hổ Kẻ no đủ thú Và thương kẻ đói, người nghèo Kẻ no, người đói vốn hai kẻ thù, suốt đời họ gai trước mắt nhau” [5, 68], lời nói chứa đầy bất mãn hằn học, ơng lão cho người đọc thấy xã hội mà ông sống vô nhân tính lạnh lẽo đến nhường Xã hội ấy, người ta coi trọng lợi ích, miếng bánh bố thí kẻ giàu có tính tốn cho to, họ bố thí để lương tâm thản, để đỡ xấu hổ thực mắt họ kẻ ăn xin, nghèo đói chẳng khác gai mắt, đến đâu muốn xua đuổi tránh thật xa chẳng khác dịch bệnh Rõ ràng, lão Arkhip biết lạnh lùng tàn ác kẻ giàu có no đủ mà ơng lão thản nhiên ăn trộm họ Ông lão sợ đứa cháu sau bị người ta đánh đập hành hạ, mà lại chẳng nghĩ đến việc ăn cắp người ta ông bị đánh, bị chửi rủa ông bị đánh bị người ta đuổi khỏi làng nhiều lần Ơng lão ln nhắc đến Chúa, ln tin tưởng vào Chúa, câu nói ơng, Chúa ln có mặt Ơng tin Chúa ln ln bên cạnh theo dõi ơng ta làm tỏ thân chiên ngoan đạo Tình yêu 67 thương dành cho cháu khiến ơng có hành động ngược lại với lời răn Chúa trộm cắp, sống khiến ông phải ngược lại với đức tin thân Có lẽ người có đức tin chẳng cịn đau đớn việc phải ngược lại đức tin 3.1.2 Arkhip – kiên cƣờng yếu đuối Một lão già 70 tuổi, bị đói đẩy khỏi quê hương, sống nghề ăn xin Một ông lão dù 70 tuổi phải dắt theo đứa cháu nhỏ từ vùng đất đến vùng đất khác Chắc chắn phải ơng lão kiên cường Kiên cường để chống lại đói, nghèo khổ, kiên cường chống lại dè bỉu người đời Đứa cháu sức mạnh, nguồn động lực to lớn để ông sống tiếp Lão Arkhip, gạt bỏ lịng tự tơn, gan ăn cắp, ăn trộm, mặc cho bị sỉ vả đánh đập, bị xua đuổi coi thường đề Liơnca có sống tốt đẹp Nhưng nguồn sức mạnh động viên lại nguyên nhân khiến ông sụp đổ Vỏ bọc kiên cường thường ngày ông biến thay vào yếu đuối đầy tuyệt vọng Ông lão tức giận đau đớn nghe lời nguyền rủa tệ từ Liơnca, phải lão bất chấp lòng tự trọng để ăn mày, quỳ lạy van xin người ta để mẩu bánh, phải chịu khơng lời xỉ vả chửi rủa, ông lão cố gắng sống mặc kệ nhìn thiên hạ, ln vững gốc gió bão dù sâu bên bị mục ruỗng bệnh tật, ơng kiên cường trước lời nói Liônca đứa cháu mà ông nuôi dưỡng bảy năm trời, ơng hồn tồn sụp đổ Giây phút nghe lời buộc tội đứa cháu nhỏ, nghe gọi thằng ăn cắp, ơng lão chết sững, ông biết báo ứng ông đến: “ Tao không đi… Tao không tha thứ… Tao nâng niu mày suốt bảy năm trời! Cái mày… sống mày Tao có cần đâu? Tao chết đến nơi rồi…Tao chết đây… mà mày bảo tao đồ ăn cắp… Chúa biết hết…Chúa biết… tao ăn cắp… Chúa phạt tao… Chúa chẳng tha cho chó già đâu… Cái tội ăn cắp Và Chúa chừng phạt tao rồi… Lạy Chúa! Chúa trừng phạt rồi? Phải không? Đã trừng phạt rồi… Chúa dùng bàn tay thằng bé để giết chết con! Như đúng, lạy Chúa! … Đáng đời rồi… Chúa công lắm! Chúa cứu vớt 68 lấy linh hồn con… Ôi!" [5, 92] Lời nói ơng lão ngắt qng tựa có tiếng nấc họng, đời sống cháu lại phải nghe lời nói đầy tổn thương dao cứa vào tim từ cháu Chẳng có hình phạt đau đớn dành cho ông lão Liônca cả, ông lão đau đớn có lẽ sâu lịng ơng chẳng muốn nhìn thấy Liônca giây phút nữa, nỗi giận lịng ơng chẳng khác rung chuyển, gầm rú tia sét bầu trời mưa bão hôm Nhưng điều cảm động mâu thuẫn nhân vật tình thương dành cho đứa cháu bé nhỏ, giây phút gần cuối đời bị tiếng miệng cịn rú lên thất sói mắc bẫy, ơng lão cúi xuống ơm đứa cháu hai tay gầy gị xương xẩu, ơm xiết chặt muốn tha thứ cho lời nói tổn thương đứa cháu dành cho mình, dù Liơnca người thân đời mà ông lão u q, tình u ơng cịn thể ánh mắt đầy lo lắng ông lúc gần qua đời, đám đông vây quanh xì xào bàn tán ơng lão đưa mắt nhìn xung quanh muốn tìm kiếm dáng hình quen thuộc, ánh mắt van lơn người giúp ông chăm sóc đứa cháu nhỏ Khoảnh khắc nhắm mắt xi tay ông lão thực tha thứ cho đứa cháu mình, ơng mang theo tâm nguyện đứa cháu có sống thật tốt sang giới bên kia, mà khơng biết Liơnca theo 3.2 Tƣơng phản qua nhân vật Liônca Bên cạnh nhân vật lão Arkhip, Liônca ý để lại nhiều ám ảnh cho người đọc số phận đứa trẻ nước Nga đầu kỉ XX Nhân vật mang dáng dấp đứa trẻ đơi lúc lại có suy tư người lớn, đặc biệt nhân vật yêu- ghét rõ ràng 3.2.1 Liônca – đứa trẻ non nớt ngƣời lớn trƣởng thành Cũng giống nhân vật lão Arkhip, Liơnca cậu bé có diễn biến tâm trạng phức tạp cịn đứa trẻ nên yêu ghét cậu bé khó để phân định, có thay đổi thất thường có tương phản Cậu bé Liơnca chán ghét nghề ăn xin, “ghét phải xin người khác” [5, 84], nghe 69 tiếng run rẩy ông Arkhip vang lên vào làng “lạy ơng lạy bà qua lại” [5, 79], tiếng kêu lạc điệu ơng khiến cho cảm thấy chán ghét, khó chịu đến khó tả, ghét bỏ nghề ăn xin, phải theo ơng để làm nghề này, mười tuổi – tuổi nhỏ để lăn lộn với Liơnca mà nói cậu bé chẳng có lựa chọn khác nữa, cậu theo ông lão Arkhip đến chẳng biết làng, chẳng thể đếm ngửa tay xin tiền người Chính nghề mà cậu cảm thấy chán ghét nuôi sống cậu sáu, bảy năm Liônca cảm thấy biết ơn Đi theo ơng lão ngồi bảy mươi tuổi, ln có triết lí sâu sắc, Liơnca học hỏi khơng từ ơng Nó có triết lí sâu sắc đời, đôi mắt nhuốm đầy vẻ ưu tư, trầm buồn sâu thẳm Cậu bé nghiêm túc nói với ơng Arkhip triết lí mà cậu đúc kết từ nắm đất tay: “Bây đất này… cháu cầm lên, xát ra, thành bụi… cịn hạt nhỏ li ti, phải nhìn kĩ trơng thấy… Thế đấy… Là đất – Trên mặt đất họ dựng nhà Ông với cháu qua thành phố! Ghê thật! Mà đầy người người!” [5, 70], triết lí cậu bé đưa cảm nhận cậu bé suy nghĩ nhiều quãng thời gian đến vùng đất xa xôi, rời bỏ q hương để trốn đói hai ơng cháu, câu nói có xen chút mệt mỏi, có ngưỡng mộ no đủ người khác, họ xây biết nhà, ông cháu qua nơi mà chẳng có ngơi nhà riêng mình, chẳng có nơi để dừng lại, … Ngồi lúc tỏ chín chắn ơng cụ non Liơnca lại có lúc non nớt, ngây thơ sống với tuổi Dù sống lay lắt, phải ăn xin cậu bé nghĩ sống phía trước dễ dàng mang màu hồng, cậu bé chẳng hiểu lịng ơng Arkhip coi lời ơng nói phiền hà, lẩm cẩm, cậu bé tự tin nói với ơng, ơng chết cậu sống tốt, cậu bé làm nhà hàng, hay xin vào nhà tu Mặc cho ông lo lắng bên cạnh, nói điều chẳng tốt đẹp 70 giới long người, cậu bé vui vẻ, lạc quan tin chuyện đến với ổn thỏa 3.2.2 Liônca – yêu thƣơng căm hận Sự yêu thương căm hận cậu bé Liônca thể đặc biệt sâu sắc mối quan hệ với ơng Arkhip Cậu bé u ơng hết mực, nghĩ đến chuyện ông phải chết cậu bé khóc khơng mà cịn nhiều lần, tưởng tượng cậu bé, sống khơng có ơng thật khó khăn khiến cậu cảm thấy sợ hãi Đôi lúc Liônca, bỏ ngồi tai câu nói ơng mình, điều hồn tồn phù hợp với tâm lí ham chơi đứa trẻ chưa cậu bé kính trọng ơng Đối với Liơnca, lão Arkhip người thân nhất, cậu bé yêu quý kính trọng ơng, ln tựa vào ơng để ngủ, coi ông người dẫn đường, đôi lúc lịng Liơnca, cậu bé cảm thấy ơng thật đáng ghét, chí căm hận ơng mình, ơng kẻ ăn cắp Vì cảm thấy xấu hổ, sợ hãi, nhục nhã tức giận trước hành động sai trái ơng nhớ đến khuôn mặt đầy nước mắt đứa bé gái gặp gỡ ngắn ngủi, Liônca trút hết hằn học, giận khơng hài lịng vào ơng mình: “- Thơi đi! lịng Liơnca có bùng lên – Ơng im đi! Chết với chả chết mãi… Ơng có chịu chết cho đâu… Ông ăn cắp! – Liônca thét lên đứng dậy, người run bần bật – Lão già ăn cắp! Ôi dào! – nắm chặt bàn tay nhỏ bé khơ khan lại, lay lay đấm trước mũi ông lão im bặt, lại bng phịch xuống đất, nói tiếp qua kẽ răng: - Đi ăn cắp trẻ con… Chao ôi, thật giỏi giang! Già đời mà thế… Xuống địa ngục ông phải đền tội này! ” [5, 94] Những lời nói tương phản hồn tồn với Liơnca ngoan ngỗn, u thương ông Lời nói Liônca nặng nề lưỡi dao đâm vào tim ông Arkhip, hành động lay lay đấm trước mũi ông Arkhip Liônca hành động đáng để chê trách, dù có tức giận đến đứa trẻ khơng thể có hành động được, hành động vô lễ thiếu giáo dục Thiên nhiên trời đất rung chuyển bàng hoàng, tức giận trước hành động lời lẽ cậu bé, “bỗng nhiên cánh thảo nguyên 71 rung chuyển rực lên ánh sáng xanh lè chói chang, rộng hẳn ra… Màn đêm bao phủ lên thảo nguyên giật biến chốc lát… Một tiếng sấm nổ chuyển ầm ầm thảo nguyên, lay chuyển mặt đất lẫn bầu trời phủ đầy đám mây đen bay nhanh dìm mặt trăng” [5, 91] Có lẽ Liơnca cậu bé biết phân biệt sai, biết phân định rạch ròi u hận cịn q nhỏ nên cậu lại chưa biết kiềm chế để thể cho phải Liơnca căm ghét ăn cắp, ăn cắp cậu bé bị người xung quanh chửi rủa, cậu sợ ông bị đánh đập hai ông cháu lại bị đuổi khỏi làng, cậu căm ghét ơng chẳng hiểu ông phải làm hành động sai trái vậy, ghét ông dù bị bắt bị đánh đập nhiều lần thái độ ông thản nhiên vui mừng trộm đồ giá trị Sau lời nói cay nghiệt nguyền rủa ơng phải xuống địa ngục, cậu bé ngồi sụp xuống, sau oán giận căm ghét lòng cậu lại trào lên nỗi ăn năn hối hận Liơnca cảm thấy thân sai lầm nói điều xược cầu xin tha thứ, ông không màng sống cho thân, ăn cắp để lo cho thân cậu chà đạp lên tình thương bao la vĩ đại Diễn biến tâm trạng cậu bé có thay đổi từ yêu thương đến ghét bỏ đến hối hận yêu thương Cậu bé thương ông hối hận ghét bỏ thân nhiêu Trong đêm tối lạnh lẽo, mưa trút xuống thân hình yếu ớt cậu bé lần mị tìm chút ấm từ ơng mình, cậu bé muốn ơng ơm vào lịng, cậu bé chẳng biết thân có ơng tha thứ phạm ột lỗi lớn hay khơng, có lẽ câu hỏi quanh quẩn theo cậu suốt quãng đường mà cậu vùng bỏ chạy đến cậu chết 3.3 Tƣơng phản qua nhân vật hai mƣơi sáu ngƣời thợ làm bánh Hai mươi sáu người thợ làm bánh câu chuyện lúc im lặng sâu thẳm tâm tư, tình cảm họ có biến chuyển đơi đối nghịch Và tương phản rõ hai mươi sáu người thợ làm bánh qua tác phẩm có lẽ sống tối tăm mà họ sống với tia sáng rực rỡ tình u le lói lịng, có niềm hân hoan tình yêu vỡ mộng 72 3.3.1 Tƣơng phản sống tối tăm tia sáng tình yêu Mặc dù, họ hai mươi sáu cá thể riêng biệt M Gorki lại miêu tả họ chỉnh thể, khơng có tên riêng, khơng miêu tả chi tiết số đó, biết nhóm thợ gồm hai mươi sáu người, xấu xí, bẩn thỉu, da vàng vọt xám ngoét mắc đủ thứ bệnh tật sống hầm tối tăm, chật chội ẩm thấp Hai mươi sáu người sống làm việc tê liệt máy, chẳng nói chuyện với dù thân thiết biết mặt bạn có nếp nhăn, sống họ nhàm chán vô vị, họ cất lên tiếng hát để giải tỏa nỗi buồn, vơi bớt nỗi nhớ nhà nhớ người thân Chắc chắn người có câu chuyện, có hồn cảnh riêng đến xưởng bánh bơ này, họ hòa làm một, ngồi tiếng hát họ cịn tơn sùng Tania – gái mười sáu tuổi làm việc xưởng th tịa nhà Lí mà họ tơn sùng ngồi chẳng cịn Đối với hai mươi sáu người thợ, Tania chẳng khác mặt trời đem đến ánh sáng ấm áp cho hầm tối tăm, buổi sáng họ coi việc cô đến niềm vui nho nhỏ, dành cho cô lời dịu dàng nhất, coi việc đưa bánh sữa cho cô nghi thức thiêng liêng dành cho nữ thần Họ yêu mến Tania chẳng từ chối điều bé u cầu chí cịn thấy vui giúp đỡ cô bé, Tất hai mươi sáu người thợ làm bánh bơ yêu cô gái ấy, hành động họ nói lên tất cả, đơi họ chẳng thể lí giải cho tình u ấy: “Tại lại nng chiều bé nhỉ? Nó có đáng thế, hả? Chúng ta bận tâm đến q nhiều!” [5, 476], họ tự lí cho câu hỏi lịng mình, họ cần để yêu mà hai mươi sáu người yêu “phải bất di, bất dịch người, vật thiêng liêng riêng họ” [5, 477] Tình yêu người thợ làm bánh gắn với nâng niu trân trọng họ lại có hành động khiến cho tất người đọc phải bất ngờ cá cược với người lính mà người đem để cược Tania Việc đem Tania để cá cược thực hành động khó để chấp nhận, không tôn trọng với người mà họ gọi nữ thần mà họ tôn sùng Lẽ họ yêu thương nâng niu Tania họ nói họ phải tìm cách để 73 bảo vệ bé trước gã lính đê tiện, đào hoa thay đẩy bé vào nguy hiểm ngồi chờ kết Họ cho thử thách niềm tin mà họ dành cho người yêu thương, tin tưởng cô bé không bị vấy bẩn, họ nguyên nhân dẫn đến kết mà họ chẳng mong muốn Nếu Tania biết thân bị đẩy vào trị cá cược, ngào mà nhận từ tình u mù quáng thân dối lừa đùa cợt từ gã đàn ơng liệu thân vui vẻ, khơng bị tổn thương để vượt qua cú sốc tinh thần lớn hay không Thật đáng buồn thay, hai mươi sáu người thợ làm bánh cảm thấy tức giận gã lính trêu đùa người phụ nữ, ln miệng nói u Tania nâng niu lại có hành động sai lầm đối lập hồn tồn với họ nói 3.3.2 Tƣơng phản tình u vỡ mộng Tình u thứ khó lí giải, đưa người ta vào trạng thái hân hoan vui sướng dễ đẩy người ta vào tuyệt vọng Và dường chứng kiến toàn việc nhà kho, niềm tin hai mươi sáu người thợ làm bánh Tania hoàn toàn sụp đổ, lạnh buốt mưa mùa đông chẳng thể lạnh tâm hồn họ thấy Tania vào nhà kho gã lính Họ cảm thấy tức giận bị người tin tưởng phản bội, trước họ kiên định cá cược họ khơng thể bình tâm nhiêu Họ chạy xơ phía cửa lúc Tania chập choạng bước khỏi phịng Đối lập hồn tồn với lời nói dịu dàng, cử âu yếm ánh mắt trìu mến trước họ vây lấy gái, “chửi mắng cô tệ tuôn lời tục tĩu, nói với điều trơ trẽn khơng kiêng nể nữa” [5, 487], tình yêu họ bị giết chết thay vào cịn lại thù ghét ghê tởm Cứ thế, hai mươi sáu người đàn ông lăng nhục cô gái, ném vào cô lời bẩn thỉu độc địa lúc dội Họ chửi mắng gã lính kẻ đê tiện đem phụ nữ để làm trị đùa lại khơng ý thức lúc họ sỉ vả cô gái mười sáu tuổi họ trở thành kẻ đê tiện hèn hạ “Chúng cười, gào thét gầm rú… Có người 74 đâu chạy đến vào hùa với chũng tơi… có kẻ chúng tơi giật tay áo Tania” [5, 487] Hình ảnh đám người gầm rú gào thét xung quanh cô gái tội nghiệp chẳng khác hình ảnh thú máu lạnh vây quanh lấy mồi cố sức giãy giụa tuyệt, có điều họ giết chết mồi lời nói độc địa, đê hèn Hai mươi sáu người quanh năm sống hầm tối, bị chủ bóc lột chẳng dám phản kháng lấy lời lại hợp sức lại để bắt nạt cô bé mười sáu tuổi thật đáng để lên án Và họ phải trả giá cho hành động ngu ngốc ấy, kể từ họ trở lại với sống im lặng, mặt trời khơng cịn xuất Tania chẳng đến hầm họ lần Sự đối lập thái độ hai mươi sáu người thợ làm bánh nhà văn M.Gorki miêu tả chân thực hợp lí Nó vừa biểu thị cho niềm tin bị sụp đổ, vừa biểu thị cho đáng thương hai mươi sáu người khốn khổ Họ làm việc cỗ máy không tương lai, biết trông chờ vào giây phút nhìn thấy Tania ngày dù ngắn ngủi Tania họ lí tưởng, niềm tin lí tưởng niềm tin khơng cịn trước họ trở thành người mà họ khinh ghét đến họ khơng thể ý thức nhận Tiểu kết chƣơng Suy cho cùng, tương phản nhân vật hai truyện ngắn hồn tồn hợp lí Họ người khơng phải thánh nhân nên đơi có u ghét thất thường nhiều họ chẳng thể kiểm soát lí giải điều đó, khơng thể bắt họ phải làm theo mà thân cho Ai có nỗi niềm riêng, khó khăn thân Lão Arkhip – ông lão già dặn kinh nghiệm sống nửa đời, ông lão định phân định sai đúng, nghèo đói tình thương dành cho đứa cháu nhỏ mà ông phải làm hành động sai trái ngược lại với đức tin Liơnca – cậu bé phải trưởng thành trước tuổi giữ nét ngây thơ trẻo đáng q, tình cảm cậu bé có đối lập yêu ghét chứng kiến cảnh ông 75 trộm cắp khăn dao cán bạc Từ u thương kính trọng ơng cậu bé ghét bỏ chí nguyền rủa ơng xuống địa ngục suy cho bực tức chán ghét Liônca xuất phát từ bất lực trước hồn cảnh, cậu bé thương ơng lại chẳng thể làm để giúp ơng Cuối đối lập mặt tâm tư tình cảm hai mươi sáu người thợ làm bánh Từ yêu thương thành ghét bỏ thật dễ dàng, cần niềm tin tan vỡ dịu dàng nâng niu trước chuyển hóa thành tức giận khinh bỉ Có thể thấy điểm chung dẫn đến tương phản nhân vật truyện ngắn Lão Arkhip bé Liônca truyện ngắn Hai mươi sáu bắt nguồn từ tình thương, người nghèo khổ bị xã hội khinh miệt, xua đuổi coi tình thương tình u lí để cố gắng kiên trì sống tiếp mà khơng biết tình thương lí khiến họ rơi vào bi kịch Cả lão Arkhip, Liônca hai mươi sáu người thợ làm bánh bơ rơi vào bi kịch 76 KẾT LUẬN M Gorki nhà văn lớn có đóng góp nhiều lĩnh vực bao gồm văn chương trị Ơng xem tượng đài văn học đáng tự hào nhân dân Nga, có quan niệm văn học tiếng ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nhiều nhà văn không nước Nga mà tồn giới có Việt Nam Truyện ngắn thể loại đem đến nhiều thành tựu đặc sắc nghiệp M Gorki, đáng ý hai tác phẩm Lão Arkhip bé Liônca Hai mươi sáu Đây hai tác phẩm mang đầy đủ đặc trưng tiêu biểu cho phong cách viết truyện ngắn Gorki, đặc biệt nhà văn thành công việc vận dụng bút pháp tương phản để thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Bút pháp tương phản hai truyện ngắn Gorki biểu qua nhiều cấp độ khác nhau: Tương phản thiên nhiên người, nhân vật nhân vật Sự đối lập cảnh thiên nhiên người qua phương diện trạng thái, màu sắc âm cho thấy khả quan sát tỉ mỉ tinh tế tác giả, gợi lên suy nghĩ trăn trở số phận người lang thang không nơi nương tựa, người lao động bị bóc lột công xưởng Nga vào đầu kỉ XX Đồng thời, bút pháp tương phản thể rõ qua cặp nhân vật lão Arkhip cậu bé Liônca, Liônca cô bé gái, hai mươi sáu người thợ làm bánh bơ gã lính hay hai mưới sáu người thợ làm bánh bơ bốn người thợ làm bánh mì Khơng tạo nên cặp nhân vật tương phản mà nhân vật có tương phản, thể tinh tế khéo léo M.Gorki việc miêu tả tâm trạng người, đặc biệt người khốn xã hội Bút pháp tương phản nhà văn sử dụng tác phẩm trở thành dấu ấn riêng, tạo nên đặc trưng sáng tác M Gorki Với đóng góp lớn lao dịng chảy lịch sử văn học, M Gorki xứng đáng tượng đài sừng sững đáng tự hào nhân dân Nga “Văn học nhân học”, sợi đỏ xuyên suốt tất tác 77 phẩm truyện ngắn ông, tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc Bút pháp tương phản sử dụng Lão Arkhip bé Liônca Hai mưới sáu vừa làm bật hình tượng nhân vật đối lập vừa thể lòng nhân đạo tác giả 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chiến (2018), Nhớ Macxim Gorky, http://vanvn.net Lê Thị Bé Chính (2008), Thế giới nhân vật truyện ngắn thực Macxim Gorki, KLTN trường Đại học Cần Thơ, Khoa Sư phạm Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiền, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2009), Lịch sử Văn học Nga (Tái lần thứ 7), NXB Giáo dục Trương Thị Mỹ Dung (2011), Đặc điểm truyện ngắn thực M.Gorki, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Macxim Gorki (2010) (Phan Mạnh Hùng, Cao Xuân Hạo dịch), Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorki, NXB văn học Nguyễn Hải Hà (2012), Tinh hoa văn học Nga, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế giới Đỗ Thị Hường (2021), Dấu ấn lãng mạn chủ nghĩa truyện ngắn M.Gorki, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 7/1/2021 10 Đào Trọng Huy (2019), Đại văn hào Nga Macxim Gorki, http://www.clbnguoiyeusach.net 11 Hà Linh (2006), M.Gorki – bậc thầy văn học Nga Xô viết, https://vnexpress.net 12 Lương Thị Lĩnh (2011), Nghệ thuật tương phản tổ chức nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris Victo Huygo, KLTN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thúy Loan (2011), Hình tượng người đáy số truyện ngắn tiêu biểu M.Gorki, KLTN trường Đại học Ngữ Văn- ĐH3C2 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2011), Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 79 15 Nguyễn Khắc Phi cộng (2011), Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Đỗ Hải Phong (chủ biên), Hà Thị Hịa (2012), Giáo trình Văn học Nga, NXB Giáo dục Việt Nam 17.Trần Đình Sử (2013), M.Gorki phê bình văn học Nga hậu Xơ viết, Tạp chí trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phương Thắm (2005), Đặc sắc nghệ thuật ba tiểu thuyết tự thuật M.Gorki, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn Trường Đại học Vinh 19 Nguyễn Thị Hoài Thu (2006), Thể loại chân dung văn học sáng tác M.Gorki K.Paustosky: Những đặc điểm loại hình, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Vũ Tiềm (2019), Nghệ thuật tương phản – Mâu thuân thống nhất, Tạp chí Tao Đàn 21 Ngơ Tất Tố (1939), Tắt đèn, NXB Văn học 22 Hoàng Thúy Toàn (2018), M.Gorki lòng người Việt, Quân đội Nhân dân cuối tuần 23 Nguyễn Thị Tú Uyên (2011), Nghệ thuật tương phản Victo Huygo tiểu thuyết Thằng cười, KLTN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Lê Thị Thúy Vân (2012), Vấn đề tiếp nhận văn học qua tác phẩm lãng mạn M.Gorki, KLTN Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn 25 Phạm Thị Thúy Vân (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn M.Gorki, KLTN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Hồ Sĩ Vịnh (2012), Những kiến giải M.Gorki người , Tạp chí Nghiên cứu người 27 Ngân Xuyên (dịch) (2018), M.Gorki ai?, Nghiên cứu Quốc tế 28 Nguyễn Xuyến (2015), M.Gorki – người khai sinh văn học thực Xã hội chủ nghĩa, Báo Đắc Lắc 80