Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp xây dựng do cục thuế tỉnh thanh hóa quản lý

103 0 0
Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp xây dựng do cục thuế tỉnh thanh hóa quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ THU KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG DO CỤC THUẾ TỈNH THANH HÓA QUẢN U N V N THẠC S KINH DOANH VÀ QUẢN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 834.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ê Hoằng Bá Huyền THANH HĨA N M 2021 ỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học với nỗ lực cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thu i ỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với thực tiễn điều tra, phân tích với nỗ lực cố gắng thân Để đạt kết này, xin bày tỏ l ng biết n chân thành đến th y cô giáo Trường Đại học H ng Đức đ tạo điều kiện thuận lợi gi p đ , truyền th nh ng kiến thức qu báu cho suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Đ c biệt xin g i lời cảm n sâu sắc đến PGS.TS Lê Hoằng Bá Huyền người trực tiếp hướng dẫn khoa học gi p đ tơi suốt q trình nghiên cứu Ngồi tơi xin chân thành cảm n Ban l nh đạo C c Thuế tỉnh Thanh Hóa anh, chị, em đ ng nghiệp đ tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc, học tập chia sẻ nh ng kinh nghiệm qu báu để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thu ii MỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỀU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài M c tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phư ng pháp nghiên cứu ngh a khoa học thực tiễn luận văn ết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lý luận kiểm tra thuế 1.1.1 Khái niệm, m c đích, vai tr nguyên tắc kiểm tra thuế 1.1.2 Nội dung kiểm tra thuế tr sở NNT 10 1.1.3 Kiểm tra thuế hệ thống tự khai tự nộp 14 1.1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng công tác kiểm tra 15 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm tra thuế 17 1.2 Kinh nghiệm công tác kiểm tra thuế 24 1.2.1 Kinh nghiệm kiểm tra thuế Việt Nam 24 1.2.2 Kinh nghiệm nước thuộc khối OECD: Quản lý rủi ro kiểm tra thuế 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 29 Kết luận Chư ng 31 iii Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG DO CỤC THUẾ TỈNH THANH HOÁ QUẢN LÝ 32 2.1 Đ c điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Lịch s hình thành c cấu tổ chức máy C c thuế Thanh Hoá 32 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm v Phịng tra- kiểm tra thuế c cấu tổ chức máy C c thuế tỉnh Thanh Hoá 34 2.1.3 Tổng quan doanh nghiệp xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 38 2.1.4 Tổ chức lực lượng cán kiểm tra 40 2.2 Thực trạng công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp xây dựng C c thuế tỉnh Thanh Hoá 41 2.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra 41 2.2.2 Kết kiểm tra tr sở NNT 45 2.3 Đánh giá công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp xây dựng C c thuế tỉnh Thanh Hóa 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Nh ng t n công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp xây dựng C c thuế tỉnh Thanh Hóa 55 Kết luận Chư ng 65 Chƣơng GIẢI PHÁP T NG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG DO CỤC THUẾ TỈNH THANH HOÁ QUẢN LÝ 66 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 66 3.2 Quan điểm tăng cường công tác kiểm tra thuế DNXD địa bàn tỉnh Thanh Hóa 69 3.3 Một số giải pháp góp ph n tăng cường kiểm tra thuế DNXD địa bàn tỉnh Thanh Hóa 71 iv 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cán kiểm tra, kỹ kiểm tra 71 3.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến nghiệp v kiểm tra 75 3.3.3 Các nhóm giải pháp khác 83 3.4 Kiến nghị 87 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Tổng c c thuế 87 3.4.2 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá 89 Kết luận chư ng 90 KẾT LU N 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐS CB CNTT CPI CQT CSDL DN DNVVN ĐTNT FDI GDP GRDP GTGT HĐĐT HVTC iHTKK MST NĐ NNT NSNN OECD PCI QĐ QLT TMS TN TNCN TNDN TP TSCĐ TTĐB TTR XDCB Bất động sản Cán Công nghệ thông tin Chỉ số giá tiêu dùng C quan thuế C sở d liệu Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Đối tượng nộp thuế Đ u tư trực tiếp Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm địa bàn Giá trị gia tăng Hoá đ n điện t Học viện Tài Hệ thống kê khai thuế điện t Mã số thuế Nghị định Người nộp thuế Ngân sách nhà nước Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quyết định Quản lý thuế Hệ thống quản lý thuế tập trung Tài nguyên Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Thành phố Tài sản cố định Tiêu th đ c biệt Ứng d ng theo dõi kết kiểm tra Xây dựng c vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chi c c Thuế huyện khu vực 34 Bảng 2.2 Tình hình nhân lực làm công tác kiểm tra thuế 40 Bảng 2.3: Kế hoạch kiểm tra C c Thuế tỉnh Thanh Hóa 43 Bảng 2.4: Thực kế hoạch kiểm tra tr sở NNT 46 Bảng 2.5: Tổng hợp hành vi vi phạm qua công tác kiểm tra thuế 47 Bảng 2.6: Kết hoạt động kiểm tra thuế C c thuế tỉnh Thanh Hóa 53 Bảng 2.7: Số lượng kiểm tra thực CBKT 56 Bảng 3.1 Đánh giá rủi ro mức độ tuân thủ để lựa chọn NNT kiểm tra 82 vii DANH MỤC BIỀU ĐỒ S đ 1.1: Quy trình Kiểm tra thuế 13 S đ 2.1: S đ tổ chức máy Văn ph ng C c Thuế tỉnh Thanh Hóa 33 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước đời gắn liền với quản l Nhà nước hoạt động kinh tế - x hội Nhiệm v c Nhà nước hoạt động kinh tế - x hội kế hoạch, tổ chức, động viên, điều hành, kiểm tra, tra Do tra, kiểm tra gắn liền với hoạt động quản l Nhà nước Đó vấn đề mang tính tất yếu khách quan chất Nhà nước định iểm tra thuế bốn chức quan trọng mơ hình quản l thuế theo chức năng, hoạt động đ c thù c quan thuế nhằm giám sát hoạt động giao dịch liên quan đến phát sinh ngh a v thuế, biện pháp h u hiệu nhằm phát hiện, ngăn ngừa x l kịp thời tượng trốn thuế, gian lận thuế, dây dưa nợ đọng thuế, góp ph n tăng thu NSNN Trong nh ng năm qua nước nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, việc đ u tư xây dựng ngày nhiều số lượng, lớn quy mơ Chính mà doanh nghiệp hoạt động l nh vực xây dựng phát triển cách nhanh chóng đ i hỏi cơng tác quản l thuế loại hình doanh nghiệp phải vư n lên t m cao Qua công tác quản l thuế nhiều năm cho thấy mức độ rủi ro tuân thủ pháp luật doanh nghiệp hoạt động xây dựng cao, ngành Thuế đ đạo liên t c ưu tiên công tác kiểm tra chống thất thu thuế l nh vực xây dựng đ tăng tỷ lệ thu nộp vào ngân sách nhà nước nh ng năm g n Tuy nhiên, thực tế số thuế thất thu tỷ lệ doanh nghiệp vi phạm pháp luật thuế c n lớn, ví d tỷ lệ thu nhập định mức nhà nước quy định lập dự toán xây dựng giá thành xây dựng từ 5% - 6% khảo sát h s khai thuế doanh nghiệp xây dựng cho thấy doanh nghiệp toán thu nhập chịu thuế khoảng 1% - 2% pháp luật thủ t c hành xác định mức độ tuân thủ NNT mà không c n phải thực kiểm tra NNT CQT vào t n suất vi phạm ho c mức độ tái phạm để x lý hành vi vi phạm thủ t c hành thuế Tuân thủ kỹ thuật việc NNT vào quy định giá tính thuế, phư ng pháp tính thuế, thuế suất, quy định yếu tố loại trừ tính thuế … để xác định số thuế phải nộp, miễn giảm, ho c hoàn trả CQT phải kiểm tra (tại CQT ho c tr sở NNT) để xác định việc thực quy định pháp luật để xác định số thuế phải nộp mà NNT đ kê khai đ ng hay sai Thực tế cho thấy: mức độ tuân thủ có mối liên hệ ch t chẽ với mức độ rủi ro Thông thường, mức độ tuân thủ cao rủi ro thấp rủi ro cao thường đơi với mức độ tn thủ thấp Trong xây dựng mơ hình tn thủ NNT vào công tác kiểm tra c n dựa trên: + Nhóm (1): Mức độ tn thủ hành + Nhóm (2): Lịch s tuân thủ pháp luật NNT + Nhóm (3): Mức độ rủi ro đánh giá thông qua biến động thuế tiêu chí đánh giá tình hình tài DN Lý do: Thứ nhất: Bộ tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ, tiêu chí áp d ng rủi ro lựa chọn trường hợp kiểm tra tr sở NNT phải xây dựng đ n giản, dễ hiểu, xác dễ đánh giá NNT vào tiêu chí để tự đánh giá mức độ tuân thủ (tn thủ hành thuế) xác định có thuộc diện xếp mức độ rủi ro thuế mức từ để NNT tự rà sốt, điều chỉnh, nâng cao mức độ tuân thủ (bao g m tuân thủ kỹ thuật tuân thủ hành chính) 80 Thứ hai: Mức độ tuân thủ hành lịch s tuân thủ pháp luật NNT: CQT NNT xác định thông qua hệ thống CSDL NNT theo xây dựng CQT Thứ ba: S d ng số tuân thủ kỹ thuật để dự báo mức độ rủi ro NNT - Với cách tiếp cận tuân thủ kỹ thuật OECD h u tiêu chí đánh giá mức độ biến động thuế, tình hình tài DN mức độ “dự báo khả tuân thủ kỹ thuật, chưa thể kết luận có hay khơng khơng tn thủ kỹ thuật Vì vào mức tuân thủ hành “dự báo mức độ tuân thủ kỹ thuật để đánh giá, xếp hạng mức độ tuân thủ NNT, từ CQT có biện pháp “ứng x với NNT chưa phù hợp Tuy nhiên để phù hợp với việc xây dựng mơ hình đảm bảo dễ làm dễ hiểu xác * Xây dựng mơ hình: Sau hồn thiện tiêu chí số, cách tính điểm, đánh giá mức độ rủi ro đề nghị xây dựng mơ sau: - Về tn thủ hành lịch s tuân thủ pháp luật: chia thành mức tuân thủ pháp luật thuế: tốt, trung bình thấp - Về đánh giá mức độ rủi ro thông qua biến động thuế tiêu chí đánh giá tình hình tài DN, chia mức độ rủi ro thành cấp độ: + Hạng 1: NNT rủi ro thấp + Hạng 2: NNT rủi ro thấp + Hạng 3: NNT rủi ro trung bình + Hạng 4: NNT rủi ro cao + Hạng 5: NNT rủi ro cao 81 Bảng 3.1 Đánh giá rủi ro mức độ tuân thủ để lựa chọn NNT kiểm tra STT Mức độ tuân thủ hành Mức độ rủi ro thuế tiêu tài lịch sử chính, biến động tuân thủ thuế pháp lu t thuế (1) Rủi ro thấp (2) Rủi ro thấp (1) Tốt (3) Rủi ro trung bình (4) Rủi ro cao (5) Rủi ro cao (1) Rủi ro thấp (2) Rủi ro thấp (2) Trung bình (3) Rủi ro trung bình (4) Rủi ro cao (5) Rủi ro cao (1) Rủi ro thấp (2) Rủi ro thấp (3) Thấp (3) Rủi ro trung bình (4) Rủi ro cao (5) Rủi ro cao 82 Phƣơng án a chọn rủi ro tuân thủ thuế (1.1)+(1.2) Nhóm tạo điều kiện thuận lợi, tuyên dư ng, khen thưởng làm gư ng cho DN khác (1.3) Rà soát, đánh giá h s , yêu c u NNT giải trình (1.4)+(1.5) Nhóm c n tập trung kiểm tra, giám sát (2.1)+(2.2) Nhóm c n tập trung hướng dẫn, hỗ trợ thực thủ t c hành (2.3) Nhóm NNT c n hỗ trợ, hướng dẫn, yêu c u giải trình nghi vấn (2.4)+(2.5) Nhóm c n tập trung kiểm tra, giám sát (3.1)+(3.2) Nhóm c n giám sát, xác định ngun nhân khơng tn thủ hành để thực biện pháp quản lý (3.3) Nhóm NNT c n tăng cường giám sát, nhắc nhở, yêu c u giải trình (3.4)+(3.5) Nhóm thường xun giám sát, kiểm tra đột xuất Giải pháp 4: Giải pháp: Áp d ng thí điểm tiến tới thực kiểm tra thuế điện t Kiểm tra thuế điện từ việc áp d ng quản lý rủi ro quản lý thuế, Theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP Thơng tư 68/2019/TT-BTC Doanh nghiệp s d ng hóa đ n điện t từ ngày 01/11/2020, d liệu hóa đ n truyền thẳng đến hệ thống c quan thuế C quan thuế tiến hành kiểm tra thông tin, d liệu doanh nghiệp thông qua phư ng tiện điện t Từ việc phân tích d liệu cho biết nh ng trường hợp có dấu hiệu rủi ro thuế Tình hình sản xuất, kinh doanh đ n vị kiểm tra nhanh chóng, doanh nghiệp khơng phải đón tiếp nhiều đợt kiểm tra Khi phát doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro, c quan thuế g i thư ngỏ, đề nghị doanh nghiệp rà soát khai thuế lại theo đ ng tình hình thực tế Trường hợp doanh nghiệp khơng báo lại tiến hành kiểm tra theo quy định Việc triển khai áp d ng kiểm tra thuế phư ng thức điện t mang tới nhiều lợi ích phủ nhận cho c quan thuế người nộp thuế (đ n vị kinh doanh): tiết kiệm thời gian kiểm tra; tiết kiệm chi phí tổ chức buổi tra, kiểm tra; minh bạch hóa hệ thống hóa đ n nói riêng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung, hạn chế tối đa thất thu ngân sách Nhà nước Trong trình kiểm tra phư ng tiện điện t , C c thuế thực đ ng quy chế kiểm tra, giám sát Ngành thuế công khai số điện thoại đường dây nóng tiếp nhận thơng tin phản ánh hành vi tiêu cực cán kiểm tra 3.3.3 Các nhóm giải pháp khác Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác hỗ trợ phát triển dịch v tư vấn, đại l thuế Để phát triển hệ thống đại lý thuế theo hướng đẩy mạnh việc xã hội hoá hoạt động hỗ trợ NNT, tạo tiền đề nhằm tăng d n số lượng đại lý thuế nâng cao chất lượng dịch v đại lý thuế cung cấp; bước mở rộng, đa dạng hoá dịch v đại lý thuế, đ ng thời, xây dựng hệ thống đại lý thuế thực trở thành c u nối gi a CQT NNT; hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho NNT tuân thủ pháp luật thuế; giảm chi phí thời gian, ngu n lực cho CQT 83 NNT thực thi pháp luật thuế góp ph n nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế, CQT phải tập trung thực hiện: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đại lý thuế, dịch v làm thủ t c thuế cho NNT; đ c biệt DNVVN, cá nhân hoạt động kinh doanh địa bàn thông qua hình thức tuyên truyền đa dạng, thiết thực, đạt hiệu Tuyên truyền giới thiệu c n thiết đại lý thuế, lợi ích NNT s d ng dịch v thuế thông qua đại lý thuế - Tiếp nhận h s đăng k cấp giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch v làm thủ t c thuế cho đại lý thuế đ ng thời hạn, công khai danh sách đại lý thuế đủ điều kiện hoạt động trang thông tin điện t ngành Thuế để người biết, ký hợp đ ng thực - Tiếp nhận x lý kịp thời vướng mắc, kiến nghị Đại lý thuế sách thuế, quản lý thuế; có thay đổi sách thuế, trường hợp c n thiết phải bố trí tập huấn riêng cho Đại lý thuế trước tập huấn cho DN, đ ng thời phối hợp ch t chẽ với đại lý thuế việc tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật thuế đến NNT - Hàng năm, tổ chức tọa đàm để trao đổi, tiếp nhận nh ng kiến nghị vướng mắc sách giải pháp để phát triển hệ thống Đại lý thuế, c sở tổng hợp đề xuất báo cáo Tổng c c Thuế xem xét giải quyết; kịp thời đề xuất khen thưởng cho Đại lý thuế đ tích cực thực hiện: đơn đốc khách hàng nộp thuế tốt, không để nợ đọng, đăng k , nộp thuế điện t - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động đại lý thuế thông qua việc tập hợp CSDL, quản lý thông tin đại lý thuế, nhân viên đại lý thuế Kiểm tra việc chấp hành sách pháp luật thuế quy định liên quan đến hoạt động làm dịch v thuế - CQT cấp c n phối hợp tốt với hội tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) để hỗ trợ đào tạo, tập huấn để nâng cao kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho cán tư vấn thuế Tổ chức thi cấp chứng hoạt động tư vấn thuế 84 Giải pháp 2: Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nước cơng tác phân tích dự báo Kinh nghiệm nước OECD dự báo số thu dựa dự báo mức độ không tuân thủ NNT mà thông qua hoạt động kiểm tra phát hiện, thể số thuế ước tính khơng kê khai phù hợp hành vi không tuân thủ gây C sở việc dự báo số thu dựa tình hình khai, nộp thuế kết kiểm tra hàng năm, c thể: - Kết tăng thu năm trước; c sở số liệu thống kê để tính tỉ lệ tăng thu so với số DN đ kê khai - Quy mơ, số lượng, loại hình DN lựa chọn kiểm tra - Mức độ xu hướng tuân thủ pháp luật thuế NNT - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn (chỉ số PCI, CPI, tăng trưởng GRDP); quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phư ng, vùng Thực tiễn công tác kiểm tra cho thấy không quan tâm đạo thực khâu phân tích, dự báo kết kiểm tra khơng nh ng ph thuộc lớn vào trình độ, kỹ cán kiểm tra, mà ph thuộc vào tinh th n trách nhiệm, yếu tố tác động ngoại cảnh từ NNT đến cán kiểm tra Đ ng thời từ thực tiễn công tác quản lý thuế, kinh nghiệm nước, quốc tế, điều kiện thực tiễn địa phư ng để phân tích, đánh giá dự báo hành vi vi phạm, hành vi trốn thuế, gian lận thuế xảy để chủ động việc ngăn ngừa, đề giải pháp để hạn chế hành vi Khi thực tiễn xuất chủ động nhận diện hành vi vi phạm, phát x lý kịp thời, có biện pháp đấu tranh, ngăn ch n, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý thuế nói chung, cơng tác kiểm tra nói riêng Thực cơng tác phân tích dự báo số thuế tăng thu: dựa phư ng pháp thống kê để khảo sát mức độ thất thu, l nh vực thất thu qua năm, từ ước tính tỉ lệ thất thu ngành, l nh vực c n tập trung phân tích đánh giá rủi ro thực kiểm tra chống thất thu Kết dự báo đưa số thuế dự kiến thu qua kiểm tra NNT đ lực chọn vào kế hoạch kiểm tra tr sở NNT Trên CSDL NNT, mức độ tuân thủ 85 tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn để dự báo, giao tiêu chống thất thu cho phòng kiểm tra để tổ chức thực Đây tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng, hiệu công tác kiểm tra; đ ng thời góp ph n quan trọng tăng số thu, hồn thành dự tốn thu ngân sách nhà nước giao Giải pháp 3: Tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc việc thực định x l sau kiểm tra; Nghiên cứu triển khai Luật phá sản 2014 để đẩy mạnh thu h i nợ đọng, phấn đấu nợ đến 31/12 không vượt 5% thu NSNN ngành thuế thực Thực quy trình kiểm tra thuế theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 Tổng c c trưởng Tổng c c Thuế phân công theo dõi, đôn đốc thực định x lý qua kiểm tra Bộ phận kiểm tra mở sổ theo dõi, đôn đốc việc thực định x lý qua kiểm tra theo đ ng quy định; gắn trách nhiệm trưởng đoàn kiểm tra đôn đốc NNT thực nộp khoản thuế, truy thu, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt vào NSNN Trước tình hình khoản nợ thuế ngày gia tăng nhanh chóng, tỉ lệ nợ khó thu chiếm tỉ lệ cao tổng nợ ngành thuế quản l , CQT đ thực biện pháp cư ng chế nợ thuế theo quy định hiệu không mong muốn Có hai dạng NNT nợ thuế: thứ NNT khó khăn tài chính, khơng có khả trả nợ; thứ hai NNT có khả dây dưa, chây ỳ nợ thuế Vì để giải tình trạng c n phải có giải pháp c lâu dài nghiên cứu áp d ng Luật phá sản 2014 để thu h i x lý nợ đọng Theo Luật phá sản số 51/2014/QH13 đ Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ ngh a Việt Nam khóa 13 thơng qua ngày 19/06/2014, có hiệu lực từ 01/01/2015 quy định CQT chủ nợ có quyền nộp đ n yêu c u mở thủ t c phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà NNT không thực ngh a v toán Như vậy, khoản nợ thuế, CQT đ thực đ y đủ biện pháp cư ng chế nợ (các khoản nợ 90 86 ngày) mà khơng thu nợ thuế có quyền yêu c u mở thủ t c phá sản NNT Khi CQT thực biện pháp tác động mạnh mẽ đến NNT làm thay đổi mức độ tuân thủ hành NNT ho c tạo chứng pháp lý, h s để CQT thực khoanh nợ, xóa nợ theo quy định pháp luật C thể: - Trường hợp NNT có khả tốn tiền nợ thuế chây ỳ, chiếm d ng thuế CQT khởi kiện NNT tòa, đến thời điểm tòa án định việc mở thủ t c phá sản mà NNT khơng tốn tịa án định mở thủ t c phá sản Do đó, NNT khơng muốn bị phá sản phải tốn hết tiền thuế nợ NSNN nhằm tránh bị tuyên phá sản, chấm dứt hoạt động - Trường hợp NNT khả tốn tiền nợ thuế CQT khởi kiện NNT tòa giải theo Luật phá sản nhằm m c đích: + Thu nợ thuế theo trình tự tốn pháp luật + Nếu khơng thu (do khơng có ngu n tốn nợ) CQT có pháp lý (Tun án T a) để tiến hành thủ t c xóa nợ thuế cho NNT theo quy định pháp luật Thông qua thực Luật phá sản thu h i tiền nợ thuế, CQT làm minh bạch làm “sạch khoản nợ thuế, chấm dứt tình trạng thuế nợ không thu được, tạo ngu n thu “ảo 3.4 Kiến nghị Để giải pháp đề xuất thực được, luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau: 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Tổng cục thuế Hiện nay, nhiều địa phư ng, C quan Công an đ triệt phá số đường dây mua bán trái phép hố đ n GTGT với quy mơ lớn; tình trạng sai phạm liên quan đến trốn thuế DN lớn đ bị phát Qua cho thấy vi phạm pháp luật thuế khơng ngày gia tăng số lượng mà ngày tinh vi, phức tạp có cấu kết, móc nối gi a 87 nhiều cá nhân, tổ chức, địa phư ng với nhau; số trường hợp liên quan đến cá nhân, tổ chức quốc gia khác, đ c biệt hoạt động chuyển giá diễn có tổ chức, liên kết gi a cơng ty liên doanh, liên kết, tập đồn đa quốc gia Trong CQT dừng lại hoạt động kiểm tra chuyên ngành, phát dấu hiệu tội phạm thuế mà khơng có thẩm quyền để trực tiếp chứng minh khẳng định tội phạm thuế trước chuyển cho c quan công an điều tra, khởi tố đ bộc lộ nhiều hạn chế Trong thực tế, v án liên quan tới l nh vực thuế, chuyển sang c quan Công an, phải c n nhiều thời gian để nắm bắt lại v việc từ đ u sau thành lập chuyên án để điều tra, thời gian điều tra, khởi tố v án thường kéo dài, song số v án khởi tố từ h s CQT chuyển sang có tỷ lệ thấp Để khắc ph c tình trạng trên, đề nghị Bộ Tài chính, Tổng c c Thuế nghiên cứu báo cáo Chính phủ trình Quốc hội s a đổi Luật QLT Luật liên quan bổ sung/giao quyền cho CQT có chức điều tra Ở quốc gia có hoạt động đại lý thuế h u hết có Luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động Nhưng Việt Nam hoạt động đại lý thuế quy định Điều (Điều 20) Luật QLT Thông tư hướng dẫn Bộ Tài chính, phạm vi hoạt động cịn bó hẹp làm thủ t c thuế Đề nghị Bộ Tài nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền s a đổi, bổ sung nâng hình thức văn quy phạm pháp luật từ Thơng tư lên Nghị định Chính phủ, tiến tới ban hành Luật Đại lý thuế, đ ng thời ban hành c chế khuyến khích NNT s d ng dịch v đại lý thuế thông qua ưu đ i m t thủ t c cho NNT s d ng dịch v đại lý thuế c chế để đại lý thuế tham gia giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh s d ng hoá đ n NNT thành lập Hiện nay, nhiều địa phư ng có sáng kiến áp d ng mang lại hiệu kiểm tra, nhiên sáng kiến chưa phổ biến rộng r i Đề nghị Tổng c c Thuế đạo đ n vị phổ biến rộng rãi sáng kiến 88 cơng tác quản lý thuế nói chung cơng tác kiểm tra nói riêng tồn ngành để CQT nghiên cứu áp d ng nhân rộng Đề nghị Bộ Tài chính, Tổng c c Thuế thường xuyên tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu công tác kiểm tra chuyên ngành, l nh vực nhằm nâng cao lực, hiệu máy kiểm tra 3.4.2 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá Quản lý thuế theo địa bàn C c thuế tỉnh Thanh Hoá đ đạt nhiều kết đáng khích lệ t n số khó khăn thiếu quy chế phối hợp gi a CQT với Uỷ ban nhân dân địa phư ng Quản lý doanh nghiệp địa bàn theo phân cấp quản lý hành thuộc trách nhiệm Uỷ ban nhân dân huyện, thị, thành phố Tuy nhiên, thiếu phối hợp ch t chẽ gi a CQT Uỷ ban nhân dân đ dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa bàn kinh doanh mà CQT Uỷ ban nhân dân thiếu thơng tin Có nh ng trường hợp doanh nghiệp nằm danh sách phải tra, kiểm tra c sở kinh doanh cán tra, kiểm tra liên lạc với doanh nghiệp biết doanh nghiệp khơng cịn hoạt động địa điểm đ đăng k với C c thuế Khi cán thuế đến địa bàn để xác minh doanh nghiệp bỏ trốn g p thái độ bất hợp tác cán xã, thị trấn khiến cho công tác xác minh địa điểm g p nhiều khó khăn Vì vậy, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá tiếp t c đạo ban hành quy chế hợp tác gi a CQT cấp với c quan Uỷ ban Nhân dân địa phư ng cấp công tác quản lý thuế, giúp cho công tác quản lý thuế nói chung tra, kiểm tra thuế nói riêng ngày hiệu h n 89 Kết u n chƣơng Xuất phát từ lý luận, thực tiễn thực trạng cơng tác tra, kiểm tra thuế nói chung DN xây dựng nói riêng, NN đ có nh ng định hướng phát triển cho DN xây dựng địa bàn tỉnh để phát huy nh ng thuận lợi khó khăn Để đạt đuợc điều đó, phư ng hướng triển khai cơng tác kiểm tra thuế quan trọng để phù hợp với kế hoạch cải cách hệ thống thuế cách trọng tâm xuyên suốt Một nh ng phư ng hướng triển khai trọng tăng cường, quản triệt quan điểm kiểm tra thuế DN xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hoá, tập trung công tác kiểm tra vào nh ng doanh nghiệp có số thu lớn, khơng ảnh hưởng đến hoạt động DN mà phải tạo điều kiện thuận lợi để DN phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài có nh ng giải pháp: - Áp d ng kỹ thuật quản lý rủi ro công tác kiểm tra thuế - Xây dựng hệ thống công c hỗ trợ công tác kiểm tra đ c biệt sổ tay điện t công tác kiểm tra - Tổ chức máy kiểm tra theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp - Ứng d ng mạnh mẽ CNTT vào công tác kiểm tra tiến tới kiểm tra thuế điện t Để đảm bảo giải pháp có tính khả thi c n phải: hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, nâng cao thẩm quyền CQT, tăng cường công tác phối hợp c quan quản l nhà nước l nh vực Thuế 90 KẾT U N Hành vi khai sai, gian lận, trốn thuế NNT phạm vi nước nói chung địa bàn C c Thuế tỉnh Thanh Hố nói riêng ngày tăng, với nhiều thủ đoạn mới, hành vi không dừng tư ng lai Sự không tư ng quan gi a bên lực lượng cán làm công tác kiểm tra thuế địa phư ng với số lượng biên chế tăng khiêm tốn, bên lượng NNT ngày tăng nhanh với nhiều vấn đề thực tế phát sinh Đ ng thời với nhiệm v giám sát NNT theo c chế tự khai, tự nộp nhằm chống thất thu thuế, tăng cường số thu nộp NSNN hàng năm qua tra, kiểm tra thuế địa phư ng có ngh a Chính vậy, việc nghiên cứu đưa nh ng giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra thuế doanh nghiệp xây dựng c c n thiết cấp bách, có ngh a quan trọng C c Thuế tỉnh Thanh Hoá Luận văn “ iểm tra thuế doanh nghiệp xây dựng C c thuế tỉnh Thanh Hóa quản l ph n gi p C c Thuế tỉnh Thanh Hố tìm câu trả lời cho vấn đề: làm để tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thuế Với nh ng nội dung phân tích chư ng, luận văn đ cố gắng thể m c đích, yêu c u đ t theo nh ng nội dung sau: Luận văn nghiên cứu tổng quan nh ng vấn đề liên quan kiểm tra thuế r t kinh nghiệm công tác kiểm tra thuế số địa phư ng số quốc gia; tổng quan nh ng vấn đề đ nghiên cứu tác giả trước vấn đề chưa nghiên cứu kiểm tra thuế, số vấn đề c n tiếp t c nghiên cứu áp d ng có hiệu C c Thuế tỉnh Thanh Hoá để tăng cường công tác kiểm tra thuế Luận văn đ hệ thống hóa, luận giải, phân tích làm rõ số vấn đề l luận kiểm tra thuế Luận văn sâu phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra thuế doanh nghiệp xây dựng c C c Thuế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2020, r t nh ng t n hạn chế công tác kiểm tra kết cuối cùng, 91 việc lập kế hoạch, việc giám sát, kiểm tra trình kiểm tra sau kết th c kiểm tra; số nguyên nhân dẫn đến nh ng t n tại, hạn chế Luận văn bước đ u đ đề xuất số giải pháp như: - Áp d ng kỹ thuật quản l rủi ro công tác kiểm tra thuế - Xây dựng hệ thống công c hỗ trợ công tác kiểm tra đ c biệt sổ tay điện t công tác kiểm tra - Tổ chức máy kiểm tra theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp - Ứng d ng mạnh mẽ CNTT vào công tác kiểm tra, tiến tới kiểm tra thuế điện t Để đảm bảo giải pháp có tính khả thi c n phải: hồn thiện hệ thống văn pháp luật, nâng cao thẩm quyền CQT, tăng cường công tác phối hợp c quan quản l nhà nước l nh vực Thuế Các giải pháp luận giải thấu đáo, có c sở l luận thực tiễn tư ng đối phù hợp, có khả áp d ng vào thực tế địa phư ng thời gian tới Trong tất giải pháp, theo tác giả giải pháp quan trọng giải pháp người Ngành thuế c n tích cực đ u tư, đào tạo đội ngũ cán kiểm tra vừa “h ng , vừa “chuyên , có khả s d ng thành thạo, ngoại ng , tin học, có phẩm chất đạo đức tốt, đứng v ng trước nh ng cám dỗ, cạm bẫy nghề thuế có tính chất định tác động đến hiệu quả, chất lượng kiểm tra thuế M c dù tác giả đ cố gắng, đ u tư nghiêm t c, giới hạn thời gian, kinh nghiệm thực tế, nhận định cá nhân kiến thức có hạn nên luận văn khó tránh khỏi nh ng hạn chế, thiếu sót Luận văn chưa đủ điều kiện để sâu nghiên cứu vấn đề c thể, giải pháp đưa c n mang tính chất gợi mở Tác giả mong nhận đóng góp nhà khoa học, giảng viên đ ng nghiệp để luận văn tiếp t c hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! 92 TÀI IỆU THAM KHẢO [1] Bộ Chính trị (2020), Nghị số 58-NQ/TW ngày 05/08/2020 Xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [2] Bộ Tài (2011), Thơng tư số: 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 hướng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ [3] Bộ Tài (2013), Thông tư số: 19/2013/TT-BTC ngày 20/02/2013 hướng dẫn thực số quy định tổ chức hoạt động tra ngành tài [4] Bộ Tài (2015), Thông tư số: 152/2015/TT-BTC ngày 2/10/2015 hướng dẫn thuế tài ngun [5] Bộ Tài (2015), Thơng tư số: 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế [6] Chính phủ (2010), Nghị định số: 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ [7] Chính phủ (2011), Nghị định số: 81/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thanh Tra [8] Chính phủ (2015), Nghị số: 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ điện tử [9] C c thuế tỉnh Thanh Hóa (2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo chuyên đề kiểm tra năm [10] C c thuế tỉnh Thanh Hóa (2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác thuế, nhiệm vụ, giải pháp thực công tác thuế năm [11] Đảng tỉnh Thanh Hóa (2020),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2021 [12] Huy Phong (2016), “Quỹ phát triển DNVVN kênh tín d ng kịp thời cho doanh nghiệp , Tài Doanh nghiệp, 10(582) 93 [13] Quốc Hội (2019), Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14 [14] Thanh tra Chính phủ (2015), Thơng tư số: 05/2015/TT-TTCP ngày 10/9/2015, Thông tư quy định giám sát hoạt động đoàn tra, Hà Nội [15] Vũ Mạnh Thắng (2020), Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế Cục Thuế Tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc s kinh tế, Đại Học Thư ng mại, Hà nội [16] Tổng c c Thuế (2015), Quy trình kiểm tra thuế ban hành theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/4/2015 Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế [17] Tổng c c Thuế, VCCI, World Bank Group (IFC) (2015), Đánh giá cải cách thủ tục hành thuế - Mức độ hài lòng doanh nghiệp năm 2014 [18] Trung tâm sách quản lý thuế (CTPA) (2004), Quản lý rủi ro tuân thủ, sử dụng chương trình tra ngẫu nhiên (Tài liệu OECD) [19] Trung tâm sách quản lý thuế (CTPA) (2006), Nâng cao lực tra thuế: Những nguyên tắc phương pháp chung (Tài liệu OECD) 94

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan