1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong tiếng địa phương thanh hóa

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

iv Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Vừ Hng Võn iv Lời cảm ơn! Trong quỏ trỡnh hon thnh lun này, tơi nhận hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; giúp đỡ thầy cô tổ Ngôn Ngữ, Khoa Khoa học Xã hội Trường Đại học Hồng Đức Các thầy cô giáo, giáo sư tiến sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Đại học sư phạm Vinh, Viện Ngôn ngữ học; quan tâm tạo điều kiện UBND, phịng GD thành phố Thanh Hóa, Trường THCS Lê Lợi động viên khuyến khích gia đình, anh em bạn bè đồng nghiệp Từ đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Chắc chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong góp ý nhà khoa học, thầy giáo cô giáo người quan tâm Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2012 Tác giả Võ Hồng Vân iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thuyết từ xưng hô 1.1.1 Khái quát từ xưng hô 1.1.2 Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc 10 1.2 Giao tiếp xưng hô 19 1.2.1 Giao tiếp 19 1.2.2 Các nhân tố chi phối việc lựa chọn từ xưng hô giao tiếp 20 1.2.3 Hoạt động từ xưng hô giao tiếp 24 1.3 Phương ngữ tiếng Việt tiếng địa phương Thanh Hóa 27 1.3.1 Khái niệm phương ngữ 27 1.3.2 Khái niệm đặc điểm tiếng địa phương Thanh Hóa 27 Tiểu kết 34 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỪ XƢNG HƠ CĨ NGUỒN GỐC DANH TỪ THÂN TỘC TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI THANH HÓA 36 2.1 Kết khảo sát hệ thống danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa 36 2.2 Hệ thống từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa 46 iv 2.3 Đặc điểm ngữ âm từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa 52 2.3.1 Về phụ âm đầu 52 2.3.2 Về phần vần 54 2.3.3 Về điệu .57 2.4 Đặc điểm mặt từ vựng từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa 60 2.4.1 Về số lượng 60 2.4.2 Về nguồn gốc .61 2.4.3 Về cấu tạo .62 2.4.4 Về ngữ nghĩa 65 2.5 Đặc điểm ngữ pháp từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa 67 2.5.1 Phạm trù số 68 2.5.2 Phạm trù .69 Tiểu kết 71 Chƣơng CÁCH SỬ DỤNG TỪ XƢNG HƠ CĨ NGUỒN GỐC DANH TỪ THÂN TỘC TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI THANH HÓA 72 3.1 Khái quát cách sử dụng từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa 72 3.1.1 Xưng hô quan hệ thân tộc 72 3.1.2 Xưng hơ ngồi xã hội 74 3.2 Cách sử dụng từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc người Thanh Hóa 79 3.2.1 Cách sử dụng từ ông, bà 79 3.2.2 Cách sử dụng từ bố, mẹ 84 3.2.3 Cách sử dụng từ anh, chị, em .90 3.2.4 Cách sử dụng từ vợ, chồng 95 3.2.5 Cách sử dụng từ dượng, thím, mợ 96 iv 3.2.6 Cách sử dụng từ chú, cơ, cậu, dì, bác 99 3.2.7 Cách sử dụng từ con, cháu 105 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Tài liệu tham khảo 112 Phụ lục 117 iv DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng đại từ xưng hơ đích thực tiếng Việt 1.2 Trật tự tôn ti danh từ thân tộc Việt xếp theo chiều dọc 12 1.3 Sơ đồ danh từ thân tộc Việt 15 1.4 Danh từ thân tộc tiếng Việt 16 1.5 Hệ thống thành tố cấu thành danh từ thân tộc Việt 17 2.1 Danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa (qua đối sánh với tiếng Việt phổ thông) 36 2.2 Hệ thống từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa 46 2.3 Những khác biệt phụ âm đầu tiếng địa phương Thanh Hóa so với tiếng Việt phổ thông 53 2.4 Những khác biệt phần vần tiếng địa phương Thanh Hóa so với tiếng Việt phổ thông 54 2.5 Những biến thể điệu tiếng địa phương Thanh Hóa so với tiếng Việt phổ thông 58 iv CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Ego: Bản ngã MỞ ĐẦU Lí chn ti 1.1 Xưng hô hành vi ngôn ngữ ca người thực giao tiếp Xưng hô cách ứng xụ thể nét văn hóa ca dân tộc, mt địa phương giao tiÕp Tõ x­ng h« cða ng­êi ViƯt hÕt søc phong phđ vµ tinh tÕ, tiÕm Èn nhiếu nhân tố văn hóa, lịch sụ, địa lý, tư duy, tâm lý Vì lẽ mà ngôn ngữ văn hóa có mối liên hệ mật thiết xưng hô: Trong xưng hô có ngôn ngữ văn hóa, văn hóa xưng hô tiềm ẩn văn minh chuẩn mực giao tiếp cộng đồng Còn ngôn ngữ hình thức lời phản ánh hành vi xưng hô giao tiếp thành viên cộng đồng [21;tr 84] 1.2 Tiếng Việt ngôn ngữ thống nhiều phương ngữ Từ xưng hô phương ngữ bên cạnh đặc điểm chung tiếng Việt tồn dân cịn mang đặc điểm riêng vùng miền Từ xưng hô tiế ng điạ phương Thanh Hóa lại hứa he ̣n nhữ ng khám phá thú vi ̣bởi tiế ng điạ phương Thanh Hóa n»m vị trí vô đặc biệt Nú cầu nối phương ngữ Bắc phương ngữ Trung v theo ý kiến ca nhiếu nhà ngôn ngữ học thứ tiếng bảo lưu nhiếu yếu tè cỉ cða tiÕng ViƯt 1.3.Trong hệ thống từ xưng hơ tiếng Việt từ xưng hơ có nguồn gốc thân tộc chiếm số lượng nhiều giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Hệ thống từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc nơi thể rõ sắc văn hóa địa phương, dân tộc Vì vậy, sơ dóng có hiệu tõ x­ng h« cã nguồn gốc danh từ thân tộc phương ngữ đòi hỏi tinh tế, am hiểu vế văn hóa, nét riêng ca địa phương thể ®ã 1.4 Nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa nhà ngơn ngữ đề cập đền nhiều vấn đề khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu người trước chưa có tác giả đề cập đến hệ thống từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc cách có hệ thống Vì vấn đề từ xưng hơ có nguồn gốc thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa dường vấn đề cịn “bỏ ngỏ” Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa" làm đề tài nghiên cứu Hy vọng đề tài góp phần gìn giữ phát triển sắc văn hóa Xứ Thanh Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt Từ xưng hơ nhóm từ thuộc vốn từ vựng tiếng Việt Vì vậy, nhà ngôn ngữ học quan tâm sớm với nhiều cách tiếp cận khác Các nhà ngôn ngữ học truyền thống tiếp cận từ xưng hô tiếng Việt "chủ yếu phạm trù từ loại, cụ thể đại từ hay đại từ nhân xưng theo cách nhìn chịu ảnh hưởng sâu đậm ngữ pháp tiếng Pháp" [61; tr 1] Cách tiếp cận tiêu biểu phải kể đến tác giả: A de Rhods (1651) , M.B Emeneau (1951); Bùi Đức Tịnh (1952), Nguyễn Lân (1953), Phan Khơi (1955), Lê Cận - Cù Đình Tú - Hoàng Tuệ (1962), Nguyễn Kim Thản (1963), L C Thompson (1965), Lê Văn Lý (1968) Các nhà nghiên cứu theo trường phái cấu trúc như: Nguyễn Tài cẩn (1975), Đái Xuân Ninh (1978), Đinh Văn Đức (1986), Nguyễn Minh Thuyết (1988), Lê Quang Thiêm (1989), Diệp Quang Ban (1989), Hoàng Trọng Phiến (1992), Nguyễn Phú Phong (1996), Lê Biên (1999), đặt móng vững cho việc nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt Các nhà ngôn ngữ học đại như: Đỗ Hữu Châu (1993), Nguyễn Văn Chiến (1993), Nguyễn Đức Dân (1998), Bùi Minh Toán (1999), Lương Văn Hy (2000), Nguyễn Văn Khang (2000), dựa cách nhìn xã hội - ngôn ngữ học; tâm lý - ngôn ngữ học, ngữ dụng học, đem lại luồng sinh khí nghiên cứu từ xưng hơ đặt chúng hoạt động hành chức ngôn ngữ Nghiên cứu từ xưng hô nhà nghiên cứu khơng ý đến bình diện cấu trúc mà đặc biệt ý đến hoạt động hành chức lớp từ Các luận án tiến sĩ Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội Bùi Thị Minh Yến [28], Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lí thuyết xã hội ngơn ngữ học Lê Thanh Kim thực [13], Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt Trương Thị Diễm thực [10] theo hướng nghiên cứu Thấy rõ mối quan hệ tiếng Việt toàn dân tiếng Việt phương ngữ, số cơng trình nghiên cứu từ xưng hô đề cập tới việc nghiên cứu từ xưng hô phương ngữ Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu luận án tiến sĩ Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lí thuyết xã hội ngôn ngữ học Lê Thanh Kim.[13] Vốn từ xưng hô người Việt phong phú đa dạng với nhiều tiểu loại khác Trong số đó, từ xưng hơ có nguồn gốc thân tộc chiếm tỉ lệ lớn Vì vậy, cơng trình nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt thường dành số trang khơng cho đối tượng Riêng Trương Thị Diễm chọn Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt làm đề tài luận án tiến sĩ Luận án phân tích sở chuyển hóa danh từ thân tộc thành từ xưng hô vào khảo sát danh từ thân tộc Việt xưng hô giao tiếp 110 thân mật với người coi hàng cháu Từ dùng để gọi người nhiều tuổi với ý kính trọng cách thân mật [18; tr 101] “Đây từ hệ thống vừa dùng để chồng, vừa dùng để vợ vừa quan hệ huyết thống vừa quan hệ khác huyết thống.” [15; tr 137] Từ bác vốn mang nghĩa tố thành viên gia tộc nên tiềm ẩn nghĩa tố thân mật, gắn bó, lại mang nghĩa tố hệ (so với Ego), bậc so với bố, mẹ, nên tiềm ẩn nghĩa tố kính trọng Vì từ bác sử dụng gọi phong phú ngơi xưng Trong tiếng địa phương Thanh Hóa từ bác có biến thể sau: bắc,bặc, bá, Trong quan hệ gia đình nguời dân xứ Thanh, từ bác mặt dùng giống với từ bác tiếng Việt phổ thông Mặt khác, từ bác dùng để anh trai bố chị dâu bố Cịn chị anh mẹ gọi o cậu, dì Đây khác biệt việc sử dụng từ bác tiếng địa phương Thanh Hóa so với tiếng Việt phổ thơng Trong giao tiếp gia đình người Thanh Hóa từ bác thường dùng độc lập: Bác có khỏe khơng ạ? - Từ Bác kết hợp với tên riêng : Bác + tên riêng Ví dụ: - Xin anh cho đặt tên đồi ta ngồi đồi Mơ Bác Đỗ Mười lại cười đầy sảng khoái Cái tên đồi Mơ truyền có từ ngày anh” [ 24; tr 318] + Từ bác kết hợp với tên đầu: bác+tên đầu: Bác Hảo + Từ bác kết hợp với từ giới tính tên : bác + giới tính + tên con: Bác cò Lợi, Bác hĩm Huyền Sự kết hợp từ bác với từ giới tính tên riêng theo khảo sát chúng tơi thấy địa phương Thanh Hóa (Thổ Vị, Tế Thắng, Nơng Cống) mà khơng thấy nơi có kết hợp Khi xã hội ngày phát triển chuẩn hóa tiếng Việt người Thanh Hóa ngày cao nên biến thể ngày sử dụng Đó 111 nguyên nhân dẫn đến tần số sử dụng biến thể nhiều so với từ tồn dân Trong xưng hơ ngồi xã hội, từ bác từ mang tính xã hội hóa cao: dùng để xưng hô với người lớn tuổi vai với bố mẹ với thái độ kính trọng dùng để tự xưng cách thân mật giao tiếp xã hội người lớn tuổi với người thuộc hàng cháu Có bạn bè trang lứa gọi cách thân mật Từ bác vốn mang nghĩa thành viên gia tộc thuộc hệ bậc trên, nên giao tiếp gia đình giao tiếp ngồi xã hội tiếng địa phương Thanh Hóa nói riêng, tiếng Việt nói chúng ln tiềm ẩn sắc thái nghĩa kính trọng 2.3.7 Cách sử dụng từ con, cháu Các từ cháu dùng để xưng hô thành viên gia đình, sử dụng theo cách xưng hơ tương ứng xác cha mẹ con, ơng bà cháu, cơ, bác, chú, thím, mợ cháu, sử dụng tương ứng không xác với lối gọi thay ngơi, nâng bậc Trong tiếng địa phương Thanh Hóa từ cháu thấy xuất biến thể Từ có biến thể ngữ âm: coon, cn cịn từ cháu khơng thấy xuất biến thể Những biến thể sử dụng vùng nơng thơn qua khảo sát không thấy xuất biến thể từ (cn/coon) nơi có kinh tế phát triển thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn Đây từ thuộc hệ Nó vừa dùng để ego, vừa anh chị em ego Trong xưng hơ người Thanh Hóa, từ cháu chủ yếu sử dụng để xưng hô tương ứng xác với nghĩa tố nghĩa gốc - Các từ con, cháu dùng độc lập vai xưng vai hô: “- Cha ơi! Con đuối sức Cha cố cho vợ con đỡ khổ Tơi nhồi lại sóng to q khơng tìm thấy nữa”[ 23; tr 458] 112 - Có thể kết hợp với từ số nhiều : Các, chúng, Đây từ mà danh từ thân tộc khác kết hợp Bên cạnh việc sử dụng từ số nhiều các, chúng giống địa phương khác người Thanh Hóa thường xun kết hợp với từ số nhiều : Ví dụ: - Sao hôm học muộn thế? Thưa mẹ, bị hỏng xe (49) Con có cách sử dụng sau: Con + tên riêng: Con Nụ mơ mi có chợ khơng (50) Con + giơi tính: Con tran (trai) cho bố cốc nước con; gái bố nhởn (chơi) ngoan (51) ((49) đến (51) ghi thôn Giang Đơng, xã Vĩnh Hịa, Vĩnh Lộc) Con + vị trí gia tộc: cả, trưỏng Những cách kết hợp thường có sắc thái tình cảm trung hịa, thân thiện Trong nhiều tình từ tiếng địa phương Thanh Hóa cịn đựơc sử dụng kết hợi với tê, Cách kết hợp tạo sắc thái trịch thượng, thiếu thiện cảm (Con tê mi có viền khơng! – Con mày có không!).(52) - Thân mật thành viên gia tộc xưng hô với giao tiếp: Thôi đừng cố nghỉ - Thể thái độ không lịch sự, trịch thượng, hách dịch, thiếu thiện cảm: Chếch chưa coon tau nói mi coó nghe mua (chết chưa bố nói mà có nghe đâu).(53) ((52,53)ghi xóm 3, xã Xuân Tân, Thọ Xuân) Khi giao tiếp xã hội từ con, cháu xã hội hóa cao, đặc biệt từ cháu Với từ con: thường người có độ tuổi tương đương bố mẹ sử dụng tình thân mật tình muốn đạt hiệu cao giao tiếp 113 Với từ cháu : Có thể nói từ thân tộc xuất nhiều hồn cảnh giao tiếp Trong gia đình cơ, dì, chú, bác, thím, dượng xưng gọi cháu Ngoài xã hội người thuộc độ tuổi ơng bà mình,bố, mẹ, cơ, dì, chú, bác xưng hơ cháu Như so với tần số xuất từ thân tộc khác từ cháu sử dụng với tần số cao với sắc thái ý nghĩa thân mật tạo nên gắn kết thành viên gia tộc cộng đồng Qua việc khảo sát cách sử dụng số từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa chúng tơi nhận thấy cách sử dụng người Thanh Hóa có nhiều điểm tương đồng với cách sử dụng người Việt sử dụng từ toàn dân Nhưng có nhiều khác biệt độc đáo thấy xuất Thanh Hóa sử dụng biến thể kết hợp với từ thân tộc khác, từ số , từ số nhiều 3.3 Tiểu kết chƣơng Cách sử dụng từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa, vừa có điểm chung điểm riêng so với xưng hô quan hệ thân tộc tiếng Việt phổ thông Giống với tiếng Việt phổ thông, cách sử dụng từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa sử dụng thành cặp tương ứng xưng hô theo quan hệ thứ bậc (trên/ dưới);và theo quan hệ nhân; dịng họ (nội, ngoại Tuy nhiên, cách xưng hô tiếng địa phương Thanh Hóa, nhiều trường hợp quan hệ thứ bậc quan hệ dòng họ bị nhòa Cách sử dụng danh từ thân tộc giao tiếp ngồi xã hội, tiếng địa phương Thanh Hố giống phương ngữ Bắc điểm: từ ông, bà, anh, chị, cô, chú, bác xã hội hố mạnh mẽ, có xu hướng trung hồ hố nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp xã hội Các từ mợ, dượng có tần số phạm vi sử dụng hạn chế, từ bà, o, dì, chú, bác vừa sử dụng để xưng hô với tần số cao giao tiếp xã hội, giống phương ngữ Trung, từ kỵ không trở thành từ xưng hô giao tiếp 114 Trong mối quan hệ phạm vi gia tộc, từ xưng hơ có nguồn gốc dnah từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa biến thể sử dụng linh hoạt, mang đặc trưng, sắc ngơn ngữ, văn hóa người xứ Thanh Chúng phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa, ngơn ngữ vùng q xứ Thanh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Với nội dung trình bày trên, chúng tơi rút kết luận sau: 115 Tiếng địa phương Thanh Hóa cịn bảo lưu nhiều yếu tố cổ, địa phương riêng biệt mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Hệ thống từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa có số lượng lớn Chúng bao gồm từ hình thái đơn vị gốc từ hình thái đơn vị phái sinh Các từ hình thái đơn vị gốc có khả tự kết hợp với đơn vị ngơn ngữ khác để chuyển hóa thành từ xưng hơ mức độ xã hội hóa chúng khác Các từ có cách phát âm ngữ nghĩa trùng với tiếng Việt Phổ thông như: ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em có phạm vi hoạt động rộng phát huy tối đa vai trò xã hội kể gia đình họ tộc xã hội Các từ biến thể địa phương như: cố/cúa, uông/ông, mậu/mụ, bá/bặc, ái/eng, chậy, có phạm vi hoạt động hạn chế có xu hướng dần vai trị văn hóa xã giữ vai trị quan trọng dời sống tinh thần, văn hóa xã hội người xứ Thanh Điều cho thấy linh hoạt đa dạng việc dùng từ xưng gọi người Thanh Hóa Hệ thống từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa so với tiếng Việt phổ thơng có khác biệt mặt số lượng, ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Trong đó, khác biệt mặt ngữ âm, ngữ nghĩa lớn dễ nhận thấy; khác biệt ngữ pháp diễn phạm trù số phạm trù Sự khác biệt không yếu tố bên ngơn ngữ mà cịn nhân tố bên ngồi ngơn ngữ qui định Đó nhân tố văn hóa xã hội, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lí thói quen sử dụng ngơn ngữ người dân Thanh Hóa Từ hình thành nên cách xưng gọi phản ánh đặc điểm văn hóa riêng người dân Xứ Thanh Ở phạm vi gia đình, họ tộc, từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc thường người Thanh Hóa sử dụng với nghĩa gốc tuân thủ theo qui tắc tơn ti gia đình, họ tộc Ở phạm vi xưng hơ ngồi xã hội, 116 từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tuân thủ nguyên tắc Tuy nhiên, thứ bậc định vị theo tuổi tác, địa vị xã hội, tình cảm, thái độ khinh/trọng, thân/sơ chủ thể giao tiếp người giao tiếp dựa thói quen quy chiếu từ quan hệ gia đình họ tộc Ngày nay, xã hội có giao lưu tiếp xúc văn hóa, ngơn ngữ khác dù xã hội có hội nhập đến mức độ lớp từ xưng gọi có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng điạ phương Thanh Hóa giữ vai trị quan trọng khơng thể thay sớm chiều đời sống nghười Thanh Hóa Vì vậy, để đạt hiệu giao tiếp người phải biết lựa chọn cặp xưng hơ thích hợp tình khác Hệ thống ngơn ngữ nói chung, từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa nói riêng ln có thay đổi theo thay đổi đời sống xã hội Các đơn vị xưng hơ nói chung, xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc nói riêng thay đổi cấu trúc hệ thống Việc sử dụng từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hóa để phù hợp với xu đổi xã hội đại, vừa đảm bảo tính lịch văn hóa giao tiếp vấn đề cần quan tâm người Xu hướng ngày hướng chuẩn chung, tương lai tiếng địa phương Thanh Hóa chế tự điều chỉnh hệ thống ngôn ngữ người Thanh Hóa xích lại hịa nhập vào dịng chảy chung tiếng Việt phổ thơng Việc gìn giữ phát huy vốn ngơn ngữ văn hóa mang tính địa phương phương ngữ nói chung, tiếng địa phương Thanh Hóa nói riêng ần thiết có quan tâm nhà quản lí, nhà khoa học * Kiến nghị Do ph¹m vi thời gian nghiên cứu có hạn, nên tác giả luận văn chưa có điếu kiện nghiên cứu 117 cách toàn diện sâu sắc vế Từ xưng hô cú ngun gc danh t thõn tc tiếng địa phương Thanh Hoá Hơn nữa, đế tài hưỡng nghiên cứu mỡi kết nghiên cứu ca đế tài có ý nghĩa vế lí luận thực tiễn Vì vậy, nội dung nghiên cứu ca luận văn cần quan tâm, nghiên cứu thêm phạm vi khảo sát rộng theo nhiếu cách tiếp cận khác như: tìm hiểu sâu vế hệ thống từ xưng hô có nguồn gốc từ danh từ thân tộc tiếng địa phương Thanh Hoá theo tng khu vực : đồng ,ven biển, miền núi nghiªn cứu cách xng hô ca người Thanh Hoá cách trực diện phi trực diện Luận văn triển khai nghiên cứu cao mức độ luận án tiến sĩ Hy vọng, đế tài nghiên cứu mở nội dung nghiên cøu tiÕp theo vÕ từ xưng hơ có nguồn gốc thõn tc, từ xng hô nói riêng tiếng địa phương Thanh Hoá nói chung 118 DANH MụC TI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2011), Nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, Trường Đại học Hồng Đức Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1+2, NXB Giáo dục, Hà Nội Brown Gillan - Yule George (2002), Phân tích diễn ngơn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ văn hóa, NXB KHXH Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1982), "Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động", Ngôn ngữ , số 3, tr 23 - 29 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Cao Cương (2007), "Cơ sở kết nối lời tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 8, tr - 13, số 9, tr 31 - 49 10 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc thân tộc tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 11 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Văn Hảo (2008), Về đặc trưng số đường đồng ngữ phương ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ, số tr 68-71 13 Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Viêt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 119 14 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Phổ thơng - Thơng tin 15 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề phương ngữ học Tiếng Việt (phương ngữ Bắc), Viện Ngơn ngữ học 17 Hồng Phê (1982) “Lô gic ngôn ngữ tự nhiên (qua ngữ nghĩa số từ thường dùng)”, Ngôn ngữ số, 4; tr 35 - 43 18 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 19 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1987), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Saussure F D (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch Cao Xuân Hạo), NXB Khoa học Xã hội 21 Nguyễn Thị Sơn (2004), Khảo sát vốn từ địa phương Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 22 Tạ Thị Thanh Tâm (2009) Lịch giao tiếp tiếng Việt, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 23 Từ Nguyên Tĩnh (2006), NXB Công an nhân dân 24 Từ Nguyên Tĩnh (2004) Cõi người, NXB Đà Nẵng 25 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Truyện kí Kiều Vượng (2000), Nhà xuất Hội nhà văn 27 Lê Thị Vân (2012), Từ xưng hơ tiếng địa phương Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Hồng Đức 28 Bùi Thị Minh Yến (2001), Từ xưng hô gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 120 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra số BIẾN THỂ CỦA TỪ XƢNG HƠ CĨ NGUỒN GỐC DANH TỪ THÂN TỘC TRONG TIẾNG ĐỊA PHƢƠNG THANH HĨA Họ tên: năm sinh: Giới tính Nghề nghiệp: Địa chỉ: Vùng( trung du, thị trấn,miền núi): Xin q vị vui lịng điền vào mẫu phiếu sau Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quí vị TT 10 11 12 13 Từ phổ thông Kị Cụ Ơng Bà Cha Mẹ Bác Chú Cơ Cậu Dì Thím Mợ Biến thể địa phƣơng 121 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Dượng Anh Chị Em Con Cháu Chắt chút Chồng Vợ Dâu Rể Mẫu phiếu điều tra số BIẾN THỂ CỦA TỪ XƢNG HƠ CĨ NGUỒN GỐC DANH TỪ THÂN TỘC TRONG TIẾNG ĐỊA PHƢƠNG THANH HĨA Thơng tin cá nhân - Giới tính:…………………………………………………………… - Nghề nghiệp:……………………………………………………… - Độ tuổi:……………………………………………………… - Địa chỉ(số nhà/thôn/xã):…………………………………………… Trả lời câu hỏi: 2.1 Trong giao tiếp hàng ngày vợ chồng xưng hô với từ xưng hô nào? ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … 122 2.2 Trong giao tiếp hàng ngày bố mẹ, anh chị em gia đình xưng hơ với từ ngữ xưng hô nào? ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … 123 CÁC ĐIỂM ĐIỀU TRA TT Huyện/ thị Xã/ Phƣờng Thị Xã Bỉm Sơn Đường 6, Phường Ngọc Trạo,2 Làng Cẩm La, Xã Quang Trung Hà Trung 1.đội 4, thôn Nga Đông, xã Hà Châu đội 2, xã Hà Lai, Thôn Kim Hưng, Xã Hà Đơng, Thơn Đồng Ơ, xã Hà Tiến Nga Sơn Xóm 3, Xã Nga Thanh, Thị Trấn Nga Sơn, Xã Ba Đình Hậu Lộc Thôn giữa, xã Phú Lộc, Làng Phú Điền, Lương Xá, Phú Gia, Xã Triệu Lộc , Đội 3, thơn n Trường, xã Thuần Lộc Hồng Hố Thơn Trọng Hạu, xã Hồng Quỳ, Thơn Hạ Vũ 2, xã Hoàng Đạt, đội 4, Hoàng Lý Phố Ngô Văn Sở, phường Ngọc Trạo, Làng Hạc Thành phố Thanh Oa, Xã Đông Cương, ngõ Đồng Lực, phố Hàn Hố Thun, phường Ba Đình Vĩnh Lộc Đội 3, thơn Sóc Sơn, xã Vĩnh Hưng, Vĩnh Thịnh, Thôn Giang Đông, xã Vĩnh Hoà Yên Định Làng Là, Xã Định Long, Làng Triềng, Xã Yên Ninh Thị Xã Sầm Sơn Thôn Thu Hảo, xã Quảng cư làng Nói, phường Bắc sơn, xóm Thắng, phường Trường sơn 10 Đông Sơn Thôn Đa Sĩ, xã Đông Vinh, thôn Quang Vinh, xã Đông Quang, Xã Tân Chánh, xã Đông Nam, Làng Đăng khôi, xã Đông phú 11 Triệu Sơn Thôn Đồng Xá 3, xã Đồng Tiến, xã Đinh, xã Tân Ninh, 3.Xã Đồng Lợi 12 Thường Xuân Đội 1, thôn Ngọc Sơn, xã Lương Sơn, Thôn Quyết Thắng, xã Xuân Cao, Thôn Hưng Long, xã 124 Ngọc Phụng Thọ Xuân Đội 1, thôn Ngọc Sơn, xã Lương sơn, 2.Thị trấn Lam Kinh, Xóm 3, Xã Xuân Tân 14 Cẩm Thuỷ Thôn Tường Yên, Xã Cẩm Vân, Thôn Phong ý, Xã Cẩm Phong, làng Trại, xã Cẩm Sơn, Thôn Nghĩa Dũng, xã Cẩm phong 15 Tĩnh Gia Thơn Vĩnh Tiến, xã Hải Hồ, thôn Tào Sơn, xã Thanh Thủy, xã Hải Nhân Nông Cống Làng Đại Đức, xã Tế Tân, Làng Thổ Vị, Tế Thắng, Tiểu khu Nam Tiến, thị trấn Chuối,4 làng Hoàng Quỳ , Xã Vạn Thắng, làng Phú Thứ, xã Tượng văn 17 Như Thanh Thị Trấn Bến Sung, Đội 2, Đồng Mách, xã Phượng Nghi, Thôn Phú Quang, xã Phú Nhuận, Xã Hải Long, Xã Mậu Lâm 18 Như Xuân Thị Trấn Yên Cát, Thôn Thanh Yên, xã Yên Lễ 19 Thạch Thành Thôn Liên Hưng, xã Thành Hưng, thị Trấn Kim Tân, Thạch Thành 20 Ngọc Lặc 13 16 Thôn Phúc Long, xã Minh Tiến Thơn Cao Hịa, xã Ngọc Kh

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:34

w