1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HỒNG NHUNG TỔNG HỢP BAZƠ SCHIFF ETHYLENDIIMINOBIS(ACETYLACETON) VÀ PHỨC CHẤT CỦA NÓ VỚI Cu(II) VÀ Ni(II) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HỒNG NHUNG TỔNG HỢP BAZƠ SCHIFF ETHYLENDIIMINOBIS(ACETYLACETON) VÀ PHỨC CHẤT CỦA NÓ VỚI Cu(II) VÀ Ni(II) LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Chun ngành: HỐ HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoa Du NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm Hóa Vơ Khoa Hóa học, Trường Đại Học Vinh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Hoa Du - Người trực tiếp giao đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Lựu dành cho giúp đỡ động viên quý báu, PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết có nhiều góp ý cho luận văn, NCS Nguyễn Ngọc Tuấn giúp tơi q trình thực nghiệm thực phép đo phổ, thầy giáo Khoa Hóa học tận tình dạy, đóng góp ý kiến thầy phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt để nghiên cứu hồn thành luận văn Qua tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Vinh, Ban Giám Hiệu bạn đồng nghiệp trường THCS Lê Mao tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè với đồng nghiệp, anh chị nghiên cứu sinh nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN…… DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 13 1.1 Phối tử bazơ Schiff 13 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo phƣơng pháp tổng hợp phối tử bazơ Schiff 13 1.1.2 Tính chất bazơ Schiff 15 1.1.3 Một số ví dụ phối tử bazơ Schiff 16 1.1.4 Ứng dụng số phối tử bazơ Schiff 19 1.2 Phức chất phối tử Bazơ Schiff với kim loại chuyển tiếp 24 1.3 Các phƣơng pháp tổng hợp phức chất với bazơ Schiff phƣơng pháp nghiên cứu 33 1.3.1 Phƣơng pháp tổng hợp phức chất với bazơ Schiff 33 1.3.2 Đặc trƣng phổ phối tử phức chất bazơ Schiff tetradentat 35 Chƣơng THỰC NGHIỆM 39 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 39 2.1.1 Hóa chất 39 2.1.2 Dụng cụ 39 2.1.3 Thiết bị .39 2.1.4 Các phép đo .39 2.2 Pha chế dung dịch 40 2.2.1 Pha dung dịch etilendiamin metanol (dung dịch A) 40 2.2.2 Pha dung dịch axetylaxeton dung môi metanol (dung dịch B) .40 2.2.3 Pha chế phối tử 40 2.2.4 Pha dung dịch muối kim loại MSO4 (M=Ni, Cu) 40 2.3 Tổng hợp phối tử phức chất 40 2.3.1 Tổng hợp phối tử .40 2.3.2 Tổng hợp phức chất kim loại 41 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Tổng hợp phối tử 43 3.2 Phổ HR-ESI- MS cuả phối tử, phức chất CuL phức chất NiL 44 3.2 Phổ 1H-NMR phối tử, phức chất CuL phức chất NiL 47 3.2.1 Phổ 1H-NMR phối tử 46 3.2.2 Phổ 1H-NMR phức chất CuL 48 3.2.3 Phổ 1H-NMR phức chất NiL 50 3.3 Phổ IR phối tử, phức chất CuL phức chất NiL 51 3.4 Phổ UV-Vis phối tử, phức chất CuL phức chất NiL 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN H2L : Phối tử tổng hợp ML : Phức chất phối tử tổng hợp với kim loại chuyển tiếp IR : Phổ hồng ngoại NMR : Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân HR-ESI-MS : Phổ khối lƣợng phun mù electron phân giải cao UV-Vis : Phƣơng pháp phổ hấp thụ electron DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Phản ứng tổng hợp bazơ Schiff tetradentat………………………….13 Hình 1.2: Các bazơ Schiff mono-, bi-, tri-, tetradentat 14 Hình 1.3: Đồng phân tautome dẫn xuất salicylandehit 16 Hình 1.4: Tổng hợp phối tử bazơ Schiff 1- metylisatin-3 –thiosemicacbazon 17 Hình 1.5: Tổng hợp phối tử tritetradentat isatin- β- thiosemicacbazon 17 Hình 1.6: Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon 17 Hình 1.7 Tổng hợp phối tử dẫn xuất salicylaldehit với etylendiamin 18 Hình 1.8: Tổng hợp phối tử Salen 18 Hình 1.9: Tổng hợp phối tử Salph 19 Hình 1.10 Cơng thức cấu tạo số bazơ Schiff tổng hợp có hoạt tính kháng khuẩn 21 Hình 1.11 Các bazơ Schiff thiên nhiên từ thuốc có hoạt tính kháng khuẩn 22 Hình 1.12 Bazơ Schiff có hoạt tính kháng nấm 22 Hình 1.13 Các bazơ Schiff tổng hợp thiên nhiên từ thuốc có hoạt tính kháng nấm 23 Hình 1.14 Các bazơ Schiff có hoạt tính kháng virut 24 Hình 1.15: Phức chất kim loại chuyển tiếp phối tử isatin- βthiosemicacbazon 25 Hình 1.16: Sự xếp bazơ Schiff tetradentat tạo phức .26 Hình 1.17: Phức chất kim loại M với H2Salen (a) H2Salophen (b) 27 Hình 1.18: Phức chất phối tử H3thsasal với kim loại chuyển tiếp 27 Hình 1.19: N,N’- bis(3,5- di- tert- butylsalicyliden)- 1,2- 28 cyclohexandiaminomangan(III) clorua (Chất xúc tác Jacoben) Hình 1.20 Sơ đồ điều chế phức từ phối tử 2N-salicylidene-5-(p-nitro phenyl)1,3,4-thiadizole 30 Hình 1.21 Cấu trúc tám phức chất Cr(III) với bazơ Schiff tetradetate từ dẫn xuất salicylaldehit với etylendiamin 30 Hình 1.22 Phức hỗn hợp phối tử [M(OAcPh-en)(Ben-en)] H2O M= Cu(II), Ni(II), Co(II), Mn(II), Fe(II) Zn(II) 32 Hình 3.1: Phản ứng tổng hợp bazơ Schiff tetradentat từ etylendiamin 42 axetylaxeton 42 Hình 3.2: Cơ chế phản ứng tổng hợp bazơ Schiff tetradentat từ etylendiamin axetylaxeton 42 Hình 3.1.1 Phổ HR-ESI-MS phối tử dự đoán theo lý thuyết 43 Hình 3.1.2 Phổ HR-ESI-MS phối tử 43 Hình 3.1.3 Phổ HR-ESI-MS phức chất đồng(II) dự đốn theo lý thuyết 44 Hình 3.1.4 Phổ HR-ESI-MS đo phức chất đồng(II) 45 Hình 3.1.5 Phổ HR-ESI-MS phức chất Niken(II) dự đoán theo lý thuyết 45 Hình 3.1.6 Phổ HR-ESI-MS đo phức chất Niken(II) 45 Hình 3.1.7: Cấu trúc phức chất CuL (a) phức chất NiL (b) 46 Hình 3.2.1 Phổ 1H-NMR phối tử 47 Hình 3.2.2 Cấu trúc phối tử dạng tautome hóa 48 Hình 3.2.3 Phổ 1H-NMR phức chất CuL 48 Hình 3.2.4 Phổ 1H-NMR phức chất NiL 49 Hình 3.2.5 Cấu trúc phức chất CuL (hình a) phức NiL (hình b) 50 Hình 3.3.1.Phổ IR phối tử 51 Hình 3.3.2.Phổ IR phức chất CuL 53 Hình 3.3.3.Phổ IR phức chất NiL 54 Hình 3.3.4.: Cấu trúc phức chất CuL (a) phức chất NiL (b) 56 Hình 3.4.1 Phổ UV-Vis phối tử metanol nồng độ 5× 10-4M 56 Hình 3.4.2 Phổ UV-Vis CuSO4 metanol nồng độ 0,01M 57 Hình 3.4.3 Phổ UV-Vis phức chất đồng(II) metanol nồng độ 0,02M 57 Hình 3.4.4 Phổ UV-Vis NiSO4 metanol nồng độ 0,092M 61 Hình 3.4.5 Phổ UV-Vis phức chất NiL nồng độ 0,009M metanol 61 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu phổ 1H-NMR phối tử Trang 47 Bảng 3.2 Số liệu phổ 1H-NMR phức chất NiL 50 Bảng 3.3 Các dải hấp thụ đặc trƣng phối tử 52 Bảng 3.4 Các dải hấp thụ đặc trƣng phức chất đồng(II) 53 Bảng 3.5 Các dải hấp thụ đặc trƣng phức chất Niken(II) 54 Bảng 3.6 Số liệu phổ UV-Vis phức chất CuL Bảng 3.7 Số liệu phổ UV-Vis phức chất NiL 58 59 52 3.3 Phổ IR phối tử, phức chất CuL phức chất NiL Phổ IR cho ta biết nhiều thông tin quý giá cấu trúc phối tử bazơ Schiff nhƣ chất nhóm chức gắn với ion kim loại phức Phổ IR phối tử bazơ Schiff có dải hấp thụ đặc trƣng vùng dao động hóa trị nhóm –C=N khoảng 1527-1620 cm-1, dải hấp thụ phổ IR phức dịch chuyển phía có tần số thấp cho ta biết nguyên tử N nhóm (–C=N) tham gia tạo liên kết phối trí với ion kim loại Ví dụ: Dải hấp thụ đặc trƣng nhóm –C=N phối tử OAcPh-en 1610 cm-1, Ben-en 1618 cm-1; phức [Cu(OAcPh-en)(Ben-en)]H2O 1602 cm-1; phức [Ni(OAcPh-en)(Ben-en)]H2O 1600 cm-1 Tần số hấp thụ khoảng 1145-1165 cm đƣợc quy gán cho ν(C-N); dải hấp thụ yếu 2823-3062 cm-1 tần số dao động hóa tri đặc trƣng cua liên kêt C-H, dải hấp thụ vùng 1643-1666 cm-1 đƣợc quy gán cho  C=O [35] Trong phổ phức chất xuất thêm số dao động vùng có tần số thấp tƣơng ứng với dao động nguyên tử cho kim loại tham gia liên kết phức Ví dụ: xuất dải khu vực 455460 cm-1, 514-600 cm-1đƣợc gán cho liên kết M-N, liên kết M-O tƣơng ứng [1] 53 Hình 3.3.1.Phổ IR phối tử Phổ IR phối tử có dải hấp thụ đặc trƣng vùng dao động hóa trị đƣợc đƣa bảng 3.1 Bảng 3.1 Các dải hấp thụ đặc trưng phối tử Dao động Quy gán 3462,48 cm-1 N-H 3084,55 cm-1  =CH 2980,91 cm-1 CH - CH3 2947,84 cm-1 CH nhóm CH2 1607,74 cm-1 CO nhóm C=O 1590 cm-1 C=N nhóm C=N 1519,60 cm-1 C=C nhóm C=CH– Đặc điểm Xeton α, β không no Liên kết đơi C=C liên hợp với nhóm –C=O 1450,29 cm-1 CH3 1352,99 cm-1 C-N nhóm C=N 1286,33 cm-1 CH3 –CO- CH3 54 Dải phổ nhóm –C=O, – C=CH– có tần số thấp so với giải phổ đƣợc quy gán với trạng thái liên kết tự do, phối tử tồn dạng tautome hóa nhóm -C=O liên hợp với liên kết đơi –C=C– hình thành, mật độ electron π di chuyển phía O nhóm xeton có độ âm điện lớn làm giảm bậc liên kết liên kết đôi làm giảm số lực liên kết Hình 3.3.2.Phổ IR phức chất CuL Phổ IR của phức chất CuL có dải hấp thụ đặc trƣng vùng dao động hóa trị nhóm chức vùng dao động biến dạng khung đƣợc đƣa bảng 3.4 Trong phổ IR phức chất CuL ta thấy xuất dải phổ 1552,55 cm-1 đƣợc quy gán cho dao động hóa trị liên kết C=N; dải phổ 1577,06 cm-1 đƣợc quy gán cho dao động hóa trị liên kết đơi C=O Cả hai dải phổ có tần số thấp so với phối tử tự Nhƣ ta biết tạo phức, phối tử thƣờng phải đƣa electron để hình thành liên kết phối trí làm giảm mật độ e nguyên tử cho trực tiếp với ion kim 55 loại Từ việc tạo phức nói chung thƣờng làm yếu liên kết cạnh liên kết phối trí làm giảm tần số dao động hóa trị Bảng 3.4 Các dải hấp thụ đặc trưng phức chất CuL Dao động Quy gán 2995,65 cm-1 as CH - CH3 2921,17 cm-1  CH nhóm CH2 1577,06 cm-1  CO nhóm –C=O 1552,55 cm-1  C=N nhóm –C=N- 1533,76 cm-1  C=C- nhóm –C=CH– Đặc điểm Xeton α, β khơng no Liên kết đơi C=C liên hợp với nhóm –C=O 1457,00 cm-1 CH3 1354,13 cm-1 C-N nhóm C-N 1274,49 cm-1 CH3 –CO- CH3 781,70 cm-1 δC-H nhóm -C=CH- 684,01 cm-1  Cu-O 454,24 cm-1  Cu-N Biến dạng bất đối xứng Mặt khác ta thấy phổ xuất nhiều dải hấp thụ xuất dao động khung Một đặc điểm khẳng định tạo phức phối tử với Cu(II) xuất dải dao động 684,01 cm-1 454,24 cm-1 thể cho dao động liên kết Cu-O liên kết Cu-N 56 Hình 3.3.3.Phổ IR phức chất NiL Phổ IR của phức chất NiL có dải hấp thụ đặc trƣng vùng dao động hóa trị nhóm chức vùng dao động biến dạng đƣợc đƣa bảng 3.5 Bảng 3.5 Các dải hấp thụ IR đặc trưng phức chất NiL Dao động 2951,49 cm-1 2910,12 cm-1 Quy gán  CH – CH3  CH nhóm CH2 2867,05 cm-1 1590,20 cm-1  CO nhóm C=O 1520,06 cm-1  C-N nhóm C=N 1507,49 cm-1  C=C nhóm C=CH 1411,88 cm-1 CH3 1354,93 cm-1 C-N nhóm C-N 1284,32 cm-1 CH3 –CO- CH3 767,42 cm-1 δC-H nhóm C=CH 691,21 cm-1  Ni-O 481,76 cm-1 Ni-N 57 Tƣơng tự nhƣ phổ IR phức chất CuL, phức chất NiL xuất dải phổ tần số 1590,20 cm-1 1520,06 cm-1 đƣợc quy gán cho dao động hóa trị liên kết C=O liên kết C=N Ngoài dao động liên kết đƣợc hình thành từ ion kim loại trung tâm Ni với O N phức chất đƣợc thể rõ phổ IR vùng có tần số thấp 691,21 cm-1 481,76 cm-1 tƣơng ứng với dao động Ni-O NiN Trên sở số liệu phân tích trên, đƣa cấu trúc phức chất nhƣ hình 3.3.4 H3C H2C CH2 CH O CH3 H3C CH3 H3C CH3 Ni O O O CH2 N HC CH Cu H2C N N N HC H3C CH3 (b) (a) Hình 3.3.4.: Cấu trúc phức chất CuL (a) phức chất NiL (b) 3.4 Phổ UV-Vis phối tử, phức chất CuL phức chất NiL Các dải phổ UV - Vis từ 200 - 800nm điển hình phức chất mà ion trung tâm ion kim loại chuyển tiếp để xác định gắn kết phối tử L với kim loại 2.5 1.5 456 575 0.5 388 393 Absorbance (AU) -0.5 200 300 400 500 600 700 Wav elength (nm) Hình 3.4.1 Phổ UV-Vis phối tử metanol nồng độ 5× 10-4M 58 Phổ phối tử metanol nồng độ x 10-4 M có đỉnh hấp thụ sau: Hệ số hấp thụ Phối tử λmax (nm) Abs HL 320 3,1 6200 Dải hấp thụ ứng với bƣớc chuyển  - * phối tử Hình 3.4.2 Phổ UV-Vis CuSO4 metanol nồng độ 0,01M Hình 3.4.3 Phổ UV-Vis phức chất CuL metanol nồng độ 0,02M So sánh với phổ ion Cu2+ aq có hấp thụ cực đại khoảng 800 nm (theo hình 3.4.2), cịn phức chất có dải hấp thụ λ yếu λmax = 636 nm, với A = 0,138, hệ số hấp thụ mol 7.9 nên có dịch chuyển sóng ngắn, chứng tỏ 59 lƣợng tách trƣờng phối tử tăng mạnh Đây dải chuyển d-d với bƣớc chuyển: Eg → T2g cấu trúc hình học vng phẳng Bảng 3.6 Số liệu phổ UV-Vis phức chất CuL metanol 0,02 M Phức chất λmax (nm) Abs Hệ số hấp thụ CuL 636 0,138 7.9 Hình 3.4.4 Phổ UV-Vis NiSO4 metanol nồng độ 0,092M 563 790 Absorbance (AU) 415 394 -1 200 300 400 500 600 700 Wav elength (nm) Hình 3.4.5.: Phổ UV-Vis phức chất NiL nồng độ 0,009M metanol 60 Phổ UV-Vis phức chất NiL: Phổ hấp thụ electron phức chất Ni(II) thƣờng đặc trƣng mức chuyển d-d bƣớc sóng λmax từ 560 -570 nm Đo phổ UV – Vis phức chất NiL nồng độ 0,009M metanol thu đƣợc kết nhƣ bảng 3.7 Bảng 3.7 Số liệu phổ UV-Vis phức chất NiL metanol 0,009 M Phức chất NiL λmax (nm) Abs Hệ số hấp thụ 563 0,775 86.1 Phổ UV-Vis ion Ni2+.aq có dải hấp thụ, phù hợp với cấu trúc bát diện phức hexaquơ, phổ NiL có dải d-d vùng này, có λmax= 563 nm với  = 86.1, chứng tỏ cấu trúc vuông phẳng phức chất NiL cấu hình spin thấp So sánh với phổ UV-Vis phối tử ta thấy đỉnh hấp thụ λmax dải  – * dịch chuyển mạnh phía bƣớc sóng dài, chứng tỏ tạo phức mở rộng mạch liên hợp, làm giảm chênh lệch lƣợng MO  phối tử KẾT LUẬN 61 Đã tổng hợp đƣợc phối tử bazơ Schiff tetradentat ONNO dẫn xuất từ axetylaxeton với etilendiamin phản ứng ngƣng tụ môi trƣờng axit Trên sở liệu phổ HR-ESI-MS, phổ 1H-NMR, phổ UV-Vis, phổ IR, xác định công thức cấu tạo phối tử CH3 H3C NH HN CH HC O O CH3 H3C Phối tử H2L Đã tổng hợp đƣợc phức chất phối tử với ion kim loại chuyển tiếp Cu(II), Ni(II) Các phức chất có thành phần ML, đƣợc xác định phổ HR-ESI-MS; UV-Vis, IR 1H-NMR Trên sở số liệu phổ, xác định phối tử tạo phức qua nguyên tử O N đồng thời tách loại proton Nhƣ vậy, phối tử thể dung lƣợng phối trí 4, với nguyên tử cho ONNO Đã đề nghị cấu trúc phức chất dạng vuông phẳng, ion Ni(II) cấu hình d8 trạng thái spin thấp H3C H2C CH2 H3C H2C CH2 O O CH3 CH Ni HC H3C TÀI LIỆU THAM KHẢO CH3 N N CH Cu O H3C N N HC CH3 O CH3 62 Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục – Hà Nội [2] Vũ Đăng Độ (1993), Giáo trình Hóa sinh vô cơ, Đại học Tổng hợp Hà Nội [3] Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Triệu Thị Nguyệt (1998), Khả thực “phản ứng khuôn” thiosemicacbazit với salixilandehit axetylaxeton, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội [4] TS Lê Đức Giang, (2012), Giáo trình “Lý thuyết chế phản ứng hóa học hữu cơ”, NXB ĐH Vinh [5] Lê Chí Kiên (2006), Hóa học phức chất, NXB Quốc Gia [6] Hồng Nhâm (2004), Hóa học vơ 3, NXB Giáo Dục [7] Phan Văn Tƣờng (2007), Giáo trình“Vật liệu vơ cơ”, NXB ĐH Quốc Gia Tiếng Anh [8] Achut S Munde, Amarnath N.Jagdale, Sarika M Jadhab and Trimbak K Chondhekar (2010) Synthesis, characterization and thermal study of some transition metal complexes of an asymmetrical tetradentate Schiff base ligand J Serb Chem Soc 75 (3) 349–359 [9] Amis Rai, Rupa Sirohi,(2011), Synthesis and characterization of Schiff base ligands, VSRD Technical and Non- Technical Journal, Vol.2(8), 352357 [10] Anant Prakash, Devjani Adhikani, (2011), Application of Schiff bases and their metal complexes, International Journal of ChemTech Research Vol.3(4), 1891-1896 63 [11] Abou-Husein, Wolfgang Linert, (2012), Synthesis, spectroscopic and biological activities studies of acyclic and macrocyclic mono and binuclear metal complexes containing a hard- soft Schiff base, Spectrochimica Acta Part A, vol.95, 596-609 [12] Adeola Ayodeji Nejo, (2009), Metal(II) Schiff base complexes and the insulin- mimetic, studies on the oxovanadium(IV) complexes, Journal of Coordination Chemistry, 62(21), 3411-3424 [13] Cleiton M da Silva, Daniel L da Silva, Luzia V Modolo, Rosemeire B Alves, Maria A de Resende, Cleide V.B Martins, Angelo de Fatima (2011) Schiff base: A short review of their antimicrobial activities Journal of Advanced Research 2, 1-8 [14] Collinson S.R and Fenton D.E.(1996),“Metal complexes of bibracchial Schiff base macrocycles, Coordination Chemistry Review, 148,19-40 [15] D.P.Singh, Nupur shishodia (1997), Synthesis and Characterization of bivalent metal complexes of a tetradentate N6 macrocyclic ligand, Polyhedron, 16(13), 2229-2242 [16] D.P.Singh, Vandna Malik, Krihan Kumar, K.R.Aneja, (2010), Acrocyclic metal complexes derived from 2,6- diaminnopyridine and isatin with their antibacterial and spectroscopic studies, Spectrochimica Acta Part A,76,4549 [17] Emad Yousif, Ahmed Majeed, Khulood Al-Sammarrae, Nadia Salih, Jumat Salimon, Bashar Abdullah (2013) Metal complexes of Schiff base: Preparation, characterization and antibacterial activity Arabian Journal of Chemistry, Received June 2012, accepted june 2013 64 [18] E V Fedorova, V B Rybakov, V M Senyavin, A V Anisimov, and L A Aslanov, (2005), Synthesis and Structure of Oxovanadium(IV) Complexes [VO(acac)2] and [VO(Sal :L-alanine)(H2O)], Crystallography Report, Vol.50(2), 224-229 [19] Karmaker S1, Saha TK, Yoshikawa Y, Sakurai H (2007) - Amelioration of hyperglycemia and metabolic syndromes in type diabetic KKA(y) mice by poly(gamma-glutamic acid)oxovanadium(IV) complex, Chem Med Chem, 2(11), 1607-1612 [20] Kyle E Denton and Dr Colin J Cairns (2011), Synthesis and Characterization of Enamine and Schiff base Metal Complexes, Department of Chemistry- Drake University [21] Mathal Mathew, A.J.Carty, Gus.J Palenlk, (1970) An unusual complex containing bridging vanadyl groups The crystal structure of propylenebis (salicylaldiminato) oxovanadium(IV), N,N'- J.Am.Chem.Soc, 92(10), 3197-3198 [22] Mayura A Panchbhai, Paliwal L.J and Bhave N.S (2008), Synthesis and characterization of complex compounds of Tetra-aza Macrocyclic ligand, E-Joural of Chemistry, Vol 5, 1048-1056 [23] Muhammad Aqeel Ashraf, Karamat Mahmood, Abdul Wajid (2011), Synthesis, Characterization and Biological Activity of Schiff Bases, International Comference on Chemistry and Chemiscal Process, vol.10 [24] Monika Tyagi, Sulekh Chandra(2011),Tetraaza macrocyclic complexes: synthesis, spectral and antifungal studies J Chem Pharm Res, 3(1), 56-63 [25] N Raman, A Sakthivel and K Rajasekaran Synthesis and Spectral Characterization of Antifungal Sensitive Schiff Complexes (2007) Mycobiology 35(3): 150-153 Base Transition Metal 65 [26] Rondla Rohini (2012), Synthesis, spectral and antibacterial studies of copper(II) tetraaaza macrocyclic complexes, Int.J.Mol.Sci, 13(4), 49824992 [27] Roslyn Atkins, Greg Brewer, Ernest Kokot, Garry M Mockler, Ekk Sinn, (1985), Copper(II) and nickel(II) complexes of unsymmetrical tetradentate Schiff base ligands, Inorg.Chem, 24(2), 127-134 [28] Ryan E Mewis, Stephen J Archibald,(2010), Biomedical applications of macrocyclic ligand complexes, Coordination Chemistry Review, 254, 1686-1712 [29] Pedro E Aranha, Mirian P Dos Santos, Sandra Romera, Edward R Dockal (2006) Synthesi,l Characterizationand spectroscopic studies of tetradentate Schiff base chromium(III) complexes Polyhedron, Received 22 June 2006, accepted November 2006 [30] Pillai C.K.S.Nandi U.S and Warren Levinson, (1977), Interaction of DNA with anti-cancer drugs: copper-thiosemicarbazide system, Bioinorganic Chemistry,151-157 [31] Philip E Bairne, Christopher L Dupont,(2010), History of Biological metal utillzation inferred through phylogenomic analysis of protein structure, PNAS, vol 107, no.23,10567-10572 [32] Schiff H (1864), Synthesis of Schiff Bases, Ann Suppl 3, 343 [33] Singh.K., Barwa.M.S., Tyagi.P, Med J (2007), Synthesis and characterization of cobalt(II), nickel(II, copper(II) and zinc(II) complexes with Schiff base derived from 4-amino-3-mercapto-6-methyl-5-oxo-1,2,4triazine, Eur Chem, 42, 394-402 66 [34] Taylor M.K., Reglinski J., Wallace D (2004), Coordination geometry of tetradentate Schiff's base nickel complexes: The effects of donors, backbone length and hydrogenation, Polyhedron, 23(18), 3201-3209 [35] Yogendrasinh J Thakor, Sandip G Patel and Ketul N.Patel (2011) Synthesis, characterization and biocidal studies of Cu(II), Ni(II), Co(II), Mn(II) Fe(II) and Zn(II) complexes Containing tetradentate and neutral bidentate Schiff base Der Chemica Sinica, 2(1):43-51 ... Các phƣơng pháp tổng hợp phức chất với bazơ Schiff phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phƣơng pháp tổng hợp phức chất với bazơ Schiff Các phối tử bazơ Schiff tetradentat dễ tạo phức với ion kim loại,... ? ?Tổng hợp bazơ Schiff ethylendiiminobis( acetylaceton) phức chất với Cu(II), Ni(II)? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quy trình tổng hợp, khả tạo phức bazơ Schiff với. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HỒNG NHUNG TỔNG HỢP BAZƠ SCHIFF ETHYLENDIIMINOBIS( ACETYLACETON) VÀ PHỨC CHẤT CỦA NÓ VỚI Cu(II) VÀ Ni(II) LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Các bazơ Schiff mono-, bi-, tri-, tetradentat (nhóm R có thể giống hoặc khác nhau)  - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.2 Các bazơ Schiff mono-, bi-, tri-, tetradentat (nhóm R có thể giống hoặc khác nhau) (Trang 15)
6-15 (hình1.10) có hoạt tính kháng các chủng khuẩn Pseudomonas fluorescence, Escherichia coli, Bacillus subtilis và Staphylococcus  aureus [13]    - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
6 15 (hình1.10) có hoạt tính kháng các chủng khuẩn Pseudomonas fluorescence, Escherichia coli, Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus [13] (Trang 22)
Hình 1.11. Các bazơ Schiff thiên nhiên từ các cây thuốc có hoạt tính kháng khuẩn  - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.11. Các bazơ Schiff thiên nhiên từ các cây thuốc có hoạt tính kháng khuẩn (Trang 23)
Hình 1.13. Các bazơ Schiff tổng hợp và thiên nhiên từ các cây thuốc có hoạt tính kháng nấm  - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.13. Các bazơ Schiff tổng hợp và thiên nhiên từ các cây thuốc có hoạt tính kháng nấm (Trang 24)
Hình 1.14. Các bazơ Schiff có hoạt tính kháng virut - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.14. Các bazơ Schiff có hoạt tính kháng virut (Trang 25)
Hình 1.17: Phức của kim loạ iM với H2Salen (a) và H2Salophen (b) - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.17 Phức của kim loạ iM với H2Salen (a) và H2Salophen (b) (Trang 28)
Hình 1.19: N,N’- bis(3,5- di- tert- butylsalicyliden)- 1,2- cyclohexandiaminomangan(III) clorua (Chất xúc tác của Jacoben)  - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.19 N,N’- bis(3,5- di- tert- butylsalicyliden)- 1,2- cyclohexandiaminomangan(III) clorua (Chất xúc tác của Jacoben) (Trang 29)
Hình 1.20. Sơ đồ điều chế phức từ phối tử 2N-salicylidene-5-(p-nitro phenyl)-1,3,4-thiadizole  - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.20. Sơ đồ điều chế phức từ phối tử 2N-salicylidene-5-(p-nitro phenyl)-1,3,4-thiadizole (Trang 31)
Hình 1.21. Cấu trúc tám phức chất Cr(III) với bazơ Schiff tetradetate từ dẫn xuất thế của salicylaldehit với etylendiamin - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 1.21. Cấu trúc tám phức chất Cr(III) với bazơ Schiff tetradetate từ dẫn xuất thế của salicylaldehit với etylendiamin (Trang 31)
Bảng 3.1: Số liệu khối lượng chính xác của các đồng vị để tính phổ HR-ESI-MS của phối tử và phức chất  - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Bảng 3.1 Số liệu khối lượng chính xác của các đồng vị để tính phổ HR-ESI-MS của phối tử và phức chất (Trang 36)
Hình 3.2: Cơ chế phản ứng tổng hợp bazơ Schiff tetradentat từ etylendiamin và axetylaxeton  - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.2 Cơ chế phản ứng tổng hợp bazơ Schiff tetradentat từ etylendiamin và axetylaxeton (Trang 43)
Hình 3.1.1. Phổ HR-ESI-MS của phối tử dự đoán theo lý thuyết - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.1.1. Phổ HR-ESI-MS của phối tử dự đoán theo lý thuyết (Trang 44)
Hình 3.1.5. Phổ HR-ESI-MS của phức chất Niken(II) dự đoán theo lý thuyết - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.1.5. Phổ HR-ESI-MS của phức chất Niken(II) dự đoán theo lý thuyết (Trang 46)
Hình 3.1.4. Phổ HR-ESI-MS đo được của phức chất đồng(II) - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.1.4. Phổ HR-ESI-MS đo được của phức chất đồng(II) (Trang 46)
Hình 3.1.7: Cấu trúc của phức chất CuL (a) và phức chất NiL (b) - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.1.7 Cấu trúc của phức chất CuL (a) và phức chất NiL (b) (Trang 47)
Hình 3.2.1 Phổ 1H-NMR của phối tử - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.2.1 Phổ 1H-NMR của phối tử (Trang 48)
Hình 3.2.2. Cấu trúc phối tử ở dạng tautome hóa - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.2.2. Cấu trúc phối tử ở dạng tautome hóa (Trang 49)
Hình 3.2.4. Phổ 1 - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.2.4. Phổ 1 (Trang 50)
Hình 3.2.5. Cấu trúc của phức chất CuL (hình a) và phức chất NiL (hình b) - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.2.5. Cấu trúc của phức chất CuL (hình a) và phức chất NiL (hình b) (Trang 51)
Bảng 3.2. Số liệu phổ 1H-NMR của phức chất NiL - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Bảng 3.2. Số liệu phổ 1H-NMR của phức chất NiL (Trang 51)
Hình 3.3.1.Phổ IR của phối tử - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.3.1. Phổ IR của phối tử (Trang 53)
Bảng 3.1. Các dải hấp thụ đặc trưng của phối tử - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Bảng 3.1. Các dải hấp thụ đặc trưng của phối tử (Trang 53)
Hình 3.3.2.Phổ IR của phức chất CuL - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.3.2. Phổ IR của phức chất CuL (Trang 54)
Bảng 3.5. Các dải hấp thụ IR đặc trưng của phức chất NiL - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Bảng 3.5. Các dải hấp thụ IR đặc trưng của phức chất NiL (Trang 56)
Hình 3.3.3.Phổ IR của phức chất NiL - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.3.3. Phổ IR của phức chất NiL (Trang 56)
Hình 3.3.4.: Cấu trúc của phức chất CuL (a) và phức chất NiL (b) - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.3.4. Cấu trúc của phức chất CuL (a) và phức chất NiL (b) (Trang 57)
Hình 3.4.3. Phổ UV-Vis của phức chất CuL trong metanol nồng độ 0,02M - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.4.3. Phổ UV-Vis của phức chất CuL trong metanol nồng độ 0,02M (Trang 58)
Hình 3.4.4. Phổ UV-Vis của NiSO4 trong metanol nồng độ 0,092M - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Hình 3.4.4. Phổ UV-Vis của NiSO4 trong metanol nồng độ 0,092M (Trang 59)
Bảng 3.6. Số liệu phổ UV-Vis của phức chất CuL trong metanol 0,02M - Tổng hợp bazơ schiff ethylendiiminobis (acetylaceton) và phức chất của nó với cu(ii) và ni(ii)
Bảng 3.6. Số liệu phổ UV-Vis của phức chất CuL trong metanol 0,02M (Trang 59)
w