1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dệt thổ cẩm làng nghề truyền thống trong việc phát triển kinh tế và du lịch của người chăm ở ấp phũm soài xã châu phong huyện tân châu tỉnh an giang đề tài sinh viên nghiên cứu khoa

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐHQG-HCM Ngày nhận hồ sơ Trường ĐHKHXH&NV Do P.QLKH-DA ghi Mẫu: SV 00 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Tên đề tài: DỆT THỔ CẨM - LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ DU LỊCH CỦA NGƯỜI CHĂM Ở ẤP PHŨM SOÀI XÃ CHÂU PHONG HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Chủ nhiệm 0366900294 1656060074@hcmussh.edu Email Trần1Phương Thế Nguyễn Hoàng Linh Tham gia 0355246711 Hoanglinhnguyen4@gmail com Nguyễn Thị Kim Ngân Tham gia 0969921147 kimngantanyan@gmail.co m Diệp Thị Hồng Cẩm Tham gia 0383445460 Diepthihongcam1609@gm ail.com Nguyễn Thị Mến Tham gia 0947450442 Mennguyen9898@gmail.c om TP.HCM, tháng 05 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHƯƠNG THẾ (chủ nhiệm) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 - 2019 Tên đề tài: DỆT THỔ CẨM - LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ DU LỊCH CỦA NGƯỜI CHĂM Ở ẤP PHŨM SOÀI XÃ CHÂU PHONG HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG KHOA/BỘ MÔN: NHÂN HỌC NGÀNH : VĂN HÓA XÃ HỘI Người hướng dẫn: PGS TS Huỳnh Ngọc Thu - Khoa Nhân học TP.HCM, 2019 MỤC LỤC Tóm tắt nội dung đề tài MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các lý thuyết 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Địa bàn nghiên cứu 14 1.3 Tổng quan nghề dệt thổ cẩm người Chăm Phũm Soài, xã Châu Phong, An Giang 16 1.3.1 Lịch sử hình thành 16 1.3.2 Quá trình hình thành nghề dệt người Chăm 18 1.3.3 Quá trình phát triển nghề dệt 19 1.3.4 Sự mai làng nghề dệt thủ công truyền thống người Chăm An Giang 20 Chương LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG DỆT THỔ CẨM TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Thực trạng làng dệt 22 2.2 Nguồn vốn 23 2.3 Thu nhập 26 2.4 Lao động 27 2.5 Thiết bị sản xuất 27 Chương LÀNG NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Thực trạng khai thác du lịch làng dệt thổ cẩm 30 3.2 Chiến lược gắn du lịch vào phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm 32 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 40 Phụ lục hình ảnh 42 Danh sách vấn 46 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phũm Soài, làng nghề dệt lụa nức tiếng xa gần, góp phần quan trọng hình thành nên trung tâm tơ lụa lớn miền Nam Tân Châu với lò ươm tơ cự phách “con đường tơ lụa” đầy huyền thoại vùng Trong khứ, dệt thổ cẩm dường nghề người người Chăm An Giang Tuy vậy, nghề dệt dần mai Châu Phong xóm có đơng người Chăm sinh sống, nằm bên bờ Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang Hiện nay, hoạt động dệt Phũm Sồi khơng cịn diễn nhộn nhịp tên - làng dệt thổ cẩm Chăm Châu Phong Khách du lịch đến nơi biết đến sở dệt thủ công Mohammad nguyên liệu sợi cotton, với giá thành phải - kinh doanh dạng hình thức du lịch Nét truyền thống chất dệt cịn tìm thấy hộ gia đình Tunro Sự tỉ mỉ, kỳ công qua khung dệt tơ tằm thuận với chất lượng mà sản phẩm mang đến, điều thể qua giá trị mà người mua bỏ để sở hữu chúng, sản phẩm Tunro nhằm phục vụ cho đời sống sinh hoạt người dân nơi Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến tình trạng trên, yếu tố khách quan điều kiện sống thay đổi, đầu hạn hẹp, thu nhập thấp, Các yếu tố chủ quan nhu cầu người ngày cao, chi phí tăng dệt khơng đáp ứng đủ nhu cầu họ Tất dẫn đến hàng trăm khung dệt ngừng hoạt động nơi Liệu thay đổi có tác động đến đời sống văn hóa tinh thần người Chăm làng Châu Phong? Không chắn hai sở nêu có tồn lâu dài đủ sức để tạo nên khởi sắc cho văn hóa dệt người Chăm nơi đây? MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày cao, đặc biệt thời đại 4.0 nay, với phát triển đơi với nhu cầu ngày người ngày cao dễ nhận thấy cách họ ăn mặc Các loại trang phục ngày có nhiều mẫu mã đẹp, với kết hợp sử dụng loại máy móc cơng nghệ tạo số lượng lớn sản phẩm để cung cấp cho thị trường Đó trở ngại thị trường sản phẩm may mặc từ thủ công Các làng nghề thủ công truyền thống ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường, điều khiến cho họ khó tìm đầu cho sản phẩm mình, khiến cho sống họ gặp nhiều khó khăn mặt kinh tế Dần dần bắt buộc người dân phải tìm phương thức kinh tế khác để mưu sinh Chính điều làm cho làng nghề truyền thống ngày bị mai Nhưng có phương thức phát triển làng nghề truyền thống đắn, giúp làng nghề truyền thống phát triển Người Chăm An Giang cho có nguồn gốc từ Trung nước Việt, người dân lại theo đạo Islam không theo đạo Bà Ni người Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận Từ đó, nét văn hóa họ có phần khác biệt tạo nên nét đặc trưng riêng cho họ Điển hình làng nghề dệt thổ cẩm, có làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống làng Châu Phong Thêm nữa, nơi vốn từ lâu thu hút du khách đến tham quan nên mặt hàng truyền thống tạo nên nét bật Làng nghề dệt thổ cẩm người Chăm làng Châu Phong có thời gian bị cạnh tranh khốc liệt sản phẩm thị trường, nhờ sách nhà nước, làng nghề dần có thu nhập ổn định, chủ yếu từ khách du lịch (đến tham quan lễ hội vía bà chúa xứ núi Sam hay đến khu vực họ sinh sống) Hiện nay, nhiều yếu tố tác động mà nghề dệt bị mai Nhưng nơi cịn có hộ gia đình ơng Mohamad lưu giữ nghề truyền thống Hơn nữa, bên cạnh việc dệt sản phẩm thổ cẩm, gia đình ơng Mohamad cịn kết hợp với công ty du lịch để đưa sản phẩm dệt đến với nhiều người hơn, từ du lịch phát triển nơi Vậy yếu tố tạo nên điều đó? Phải từ sản phẩm họ làm đẹp, bắt mắt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng? Hay phải người dần tìm giá trị truyền thống? Liệu nghề dệt nơi có cịn sầm uất nhộn nhịp trước hay khơng?… Đó ngun nhân dẫn nhóm chúng tơi đến với nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng nghề nghề thủ công truyền thống đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn (sử học, dân tộc học/nhân học, văn hóa học, kinh tế học, xã hội học…) Nghề nông nghề thủ công Nam Bộ đề cập đến số tài liệu, thư tịch cổ “Chân lạp phong thổ ký” Châu Đạt Quan, “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đơn, “Gia Định thành cơng chí” Trịnh Hồi Đức, “Đại nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt)” Quốc sử quán triều Nguyễn… Những nguồn tài liệu lịch sử sớm góp phần vào việc tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ nói chung tỉnh An Giang nói riêng Qua giúp cho nhóm có nhìn tổng qt sở hình thành làng nghề thủ cơng truyền thống xưa, từ thấy chuyển biến thay đổi cách thức loại hình hoạt động xưa Thấy chuyển biến tìm nguyên nhân dẫn đến thay đổi theo thời gian Trong thời gian gần có khơng cơng trình khoa học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ… viết làng nghề nghề thủ công phạm vi nước, vùng nhiều địa phương khác Một số chuyên khảo “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” Bùi Văn Vượng giới thiệu khái quát làng nghề nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, có giới thiệu khái quát số làng nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ Cho thấy mặt hoạt động chung làng nghề thủ công Nam Bộ, tạo thuận lợi cho dễ tiếp cận vấn đề nghiên cứu, có tương đồng định địa bàn, tâm lí người Thơng qua tác phẩm cho thấy sản phẩm thủ cơng, tức bàn tay nghệ nhân làm nên với cách thức truyền thống cịn tồn đến ngày khơng biến đổi nhiều theo thời gian, khẳng định thêm giá trị sản phẩm truyền thống Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Tác phẩm “Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn” Bùi Thị Tân - Vũ Huy Phúc tập trung nghiên cứu, phân tích sách triều Nguyễn thủ cơng nghiệp, tìm hiểu công xưởng thủ công, nghề thủ công dân gian, phường nghề, làng nghề… Việt Nam, Nam Bộ tỉnh An Giang triều Nguyễn giai đoạn lịch sử cận đại Thấy cách thức tổ chức liên kết việc vận hành làng nghề, thơng qua nhấn mạnh tính cố kết, hỗ trợ lẫn việc phát triển trì làng nghề Để trì làng nghề cần đảm bảo yếu tố kinh tế làng nghề không mang ý nghĩa văn hóa tinh thần mà cịn văn hóa vật chất, có giúp làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam phát triển bền vững, giữ nét văn hoa truyền thống riêng cộng đồng, tộc người Công trình “Làng nghề thủ cơng truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh” Tơn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu 56 xóm nghề, làng nghề, phố nghề vùng nghề thủ cơng truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình đề cập đến lĩnh vực lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa làng nghề mối liên hệ với không gian chung khu vực Đông Nam Á Tác phẩm nêu đặc trưng tâm lý nghệ nhân truyền thống Tác phẩm “Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ” Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) phác họa tranh đa dạng sinh động “xóm nghề” (hay làng nghề) nghề thủ công truyền thống (nghề gốm, nghề dệt, nghề nấu đường nốt…) tỉnh An Giang Ở đây, tác giả cho thấy nhìn thu hẹp đề cập đến “xóm nghề” An Giang khơng cịn phạm vi rộng tác phẩm trước đề cập Thu hẹp không gian giúp nhóm có nhìn rõ nét tranh hoạt động làng nghề nghiên cứu, cụ thể làng nghề truyền thống tỉnh An Giang Trước chúng tơi có nhiều nghiên cứu nghiên cứu nghề dệt người Chăm làng Châu Phong nói riêng người Chăm An Giang nói chung Như đề tài “Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang” tác giả Nguyễn Thanh Liêm nêu sơ lược lịch sử, khó khăn, thuận lợi đưa vài giải pháp vấn đề bảo tồn nghề dệt Hỗ trợ cho nhóm mặt sở lý luận tác giả cung cấp thông tin lịch sử làng nghề nơi đây, tạo điều kiện để nhóm phát triển đề tài Hay đề tài “Phân tích lợi cạnh tranh nghề dệt thổ cẩm An Giang theo phương pháp paca” tác giả Huỳnh Trường Huy Nguyễn Xuân Quang phân tích tình hình kinh tế, từ nguồn nhân lực đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây hướng tiếp cận để thấy yếu tố từ bên tác động đến tồn làng nghề thị trường tiêu thụ kinh tế đem lại Đặc biệt “Nghề dệt Chăm truyền thống” Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) tập trung tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu nghề dệt truyền thống người Chăm Việt Nam, tỉnh An Giang Chuyên khảo tập hợp nhiều nguồn tài liệu, tư liệu có giá trị khoa học kỹ thuật sản xuất, hoa văn sản phẩm giá trị vân hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Ở luận văn Thạc sĩ Mã Lan Xuân “Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang - Tiếp cận văn hóa học” nói lên tranh tổng quan số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang tiềm triển vọng phát triển làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang Luận văn cung cấp sở thực tiễn để nhóm phát triển giải pháp để phát triển làng nghề Tuy nhiên, việc nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống Tỉnh An Giang khía cạnh kinh tế du lịch tác động nhìn chung cịn mẻ Cho nên, nhóm chọn hướng tiếp cận kinh tế du lịch để khai thác, chủ yếu làng nghề dệt thổ cẩm Châu Phong ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Mục tiêu nghiên cứu Như đề cập (phần lý chọn đề tài), muốn hiểu rõ giá trị sản phẩm dệt thổ cẩm thủ công Cách thức họ tạo sản phẩm, ý nghĩa đằng sau loại hoa văn sản phẩm, Về mặt khác, tìm hiểu điều trên, chúng tơi muốn tìm hiểu mối quan hệ việc phát triển du lịch nơi gắn liền với việc phát triển kinh tế từ sản phẩm dệt Lý chúng tơi lại muốn tìm hiểu vậy? Thật ra, trình bày, thị trường sản phẩm từ dệt thổ cẩm người khách du lịch đến nơi tham quan, tìm hiểu văn hóa nơi Mặc khác, nơi địa điểm du lịch lâu đời biết đến nên nghiên cứu việc phát triển du lịch giúp làm sáng tỏ thêm phương thức sinh kế khác người dân Đó mục tiêu mà chúng tơi muốn tìm hiểu nói đến viết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cộng đồng người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Làng dệt thổ cẩm truyền thống ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Phương pháp nghiên cứu Ở đây, sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành nhân học Phương pháp thư tịch thực giai đoạn trước đến địa bàn nghiên cứu, thơng qua tìm hiểu, tham khảo tài liệu, luận án nghiên cứu địa bàn vấn đề liên quan để nắm vững sở lý luận đề tài, từ vạch hướng nghiên cứu đắn Hiện chương trình du lịch An Giang nhiều hãng lữ hành đưa làng nghề dệt thổ cẩm người Chăm Châu Phong vào khu tham quan Nhiều khách đến Châu Phong khơng dễ tìm thấy sản phẩm thổ cẩm đa sắc màu mà cịn trực tiếp tìm hiểu công đoạn dệt truyền thống nhiều du khách tỏ thích thú với sản phẩm lưu niệm từ thổ cẩm Về việc phát triển du lịch, khu vực ấp Phũm Soài xã Châu Phong huyện Tân Châu tỉnh An Giang, gia đình ơng Mohammad gia đình Duy kết hợp với cơng ty du lịch, nhằm giới thiệu sản phẩm bên ngồi Một mặt nhằm tìm thêm đầu cho sản phẩm, mặt, ông liên hệ với người Chăm khu vực để tạo công việc cho họ gìn giữ nghề truyền thống tộc người Khi lần đầu chúng tơi đến nơi đây, khơng quen thuộc địa lần đầu đến nên không khỏi bất ngờ cảm thấy lúng túng, hỏi thăm người dân xung quanh sở ông Mohammad nơi mà người dân nơi cho Khi đến nơi, chúng tơi lại lần bất ngờ sở ơng Mohammad gói gọn nhà ơng Những thợ thủ cơng gồm có em gái ơng - Mari, gái ơng - chị Safinah người dân xung quanh đến nơi làm Vào dịp tết hay lễ lớn, thợ dệt thủ công nơi thường mời dệt nơi triển lãm Được biết, du khách đến nơi đây, họ thường thích thú với sản phẩm làm tay, nét hoài tiết hay kiểu dáng ý đến Các dự khách thường mua sản phẩm dệt về, mặt để làm quà lưu niệm, mặt khác để làm quà tặng gia đình người thân 3.2 Chiến lược gắn du lịch vào phát triển nghề dệt thổ cẩm người Chăm Làng dệt thổ cẩm người Chăm làng Châu Phong trải qua bao thăng trầm Thời kỳ khó khăn nhắc đến thời kỳ mà nghề dệt bắt đầu có bước mai dần Khơng người dân nơi mà quyền địa phương thấy điều Có nhiều sách đưa nhằm giữ gìn nghề truyền thống người Chăm Năm 1997 làng nghề 32 dệt thổ cẩm Phũm Soài thành lập lúc với tên gọi hợp tác xã thổ cẩm Châu Giang thức hoạt động theo mơ hình làng nghề gắn liền với du lịch cộng đồng tiêu thụ sản phẩm, vào thời gian kỹ thuật dệt thổ cẩm người Chăm cải thiện từ quăng thoi tay sang quăng thoi dây giật nên suất dệt tăng lên đáng kể khăn thổ cẩm cần 30 phút để hoàn thành, trước 5-6 tiếng thổ cẩm Phũm Soài nhiều người biết đến nhờ vào chất lượng tính thẩm mỹ cao sản phẩm Bên cạnh đó, người Chăm nơi cịn liên kết với cơng ty du lịch, nhằm để tìm thêm đầu cho sản phẩm để trì làng nghề dệt Du lịch đến cộng động người Chăm An Giang, bỏ qua sở dệt thổ cẩm thủ công Chăm ông Mohamad, du khách cảm nhận nét đẹp truyền thống kết hợp với đại, người sở thân thiện, gần gũi, mến khách Trước đó, khách du lịch đến với làng Chăm Châu Phong ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu hai đường đi: Một qua phà Năng Gù, theo tỉnh lộ 954, qua Phú Tân lên Tân Châu để đến Phũm Soài; hai theo Quốc lộ 91 hướng từ Châu Đốc, qua sông Hậu phà Châu Giang rẻ trái theo hướng Tân Châu đến làng Chăm Tại khách sạn Victoria gần bờ sơng có bến tàu dành cho khách du lịch có nhu cầu tham quan dọc bờ sông Một thuận lợi cho du khách nhà ơng Mohamad có lợi sát rìa bờ sơng nên năm gần ông Mohamad xây dựng bến tàu phía sau nhà để du khách trực tiếp cập bờ vào tham quan sở dệt thổ cẩm ông Khách du lịch đến tham quan mua sắm tương đối nhiều, mặt hàng vải thổ cẩm thu hút du khách, họ thích thú quan sát nghệ nhân ngồi dệt cách cần mẫn, chăm khéo léo Đến với cửa hàng thầy Mohamad khách du lịch trải nghiệm mặc trang phục người Chăm, nam quấn xà rơng, đội nón Kiat; nữ mặc áo dài Chăm, quấn khăn Ngồi khách du lịch cịn giới thiệu vật liệu dệt chỉ, tơ, khủng dệt, tham gia vào trình sản xuất se chỉ, đập bàn dệt khung dệt người thợ thủ công Đặc biệt đến với cửa hàng khách du lịch 33 tận mắt xem cô Maridam em gái ông Mohamad thực hành dệt thủ công khung tỉ mỉ kỳ công Chị Safinah người quản lý sở dệt, chị gái ông Mohamad, chị du học Malaysia làm cho cơng ty nước ngồi - công việc mà người mơ ước, sau 10 năm lập nghiệp đất người chị lại quay nối nghiệp gia đình Quyết định làm nhiều người ngỡ ngàng lại niềm hy vọng gia đình, người Chăm cho làng dệt trăm năm tuổi thể hồi sinh Safinah cho biết chị có động lực phải theo nghề này, nghề từ đợi ông cố đến ông nội truyền cho cha mẹ chị, chị đời thứ kế truyền gia đình nhiệm vụ chị truyền bá bối cảnh thị trường ngày Bằng kiến thức thương mại điện tử chị vạch kế hoạch để đưa sản phẩm làng nghề giới thông qua mạng xã hội Zalo, Facebook, Twitter, Chị nói “thế giới phẳng, thương mại điện tử giúp hàng hoá đồng bào Chăm tiêu thụ nhiều hơn, thu nhập cải thiện hơn” Cửa hàng nhà chị tiếp cận với khách du lịch có thương hiệu ngày q trình Theo lời chị “đời ông cố, ông nội sản phẩm đẹp chất lượng đến, đến cha cha có bước nhìn xa hướng khác, cha khắp nơi, đem sản phẩm dệt đến hội chợ, triển lãm tỉnh nên ngày có nhiều biết đến Đời cha sản phẩm không lượng đời ông nội cha chịu khó nhìn xa nên có thương hiệu riêng gia đình gia đình khác làng bỏ nghề” Chú Mohamad tích cực gắn kết bà với làng nghề, năm qua, thường xuyên đem sản phẩm đến tham gia hội chợ triển lãm tỉnh, đồng thời liên kết với trung tâm du lịch Châu Phong nhằm giới thiệu sản phẩm dệt sở Đó tiền đề để sản phẩm dệt thổ cẩm người Chăm ấp Phũm Soài tồn đến với khách du lịch ngày Nhờ nét hấp dẫn độc đáo làng Châu Phong mà ngành du lịch An Giang chọn làm làng du lịch cộng đồng, qua giới thiệu cho du khách ngồi nước nét văn hóa, ẩm thực sản phẩm làng dệt Châu 34 Phong, có tour homestay (ở nhà người dân địa) với chương trình "Trở thành người Chăm" Trong ngày đêm, du khách ăn, ngủ nhà người Chăm, sinh hoạt với họ, thưởng thức chương trình âm nhạc Chăm, tập vài thao tác dệt thổ cẩm hay vài điệu múa Chăm… Đặc biệt, khách thưởng thức ăn truyền thống người Chăm Nên năm gần đây, Tết Nguyên đán làng Chăm Châu Phong đông khách Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thủ cơng truyền thống khơng góp phần gìn giữ biểu tượng văn hóa cổ truyền mà cịn có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển du lịch địa phương đồng thời giúp giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho người dân Để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người sử dụng, sản phẩm dệt phong phú nhiều Ngồi sản phẩm truyền thống cịn có sản phẩm nhiều người ưa thích như: túi xách, mũ, túi đựng điện thoại với nhiều màu sắc, hoa văn khác Như vậy, người thợ dệt biết kết hợp nét văn hóa xưa giá trị tạo nhiều sản phẩm độc đáo, màu sắc, phù hợp với thị hiếu cộng đồng Sản phẩm dệt Chăm Châu Phong có mặt nhiều nơi thị trường nội địa, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, vùng Nam Bộ, khách du lịch nước ưa chuộng Ngoài sản phẩm dệt thổ cẩm Chăm Châu Phong xuất sang thị trường Campuchia, Malaysia, Indonesia Có thể nói lợi tỉnh An Giang việc phát triển Du lịch loại hình du lịch văn hóa Việc tham quan di tích lịch sử kết hợp với tham quan làng nghề mua sắm sản phẩm thủ công độc đáo địa phương định hướng chiến lược mà ngành du lịch cần tính đến Ngồi sản phẩm thổ cẩm Chăm ký gửi, bày bán công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn điểm tham quan du lịch bảo tàng tỉnh An Giang với chi phí hoa hồng 10% Bên cạnh kỳ hội chợ, triển lãm tỉnh, sản phẩm dệt Chăm tiêu thụ mạnh nhận nhiều đơn đặt hàng * Tiểu kết chương 35 An Giang nhắc đến vùng đất sông nước lành bình n, có nhiều nét văn hóa đặc sắc hấp dẫn nhiều khách du lịch đến tham quan Đặt biệt, đến An Giang du khách bỏ qua địa điểm tiếng làng dệt thổ cẩm người Chăm Châu Phong, Ấp Phũn Soài, xã Tân Châu Hằng năm số lượng khách du đến làng Chăm nhiều, đa phần khách du lịch quốc tế Đây địa điểm du lịch cộng đồng truyền thống du khách hịa vào khơng gian văn hóa đậm đà sắc dân tộc Chăm, mặc trang phục dân tộc Chăm áo dài, quấn khăn, xà rông, đội nón kiat, Trước sản phẩm dệt người Chăm phục vụ nhu cầu sinh hoạt cộng đồng người Chăm, không phổ biến rộng rãi Sản phẩm dệt làng Châu Phong nhiều người biết đến ông Mohamad biết cách đưa sản phẩm đến triển lãm, hội chợ dần tạo nên thương hiệu riêng cho gia đình Tất điều tiền đề để nghề dệt thổ cẩm tồn đến tay khách du lịch ngày Những mặt hàng thổ cẩm xem phần thiếu chuyến du lịch đến cộng đồng người Chăm An Giang Khách du lịch đến chủ yếu mua quà lưu niệm nhỏ xinh túi, nón, khăn, sâu xa tương tác người dân Chăm với du khách việc thể nét văn hóa độc đáo riêng đồng bào nơi Không gian dệt tái trước mắt du khách cách hoàn hảo để khẳng định dệt thổ cẩm thủ công nơi người Chăm người Chăm Có thể nói, nhờ có du lịch mà đầu cho sản phẩm nơi có phần đảm bảo hơn, sản phẩm dệt không cung cấp nhu cầu cho sinh hoạt người dân nơi mà mặt hàng mà du khách đến nơi mua làm quà lưu niệm Các chiến lược người dân nơi quảng bá cho sản phẩm để giới thiệu cho dù khách gần xa biết đến nghề dệt người Chăm, thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hút khách du lịch đến nơi 36 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu nhóm “DỆT THỔ CẨM - LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ DU LỊCH CỦA NGƯỜI CHĂM Ở ẤP PHŨM SOÀI XÃ CHÂU PHONG HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG” Tuy nhiên, có câu hỏi đặt rằng: “Châu Phong làng dệt hay khơng cịn hai hộ gia đình trì nghề dệt” Nhóm giữ Làng nghề truyền thống cho dù cịn hai hộ gia đình dệt để tác động đến kinh tế du lịch, với người Chăm nơi xem làng dệt người Chăm Bản hiệu với dòng chữ “Làng dệt thổ cẩm Châu Phong” tồn minh chứng rõ ràng cho việc người dân xem làng nghề dệt Tiếp cận với góc độ Nhân học, nên nhóm giữ xem “Làng dệt thổ cẩm người Chăm Châu Phong” cách người dân ln nhận thức tin vào điều Trước đến địa bàn thu thập thông tin, thông qua phương pháp thư tịch nhóm biết trước người Chăm Châu Phong có làng nghề dệt thổ cẩm, với sản phẩm chủ yếu xà rông, khăn rằn, chủ yếu để phục vụ cho đời sống sinh hoạt thực hành tôn giáo Tuy nhiên đến địa bàn nhóm bất ngờ nơi cịn hộ gia đình Turo sở Mohammad buôn bán mặt hàng thổ cẩm Theo thơng tin thơng tín viên, nhận thấy mai làng nghề dệt nhà nước có thành lập hợp tác xã nhằm trì nghề dệt người Chăm thất bại Nguyên nhân mà hợp tác xã thất bại, phần hợp tác xã khơng tìm đầu cho sản phẩm nên không đảm bảo nguồn thu, mặt khác người Chăm kinh doanh lại khơng thích bn bán thơng qua trung gian mà muốn trực tiếp buôn bán mặt hàng người Chăm làm Trước đây, vào thời kỳ hồng kim nghề dệt sản phẩm thổ cẩm nguồn đem lại kinh tế cho đa số người Chăm làng Châu Phong Theo thời gian, nhiều yếu tố tác động nên nghề dệt không đủ đáp ứng nhu cầu người dân nên họ tìm tìm đến nghề khác có thu nhập ổn định buôn bán, làm nông, Lúc nghề dệt nghề phụ để người dân 37 kiếm thêm thu nhập khoảng thời gian rảnh rỗi Đây tiền đề dẫn đến mai nghề dệt người Chăm nơi Giá trị sản phẩm dệt sợi tơ tằm sợi cotton có chênh lệch, sản phẩm dệt thủ công sợi tơ tằm đem lại giá trị cao nhiều nên địi hỏi kỳ cơng thời gian hồn thành Nhưng nhìn chung, đầu sản phẩm không nhiều giá thành cao nên nhiều người lựa chọn sản phẩm từ sợi cotton nhằm giảm chi phí sản xuất phù hợp với nhu cầu khách hàng Giá thành sản phẩm giảm với kéo theo chất lượng sản phẩm ngày giảm Các vấn đề vốn thị trường tiêu thụ mối quan tâm chủ nhân sản phẩm dệt Về phương diện vốn, trước làng nghề dệt Châu Phong, phương thức sản xuất theo kiểu hộ gia đình chủ yếu, nguồn vốn theo tính chất xoay vịng nên vấn đề thiếu vốn thường xảy Nhưng nay, nghề dệt không phổ biến làng người Chăm nên nhằm đảm bảo làng nghề truyền thống trì, Nhà nước thực sách hỗ trợ vốn, thành lập hợp tác xã, Hiện nay, nguồn lao động tham gia vào hoạt động dệt thổ cẩm người phụ nữ, đó, người nam lại tham gia vào hoạt động sản xuất khác với thu nhập ổn định Đối với nghề dệt nơi đây, người dân thường sử dụng khung dệt gỗ Các khung dệt có lịch sử lâu đời, người dân nơi đậy nghĩ vào tạo nên Có thể nói, khung dệt thể tính sáng tạo kết tinh trình tìm tịi học hỏi để tạo hình khung dệt Vì song song với việc tạo kết cấu khung dệt việc người dân tạo phương thức dệt khung Sau bước chuẩn bị nguyên liệu, khung dệt “người bạn đồng hành” với người nghệ nhân để tạo sản phẩm Cho nên việc dệt thổ cẩm người Chăm không tốn nhiều chi phí cho thiết bị sản xuất, khung dệt làm thủ công từ gỗ An Giang nhắc đến vùng đất sông nước lành bình n, có nhiều nét văn hóa đặc sắc hấp dẫn nhiều khách du lịch đến tham 38 quan Đặt biệt, đến An Giang du khách bỏ qua địa điểm tiếng làng dệt thổ cẩm người Chăm Châu Phong, Ấp Phũn Soài, xã Tân Châu Hằng năm số lượng khách du đến làng Chăm nhiều, đa phần khách du lịch quốc tế Đây địa điểm du lịch cộng đồng truyền thống du khách hòa vào khơng gian văn hóa đậm đà sắc dân tộc Chăm, mặc trang phục dân tộc Chăm áo dài, quấn khăn, xà rơng, đội nón kiat, Trước sản phẩm dệt người Chăm phục vụ nhu cầu sinh hoạt cộng đồng người Chăm, không phổ biến rộng rãi Sản phẩm dệt làng Châu Phong nhiều người biết đến ông Mohamad biết cách đưa sản phẩm đến triển lãm, hội chợ dần tạo nên thương hiệu riêng cho gia đình Tất điều tiền đề để nghề dệt thổ cẩm tồn đến tay khách du lịch ngày Những mặt hàng thổ cẩm xem phần thiếu chuyến du lịch đến cộng đồng người Chăm An Giang Khách du lịch đến chủ yếu mua quà lưu niệm nhỏ xinh túi, nón, khăn, sâu xa tương tác người dân Chăm với du khách việc thể nét văn hóa độc đáo riêng đồng bào nơi Không gian dệt tái trước mắt du khách cách hoàn hảo để khẳng định dệt thổ cẩm thủ công nơi người Chăm người Chăm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Vượng (2000), Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh niên Hà Nội Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Châu Đạt Quan (Lê Hương dịch) (1973), Chân lạp phong thổ ký, NXB Kỷ nguyên mới, Sai Gòn Lâm Tâm (1993), Một số tập tục người Chăm An Giang, NXB Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang Lưu Tuyết Vân (1999), “Một số vấn đề làng nghề nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (306) Lý Lan Nghị (Jim Waters) (1997), Tìm khởi nguồn chữ Hán gồm nhiều Từ gia nhập vào kho tiếng Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 696, 925; Dẫn theo Trần Ngọc Khánh (2003), Hoa Văn Thổ Cẩm Của Người Chăm, Luận văn Tiến sĩ Dân tộc ĐH KHXH&NV Tp HCM, tr.52 Mã Lan Xuân (2008), Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang - tiếp cận Văn hóa học, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Mạc Đường (Chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc đồng Sông Cửu Long, NXB KHXH Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang văn hóa vùng đất, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Tiến (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Trẻ, TP.HCM 11 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Bách (2003), “Làng nghề công nghiệp - thủ công nghiệp với vấn đề giải việc làm xóa đói giảm nghèo Nam Định”, Tạp chí Lao động Xã hơi, (số 216) 13 Phạm Quốc Sử (2002), Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: nghiên cứu lý luận thực tiễn, Lý luận trị, tr.45,46 14 Phan Đại Dỗn (1993), “Về làng nghề cơng nghiệp hóa nơng thơn nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 6) 15 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà - Trang phục - Ăn uống dân tộc vùng đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, TP.HCM 40 16 Phan Thị Yến Tuyết (Chủ biên) (2002), Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, NXB Trẻ, TP.HCM 17 Phan Văn Dốp, Nguyễn Thị Nhung (2006), Cộng đồng người Chăm Hồi Giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển, NXB Hà Nội 18 Phan Xuân Biên (Chủ biên) (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa học Xã hội 19 Tô Ngọc Thanh (1996), “Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 7) 20 Tôn Nữ Quỳnh Trân (Chủ biên) (2003), Nghề dệt Chăm truyền thống, NXB Trẻ TP.HCM 21 Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ TP.HCM 22 Trần Kim Hảo (1996), “Một số ý kiến đảm bảo vốn cho phát triển làng nghề”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 8) 23 Trần Ngọc Khánh (2003), Hoa Văn Thổ Cẩm Của Người Chăm, Luận văn Tiến sĩ Dân tộc ĐH KHXH&NV Tp HCM, tr.55 24 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM 41 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Biển hiệu làng nghề dệt - thêu Châu Cơ sở dệt ông Mohamad Phong (Thổ cẩm Chăm An Giang) Người chụp: Phương Thế Người chụp: Phương Thế Thời gian: 28/03/2019 Thời gian: 28/03/2019 Cô Mari quay Cô Mari bên khung dệt Người chụp: Kim Ngân Người chụp: Phương Thế Thời gian: 28/03/2019 Thời gian: 28/03/2019 42 Khung dệt thổ cẩm Khung quay dọc Người chụp: Nguyễn Thị Mến Người chụp: Nguyễn Thị Mến Thời gian: 28/03/2019 Thời gian: 28/03/2019 Gian hàng trưng bày túi thổ cẩm Gian hàng trưng bày khăn quấn Người chụp: Hoàng Linh Người chụp: Hoàng Linh Thời gian: 28/03/2019 Thời gian: 28/03/2019 43 Khung dệt khăn rằn Khung quay ngang Người chụp: Kim Ngân Người chụp: Thời gian: 28/03/2019 Thời gian: 28/03/2019 Cô Mari dệt Cô Dyah Ro dệt khăn rằn Người chụp: Hồng Cẩm Người chụp: Hồng Cẩm Thời gian: 28/03/2019 Thời gian: 28/03/2019 44 Xà Rơng Tunro Người chụp: Hồng Linh Thời gian: 29/03/2019 Nhóm thực đề tài Tunro, từ trái sang phải: Kim Ngân, Thị Mến, Phương Thế, Tunro Người chụp: Hoàng Linh Thời gian: 29/03/2019 45 DANH SÁCH PHỎNG VẤN Tên Tuổi Nghề nghiệp Cô Mari 46 tuổi Dệt thổ cẩm Cô Dyah Ro 52 tuổi Công nhân sở dệt Chú Tunro 50 tuổi Giáo viên Chị Safinah 30 tuổi Điều hành sở dệt Chú Mohamad 61 tuổi Chủ sở dệt 46

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w