1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp, nghiên cứu thành phần, cấu trúc các phức chất của đồng với azo

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1 MB

Nội dung

0TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ TÂM TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC CÁC PHỨC CHẤT CỦA ĐỒNG VỚI AZO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÓA HỌC GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: NCS NGUYỄN THỊ NGỌC VINH THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC CÁC PHỨC CHẤT CỦA ĐỒNG VỚI AZO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÓA HỌC Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Tâm Mã sinh viên:1462010038 Lớp:K17 - ĐHSP Hoá Giảng viên hƣớng dẫn: NCS Nguyễn Thị Ngọc Vinh THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến NCS Nguyễn Thị Ngọc Vinh – Giảng viên mơn hóa học, Khoa học tự nhiên Trƣờng Đại học Hồng Đức, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Hồng Đức ngƣời trực tiếp giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu trình học tập rèn luyện Tuy nhiên điều kiện thời gian lực nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc thơng cảm , góp ý từ phía thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNHMỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài II Mục đích đề tài III Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài 10 IV Đóng góp đề tài 10 V Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 VI Cách tiếp cận 10 VII Nội dung nghiên cứu 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT CỦA QUINOLIN Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 11 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ LÀ MỘT VÀI DẪN XUẤT CỦA QUINOLIN 15 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 TỔNG HỢP CÁC CHẤT 21 2.1.1 Tổng hợp phối tử axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) 21 2.1.2 Tổng hợp phức chất đồng với Azo DQ1 24 2.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT 28 2.2.1 Sắc kí lỏng tử ngoại 28 2.2.2 Phổ EDX (xác định bán định lượng nguyên tố) 28 2.2.3 Phổ ESI-MS 28 2.2.4 Phân tích nhiệt 28 2.2.5 Phổ hồng ngoại (IR) 28 2.2.6 Phổ hấp thụ electron 28 2.3 THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 30 3.1 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 30 3.2 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT 31 3.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp phức chất 31 3.2.2 Xác định thành phần, cấu tạo phức chất 35 3.2.2.1 Sắc kí lỏng tử ngoại 35 3.2.2.2 Phổ EDX 35 3.2.2.3 Phổ ESI-MS 37 3.2.2.4 Giản đồ phân tích nhiệt 38 3.2.2.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại 41 3.2.2.6 Phổ hấp thụ electron 44 3.3 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tìm điều kiện tổng hợp phức CuA 26 Bảng 3.1 Độ tan chất dung môi 33 Bảng 3.2 Thử độ tan phức chất 34 Bảng 3.3 Điều kiện kết tinh lại phức chất 34 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tử kim loại S 36 Bảng 3.5: Những đồng vị thấy đƣợc phổ MS 37 Bảng 3.6: Các kiện thực nghiệm phổ ESI-MS 38 Bảng 3.7 Kết phân tích nhiệt phức chất 40 Bảng 3.9 Các vân hấp thụ phổ UV phức chất phối tử 44 Bảng 3.10 Các vân hấp thụ phổ d – d phức chất phơi tử 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Kết đo sắc kí lỏng tử ngoại phức chất CuA 35 Hình 3.2: Phổ EDX phức chất CuA 36 Hình 3.3 Giản đổ phân tích nhiệt CuA 39 Hình 3.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại NaOH - Azo 42 Bảng 3.5 Một số vân phổ hồng ngoại chất 43 Hình 3.6: Phổ UV CuA 44 Hình 3.7 : Phổ d-d CuA 45 MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Hoạt tính sinh học nói chung nhƣ khả kháng tế bào ung thƣ, kháng kí sinh trùng sốt rét dẫn xuất quinolin đƣợc kiểm chứng đƣợc ứng dụng làm thuốc chữa bệnh Trƣớc hết phải kể đến quinin, ankaloit tách từ vỏ Cinechona mọc Indonesia Nam Phi Vỏ đƣợc dùng để chữa bệnh sốt rét từ kỷ XVII Quinin đƣợc tách dƣới dạng nguyên chất vào đầu kỷ XIX đƣợc tổng hợp toàn phần vào năm 1944 (bởi R.B.Woodward V.E Doping) Quinin có tác dụng chữa trị thể sốt rét khác Tiếp sau quinin, ngƣời ta tìm đƣợc nhiều chất chứa nhân quinolin dùng để chữa bệnh sốt rét, đƣa chất điển hình là: Quinin, Xinkhonin, cloroquin, plasmoquin, acriquin Không vậy, dẫn xuất quinolin cịn có nhiều ứng dụng hố học phân tích, ví dụ số thuốc thử hữu có vòng quinolin Mặc dù quinolin đƣợc tách từ nhựa than đá, nhƣng đa số dẫn xuất khơng phải sản phẩm tự nhiên mà sản phẩm trình tổng hợp Đại đa số phƣơng pháp tổng hợp quinolin phần lớn từ dẫn xuất benzen, lại nêu kiểu tổng hợp vịng quinolin dƣới (nét đứt công thức dƣới biểu diễn liên kết đƣợc hình thành giai đoạn khép vòng) N N II I N IV N II Qua cách tổng hợp vòng quinolin đƣa trên, nhận thấy khép vòng quinolin thƣờng xuất phát từ amin thơm dùng dẫn xuất nitro hợp chất thơm, sau khử hóa thành amin thơm thực khép vịng quinolin nhờ phản ứng nhóm amino với nhóm cacbonyl nhóm xiano Mới đây, Nhóm tổng hợp dị vịng Bộ mơn Hóa Hữu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội chứng tỏ khử dẫn xuất đinitro axit eugenoxi axetic Na2S2O4 xảy phản ứng khép vòng nhánh anlyl tạo dẫn xuất quinolin axit 6-hidroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiacetic (Q) Từ Q điều chế phối tử azo DQ Để nghiên cứu khả tạo phức nhƣ ứng dụng phối tử nêu với đồng thăm dị hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp đƣợc, chọn đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu thành phần, cấu trúc phức chất đồng với azo” II Mục đích đề tài - Tổng hợp đƣợc phức chất đồng với phối tử azo DQ1 - Xác định đƣợc thành phần, cấu tạo tính chất phức chất tổng hợp đƣợc phƣơng pháp: Sắc kí lỏng tử ngoại, xác định hàm lƣợng nƣớc kết tinh nƣớc phối trí, phổ IR, ESI MS, EDX, UV- Vis, phân tích nhiệt - Xác định đƣợc hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp III Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Nghiên cứu khả tạo phức nhƣ ứng dụng phối tử Azo DQ1 với đồng thăm dị hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp đƣợc IV Đóng góp đề tài - Tổng hợp đƣợc phức chất đồng với Azo DQ1 V Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài azo DQ1 phức chất đồng với azo DQ1 - Phạm vi nghiên cứu đề tài : Phức chất đồng với azo DQ1 Xác định thành phần, cấu tạo phức chất tổng hợp đƣợc, thử hoạt tính sinh học phức chất VI Cách tiếp cận - Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp hóa học - Ứng dụng phƣơng pháp phổ để xác định thành phần, cấu tạo, tính chất phức chất tổng hợp đƣợc - Thử hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp đƣợc VII Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tình hình tổng hợp, nghiên cứu phức chất số kim loại chuyển tiếp dãy 3d với phối tử vài dẫn xuất quinolin - Tổng hợp phối tử: Từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu tổng hợp axit 6hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) Từ Q điều chế phối tử azo DQ - Tìm điều kiện tổng hợp phức chất đồng với azo DQ1 - Nghiên cứu thành phần, cấu tạo tính chất phức chất tổng hợp đƣợc - Bƣớc đầu thử hoạt tính sinh học phức chất tổng hợp đƣợc 10 phổ cụm pic phân tử hầu nhƣ không xuất có cƣờng độ thấp, mà xuất cụm pic mảnh ion cụm pic cation, anion đƣợc tạo phân tử phức chất kết hợp với ion âm ion dƣơng có dung dịch mẫu giọt mù (Na+, K+, H+…) Bảng 3.6: Các kiện thực nghiệm phổ ESI-MS Các pic cụm Kí STT hiệu Công thức phân tử dự kiến ion phân tử giả phổ, m/z quy kết 526= CuA Na3[Cu(C17H9O9N4S).H2O] {[Cu(C17H9O9N4S)] + H2O + H+}+ 3.2.2.4 Giản đồ phân tích nhiệt Giản đồ phân tích nhiệt đƣợc ghi Bộ mơn Hố lý - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội khí N2, đến 8000C, tốc độ nâng nhiệt 100C/ phút Kết đƣợc trình bày bảng 3.7, hình 3.4 Từ kết phân tích nhiệt cho thấy phức chất dễ bị phân hủy nhiệt Trong khoảng 120-3800C, giản đồ phân tích nhiệt phức chất xuất hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA, kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA ứng với nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Hàm lƣợng nƣớc kết tinh nƣớc phối trí theo cơng thức đề nghị theo kết thực nghiệm đƣợc bảng 3.7 Ví dụ: Trên giản đồ phân hủy nhiệt phức CuA có cơng thức:Na3[Cu(C17H9O9N4S).H2O], khoảng 120-3200C xuất hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA giảm khối lƣợng đƣờng TGA, trình nƣớc kết tinh nƣớc phối trí: Q trình kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA với độ giảm khối lƣợng 2,77%, theo lí thuyết chúng tơi tính đƣợc 3,04% Kết lí thuyết thực nghiệm tƣơng đối phù hợp Trong khoảng nhiệt độ từ 320-8000C, giản đồ phân hủy nhiệt phức chất quan sát thấy hiệu ứng tỏa nhiệt mạnh đƣờng 38 TGA Sự xuất hiệu ứng tỏa nhiệt xảy phân hủy đồng thời chất, cháy phối tử hữu thành chất khí nhƣ CO2, H2, NH3, SO2… hình thành sản phẩm vô rắn, bền nhƣ CuO, S… Trên giản đồ phân hủy nhiệt phức CuA có cơng thức: khoảng 320-8000C xuất hiệu ứng tỏa nhiệt đƣờng DTA giảm khối lƣợng đƣờng TGA, ứng với phản ứng oxi hóa-khử phân hủy phức chất: Chất rắn lại CuO, S, C chiếm 57,41% khối lƣợng, theo lý thuyết chúng tơi tính đƣợc 56,80% Nhƣ có tƣơng đối phù hợp lý thuyết thực nghiệm Từ bảng nhận thấy có tƣơng đối phù hợp thực nghiệm lý thuyết, điều cho thấy thành phần công thức phân tử phức chất mà chúng tơi đề nghị tƣơng đối hợp lý Hình 3.3 Giản đổ phân tích nhiệt CuA 39 Bảng 3.7 Kết phân tích nhiệt phức chất Mất nƣớc STT Phân hủy, oxi hóa khử ∆m nƣớc kết Cơng thức hợp chất Kí hiệu tinh nƣớc t0C phối trí, % Sản phẩm cịn lại sau t0C phân hủy LT/TN Na3[Cu(C17H9O9N4S).H2O] CuA 120-320 3,04/2,77 40 382800 ∆m,% LT/TN CuO+2C+3/2Na2CO3 56,80/57,41 3.2.2.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất đƣợc đo dƣới dạng viên nén KBr Viện hóa học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Các vân hấp thụ phối tử phức chất đƣợc bảng 3.8, hình 3.5 Qua bảng 3.8 nhận thấy phổ hồng ngoại xuất vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động nhóm nguyên tử phân tử chất Trên phổ hồng ngoại phức chất có vân hấp thụ khoảng 3200- 3500cm-1 , dao động hóa trị nhóm OH nhóm OH phenol nhóm COOH, nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Vân 3090-3170 cm-1 có cƣờng độ yếu dao động hóa trị CH vịng quinolin Các vân ứng với dao động hóa trị CH no thể tần số 2910-2850cm-1 Ở số phức chất CH thơm CH no bị OH trùm lên nên khơng thấy phổ Có giảm tần số dao động hóa trị đối xứng khơng đối xứng nhóm COO¯( kđx COO , đx COO ) (bảng 3.8) Điều chứng tỏ nhóm COO¯ tham gia liên kết với ion kim loại Ở vùng khoảng 1500 cm-1 thƣờng xuất hai nhiều vân kđx COO , C=C, C=N có tần số xấp xỉ nhau, nên chúng thƣờng bị chồng lên So sánh phổ IR hợp chất Q-Na, CuA với Azo DQ1 ban đầu thấy vSO giảm mạnh từ 1407-1380 cm-1, từ vân mạnh chuyển thành vân yếu Chứng tỏ nhóm -SO3 H bị proton, nhóm SO 32- có liên kết với kim loại So sánh phổ IR phức chất với Azo chúng tơi thấy có tạo phức kim loại với phối tử qua nguyên tử O nhóm COO-, SO32-, qua nguyên tử N nhóm C=N 41 1589.34 538.64 1321.96 1289.71 1.1 1.0 1732.18 0.9 1506.18 0.8 721.98 0.7 502.16 0.6 3467.72 0.5 1038.72 0.4 0.3 0.2 3061.28 0.1 2916.71 0.0 4000 3500 3000 2500 2000 1500 Hình 3.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại NaOH - Azo 42 1000 500 Bảng 3.8 Một số vân phổ hồng ngoại chất IR, cm-1 Hợp chất OH, CH NH thơm CH no C=C, đx NO C=O C-O kđx COO đx COO- SO C=N Cu-Azo 3500-3300 090 2900 Azo-NaOH 3600-3200 081 3100-2900 1339 43 530 1195 1626 1425 1340 502 1289 1732 1506 1400 3.2.2.6 Phổ hấp thụ electron Phổ hấp thụ electron đƣợc ghi Phịng Hóa phân tích – Viện Hóa học – viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Kết đƣợc trình bày bảng 3.9, 3.10 hình 3.7, 3.8 Vùng tử ngoại: Bảng 3.9 Các vân hấp thụ phổ UV phức chất phối tử Kí hiệu hợp chất Cu-A 239,2/3,48 Vùng UV, λmax/lgε 334,8/3,62 Trên phổ UV hợp chất CuA, chúng tơi thấy có thay đổi giá trị λmax/lgε so với phối tử Azo-Na ban đầu, lgε Nguyên nhân sinh vân hấp thụ chuyển mức kèm chuyển điện tích từ phối tử vào ion trung tâm chuyển mức Π – Π* Hình 3.5: Phổ UV CuA 44 Bảng 3.10 Các vân hấp thụ phổ d – d phức chất phơi tử Kí hiệu STT Vùng Vis, λmax/ε hợp chất Azo-DMSO Không có vân hấp thụ Azo-DMF Khơng có vân hấp thụ CuA 481,5 Hình 3.6 : Phổ d-d CuA Qua kiện phổ IR, phổ hấp thụ electron cho thấy: - Đã có tạo phức nguyên tử kim loại Cu với phối tử DQ1 Liên kết nguyên tử kim loại trung tâm phối tử đƣợc thực qua nguyên tử O nhóm COO-, SO3-, qua nguyên tử N hay qua O phenol - Phức chất CuA có số phối trí Dựa kết đo phổ IR, phổ hấp thụ electron, ESI-MS, EDX, giản đồ phân tích nhiệt, chúng tơi sơ đề nghị cơng thức cấu tạo phức chất nhƣ sau: 45 * Phức CuA Công thức phân tử: Na3[Cu(C17H9O9N4S).H2O] Công thức cấu tạo: NaO O2 N N O CH2 C ONa O N N SO3 Na Cu 2+ H2 O 3.3 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng sinh Mơi trường: MPA (Meat Peptone Agar): Meat extract: 0.5%; Peptone: 0.5%, NaCl: 0.5%, Agar: 1.5%, pH=7.2 ±0.2 PDA (Potatose Dextrose Agar): Nƣớc chiết khoai tây 1000ml, Glusose: 1%, Agar: 1.5% Phương pháp nghiên cứu khả ức chế vi sinh vật kiểm định Nguyên lí: Dựa vào khả khuếch tán chất môi trƣờng thạch Chuẩn bị: Giấy lọc dập qua dụng cụ đục lỗ, có đƣờng kính 4.8 mm Sấy 160 0C 2h Nuôi vi sinh vật kiểm định môi trƣờng MPA lỏng (đối với vi khuẩn) PDA (đối với nấm men nấm mốc) 24h, 30 C Chuẩn bị đĩa thạch chứa vi sinh vật kiểm định 46 Môi trƣờng MPA thạch đƣợc chuẩn bị bình tam giác Sau trùng, để mơi trƣờng xuống khoảng 40 0C, bổ sung dịch huyền phù vi sinh vật kiểm định cho đạt nồng độ cuối khoảng – x106 CFU/ml Lắc tròn cho không tạo bọt, đổ nhanh vào đĩa petri Ф10 Đợi thạch khô, cất đĩa petri túi nhựa, bảo quản 2-4 0C Trƣớc sử dụng, lấy để đến nhiệt độ phòng Tiến hành phân tích Bằng thao tác vơ trùng, nhỏ dịch chứa chất nghiên cứu vào khoanh giấy lọc vơ trùng Sau đó, dùng panh vơ trùng đặt khoanh giấy lọc lên mơi trƣờng có vi sinh vật kiểm định Mẫu đối chứng, sử dụng ethanol 99.8% acetone 100% Để vào tủ lạnh từ – 12h Sau đó, đem ủ tủ 30 0C, 24 - 48h Kiểm tra khả kháng khuẩn nhận biết vịng vơ khuẩn Trong số chất tổng hợp đƣợc chúng tơi lấy Q, MnQ1, CuQ1 để thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Các chủng vi sinh vật đƣợc chọn để thử gồm đại diện nhóm: Vi khuẩn: Gr(-): E.coli, P aeruginosa Gr(-): B.subtillis, S aureus Nấm mốc: Asp.niger, F oxysporum Nấm men: C.albicans, S.cerevisiae Việc thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc thực Bộ môn CNSH – Vi sinh – Khoa Sinh – KTNN - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc thể phiếu trả kết thử hoạt tính kháng sinh (trong phần phụ lục) Kết cho thấy: 47 - Các mẫu thử chƣa thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật Ảnh 1: Gr(-): E.coli, P Aeruginosa 48 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: 1, Tổng quan tình hình tổng hợp phối tử, phức chất kim loại chuyển tiếp dãy 3d với vài dẫn xuất Quinolin 2, Tổng hợp phối tử: Từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu tổng hợp Azo DQ1 Qua khảo sát yếu tố: tỉ lệ mol, nồng độ chất tham gia, thời gian phản ứng, nhiệt độ, cách tiến hành, dung môi, cách tách chất rắn đặc biệt điều kiện kết tinh tìm đƣợc điều kiện thích hợp để tổng hợp phối tử Azo DQ1, phức chất Cu2+ với Azo DQ1 Dựa vào kết thử tính chất định tính, sắc kí lỏng tử ngoại, phổ IR, phổ hấp thụ electron, phổ ESI - MS, EDX giản đồ phân tích nhiệt sơ đề nghị cơng thức cấu tạo phức chất tổng hợp đƣợc: Phức CuA: Na3[Cu(C17H9O9N4S).H2O] Phức chất đƣợc thử khả kháng vi sinh vật kiểm định Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc thể phiếu trả kết thử hoạt tính kháng sinh Kết cho thấy: - Mẫu thử chƣa thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất-Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999)- Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục Lê Chí Kiên (1975), Hóa học phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ 3, tập 3, NXB giáo dục Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa học vơ cơ, tập 2, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Trần Thị Bình (2007), Cơ sở hóa học phức chất, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội F Cotton, G wilkinson (1984), Cơ sở hóa học vơ cơ, phần III, NXB đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Minh Thảo (2005), Tổng hợp hữu cơ, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Trần Thị Thu Trang(2008), Kỉ yếu hội nghị Khoa học trƣờng ĐHSPHN, Tổng hợp số dẫn xuất nhiều nhóm quinolin từ eugenol tinh dầu hương nhu 10 Hồng Đình Xn(2006), Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất số dẫn xuất axit eugenoxiaxetic axit isoeugenoxiaxetic, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu phản ứng tổng hợp axit-6hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic vài dẫn xuất, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Hà Nội 12 Volume IV Edited by Robert C Elderfield (1952), Heterocyclic Compounds, NewYork 13 T L Gilchrist (1993), Heterocyclic Chemistry, Longman scientific and Technical, NewYork 50 14 Silvermen R.B (1992), The organic chemistry of Drug Design and drug action, Sandiego, Academic Press 15 Pozhaskii A.F (1997), Hetorocyclics in life and society, Newyork, J.Wiley 16 Kirk-Othmer (1996), Encyclopedia of chemical technology 4th Edition, Vol 20, Jhohn Wiley &Sons 17 F.I Welcher'a (1985), Organic Analytical reagents, Newyork 18 Xue Song WU, Hong Sui SUN, Yi PAN, Hua Bing CHEN (1999)- The Reaction Of Metal Trialkylsn With Benzo[H]Quinolin-10-ol Chiness Chemical Letters Vol 10, No 10, pp 875-878 19 BIKASH KUMAR PANDA (2004)- Synthesis, characterization and emission properties of quinolin-8-olato chelated ruthenium organometallics J Chem Sci Vol 116, No 5, pp 245-250 20 K SIDDAPPA, TUKARAM REDDY (2008)- Synthesis, Characterization and Antimicrobial Studies of 3-[(2-Hydroxy-quinolin-3ylmethylene)-amino]-2-phenyl-3H-quinolin-4-one an dits Metal (II) Complexes CODEN ECJHAO E-Journal of chemistry Vol.5, No.1, pp 155162 21 Celine Deraeve, Christophe Boldron (2007)- Preparation and Study of New Poly-8-Hydroxyquinolinne Chelators for an anti- Alzheimer Strategy DOI : 10.1002/010024 22 Haiyuan Zhang (2008)- Synthesis and characterization of new copper thiosemicarbazone complexes with an ONNS quadridenrate system : cell growth inhibition, S-phase cell cycle arrest and proapoptotic activities on cisplatin-resistant neuroblastoma cells J Biol Inorg Chem 23 Shyamaprosad Goswami (2009)- Cu(II) complex of an abiotic receptor as highly selective fluorescent sensor for acetate Tetrahedron Letter 50 59945997 51 24 Chang-Juan Chen (2009) - Bis{µ-4´-[4-(quinolin-8-yloxymethyl)-phenyl]-2,2´, 6´´,2´´-terpyridine}disilver(I)bis(perchlorate) dimethylformamide disolvate Metal-oranic compounds.Structure Reports Online 25 Yun-Fei Cheng (2006), Azo 8- hydr oxyquinoline benzoate as selective chromgenic chemosensor for Hg2+ and Cu2+ Tetra hedron Letters, Volume 47, Issue 36, September, Pages 6413 – 6416 26 R.Sankar, S Vijayalakshmi, S Subramanian, S Rajagopan, T Kaliyappanb (2007), Synthesis and chelation properties of new polymeric ligand derived from 8-hydroxy-5-azoquinoline hydroxy benzene, European Pelymer Journal, Volume 43, Issue 11, November, page 4639-4646 27 Yevgen Posokhov, Mahmut Ku, Hanife Biner, M Kemal (2004), Spectral properties and complex formation with Cu2+ ions of 2-and 4-(Nacrylimino)-quinolines Journal of Photochemistry ang Photobiology A Chemistry, Volume 161, Issues 2-3, 30 January, Pages 247-254 28 Lifen Xiao, Yuan Liu, Qian Xiu( 2010), Novel polymeric metal complexes as dye sensitizers for Dye-sentized solar cells based on poly thionhene containing complexes oj 8-hydroxiquinoline with Zn(II), Cu(II) and Eu(II) in the side chain, Tetrahedon 66, 2835-2842 29 Matsyasb Czugler, Renate Neumann, Edwin Weber (2001), X-ray crytal structure and data bank analysis of Zn(II) and Cd(II) complexes of 2-and 7nonyl substituted 8-hydroxyquinoline and 8-hydroxyquinaldine axtractive agents, Inorganica Chimica Acta 313, 100 108 52

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN