TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 2022 NGHỀ DỆT THỔ CẨM LÀNG NGỌC (CẨM LƯƠNG, CẨM THỦY, THANH HÓA) Thuộc nhóm nghành khoa[.]
TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT CẨM LƯƠNG,
Truyền thống lịch sử-văn hóa
Chương 2: Quá trình hình thành và phát triển nghề dệt thổ cẩm làng Ngọc
2.1 sự hình thành và phát triển nghề dệt thổ cẩm làng Ngọc
2.2 Đặc điểm của nghề dệt thổ cẩm làng ngọc
2.3 Nguyên liệu và quy trình tạo ra sản phẩm
2.4 sản Sản phẩm của nghề dệt thổ cẩm
Chương 3: Gía trị lịch sử- văn hóa, hiện trạng và giải pháp bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Làng Ngọc
3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa
3.3 Giải pháp bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm
- Phương pháp lịch sử: Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử để làm rõ quá trình hình thành và phát triển của nghề dệt thổ cẩm ở Làng Ngọc Để từ đó có thể bám sát quá trình biến đổi của nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mường nơi đây nhằm mục đích đứa ra hướng phát triển phù hợp cho nghề truyền thống đặc sắc này.
- Phương pháp logic: Phương pháp này được nhóm nghiên cứu vận dụng trong việc nghiên cứu tác động của các yếu tố: tự nhiên, kinh tế-xã hội, dân cư tới nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở làng Ngọc để đề xuất các giải pháp phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phương một cách hiệu quả và bền vững.
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn sâu: Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu còn kết hợp phương pháp điều tra điền dã và phỏng vấn sâu để hiểu rõ hơn về thực trạng nghề dệt thổ cẩm tại địa phương, đây cũng là hai phương pháp giúp cho nhóm nghiên cứu có thêm nhiều tư liệu về mặt hình ảnh, âm thanh cụ thể về làng nghề và người dân nơi đây.
- Bên cạnh các phương pháp chủ yếu như đã kể ở trên, để có cái nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch sử, nhóm nghiên cứu còn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như phương pháp nghiên cứu khu vực học Đồng thời, các phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, cùng được nhóm nghiên cứu đan xem thực hiện nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan trong nghiên cứu lịch sử và thực trạng nghề dệt tại làng Ngọc.
6 Hiệu quả và phạm vi sử dụng (Kinh tế, xã hội, khoa học, giáo dục, ) và tính mới đóng góp của đề tài:
6.1 Hiệu quả và phạm vi sử dụng:
Kinh tế: Đề tài nghiên cứu khẳng định nét đặc sắc và những giá trị toàn diện của nghề dệt thổ cẩm tại Làng Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnhThanh Hóa Từ đó, góp phần phát triển các làng nghề tại địa phương, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng người Mường sống trên địa bàn và góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
Giáo dục: Đề tài là tài liệu quan trọng trong việc giáo dục truyền thống văn hóa của dân tộc, bồi đắp lòng tự hào và ý thức gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống cho các thế hệ.
Xã hội: Đề tài góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
6.2.Tính đóng góp mới của đề tài: Đề tài đi sâu vào nghiên cứu lịch sử hình thành, thực trạng và tiềm năng và các giá trị toàn diện của nghề dệt thổ cẩm tại Làng Ngọc, huyện Cẩm Thủy, tỉnhThanh Hóa Từ đó, làm rõ những nét đặc sắc, những tồn tại và hạn chế của làng nghề làm cơ sở đề xuất giải pháp gìn giữ và phát triển nghề dệt tại đây, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người Mường trên địa bàn và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội chung của dân tộc.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT CẨM LƯƠNG,
HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA 1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây – Bắc của tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 70 Km “Diện tích 425,03 Km2, phía đông giáp huyện Vĩnh Lộc; phía Bắc giáp huyện Thạch Thành; phía tây giáp huyện Bá Thước; phía nam giáp huyện Ngọc Lặc và Yên Định”[ 16, tr.9]
Cẩm Lương là xã miền núi thuộc vùng sâu của huyện Cẩm Thủy, cách trung tâm huyện và đường Hồ Chí Minh 12km về phía Tây Bắc, cách thành phố Thanh Hóa 85km tính theo đường Quốc lộ 217, cách cảng hàng không Thọ Xuân 60 km tính theo đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 47 “Hiện nay, xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.595,81 ha” [16, tr.9] Xã có vị trí địa lí:
Phía Bắc giáp xã Cẩm Quý (huyện Cẩm Thủy) và xã Lương Trung (huyện
Phía Nam giáp xã Cẩm Thạch.
Phía Tây giáp xã Cẩm Thành.
Phía Đông và Đông Nam giáp xã Cẩm Giang và Cẩm Bình.
Có thể thấy, Cẩm Lương có vị trí địa lí hành chính trải rộng và giáp với nhiều xã lân cận của huyện Cẩm Thủy Vị trí địa lí của xã có những tác động đáng kể tới các hoạt động kinh tế xã hội của xã nói riêng và toàn huyện nói chung Tuy cách xa trung tâm huyện nhưng hệ thống đường quốc lộ lớn chạy qua địa bàn xã cũng là một thuận lợi trong các hoạt động giao lưu, trung chuyển của xã với các xã khác, của xã với huyện nhà và của xã với các tỉnh trong nước.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình: Địa hình của Cẩm Lương tương đối phức tạp, không đồng nhất.Phía Đông Nam và phía Tây Bắc có địa hình hiểm trở với những dãy núi đá vôi bao bọc, phía Nam là dòng sông Mã chia cắt Cẩm Lương với các xã CẩmThành, Cẩm Thạch, Cẩm Bình Do vậy, địa hình của xã được tách biệt so với các xã khác trong khu vực nên vào mùa mưa lũ thường bị cô lập, khó khăn về giao thông, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Đất đai: hai loại đất chính ở Cẩm Lương là đất feralit đồi núi thấp và đất phù sa ven sông Chất đất feralit đồi núi thấp là loại đất chiến ưu thế và có tác động mạnh mẽ tới các hoạt động kinh tế nhất là các hoạt động kinh tế nông nghiệp của xã Đất phù sa ven sông ở Cẩm Lương được hình thành do sự bồi đắp của con sông Mã chảy qua địa phận xã tạo nên những bãi bồi màu mỡ, chất đất phù sa ven sông tơi xốp, mát mẻ của sông Mã bồi đắp nên đã tạo ra những vùng bãi bồi tuy không lớn do bị đặc điểm địa hình chi cắt nhưng năng suất sản xuất nông nghiệp ở những vùng bãi bồi này mang lại rất đáng kể.
Sông ngòi: Về thủy văn, xã Cẩm Lương có sông Mã chảy qua và bao bọc lấy xã ở phía Nam Sông Mã bắt nguồn từ phía Nam tỉnh Điện Biên chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam qua huyện sông Mã của tỉnh Sơn La, qua lãnh thổ Lào rồi tới tỉnh Thanh Hóa Tại Thanh Hóa, sông tiếp tục giữ hướng Tây Bắc- Đông Nam chảy qua các huyện phía Bắc của tỉnh rồi chảy qua địa phận huyện Cẩm Thủy Con sông chảy qua địa phận tỉnh Thanh Hóa với chiều dài là 242km, trong đó phần chảy qua huyện Cẩm Thủy khoảng 42km, chảy qua địa phận xã Cẩm Lương gần 6km Trải qua các thời kì, sông Mã luôn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của nhân dân các làng xã và đặc biệt là xã Cẩm Lương Con sông đã bồi đắp nên những vùng bãi bồi màu mỡ, phì nhiêu cho xã Đồng thời, từ xa xưa đây chính là tuyến giao thông huyết mạch chủ yếu để nhân dân trong xã giao lưu và thông thương với các vùng lân cận Dòng sông Mã từ xa xưa cho đến nay luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống, là một biểu tượng đẹp luôn sống mãi trong tâm thức, tình cảm của người dân các làng xã Cẩm Lương.
Ngoài sông Mã, trên địa bàn xã còn có nhiều khe suối chảy ra nhập vào sông Mã như: Hón Chỏ, khe Ngã Hón, hón Đồng Chiêm, hón Đồng Me ( ở thôn Lương Ngọc hay còn gọi là Làng Ngọc), mó Xúc, mó Chẹ ( ở làng Bái),
Khí hậu: Cẩm Lương là khu vực mang đặc tính nhiệt đới gió mùa ẩm.Mùa hè nắng gắt, mưa nhiều và có gió Tây khô nóng; mùa đông hanh, lạnh và hay có sương giá, sương muối Độ ẩm không khí trung bình hằng năm từ 65-
68%, cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4, độ ẩm không khí xấp xỉ 90% Bình quân nhiệt độ trong năm dao động trong khoảng 20°C-25°C Mùa hè nhiệt độ trung bình từ 28°C-32°C, cao nhất là 37°C- 40°C Mùa đông nhiệt độ trung bình từ 15°C-20°C, thấp nhất từ 5°C-8°C Lượng mưa trung bình hằng năm là 1.600- 1900mm Mưa thường tập trung từ tháng 6 đến tháng 10.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ
Sự hình thành và quá trình phát triển nghề dệt
Cũng như một số nghề thủ công truyền thống khác thì nghề dệt ở Cẩm Lương đã có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của nghề dệt thổ cẩm ở xã Cẩm Lương, có những làng đã dệt và đạt tới trình độ dệt thổ cẩm một cách tinh xảo và tạo được thương hiệu thổ cẩm thủ công nổi tiếng khắp trong vùng thời bấy giờ Thương hiệu thổ cẩm thủ công nổi tiếng nhất ở xã Cẩm Lương chính là thổ cẩm Làng Ngọc (tên gọi đầy đủ là làng Lương Ngọc) Thổ cẩm làng Ngọc nổi tiếng bởi sự đa dạng hoa văn, khéo léo trong từng khâu se sợi chỉ dệt đến những mối nối giữa những mảnh vải thổ cẩm và đặc biệt là cách lên co (tạo hình) và pha màu cho hoa văn thổ cẩm ở làng Ngọc thực sự có những điểm đặc sắc, nổi bật hơn một số khu vực khác trong xã. Đồng thời, do kết hợp cùng với yếu tố dịch vụ du lịch nên thổ cẩm làng Ngọc có cơ hội tiếp cận với du khách gần xa, đối tượng tiếp cận cũng được mở rộng vì vậy mà thổ cẩm làng Ngọc được biết đến là một thương hiệu thổ cẩm thủ công nổi tiếng ở Cẩm Lương.
Xưa kia, trong mỗi gia đình ở Cẩm Lương đều có ít nhất một khung cửi dệt và những guồng se sợi để chế biến nguyên liệu tạo ra vải mặc, nhu cầu về vải vóc trong mỗi gia đình là rất đáng kể, ngoài việc phục vụ sinh hoạt đời sống hằng ngày là các bộ quần áo, váy vóc, chăn gối ra thì trong những lễ hội hay trong phong tục tập quán lễ nghi (cưới xin, ma chay, ) đều có thể thấy rất rõ tính ứng dụng của các sản phẩm thuộc nghề dệt Chính vì vậy mà nghề thủ công dệt vải nói chung và dệt vải thổ cẩm nói riêng đã in sâu vào tiềm thức của mỗi người con gái Mường, họ xem việc ngồi bên khung cửi như là một công việc quan trọng, không thể thiếu trong đời sống Hình ảnh người phụ nữ Mường cần mẫn quay guồng se sợi bên hông nhà hay tỉ mỉ bên khung đã trở nên quá quen thuộc và gần gũi đối với người dân Cẩm Lương
Những ngày đến Cẩm Lương quyết định khai hoang, lập nghiệp, những người bà, người mẹ, người chị Mường bên cạnh việc mang theo những kĩ thuật dệt vải thì họ còn mang theo những phương thức canh tác và kĩ thuật trồng trọt, chăm sóc các loại cây tạo nguyên liệu cho nghề dệt Họ đã tự túc được tất cả các khâu về quy trình, nguyên liệu để tạo ra những mảnh vải thổ cẩm phục vụ đời sống Nguyên liệu để dệt vải là sợi bông, sợi lanh, và sợ tơ tằm hoàn toàn được bà con nơi đây gieo, nuôi và chế biến Những nương bông trắng, những cánh đồng trồng dâu nuôi tằm xanh ngát chính là minh chứng cho sức lao động cần cù, chịu khó của nhân dân Cẩm Lương nói chung và làng Ngọc nói riêng.
Từ cơ sở là những khung cửi nhỏ gắn liền với từng hộ gia đình, các khung cửi dần lớn hơn về kích thước và tăng lên về số lượng Ban đầu chỉ là phục vụ sinh hoạt cho gia đình hạt nhân, mỗi nếp nhà đều có khung cửi và kĩ thuật dệt tạo hình hoa văn (lên co) riêng do hoa văn trên thổ cẩm là do người mẹ truyền dạy cho con gái Mỗi gia đình có con gái lớn đều dùng vải thổ cẩm để thể hiện sợ khéo léo, tài giỏi của cô thiếu nữ và đặc biệt hơn nữa là khi dệt được một mảnh vải thổ cẩm thì cô gái đó mới đủ “ tiêu chuẩn” lấy chồng Cô gái nào dệt được mảnh thổ cẩm càng đẹp thì sẽ càng được nhiều chàng trai theo đuổi từ đó cùng thế hiện được vị thế của gia đình có con gái biết dệt thổ cẩm khéo léo Vốn dĩ ngay từ thuở sơ khai, các hoa văn hay họa tiết trên thổ cẩm cũng được dùng để thế hiện thứ bậc của con người trong xã hội, chỉ những cô gái con nhà Lang Đạo (người đứng đầu làng bản) mới được sử dụng những mảnh vải thổ cầm có hoa văn rực rỡ nhất, đẹp nhất, và cũng chỉ có những cô gái đó mới có khả năng dệt được những mảnh thổ cẩm đẹp đẽ nhất vì họ có điều kiện đi nhiều nơi, được nhìn ngắm, tiếp xúc với nhiều loại hoa văn trên vải và công việc chính của những cô gái con nhà Lang Đạo chính là ở nhà dệt vải, se sợi Từ cơ sở sơ khai đó mà nghề dệt vải nói chung và nghề dệt thổ cẩm nói riêng ngày càng gắn bó mật thiết trong đời sống của nhân dân Cẩm Lương.
Theo thời gian, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ nghề dệt tăng lên, người dân Cẩm Lương không bó hẹp việc dệt thổ cẩm để phục vụ gia đình nữa mà đã dùng những mảnh vải thổ cẩm để trao đổi hàng hóa, đổ lấy những vật chất khác phục vụ đời sống Cứ như vậy từ quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ đã xuất hiện các cụm chuyện dệt thổ cẩm với nhân lực là các bà, các mẹ, các chị trong làng, sau này phát triển lên thành các hợp tác xã (sau năm 1975) chuyên dệt thổ cẩm. Đứng đầu hợp tác xã là những nghệ nhân gạo cội có nghiều kinh nghiệm, ở làng Ngọc có một nghệ nhân là bà Bùi Thị Đoan là người đứng đầu hợp tác xã dệt thổ cẩm, bằng lòng yêu nghề và kinh nghiệm dệt thổ cẩm lâu năm của mình, bà đã truyền lửa cho biết bao thế hệ phụ nữ trong làng Bên cạnh đó bà còn đến những nơi được xem là “ cái nôi” của nghề dệt thổ cẩm người Mường như Mai Châu (Hòa Bình) để học thêm về những kĩ thuật dệt mới lạ của người Mường ngoài và mang những điều đã học được đó về làng Ngọc truyền dạy cho không những là bà con trong hợp tác xã ở trong xã mà còn mở những lớp dạy nghề cho những người có chung niềm đam mê dệt thổ cẩm ở ngoài xã Một trong những người học trò xuất sắc của nghệ nhân Bùi Thị Đoan là bà Trương Thị Thiết (sinh năm 1954, hiện đang thường trú tại thôn Kim Mẫm, Cẩm Lương, Cẩm Thủy, Thanh Hóa), bà Thiết cho biết: “ngày còn trẻ tôi đam mê dệt thổ cẩm lắm, dù còn nhiều việc của nhà nông phải làm nhưng tôi vẫn tranh thủ học nghề và tối đến vẫn thức đến 2-3 giờ sáng bên khung cửi” Các hợp tác xã dệt thổ cẩm hoạt động để vừa giữ gìn nét đẹp bản sắc dân tộc Mường, vừa cung cấp sản phẩm phục vụ sinh hoạt và đặc biết là tạo ra những sản phẩm đặc trưng của địa phương để cung cấp cho hoạt động thăm quan, dịch vụ ở khu du lịch Suối cá thần, thúc đẩy kinh tế của làng Ngọc ngày càng phát triển bền vững trên cơ sở gắn hoạt động dệt thổ cẩm thủ công truyền thống với hoạt động dịch vụ địa phương.
Dần theo thời gian do chịu nhiều tác động của nền kinh tế thị trường và sự phát triển không ngừng của công nghệ dệt công nghiệp, nghề dệt thổ cẩm dần bị mai một do những hạn chế trong việc tiếp cận đối tượng tiêu dùng và mở rộng thị trường Cùng với đó là vấn đề áp dụng công nghệ trong sản xuất còn hạn chế nên tạo ra những tồn tại trong các hợp tác xã về năng suất lao động, các hợp tác xã dệt thổ cẩm tan rã và dần rơi và quên lãng Giờ đây chỉ còn một vài MếMường còn giữ lại khung cửi trong gia đình và rất hiếm người còn dệt thổ cẩm thủ công Những ghi chép về lịch sử hình thành và phát triển của nghề dệt thổ cẩm tại địa phương cụ thể cũng không còn tồn tại nữa, nhóm nghiên cứu dựa vào kết quả phỏng vấn sâu của nhóm với các nghệ nhân trong địa bàn xã và làngNgọc để tổng kết một số nét cơ bản về sự hình thành và phát triển của nghề dệt thổ cẩm.
Nguyên liệu và quy trình tạo ra sản phẩm
2.4 sản Sản phẩm của nghề dệt thổ cẩm
Chương 3: Gía trị lịch sử- văn hóa, hiện trạng và giải pháp bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Làng Ngọc
3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa
3.3 Giải pháp bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm
- Phương pháp lịch sử: Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử để làm rõ quá trình hình thành và phát triển của nghề dệt thổ cẩm ở Làng Ngọc Để từ đó có thể bám sát quá trình biến đổi của nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mường nơi đây nhằm mục đích đứa ra hướng phát triển phù hợp cho nghề truyền thống đặc sắc này.
- Phương pháp logic: Phương pháp này được nhóm nghiên cứu vận dụng trong việc nghiên cứu tác động của các yếu tố: tự nhiên, kinh tế-xã hội, dân cư tới nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở làng Ngọc để đề xuất các giải pháp phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phương một cách hiệu quả và bền vững.
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn sâu: Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu còn kết hợp phương pháp điều tra điền dã và phỏng vấn sâu để hiểu rõ hơn về thực trạng nghề dệt thổ cẩm tại địa phương, đây cũng là hai phương pháp giúp cho nhóm nghiên cứu có thêm nhiều tư liệu về mặt hình ảnh, âm thanh cụ thể về làng nghề và người dân nơi đây.
- Bên cạnh các phương pháp chủ yếu như đã kể ở trên, để có cái nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch sử, nhóm nghiên cứu còn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như phương pháp nghiên cứu khu vực học Đồng thời, các phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, cùng được nhóm nghiên cứu đan xem thực hiện nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan trong nghiên cứu lịch sử và thực trạng nghề dệt tại làng Ngọc.
6 Hiệu quả và phạm vi sử dụng (Kinh tế, xã hội, khoa học, giáo dục, ) và tính mới đóng góp của đề tài:
6.1 Hiệu quả và phạm vi sử dụng:
Kinh tế: Đề tài nghiên cứu khẳng định nét đặc sắc và những giá trị toàn diện của nghề dệt thổ cẩm tại Làng Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnhThanh Hóa Từ đó, góp phần phát triển các làng nghề tại địa phương, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng người Mường sống trên địa bàn và góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
Giáo dục: Đề tài là tài liệu quan trọng trong việc giáo dục truyền thống văn hóa của dân tộc, bồi đắp lòng tự hào và ý thức gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống cho các thế hệ.
Xã hội: Đề tài góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
6.2.Tính đóng góp mới của đề tài: Đề tài đi sâu vào nghiên cứu lịch sử hình thành, thực trạng và tiềm năng và các giá trị toàn diện của nghề dệt thổ cẩm tại Làng Ngọc, huyện Cẩm Thủy, tỉnhThanh Hóa Từ đó, làm rõ những nét đặc sắc, những tồn tại và hạn chế của làng nghề làm cơ sở đề xuất giải pháp gìn giữ và phát triển nghề dệt tại đây, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người Mường trên địa bàn và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội chung của dân tộc.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT CẨM LƯƠNG,
HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA 1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây – Bắc của tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 70 Km “Diện tích 425,03 Km2, phía đông giáp huyện Vĩnh Lộc; phía Bắc giáp huyện Thạch Thành; phía tây giáp huyện Bá Thước; phía nam giáp huyện Ngọc Lặc và Yên Định”[ 16, tr.9]
Cẩm Lương là xã miền núi thuộc vùng sâu của huyện Cẩm Thủy, cách trung tâm huyện và đường Hồ Chí Minh 12km về phía Tây Bắc, cách thành phố Thanh Hóa 85km tính theo đường Quốc lộ 217, cách cảng hàng không Thọ Xuân 60 km tính theo đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 47 “Hiện nay, xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.595,81 ha” [16, tr.9] Xã có vị trí địa lí:
Phía Bắc giáp xã Cẩm Quý (huyện Cẩm Thủy) và xã Lương Trung (huyện
Phía Nam giáp xã Cẩm Thạch.
Phía Tây giáp xã Cẩm Thành.
Phía Đông và Đông Nam giáp xã Cẩm Giang và Cẩm Bình.
Có thể thấy, Cẩm Lương có vị trí địa lí hành chính trải rộng và giáp với nhiều xã lân cận của huyện Cẩm Thủy Vị trí địa lí của xã có những tác động đáng kể tới các hoạt động kinh tế xã hội của xã nói riêng và toàn huyện nói chung Tuy cách xa trung tâm huyện nhưng hệ thống đường quốc lộ lớn chạy qua địa bàn xã cũng là một thuận lợi trong các hoạt động giao lưu, trung chuyển của xã với các xã khác, của xã với huyện nhà và của xã với các tỉnh trong nước.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình: Địa hình của Cẩm Lương tương đối phức tạp, không đồng nhất.Phía Đông Nam và phía Tây Bắc có địa hình hiểm trở với những dãy núi đá vôi bao bọc, phía Nam là dòng sông Mã chia cắt Cẩm Lương với các xã CẩmThành, Cẩm Thạch, Cẩm Bình Do vậy, địa hình của xã được tách biệt so với các xã khác trong khu vực nên vào mùa mưa lũ thường bị cô lập, khó khăn về giao thông, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Đất đai: hai loại đất chính ở Cẩm Lương là đất feralit đồi núi thấp và đất phù sa ven sông Chất đất feralit đồi núi thấp là loại đất chiến ưu thế và có tác động mạnh mẽ tới các hoạt động kinh tế nhất là các hoạt động kinh tế nông nghiệp của xã Đất phù sa ven sông ở Cẩm Lương được hình thành do sự bồi đắp của con sông Mã chảy qua địa phận xã tạo nên những bãi bồi màu mỡ, chất đất phù sa ven sông tơi xốp, mát mẻ của sông Mã bồi đắp nên đã tạo ra những vùng bãi bồi tuy không lớn do bị đặc điểm địa hình chi cắt nhưng năng suất sản xuất nông nghiệp ở những vùng bãi bồi này mang lại rất đáng kể.
Sông ngòi: Về thủy văn, xã Cẩm Lương có sông Mã chảy qua và bao bọc lấy xã ở phía Nam Sông Mã bắt nguồn từ phía Nam tỉnh Điện Biên chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam qua huyện sông Mã của tỉnh Sơn La, qua lãnh thổ Lào rồi tới tỉnh Thanh Hóa Tại Thanh Hóa, sông tiếp tục giữ hướng Tây Bắc- Đông Nam chảy qua các huyện phía Bắc của tỉnh rồi chảy qua địa phận huyện Cẩm Thủy Con sông chảy qua địa phận tỉnh Thanh Hóa với chiều dài là 242km, trong đó phần chảy qua huyện Cẩm Thủy khoảng 42km, chảy qua địa phận xã Cẩm Lương gần 6km Trải qua các thời kì, sông Mã luôn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của nhân dân các làng xã và đặc biệt là xã Cẩm Lương Con sông đã bồi đắp nên những vùng bãi bồi màu mỡ, phì nhiêu cho xã Đồng thời, từ xa xưa đây chính là tuyến giao thông huyết mạch chủ yếu để nhân dân trong xã giao lưu và thông thương với các vùng lân cận Dòng sông Mã từ xa xưa cho đến nay luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống, là một biểu tượng đẹp luôn sống mãi trong tâm thức, tình cảm của người dân các làng xã Cẩm Lương.
Ngoài sông Mã, trên địa bàn xã còn có nhiều khe suối chảy ra nhập vào sông Mã như: Hón Chỏ, khe Ngã Hón, hón Đồng Chiêm, hón Đồng Me ( ở thôn Lương Ngọc hay còn gọi là Làng Ngọc), mó Xúc, mó Chẹ ( ở làng Bái),
Khí hậu: Cẩm Lương là khu vực mang đặc tính nhiệt đới gió mùa ẩm.Mùa hè nắng gắt, mưa nhiều và có gió Tây khô nóng; mùa đông hanh, lạnh và hay có sương giá, sương muối Độ ẩm không khí trung bình hằng năm từ 65-
68%, cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4, độ ẩm không khí xấp xỉ 90% Bình quân nhiệt độ trong năm dao động trong khoảng 20°C-25°C Mùa hè nhiệt độ trung bình từ 28°C-32°C, cao nhất là 37°C- 40°C Mùa đông nhiệt độ trung bình từ 15°C-20°C, thấp nhất từ 5°C-8°C Lượng mưa trung bình hằng năm là 1.600- 1900mm Mưa thường tập trung từ tháng 6 đến tháng 10.
Sản phẩm của nghề dệt thổ cẩm
Cạp váy là một bộ phận quan trọng “ bậc nhất” và có mối quan hệ khăng khít trong bộ nữ phục Mường Cạp váy của người phụ nữ Mường không chỉ là một bộ phận trên tổng thể trang phục truyền thống của người phụ nữ Mường
Trang phục truyền thống của người Mường ở mỗi địa phương có những nét thay đổi nhỏ khác nhau để phù hợp với nếp phong tục tập quán của mỗi nơi đồng bào Mường sinh sống, tuy nhiên những nét cơ bản trên trang phục của người Mường vẫn được thống nhất để tạo ra những nét đặc sắc riêng của tộc người “Người Mường tự túc được một phần nguyên liệu quan trọng trong may mặc như trồng bông, kéo sợi, dệt vải thổ cẩm, lại biết sử dụng các loại cây rừng để làm thuốc nhuộm sợi, nhuộm vải thành nhiều màu” [3, tr.530]
Bộ trang phục truyền thống của người Mường cũng được chia ra làm 2 loại là trang phục truyền thống của nam giới và trang phục truyền thống của nữ giới Trang phục truyền thống của nam giới thì hết sức đơn giản, chỉ là một bộ quần áo bà ba có màu chàm hoặc màu nâu là nhũng màu trầm, tối giản; trên đầu có chít một chiếc khăn mỏ quạ, vai mang một túi vải màu vàng, màu trắng hoặc nâu Bộ trang phục nữ của người Mường có nhều bộ phận cấu thành, rất đa dạng và đến hiện tại vẫn còn giữ được nét độc đáo Trang phục truyền thống của người phụ nữ Mường bao gồm: khăn đầu, áo cánh, thân váy, cạp váy, khăn thắt lưng (cái tênh), áo dài khoác ngoài và một khăn dài không nhuộm màu để cố định hai tà áo.
Cấu tạo chung của bộ trang phục nữ truyền thống của người Mường có những nét giống nhau cơ bản, tuy nhiên ở từng địa phương thì bộ trang phục truyền thống ấy có những nét biến đổi, cách điệu khác nhau Đối với người Mường Hòa Bình ( Mường ngoài) thì bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ cơ bản giống với những nghiên cứu và ghi chép về trang phục truyền thống nói chung của phụ nữ Mường Tuy nhiên, trang phục của người phụ nữ Mường ở Thanh Hóa ( Mường trong) lại có những nét khác biệt nhỏ và trang phục của phụ nữ Mường ở Làng Ngọc cũng nằm trong nét chung của trang phục nữ truyền thống của người Mường trong Trang phục truyền thống của người phụ nữ Mường nơi đây thường sẽ không có bộ phận áo dài khoác ngoài và bộ phận áo cánh của người Mường ở làng Ngọc thì ngắn hơn áo cánh của người Mường Hòa Bình ( áo cánh của người Mường Hòa Bình dài đến chấm eo lưng, không có cổ, mở bụng và cài cúc, bên trong có yến; áo cánh của người Mường ở làng Ngọc thì ngắn chỉ đến ngang bụng, chui đầu, cổ tròn được viền màu ôm khít chân cổ, có xẻ một chút hai bên vai, chỗ xẻ được dùng dây buộc Khi mặc, cạp váy phía trước trùm ra ngoài áo cánh, phía sau lưng thì để bung ra ngoài)
Trong tổng thể bộ trang phục nữ Mường thì bộ phận cạp váy được xem là bộ phận nổi bật và độc đáo nhất Cạp váy của người phụ nữ Mường là kết tinh của nhiểu vẻ đẹp khác nhau, trong đó nổi bật nhất là vẻ đẹp của sự khéo léo, thông minh, chăm chỉ của người phụ nữ xứ Mường Hoa văn trên cạp váy của nữ phục Mường chứa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Mường Từ màu sắc cho đến hoa văn trên cạp váy đều thể hiện những vẻ đẹp rất riêng của núi rừng, làng bản, phong tục, tập quán của đồng bào nơi đây Mỗi nếp nghĩ đã in sâu vào trí óc của mỗi bà con dân tộc
Mường và được phản ánh lại rất sinh động, rõ nét vào từng hoa văn trên mảnh vải thổ cẩm được sử dụng làm cạp váy của người phụ nữ.
Cạp váy được xem là điểm sáng nhất trong bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ Mường Tổng thể bộ trang phục có gam màu chủ đạo là những màu trầm ( thân váy màu đen hoặc nâu chàm, áo cánh thường là những màu đơn sắc, nhẹ nhàng như xanh biển nhạt, hồng nhạt, trắng, ), chính vì vậy mà phần cạp váy thổ cẩm được trang trí với nhiều màu sắc, hoa văn là điểm nhấn khiến cho ngời phụ Mường vừa mang vẻ đẹp duyên dáng, ep ấp, dịu dàng nhưng cũng không kém phần ấn tượng Khi mặc, mảng hoa văn nổi lên giữa trung tâm cơ thể, phần cạp váy thể hiện sự tinh tế, khéo léo, sâu sắc của người dệt.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Từ Chi đã từng viết: "Họ không khắc lên gỗ, lên đá, lên đồ gốm, lên kim loại, không tạc tượng gỗ, tượng đá, không nặn tượng đất, không đúc tượng đồng mà họ dệt cái quan niệm thẩm mỹ của mình lên cạp váy phụ nữ! Cạp váy ở đây, là như tượng, như tranh!”[ 18, tr.109]. Như vậy có thể thấy rằng cạp váy của người phụ nữ Mường không chỉ đơn thuần mang giá trị vật chất phục vụ sinh hoạt hằng ngày mà hơn thế nữa, mỗi chiếc cáp váy ẩn chứa những giá trị văn hóa, tinh thần, ý thức dân tộc rất riêng ẩn dưới từng sợi vải Cạp váy chỉ chiếm trên 30% trong tổng thế bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ Mường nhưng đấy lại được xem là bộ phận đẹp nhất và có giá trị trang trí cho toàn bộ chiếc váy Phần cạp váy này ngang lưng và ôm trọn eo của người phụ nữ Các nhà nghiên cứu đã thống kê có 37 mô tuýp hoa văn cạp váy, trong đó có 25 mô tuýp hoa văn động vật Chính cá mô tuýp hoa văn trên bộ trang phục của người phụ nữ Mường đã thể hiện được kĩ thuật dệt may và nét độc đáo về văn hóa của dân tộc Mường nói chung và dân tộc Mường ở xã Cẩm Lương nói riêng “Cạp váy không chỉ là một bộ phận trang phục Nó còn chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trong nền nghệ thuật tạo hình cổ truyền của dân tộc Mường”[8, tr.11]
Các yếu tố mà nhóm nghiên cứu xét đến khi tìm hiểu phần cạp váy của người Mường ở Cẩm Lương là hoa văn, màu sắc hoa văn, kết cấu hoa văn, ý nghĩa hoa văn, Trên cơ sở quan sát từ tổng thể tới chi tiết, chúng tôi thấy được một đặc điểm rất thú vị của hoa văn trên cạp váy của người phụ nữ Mường chính là sự ôn nhu, hòa hợp nhưng không kém phần ấn tượng từ bố cụ cho đến cách pha màu để tạo nêm một chiếc cạp váy hoàn chỉnh của người Mường Tổng thể hoa văn trên cạp váy được dệt trên nền đen của sợi vải nhuộm sắc đen tuyền, màu đen đã thực hiện nhiệm vụ vô cùng quan trọng chính là phân tán và làm giảm đi sự gay gắt của một số sắc màu nhất định của hoa văn cạp váy Thường thì màu đen của nền cạp váy có vai trò quan trọng trong việc kiềm lại sắc độ của một số màu mạnh như màu vàng đậm, màu đỏ tươi, màu xanh lá mạ, tất cả những màu có sắc độ mạnh ( thường thì sợi nhuộm tự nhiên của đồng bào dân tộc Mường có đặc điểm là phải trải qua quá trình ngẩm, ủ để lên màu, vì vậy những sắc độ màu của sợi dệt thổ cẩm thường là những màu đậm) sẽ được nền đen tuyền của nền làm dịu lại Điều này tạo nên sự trang nhã mà vẫn nổi bật, sinh động nhưng không quá chói lóa của chiếc cạp váy Có lẽ vì vậy mà chiếc cạp váy trên trang phục truyền thống của người phụ nữ Mường thực sự là điểm nhấn đặc biệt trong tổng thể bố trang phục
Cấu tạo tổng thể của cạp váy gồm ba phần chủ yếu là: Rang váy, vuôn váy và lai váy Điểm chung của 3 bộ phận trên cạp váy là đều mang chất liệu thổ cẩm đậm nét Tuy nhiên ở mỗi bộ phận lại có những hoa văn đặc trưng riêng.
Rang : là phần nằm trên cùng của cạp váy, rộng khoảng 15 cm và được dệt từ 30-40 đôi chỉ Hoa văn của rang váy thuần túy là hoa văn hình học và hình mặt trăng, hoa bưởi, hoa sim Màu chủ đạo là màu đen đỏ, trắng, xanh, vàng tạo nên sự nổi bật trên rang váy.
Tổng thể cấu tạo của cạp váy gồm 3 bộ phận, ba bộ phận đó có kích thước và hoa văn đặc trưng riêng nên sẽ được dệt trên 3 khung cửi khác nhau hoặc nếu có ít hơn 3 khung cửi thì sẽ chia ra dệt ba bộ phận đó ở 3 thời điểm khác nhau và thường thì bộ phận rang sẽ là phần được dệt đầu tiên Rang là phần đầu tiên của cạp váy và được ghép nối với phần vuôn ( phần giữa của cạp váy) bằng một đường chỉ khéo léo được may giấu theo chiều ngang của mép mảnh vải thổ cẩm.
Thường thì đa số hoa văn của rang sẽ được dệt theo chiều ngang, bố cục hoa văn mang tính đối xứng và nối liền nhau vô tận cho tới cuối mành vải Hoa văn của rang váy có những chi tiết chủ đạo là các dạng hình học ( hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, ) , người dệt có thể cách điệu những hoa văn dạng hình học đó để tạo ra sự mềm mại, uyển chuyển cho hoa văn trên rang. Bên cạnh hoa văn dạng hình học thì trên rang còn phổ biến các hoa văn được lấy cảm hứng từ thiên nhiên như: hoa bưởi, hoa sim, ngôi sao và các loài động vật gần gũi với đời sống con người như: cua, tôm, rùa, Nhưng hoa văn này cùng được cách điệu để tạo ra tính đối xứng, đồng đều cho rang váy. Đối với dạng hoa văn hình học thì người Mường được xem là dân tộc có sức sáng tạo và óc tưởng tượng tài tình, sự tinh tế đó của họ được thể hiện qua việc tạo hình hoa văn hình học trên rang của chiếc cạp váy Vốn dĩ các dạng hình học phẳng có đặc điểm là sự cứng cáp, gãy gọn, khúc chiết nhưng dưới óc sáng tạo vô hạn kết hợp với bàn tay khéo léo của người phụ nữ Mường ở làng Ngọc thì những hình học được phản ánh trên rang của cạp váy đã không còn khô khan, cứng cáp nữa mà trở nên uyển chuyển, mềm mại hơn rất nhiều Nói như vậy không có nghĩa là người dệt rang váy đã phá vỡ kết cấu hình học trong quá trình dệt rang, họ đã biết ghép các cạnh của những hình học nhỏ để tạo thành những cụm hình lớn hơn, điều này vừa tạo ra sự cân đối, đối xứng của hoa văn mà còn tạo nên một tổng thể hình học được ghép bởi nhiều dạng hình học nhỏ khiến cho hoa văn dạng hình học rất sinh động mà không kém phần thú vị.
Dạng hình học phổ biến được dệt trên rang là hình thoi và hình tam giác. Hai loại hình học này thực chất có thể biến hóa thành nhiều dạng hình khối khác nhau dựa trên việc ghép các cạnh của các hình đó lại với nhau Đối với hình thoi khi giải nghĩa hoa văn trên rang, người nghệ nhân cho biết rằng đây là dạng hình có tính đối xứng một cách tuyệt đối nhưng lại rất thú vị khi nhìn vào vì hình thoi tạo cảm giác nghẹ nhàng, thanh thoát chứ không tạo ra sự nặng nề và tĩnh “ tĩnh” như dạng hình vuông, vì vậy nó mang ý nghĩa cho sự cân bằng, phát triển.Dạng hoa văn hình thoi thường được chọn là dạng hình tâm điểm lớn nhất, tạo điểm chuẩn xuyên suốt trên rang váy Một hình thoi lớn sẽ là hình bao quát những hoa văn khác bên trong nó Từ hình thoi ban đầu đó sẽ là nối tiếp những hình thoi được dệt theo chiều ngang của rang, cứ thế, cứ thế chiếc rang váy được hình thành với hình chủ đạo là những hình thoi lớn nối tiếp nhau Hình tam giác cũng là loại hình học được sử dụng rất phổ biến trên rang váy Tuy nhiên hình tam giác lại không thường được phóng to để tạo khung cho bố cục chiếc rang như hình thoi, hình tam giác được dùng như những hoa văn điểm xuyết, hoặc tạo nên những cụm hoa văn lồng vào phía trong hình thoi đặc điểm của hình tam giác là có 3 cạnh và nếu thay đổi kích thước của ba cạnh đó thì sẽ tạo ra được những dạng tam giác khác nhau Người phụ nữ Mường đã dùng trí tưởng tượng vô hạn của mình để vừa có thể tạo ra những dạng hình tam giác khác nhau và vừa ghép những hình tam giác đó lại với nhau để tạo thành những cụm hoa văn trang trí sinh động, đẹp mắt Hơn thế nữa, ở một khía cạnh nào đó thì các dạng hoa văn thiên nhiên ( hoa, ngôi sao, ) cũng được cách điệu thành những hình tam giác Để nhận ra được dạng hoa văn cách điệu hình tam giác đói hỏi người quan sát phải có con mắt tinh tế và trí tưởng tượng phong phú Điều này phần nào thể hiện được óc sáng tạo tài tình của người phụ nữ Mường đã thể hiện qua nhưng hoa văn nhỏ trên rang của chiếc cạp váy.
Hoa văn dạng cách điệu phản ảnh thiên nhiên trên rang thường là hoa văn phản ánh thực vật ( một số loại hoa gần gũi với đời sống) và phản ánh động vật ( cũng là những loài động vật gần gũi với đời sống hằng ngày) Hoa văn thực vật là những hình hoa bưởi, hoa sim, hoa hồi, , đó đều là những loại hoa quen thuộc của bản làng, núi rừng Việc phản ánh các loại hoa trên cạp váy có ý nghĩa về khát vọng muốn sống hòa hợp cùng thiên nhiên của người Mường Họ hiểu được rằng mẹ thiên nhiên đem lại cho họ những nguồn lợi rất lớn, thần rừng dành cho họ những ưu đãi quý giá, chính vì vậy nhiệm vụ của họ là bảo vệ thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên để tạo ra sự no ấm, yên bình cho làng bản.Các hoa văn thiên nhiên lại được phản ánh theo sự cách điệu và liên tưởng,tưởng tượng của người dệt rang, đó có thể là những cụm hình tam giác nhọn ghép vào với nhau, hoặc là những cụm hình tròn xem kẽ những ngôi sao, hoặc là cụm những hình tam giác xem kẽ ngôi sao và hình tròn Bằng trí tưởng tượng của người phụ nữ Mường, các họa tiết thực vật được thể hiện rất cầu kì và đặc biệt là những cụm hình thiên nhiên đó cũng mang tính đối xứng và lặp lại một cách đều đặn khiến cho tổng thể rang của cạp váy có nét hài hòa giữa hình lớn và những họa tiết nhỏ lồng ghép vào phía bên trong Tương tự như vậy thì các họa tiết động vật ( ếch, tôm, cua, rùa, ) trên rang cũng là ý muốn thể hiện sự hòa hợp với thiên thiên được dệt nên với những đường nét đơn giản nhưng vẫn có những đặc trưng riêng để người ngoài nhìn vào sẽ phân biệt được người dệt rang muốn thể hiện con vật gì.
GIÁ TRỊ LỊCH SỬ-VĂN HÓA , THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM LÀNG NGỌC
Giá trị lịch sử-văn hóa
3.3 Giải pháp bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm
- Phương pháp lịch sử: Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử để làm rõ quá trình hình thành và phát triển của nghề dệt thổ cẩm ở Làng Ngọc Để từ đó có thể bám sát quá trình biến đổi của nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mường nơi đây nhằm mục đích đứa ra hướng phát triển phù hợp cho nghề truyền thống đặc sắc này.
- Phương pháp logic: Phương pháp này được nhóm nghiên cứu vận dụng trong việc nghiên cứu tác động của các yếu tố: tự nhiên, kinh tế-xã hội, dân cư tới nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở làng Ngọc để đề xuất các giải pháp phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phương một cách hiệu quả và bền vững.
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn sâu: Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu còn kết hợp phương pháp điều tra điền dã và phỏng vấn sâu để hiểu rõ hơn về thực trạng nghề dệt thổ cẩm tại địa phương, đây cũng là hai phương pháp giúp cho nhóm nghiên cứu có thêm nhiều tư liệu về mặt hình ảnh, âm thanh cụ thể về làng nghề và người dân nơi đây.
- Bên cạnh các phương pháp chủ yếu như đã kể ở trên, để có cái nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch sử, nhóm nghiên cứu còn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như phương pháp nghiên cứu khu vực học Đồng thời, các phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, cùng được nhóm nghiên cứu đan xem thực hiện nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan trong nghiên cứu lịch sử và thực trạng nghề dệt tại làng Ngọc.
6 Hiệu quả và phạm vi sử dụng (Kinh tế, xã hội, khoa học, giáo dục, ) và tính mới đóng góp của đề tài:
6.1 Hiệu quả và phạm vi sử dụng:
Kinh tế: Đề tài nghiên cứu khẳng định nét đặc sắc và những giá trị toàn diện của nghề dệt thổ cẩm tại Làng Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnhThanh Hóa Từ đó, góp phần phát triển các làng nghề tại địa phương, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng người Mường sống trên địa bàn và góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
Giáo dục: Đề tài là tài liệu quan trọng trong việc giáo dục truyền thống văn hóa của dân tộc, bồi đắp lòng tự hào và ý thức gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống cho các thế hệ.
Xã hội: Đề tài góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
6.2.Tính đóng góp mới của đề tài: Đề tài đi sâu vào nghiên cứu lịch sử hình thành, thực trạng và tiềm năng và các giá trị toàn diện của nghề dệt thổ cẩm tại Làng Ngọc, huyện Cẩm Thủy, tỉnhThanh Hóa Từ đó, làm rõ những nét đặc sắc, những tồn tại và hạn chế của làng nghề làm cơ sở đề xuất giải pháp gìn giữ và phát triển nghề dệt tại đây, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người Mường trên địa bàn và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội chung của dân tộc.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT CẨM LƯƠNG,
HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA 1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây – Bắc của tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 70 Km “Diện tích 425,03 Km2, phía đông giáp huyện Vĩnh Lộc; phía Bắc giáp huyện Thạch Thành; phía tây giáp huyện Bá Thước; phía nam giáp huyện Ngọc Lặc và Yên Định”[ 16, tr.9]
Cẩm Lương là xã miền núi thuộc vùng sâu của huyện Cẩm Thủy, cách trung tâm huyện và đường Hồ Chí Minh 12km về phía Tây Bắc, cách thành phố Thanh Hóa 85km tính theo đường Quốc lộ 217, cách cảng hàng không Thọ Xuân 60 km tính theo đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 47 “Hiện nay, xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.595,81 ha” [16, tr.9] Xã có vị trí địa lí:
Phía Bắc giáp xã Cẩm Quý (huyện Cẩm Thủy) và xã Lương Trung (huyện
Phía Nam giáp xã Cẩm Thạch.
Phía Tây giáp xã Cẩm Thành.
Phía Đông và Đông Nam giáp xã Cẩm Giang và Cẩm Bình.
Có thể thấy, Cẩm Lương có vị trí địa lí hành chính trải rộng và giáp với nhiều xã lân cận của huyện Cẩm Thủy Vị trí địa lí của xã có những tác động đáng kể tới các hoạt động kinh tế xã hội của xã nói riêng và toàn huyện nói chung Tuy cách xa trung tâm huyện nhưng hệ thống đường quốc lộ lớn chạy qua địa bàn xã cũng là một thuận lợi trong các hoạt động giao lưu, trung chuyển của xã với các xã khác, của xã với huyện nhà và của xã với các tỉnh trong nước.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình: Địa hình của Cẩm Lương tương đối phức tạp, không đồng nhất.Phía Đông Nam và phía Tây Bắc có địa hình hiểm trở với những dãy núi đá vôi bao bọc, phía Nam là dòng sông Mã chia cắt Cẩm Lương với các xã CẩmThành, Cẩm Thạch, Cẩm Bình Do vậy, địa hình của xã được tách biệt so với các xã khác trong khu vực nên vào mùa mưa lũ thường bị cô lập, khó khăn về giao thông, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Đất đai: hai loại đất chính ở Cẩm Lương là đất feralit đồi núi thấp và đất phù sa ven sông Chất đất feralit đồi núi thấp là loại đất chiến ưu thế và có tác động mạnh mẽ tới các hoạt động kinh tế nhất là các hoạt động kinh tế nông nghiệp của xã Đất phù sa ven sông ở Cẩm Lương được hình thành do sự bồi đắp của con sông Mã chảy qua địa phận xã tạo nên những bãi bồi màu mỡ, chất đất phù sa ven sông tơi xốp, mát mẻ của sông Mã bồi đắp nên đã tạo ra những vùng bãi bồi tuy không lớn do bị đặc điểm địa hình chi cắt nhưng năng suất sản xuất nông nghiệp ở những vùng bãi bồi này mang lại rất đáng kể.
Sông ngòi: Về thủy văn, xã Cẩm Lương có sông Mã chảy qua và bao bọc lấy xã ở phía Nam Sông Mã bắt nguồn từ phía Nam tỉnh Điện Biên chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam qua huyện sông Mã của tỉnh Sơn La, qua lãnh thổ Lào rồi tới tỉnh Thanh Hóa Tại Thanh Hóa, sông tiếp tục giữ hướng Tây Bắc- Đông Nam chảy qua các huyện phía Bắc của tỉnh rồi chảy qua địa phận huyện Cẩm Thủy Con sông chảy qua địa phận tỉnh Thanh Hóa với chiều dài là 242km, trong đó phần chảy qua huyện Cẩm Thủy khoảng 42km, chảy qua địa phận xã Cẩm Lương gần 6km Trải qua các thời kì, sông Mã luôn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của nhân dân các làng xã và đặc biệt là xã Cẩm Lương Con sông đã bồi đắp nên những vùng bãi bồi màu mỡ, phì nhiêu cho xã Đồng thời, từ xa xưa đây chính là tuyến giao thông huyết mạch chủ yếu để nhân dân trong xã giao lưu và thông thương với các vùng lân cận Dòng sông Mã từ xa xưa cho đến nay luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống, là một biểu tượng đẹp luôn sống mãi trong tâm thức, tình cảm của người dân các làng xã Cẩm Lương.
Ngoài sông Mã, trên địa bàn xã còn có nhiều khe suối chảy ra nhập vào sông Mã như: Hón Chỏ, khe Ngã Hón, hón Đồng Chiêm, hón Đồng Me ( ở thôn Lương Ngọc hay còn gọi là Làng Ngọc), mó Xúc, mó Chẹ ( ở làng Bái),
Khí hậu: Cẩm Lương là khu vực mang đặc tính nhiệt đới gió mùa ẩm.Mùa hè nắng gắt, mưa nhiều và có gió Tây khô nóng; mùa đông hanh, lạnh và hay có sương giá, sương muối Độ ẩm không khí trung bình hằng năm từ 65-
68%, cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4, độ ẩm không khí xấp xỉ 90% Bình quân nhiệt độ trong năm dao động trong khoảng 20°C-25°C Mùa hè nhiệt độ trung bình từ 28°C-32°C, cao nhất là 37°C- 40°C Mùa đông nhiệt độ trung bình từ 15°C-20°C, thấp nhất từ 5°C-8°C Lượng mưa trung bình hằng năm là 1.600- 1900mm Mưa thường tập trung từ tháng 6 đến tháng 10.
Thực trạng nghề dệt
3.2.1 Quy mô của nghề dệt thổ cẩm
Về quy mô sản xuất, đang còn nhỏ lẻ, năng suất chưa cao Hầu hết các cơ sở sản xuất là các hộ gia đình và các hội nhóm tự thành lập Dệt thổ cẩm chủ yếu là dệt thủ công nên năng suất chưa cao, thời gian và công sức bỏ ra khá lớn dẫn tới hiện nay quy mô nghề dệt thổ cẩm ngày càng thu hẹp và có nguy cơ biến mất vô cùng lớn.
3.2.2 Về áp dụng thiết bị công nghệ sản xuất
Từ trước đến nay nghề dệt thổ cẩm mọi công đoạn chủ yếu là thủ công, tự tay những người phụ nữ sẽ tạo ra sản phẩm chất lượng nhất Họ quan niệm rằng: đã là thổ cẩm thì phải dệt bằng tay mới là đúng chất Vì vậy mà việc sử dụng các thiết bị máy móc hỗ trợ trong nghề dệt thổ cẩm tại làng Ngọc là không có.
3.2.3 Về trường và mức độ tiêu thụ sản phẩm
- Thị Trường: Các sản phẩn thổ cẩm có mặt chủ yếu tại khu du lịch Suối
Cá Thần và tại các phiên chợ truyền thống hoặc tùy thuộc vào các đơn đặt hàng trong và ngoài tỉnh Thị trường đầu ra của các sản phẩm lẻ tẻ và khổng ổn định, mang tính tự phát vì còn phải phụ thuộc vào nhu cầu của số ít khách hàng.
- Mức độ tiêu thụ: sản phẩm thổ cẩm làm ra, chủ yếu để sử dụng trong gia đình Lâu lâu cũng có người tới đặt để làm quà cưới hỏi và làm quà lưu niệm. Theo bà Phạm Thị Ngọc (72 tuổi, ở Làng Ngọc): “Với mức độ tiêu thụ ít như vậy, người trẻ trong làng không còn động lực để học nghề Chúng nó chủ yếu ra Bắc Ninh làm công ty chứ không thấy đứa nào muốn học nghề hết, ngay cả con gái tôi cũng vậy.”
Từ xa xưa nguyên liệu chủ yếu được người Mường sử dụng để dệt thổ cẩm là vải bông (dùng trong các gia đình bình dân) và vải lụa tơ tằm (dùng trong các nhà quan và giàu có) Tuy nhiên cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thì ngày nay việc sử dụng các nguyên liệu được bán sẵn ngoài thị trường ngày càng phổ biến
Theo một cuộc khảo sát nhanh của nhóm nghiên cứu thì hiện nay trên địa bàn xã Cẩm Lương tất cả các hộ gia đình còn dệt thổ cẩm đều sử dụng len và chỉ được bày bán trong các phiên chợ hoặc ở một vài cửa hàng dệt may trên địa bàn xã Khi được hỏi về lí do không còn trồng bông nuôi tằm để dệt thổ cẩm nữa bàTrương Thị Thiết cho biết: “Trồng bông và nuôi tằm lấy tơ cần rất nhiều thời gian và công sức, nếu không may năm đó thời tiết xấu, mất mùa thì sẽ không có vải để dệt vì vậy tôi cũng dần chuyển qua sử dụng sợi len và chỉ bởi cái sự tiện lợi của nó”
Thực tế cho thấy giá thành giữa nguyên liệu dệt truyền thống và nguyên liệu dệt công nghiệp có sự chênh lệch rất lớn Một tấm vải tơ tằm dạng thô sẽ có giá từ 250.000 đến 300.000 đồng/mét còn len và chỉ dệt công nghiệp lại có giá thành khá rẻ chỉ từ 30.000 đến 50.000 đồng/ cuộn với đầy đủ màu sắc và mẫu mã.
Với thực tế hiện nay, nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi nguyên liệu trong quá trình dệt thổ cẩm ở các hộ gia chủ yếu là do:
Thứ nhất là do quá trình tạo nguyên liệu (trồng và thu hoạch bông, nuôi tằm lấy tơ, nhuộm vải…) mất rất nhiều thời gian và công sức Một tấm vải đạt tiêu chuẩn phải trải qua nhiều công đoạn đòi hỏi kinh nghiệm cao Hiện nay số người có kinh nghiệm về nguyên liệu truyền thống gần như là không có.
Thứ hai là do các nguyên liệu công nghiệp được bày bán trên thị trường có giá thành rẻ, dễ mua, đa dạng về mẫu mã và màu sắc.
Nguyên liệu có sự thay đổi nên chất lượng sản phẩm cũng có sự thay đổi rõ rệt mặc dù đều được dệt tỉ mỉ bằng tay Theo thông tin mà bà Trương Thị Thiết chia sẻ:
“Những sản phẩm dệt thổ cẩm hiện nay màu sắc nhìn bắt mắt và phong phú hơn nhưng lại dễ phai màu còn những sản phẩm dệt từ nguyên liệu truyền thống có độ bền và vô cùng chắc chắn, giặt không bao giờ bị phai.”
3.2.4 Lợi nhuận thu được hàng năm của mỗi hộ gia đình
Theo tính toán và thống kê hiện nay của các hộ gia đình (1) dệt thổ cẩm:
- Doanh thu bình quân mỗi năm ước tính khoảng 43.200.000 đồng (bốn mươi ba triệu hai trăm nghìn đồng)
- Chi phí bình quân hàng năm ước tính khoảng 18.289.000 đồng (mươi tám triệu hai trăm tám mươi chín nghìn đồng)
- Lợi nhuận bình quân hàng năm là khoảng 24.911.000 đồng (hai mươi bốn triệu chín trăm mười một nghìn đồng)
(1) Trong mỗi hộ gia đình chỉ có một lao động (chủ yếu là các mế có kinh nghiệm) tranh thủ dệt những khi nông nhàn hoặc mùa đông tới Sản phẩm tạo ra phụ thuộc vào các đơn đặt hàng và nhu cầu trao đổi ở các phiên chợ.
Là người học dệt từ mẹ mình từ năm 13 tuổi, đến nay đã gần 60 năm kinh nghiệm dệt thổ cẩm bà Trương Thị Thiết lần đầu tiết lộ cho nhóm nghiên cứu biết mức thu nhập của mình trong nghề này “Tùy thuộc vào các đơn đặt hàng trong và ngoài tỉnh mỗi mét vải thổ cẩm tôi dệt được có giá 700.000 đồng/mét, mỗi năm ngoài công việc đồng áng tôi tranh thủ dệt được hơn 60 mét thu về khoảng hơn 40.000.000 triệu đồng”.
Lợi nhuận thu được hàng năm từ nghề dệt không lớn mặc dù giá trị mỗi sản phẩm bán ra khá cao (rơi vào khoảng 500.000 đến hơn 1.000.0000/ sản phẩm) Thanh niên lớn lên là đi ra ngoài làm công nhân hoặc công việc khác thu nhập vừa cao, lại ổn định hơn Đây cũng chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới lao động trong nghề dệt thổ cẩm ngày càng ít và nghề này dần trở nên mờ nhạt trong hoạt động kinh tế của người dân.
Về thương hiệu của sản phẩm, mặc dù các sản phẩm thổ cẩm đã có mặt trên thị trường từ rất lâu, tuy nhiên việc tạo nên một thương hiệu chính thức là chưa có bởi vì độ phủ sóng của các sản phẩm chưa cao Chính vì thế, ta có thể thấy trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm thổ cẩm dệt công nghiệp đã và đang đẩy các mặt hàng dệt thổ cẩm thủ công ra khỏi thị trường cạnh tranh.
3.2.6 Lao động trong nghề dệt thổ cẩm
Theo thống kê mới nhất của UBND xã Cẩm Lương, trên địa bàn xã hiện nay chỉ còn có 2 nghệ nhân gắn bó với nghề dệt thổ cẩm trong đó cụ Bùi Thị Đoan là nghệ nhân duy nhất tại làng Ngọc xã Cẩm Lương còn giữ nghề cổ truyền.