Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC HUY TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA OXOVANADI (IV) VỚI AXETYLAXETON BIS-THIOSEMICACBAZON Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 60.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOA DU Vinh - 2012 ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoa Du, chủ nhiệm khoa hóa – Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luân văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa thầy giáo, giáo thuộc mơn Hóa vơ khoa Hóa học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - C c thầy cô ph tr ch h ng th nghiệm Phân tích Quang phổ - Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm – Môi trường thuộc trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu - Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban gi m hiệu Trường THCS Trường Sơn, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tp Vinh, th ng 10 năm 2012 Nguyễn Ngọc Huy iii MỤC LỤC Trang ph bìa i Lời cảm ơn ii M cl c iii Danh m c ký hiệu, chữ viết tắt v Danh m c bảng vi Danh m c hình vẽ, đồ thị vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu tạo thiosemicacbazon 1.2 hương ph p tổng hợp phối tử thiosemicacbazon phức chất 1.2.1 hương ph p tổng hợp phối tử thiosemicacbazon 1.2.2 hương ph p tổng hợp phức chất 1.2.3 Những kết đạt nhóm nghiên cứu 1.3 Đặc điểm nguyên tố vanadi – Hợp chất vanadi (IV) 1.4 Đặc trưng phổ phức chất chứa thiosemicacbazon phức chất vanadi (IV) 1.4.1 Phổ hồng ngoại 12 1.4.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân - 1H-NMR 14 1.4.3 Đặc điểm quang phổ electron phức oxovanadi (IV) 15 1.5 Ứng d ng phức chất phối tử thiosemicacbazon 1.5.1 Ứng d ng y sinh học 15 1.5.2 Ứng d ng phân tích 19 1.6 Ứng d ng sinh học nguyên tố vanadi 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Hóa chất d ng c máy móc thí nghiệm 21 2.2 Tổng hợp phối tử phức chất 2.2.1 Tổng hợp bis-axetylaxetonat oxovanadi (IV) - [VO(acac)2] 22 iv 2.2.2 Tổng hợp axetylaxeton bis-thiosemicacbazon - H2thioacac 22 2.2.3 Tổng hợp axetylaxeton bis-thiosemicacbazon oxovanadi (IV) 23 2.3 hương ph p đo phổ 23 2.4 hương ph p thử nghiệm hoạt tính sinh học 2.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn 24 2.4.2 Hoạt tính kháng tế bào ung thư 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Dữ kiện phổ IR UV-Vis bis-axetylaxetonat oxovanadi (IV) 3.1.1 Phổ IR bis-axetylaxetonat oxovanadi (IV) – [VO(acac)2] 26 3.1.2 Phổ UV-Vis bis-axetylaxetonat oxovanadi (IV) – [VO(acac)2] 27 3.2 Phổ IR phối tử axetylaxeton bis-thiosemicacbazon – H2thioacac 29 3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H2thioacac 30 3.4 Phổ khối lượng phối tử H2thioacac 31 3.5 Phổ UV-Vis phối tử H2thioacac 32 3.6 Phổ hồng ngoại phức P 33 3.7 Phổ 1H-NMR phức P 35 3.8 Phổ khối lượng phức P 36 3.9 Phổ UV-Vis phức P 38 3.10 Hoạt tính sinh học H2thioacac [VO(thioacac)MeCN] 3.10.1 Hoạt tính kháng khuẩn 39 3.10.2 Hoạt tính kháng tế bào ung thư 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 49 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acac axetylaxeton H2thioacac axetylaxeton bis-thiosemicacbazon [VO(acac)2] bis-axetylaxetonat oxovanadi (IV) THF tetrahydrofuran DMSO dimetyl sulphoxide PPh3 triphenylphotphin bipy 2,2’-bipyridin Ph3PO triphenylphotphin oxit py pyridin ox- oxalat o-phen o-Phenanthrolin sal- salicylandehit Lut- 2,6-lutidin gly- glycin pic- picolinato TPP2- thiamin pyrophotphat IR phổ hồng ngoại NMR phổ cộng hưởng từ hạt nhân ESI-MS phương ph p phổ khối lượng phun mù electron UV-Vis phương ph p phổ hấp th electron vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thiosemicacbazon phức chất tổng hợp Bảng 1.2: Số liệu hoạt tính kháng tế bào ung thư số phức chất Bảng 1.3: Một số ví d phức chất VO2+ 11 Bảng 1.4: Tần số dao động hồng ngoại (cm-1) phối tử tự phức 14 Bảng 3.1: Tần số (cm-1) dải hấp th IR [VO(acac)2] 27 Bảng 3.2: Tần số (cm-1) số dải hấp th IR H2thioacac 29 Bảng 3.3: Tần số giải hấp th IR phức P 34 Bảng 3.4: Khả tiêu diệt tế bào ung thư phối tử phức chất qua giá trị CS (%) 41 Bảng 3.5: Khả tiêu diệt tế bào ung thư phức chất qua giá trị IC50 41 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc thiosemicacbazon Hình 1.2: (a) Benzandehit thiosemicacbazon; (b) N4-metyl-2-formylpyridin cacbandehit thiosemicacbazon Hình 1.3: (a) Axeton thiosemicacbazon; (b) Xyclopentanon thiosemicacbazon Hình 1.4: Benzyl bis-thiosemicacbazon Hình 1.5: Thiosemicacbazon thể phối tử hai (a), ba (b) Hình 1.6: Bis-axetylaxetonat oxovanadi (IV) 11 Hình 1.7: Giản đồ mức lượng VO2+ 15 Hình 1.8: Một số phân tử thiosemicacbazon ứng d ng phân tích 19 Hình 3.1: Phổ IR [VO(acac)2] 26 Hình 3.2: Phổ UV-Vis [VO(acac)2] 28 Hình 3.3: Phổ IR axetylaxeton bis-thiosemicacbazon 29 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR axetylaxeton bis-thiosemicacbazon 30 Hình 3.5: Phổ ESI-MS H2thioacac 31 Hình 3.6: Phổ UV-Vis phối tử H2thioacac 32 Hình 3.7: (a) Phổ IR H2thioacac; (b) Phổ IR phức P 33 Hình 3.8: (a) phổ 1H-NMR H2thioacac; (b) phổ 1H-NMR phức P 35 Hình 3.9: Phổ ESI-MS phức P 36 Hình 3.10: Phổ UV-Vis phức P 38 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn diện tích vịng vơ khuẩn 39 Hình 3.12: Đĩa chứa hoạt chất vi khuẩn 40 MỞ ĐẦU Từ đầu năm s u mươi kỉ 20, giới hình thành lĩnh vực hóa học ngành hóa sinh vơ với chức nghiên cứu vai trò kim loại sống Ngày nay, hóa sinh vơ hướng phát triển mạnh mẽ hóa học nói chung hóa vơ nói riêng Đã có nhiều tạp chí riêng lĩnh vực xuất Một vấn đề cốt lõi hóa sinh vơ nghiên cứu tạo phức kim loại sinh học với phối tử sinh học Những nghiên cứu khơng góp phần làm sáng tỏ chế tác d ng kim loại trình sống, mà cịn có nhiều giá trị y học, công nghiệp bảo vệ môi trường… Để tiếp cận với lĩnh vực này, tiến hành nghiên cứu tạo phức kim loại chuyển tiếp với phối tử thiosemicacbazon Nội dung nghiên cứu tìm phương ph p tổng hợp phức này, x c định thành phần cấu tạo sản phẩm thu được, bước đầu thăm d hoạt tính sinh học Chúng chọn kim loại nghiên cứu vanadi, nguyên tố có mặt thể sinh vật với hàm lượng vơ nhỏ, cá biệt có số sinh vật biển có khả t ch t V với hàm lượng cao bất thường Những nghiên cứu gần x c nhận khả chữa bệnh tiểu đường số phức chất vanadi, hay dùng để chống lại khối u Sự quan tâm hợp chất thiosemicacbazon kỉ 20, b o c o ứng d ng y học chúng bắt đầu xuất vào năm năm mươi, thuốc chống lại bệnh lao bệnh phong Hiện c c lĩnh vực hợp chất ý tới phổ biến khả tiêu diệt khối u, tiêu diệt vi khuẩn, virut tất trường hợp đó, t c động chúng bao gồm tương t c ion kim loại Từ hấp dẫn trên, công thêm mong muốn hiểu biết nhiêu lĩnh vực này, định thực đề tài: “Tổng hợp nghiên cứu phức chất oxovanadi (IV) với axetylaxeton bis-thiosemicacbazon” làm luận văn tốt nghiệp Cao học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu tạo thiosemicacbazon Thiosemicacbazon bazơ Schiff thu từ ngưng t andehit hay xeton với thiosemicacbazit, cấu trúc thiosemicacbazon minh họa hình 1.1 có khung liên kết C=NNHCSN (a) (b) R1, R2, R3, R4 = H, ankyl hay aryl Hình 1.1: Cấu trúc thiosemicacbazon Cơ hợp chất phân chia thành: (i) mono-thiosemicacbazon, (ii) bis-thiosemicacbazon Các hợp chất mono có khác nhóm R1, R2, R3, R4 Thiosemicacbazon có nguồn gốc từ andehit R1 ngun tử hidro nhóm cịn lại R2 ankyl, aryl hay hợp chất di vòng Tương tự nhóm nguyên tử nitơ N4 (R3, R4) hai nguyên tử hidro hay ngun tử hidro cịn lại ankyl, hay nhóm aryl N4 phần vịng [45] Hình 1.2 minh họa số hợp chất thiosemicacbazon có nguồn gốc từ andehit (a) (b) Hình 1.2: (a) Benzandehit thiosemicacbazon; (b) N4-metyl-2-formylpyridin cacbandehit thiosemicacbazon Thiosemicacbazon có nguồn gốc từ xeton hai nhóm R1, R2 giống khác gốc ankyl hay aryl, đặc biệt gốc xeton mạch v ng nguyên tử cacbon C gắn với R1, R2 phần vịng Các nhóm N4 tương tự phần nêu [45] Hình 1.3 minh họa số hợp chất thiosemicacbazon có nguồn gốc từ xeton (a) (b) Hình 1.3: (a) Axeton thiosemicacbazon; (b) Xyclopentanon thiosemicacbazon Các hợp chất bis-thiosemicacbazon có hai nhánh nối với qua mạch vịng hay liên kết C-C, hình 1.4 minh họa loại hợp chất Hình 1.4: Benzyl bis-thiosemicacbazon Ở trạng thái rắn thiosemicacbazon phẳng, nguyên tử S nằm vị trí trans so với nguyên tử N azometin (cấu hình E, hình 1.1.a) Khi nhóm amin gắn đầy nhóm R3, R4, lúc nguyên tử S nằm vị trí cis so với nguyên tử N azometin (cấu hình Z, hình 1.1.b) [18] Trong dung dịch thiosemicacbazon tồn cân tautome dạng thion thiol Thion Thiol Dạng thion thể phối tử khơng mang điện tích hai Trong tách proton thiol, lúc thể phối tử anion hai 36 3.8 Phổ khối lượng phức P Hình 3.9: Phổ ESI-MS phức P Từ kết phổ IR 1H-NMR phức chất tổng hợp (phức P), cung cấp cho thông tin phối tử tham gia hình thành liên kết với ion kim loại trung tâm có tách proton Giả thuyết ban đầu phức tổng hợp [VOthioacac] có khối lượng phân tử 311,00 theo phản ứng sau: [VO(acac)2] + H2thioacac MeCN [VOthioacac] + 2Hacac Kết thu phổ khối lượng (hình 3.9), chúng tơi thấy số peak có liên quan tới phức chất dự kiến 311,0766; 393,2892 651,0665 m/z Ở peak 311,0766 m/z giống với khối lượng phân tử phức chất [VOthioacac], có cấu tạo sau: 37 Kết phổ IR phức P thể dao động ( ), phức P có hình thành liên kết V với N MeCN Điều giúp chúng tơi giải thích peak 393,2892 m/z sau: [VO(thioacac)MeCN]+ + 352,03 MeCN 41,03 ([VO(thioacac)MeCN].MeCN)+ 393,06 Trên phổ ESI-MS thể peak 651,0665 m/z có cường độ lớn nhiều so với peak khác Chúng cho peak thể phức chất hai nhân vanadi qua cầu nối nguyên tử oxi ngậm phân tử MeCN: [O(V{H2thioacac})2]+ + MeCN ([O(V{H2thioacac})2]MeCN)+ 610,03 41,03 651,06 Ở số oxi hóa vanadi có thay đổi từ +4 VO2+ xuống mức thấp Theo tài liệu tham khảo [48] q trình ion hóa phun mù electron ESI ion kim loại bị khử xuống mức oxi hóa thấp Do hình thành phức chất hai nhân có lẽ xảy q trình ion hóa khơng phải trình tổng hợp phức, kết phổ IR 1H-NMR cho thấy phối tử H2thioacac dạng anion ion ([O(V{H2thioacac})2]MeCN)+ phối tử H2thioacac lại thể dạng trung hịa điện Cơng thức cấu tạo [O(V{H2thioacac})2]+ sau: 38 Sơ đồ phân mảnh ion: Từ kết phổ IR, 1H-NMR ESI-MS chúng tơi đề xuất cơng thức hóa học phức chất tổng hợp (phức ) sau: 1.2 272 V(IV) có số phối trí 3.9 Phổ UV-Vis phức P Absorbance (AU) 0.8 0.6 0.4 657 0.2 250 300 350 400 450 500 550 600 Wav elength (nm) Hình 3.10: Phổ UV-Vis phức P So sánh phổ UV-Vis phối tử H2thioacac với phức P (hình 3.10), thấy vân phổ max=240,50 nm phối tử dịch chuyển đến bước sóng dài hơn, max=272 nm, tạo phức P Sự dịch chuyển dải * ph a bước sóng dài suy yếu liên kết C=S tăng khả liên hợp toàn phân tử tạo phức 39 3.10 Hoạt tính sinh học H2thioacac [VO(thioacac)MeCN] 3.10.1 Hoạt tính kháng khuẩn Trong đề tài này, thử nghiệm bốn chủng vi khuẩn: Bacillus cereus, E.coli thuần, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureaus theo phương pháp khuếch t n đĩa Hàm lượng mẫu sử d ng đĩa tương đương 0,48g Khả kh ng khuẩn đ nh gi dựa xuất vịng vơ khuẩn Tính kháng khuẩn mẫu tỉ lệ thuận với đường kính vịng vơ khuẩn Diện tích vịng vơ khuẩn tính theo cơng thức: ( ) Trong đó, d0: đường k nh đĩa giấy (5 mm), Diện tích vịng vơ khuẩn (mm2) d1: đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn diện tích vịng vơ khuẩn 40 Qua kết nhận thấy phối tử có hoạt t nh chủng vi khuẩn: Bacillus cereus, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureaus Cịn phức chất có hoạt t nh chủng vi khuẩn: Bacillus cereus, Staphylococcus aureaus Tuy nhiên phức chất có hoạt tính thấp so với phối tử Hình 3.12: Đĩa chứa hoạt chất vi khuẩn Kí hiệu L5 tương ứng với phối tử H2thioacac Kí hiệu L5C tương ứng với phức chất [VO(thioacac)MeCN] 41 3.10.2 Hoạt tính kháng tế bào ung thư Trong đề tài này, thử nghiệm hai dòng tế bào ung thư: - Dòng Hep-G2: Hepatacellular carcinoma – Ung thư gan - Dòng LU: Lung cancer – Ung thư phổi Khả tiêu diệt tế bào ung thư thể qua giá trị CS (%) Nếu chất thử có giá trị CS nhỏ 50% có hoạt tính, từ t nh gi trị IC50 Kết thực nghiệm trình bày bảng 3.4 3.5 Bảng 3.4: Khả tiêu diệt tế bào ung thư phối tử phức chất qua giá trị CS (%) Stt Ký hiệu mẫu Dòng tế bào CS (%) Hep-G2 LU Kết luận Chứng (+) 0,30,04 1,80,2 Dương tính Phối tử 99,60,5 95,30,7 Âm tính Phức chất 43,91,1 49,20,3 Dương tính dịng Hep-G2 LU Bảng 3.5: Khả tiêu diệt tế bào ung thư phức chất qua giá trị IC50 Stt Ký hiệu mẫu Dòng tế bào Giá trị IC50 (g/ml) Hep-G2 LU Kết luận Chứng (+) 0,22 0,27 Dương tính Phức chất 3,813 4,847 Dương tính dịng Hep-G2 LU Với kết trên, chứng tỏ phối tử H2thioacac khơng có hoạt tính kháng tế bào ung thư, phức chất [VO(thioacac)MeCN] có hoạt tính tiêu diệt tế bào ung thư gan ung thư phổi với giá trị IC50 3,813 g/ml 4,847 g/ml Điều có nghĩa hoạt tính kháng tế bào ung thư phức chất phối tử 42 KẾT LUẬN - Tổng hợp phối tử axetylaxeton bis-thiosemicacbazon phản ứng ngưng t thiosemicacbazit với axetylaxeton môi trường natri cacbonat, đồng thời tổng hợp phức chất với oxovanadi (IV) phản ứng phối tử axetylaxetonat từ phức bis-axetylaxetonat oxovanadi (IV) - Công thức cấu tạo phối tử phức chất: Axetylaxeton bis-thiosemicacbazon Axetylaxeton bis-thiosemicacbazon axetonitril oxovanadi (IV) - Thử hoạt tính sinh học H2thioacac phức [VO(thioacac)MeCN] với vi khuẩn Bacillus cereus, E coli thuần, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureaus Kết cho thấy phối tử có hoạt t nh chủng vi khuẩn: Bacillus cereus, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureaus, cịn phức có hoạt tính chủng vi khuẩn: Bacillus cereus, Staphylococcus aureaus - Thử nghiệm khả gây độc tế bào phối tử phức chất hai dòng tế bào: Hep-G2 LU Kết phối tử H2thioacac hoạt tính kháng tế bào ung thư, phức chất [VO(thioacac)MeCN] có hoạt tính tiêu diệt tế bào ung thư gan Hep-G2 ung thư phổi LU với giá trị IC50 3,813 g/ml 4,847 g/ml 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Gi o d c [2] Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2011), Hóa học vơ – Quyển 2, Nhà xuất gi o d c Việt Nam [3] Nguyễn Hoa Du, Đinh Anh Hoàng (2011), “Tổng hợp dẫn xuất p-đimetylaminobenzaldehyd thiosemicacbazon, phức chất với Cu(II) hoạt t nh sinh học chúng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 49(3A), 1-6 [4] Nguyễn Hoa Du, Lâm Minh Sơn (2011), “Tổng hợp, nghiên cứu thử hoạt t nh sinh học phức chất Zn(II) với thiosemicacbazone metylisobutylxeton”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 49(3A), 112-117 [5] Nguyễn Hoa Du, Lê Hữu Long, Nguyễn Thị Hồng Chinh (2010), “Tổng hợp metylizobutylxeton thiosemicacbazon phức chất với Ni(II), Cu(II)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 48(2A), 390 – 394 [6] Nguyễn Hoa Du, han Thị Thùy, Nguyễn Huy Hoàn (2009), “Tổng hợp glucozơ thiosemicacbazon nghiên cứu c c phức chất với đồng (II), niken (II)”, Tạp chí Hoá học, 47(4A), 773-777 [7] Nguyễn Hoa Du, han Thị Hồng Tuyết, Vũ Đăng Độ (2008), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm d hoạt t nh sinh học c c phức chất Cu(II), Ni(II) với xitronelal menton thiosemicacbazon”, Tạp chí Hố học, 46(2), 159-164 [8] Nguyễn Hoa Du, han Thị Hồng Tuyết, Vũ Đăng Độ, Chu Đình K nh (2006), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thiosemicacbazon octanal c c phức chất với Cu(II), Ni(II), Co(III)”, Tạp chí Hóa học & ứng dụng, 9(57), 42-45 [9] Trần Quốc Sơn (1979), Cơ Sở lý thuyết hóa hữu - Tập 2, Nhà xuất gi o d c [10] Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Đình Thành (2010), “Tổng hợp số benzaldehyde (2,3,4,6-tetra-o-axetyl-b-D-galactopyranozyl) thiosemicacbazon 44 phản ứng l vi sóng chưng cất hồi lưu”, Tạp chí khoa học phát triển, 8(2), 344-349 Tiếng Anh [11] Aki M.A, Khalifa M.E, Ghazy S.E, Hassanien M.M (2002), “Selective lotation-separation and spectrophotometric determination of cadmium using henanthraquinone monophenythiosemicarbazone”, Anal Sci 18, 1235 [12] Ali AKL M, El-Asmy A.A, Yossef W.M (2005), “Separation via flotation, spectrophotometric speciation, and determination of vanadium(IV) in wastes of power stations”, Anal Sci 21 1325 [13] Ana I Matesanz, Pilar Souza (2007), “ alladium and platinum 3,5-diacetyl1,2,4-triazol bis(thiosemicarbazones): Chemistry, cytotoxic activity and structure– activity relationships”, J of Inorg Biochem, 101, 245–253 [14] Angelica E Graminha, Claudia Rodrigues, Alzir A Batista, Letıcia R Teixeira, Elaine S Fagundes, Heloisa Beraldo (2008), “Ruthenium(II) complexes of 2-benzoylpyridine-derived thiosemicarbazones with cytotoxic activity against human tumor cell lines”, Spectrochimica Acta Part A, 69, 1073–1076 [15] Angelica E Graminha, Felipe S Vilhena, Alzir A Batista, Sonia R.W Louro, Roberta L Ziolli, Letıcia R Teixeira, Heloisa Beraldo (2008), “2-Pyridinoformamide-derived thiosemicarbazones and their iron(III) complexes: Potential antineoplastic activity”, Polyhedron, 27, 547–551 [16] Blanka Vlckova, Bohuslav Strauch, Milan Horak, “Measurement and interpretation of infrared and raman spectra of vanadyl acetylacetonate”, 1986 [17] Brockman, R.W.; Thomson, J.R.; Bell, M.J.; Skipper, H.E (1956), “Observations on the antileukemic activity of pyridine-2-carboxaldehyde thiosemicarbazone and thiocarbohydrazone” Cancer Res, 16, 167 [18] Casas J.S, García-Tasende M.S, Sordo J (2000), “Main group metal complexes of semicarbazones and thiosemicarbazones A structural review”, Coord Chem Rev, 209, 197-261 45 [19] Charles E Ophardt and Sean Stupgia (1984), “Synthesis and spectra of Vanadium complexes”, Journal of Chemical Education, Vol 61, 1102-1103 [20] Daniel L Klayman, Joseph F Bartosevich, T Scott Griffin, Carl J Mason, and John Scovill (1979), “2-acetylpyridine thiosemicarbazones a new class of potential antimalarial agents”, J.Med.Chem Vol 22, No.7, 855-862 [21] Dieter Rehder (2003), “Biological and medicinal aspects of vanadium”, Inorganic chemistry communications, 6, 604-617 [22] Dobek A.S.; Klayman D.L.; Dickson Jr., E.T.; Scovill J.P.; Tramont E.C (1980), “Inhibition of clinically significant bacterial organisms in vitro by 2-acetylpyridine thiosemicarbazones”, Antimicrob Agents Chemother, 18, 27 [23] Dobek, A.S.; Klayman, D.L.; Dickson Jr., E.T.; Scovill, J.P.; Oster C.N (1983), “Thiosemicarbazones of 2-acetylpyridine, 2-acetylquinoline, 1- and 3acetylisoquinoline and related compounds as inhibitors of clinically significant bacteria in vitro”, Arzneimittelforschung, 33, 1583 [24] Dorothy Hamre, Jack Bernstein, and Richard Donovick (1950), “Activity of p-aminobenzaldehyde, 3-thiosemicarbazone on vaccinia virus in the chick embryo and in the mouse”, Proc Soc Exp Biol Med, 73, 275 [25] Ferrari, M.B.; Fava, G.G.; Leporati, E.; Pelosi, G.; Rossi, R.; Tarasconi, P.; Albertini, R.; Bonatti, A.; Lunghi, ; inell, S(1998), “Synthesis, characterisation and biological activity of three copper (II) complexes with a modified nitrogenous base: 5-formyluracil thiosemicarbazone”, J Inorg Biochem, 70, 145 [26] French, F.A.; Blanz, E.J Jr (1965), “The carcinostatic activity of alpha-(N) heterocyclic carboxaldehyde thiosemicarbazones I Isoquinoline-1- carboxaldehyde thiosemicarbazone”, Cancer Res, 25, 1454 [27] Hall, I.H.; Lackey, C.B.; Kistler, T.D.; Ives, J.S.; Beraldo, H.; Ackerman, L.; West, D.X (2000), “The cytotoxicity of symmetrical and unsymmetrical bis(thiosemicarbazones) and their metal complexes in murine and human tumor cells”, Arch Pharm Pharm Med Chem, 333, 217 [28] Hiromu Sakurai (2002), “A new concept: the use of vanadium complex in the 46 treatment of diabetes mellitus”, The chemical record, 2, 237-248 [29] Hoa-Du Nguyen, Duc-Truc ham, Stephen Lincoln (2011), “Host-guest complexation of apple antioxidants quercetin by a linked β-cyclodextrin dimer”, Asian J.Chem., Vol 23, No 1, 116-118 [30] Isolda C Mendes, Marcela A Soares, Raquel G dos Santos, Carlos Pinheiro, Heloisa Beraldo (2009), “Gallium(III) complexes of 2-pyridineformamide thiosemicarbazones: Cytotoxic activity against malignant glioblastoma”, European Journal of Medicinal Chemistry , 44, 1870–1877 [31] J Selbin (1966), "Oxovanadium (IV) complexes", Coord Chem Rev, 1, 293 [32] Kasuga, N.C.; Sekino, K.; Koumo, C.; Shimada, N.; Ishikawa, M.; Nomiya, K (2000), “Synthesis, structural characterization and antimicrobial activities of 4and 6-coordinate nickel(II) complexes with three thiosemicarbazones and semicarbazone ligands”, J Inorg Biohem, 84, 55 [33] Manetti, F.; Corelli, F; Biava, M.; Fioravanti, R.; Porretta, G.C.; Botta, M (2000), “Building a pharmacophore model for a novel class of antitubercular compounds”, Farmaco, 55, 484 [34] Mannar R Maurya (2003), “Development of the coordination chemistry of vanadium through bis(acetylacetonato)oxovanadium (IV): synthesis, reactivity and structural aspects”, Coordination chemistry reviews, 237, 163-181 [35] Mirta Rubcic, Dalibor Milic, Boris Kamenar and Marina Cindric (2008), “Synthesis and structure of (4-methylpyridine-N-oxide)oxo-(salicylaldehyde 4phenylthiosemicarbazonato) vanadium(IV)”, Acta Chim Slov, 55, 810-814 [36] Pedro I da S Maia, Fernando R Pavan, Clarice Q.F Leite, Sebastiao S Lemos, Gerimario F de Sousa, Alzir A Batista, Otaciro R Nascimento, Javier Ellena, Eduardo E Castellano, Elke Niquet, Victor M Deflon (2008), “Vanadium complexes with thiosemicarbazones: synthesis, characterization crystal structure and anti-Mycobacterium tuberculosis activity”, Polyhedron, 28, 398-406 [37] Perez-Bendito D, Pino- erez F (1976), “Simultaneous spectrophotometric determination of molybdenum and iron with salicylaldehyde thiosemicarbazone, 47 and application to the analysis of steels.”, Microchim Acta 65, 613 [38] Ragnar Larsson (1972), “Solvent effects on the infrared intensity of the V=O stretching vibration in vanadyl acetylacetonate”, Acta Chemica Scadinavica, 26, 549-555 [39] Ram K Agarwal, Surendra Prasad, Neetu Gahlot (2004), "Synthesis, spectral and thermal properties of some penta-coordinated complexes of oxovanadium (IV)", Turk J Chem, 28, 691-701 [40] Ram Kumar Agarwal, Hans Raj Modi, Surendra rasad (2009), “Synthesis, spectral, thermal and biological properties of some novel coordination compounds of VO (IV) and biological 4[N-(4’-ethylbenzalidene)amino] antipyrine thiosemicarbazone and 4[N-(2’,4’-dimethyl benzalidene amino] antipyrine thiosemicarbazone”, J Iran Chem Res, 2, 173-182 [41] Reddy K.J, Kumar J.R, Ramachandraiah C, Thriveni T, Reddy A.V (2007), “Spectrophotometric determination of zinc in foods using N-ethyl-3carbazolecarboxaldehyde-3-thiosemicarbazone evaluation of a new analytical reagent.” Food Chem 101, 585 [42] Richard A.Rowe and Mark M Jones (1957), “Inorganic syntheses”, Vol 5, 113-116 [43] Romina J Glisoni & Diego A Chiappetta & Albertina G Moglioni & Alejandro Sosnik (2012), “Novel 1-indanone thiosemicarbazone antiviral candidates: aqueous solubilization and physical stabilization by means of cyclodextrins”, Pharm Res, 29, 739–755 [44] Roxanne Michelle Jenkins (2010), “Studies bioinorganic chemistry: synthesis and reactivity of nickel and vanadyl N xSy complexes”, Doctor of philosophy [45] Tarlok S Lobana, Rekha Sharma, Gagandeep Bawa, Sonia Khanna (2009), “Bonding and structure trend of thiosemicarbazone derivatives of metals – An overview”, Cood Chem Rev, 253, 977-1055 [46] Wiles D Ai, Gingkas B A, Suprlnch Axd T (1966), “The C=S stretching vibration in the infrared spectra of some thiosemicarbazones”, Can J Chem, 45, 469-473 48 [47] Wiles D M And Suprunch T (1968), “The infrared absorption spectra of thiosemicarbazide and related compounds: NH2 and NH vibrations”, Can J Chem, 47, 1087-1089 [48] William Henderson, J Scott McIndoe (2005), Mass spectrometry of inorganic, coordination and organometallic compounds, John Wiley & Sons [49] Zuhoor Fathi Dawood and Amina Alyas Ahmed (2006), “ reparation and characterization of some new mixed ligand thiosemicarbazone and benzaldazine complexes”, Tikrit Journal Of Pure Science, Vol 11 49 PHỤ LỤC Kết phân tích khả kh ng khuẩn Ghi chú: kí hiệu L5 phối tử H2thioacac, L5C phức chất [VO(thioacac)MeCN] 50 Kết phân tích khả gây độc tế bào ung thư ... 2.2 Tổng hợp phối tử phức chất Chúng chọn phương ph p tổng hợp phức chất axetylaxeton bis- thiosemicacbazon oxovanadi (IV) phản ứng axetylaxeton bis- thiosemicacbazon với bis- axetylaxetonat oxovanadi. .. đề tài: ? ?Tổng hợp nghiên cứu phức chất oxovanadi (IV) với axetylaxeton bis- thiosemicacbazon? ?? làm luận văn tốt nghiệp Cao học 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu tạo thiosemicacbazon Thiosemicacbazon... NGHIỆM 2.1 Hóa chất d ng c máy móc thí nghiệm 21 2.2 Tổng hợp phối tử phức chất 2.2.1 Tổng hợp bis- axetylaxetonat oxovanadi (IV) - [VO(acac)2] 22 iv 2.2.2 Tổng hợp axetylaxeton bis- thiosemicacbazon