1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 23 24 nghề dệt thổ cẩm ở sơn la

9 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Ngày soạn: 21/03/2022 Ngày giảng: 6A: 13/04/2022 6B: 28/03/2022 Tiết 23, BÀI 10 - NGHỀ TRUYỀN THỐNG DỆT THỔ CẨM Ở SƠN LA Thời lượng: 02 tiết (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Giới thiệu nghề dệt thổ cẩm Sơn La - Trình bày quy trình dệt thổ cẩm Sơn La - Nêu vai trị tình hình hoạt động nghề dệt thổ cẩm Sơn La - Nêu biện pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt thổ cẩm Sơn La Năng lực a, Năng lực chung - HS chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập, khai thác tài liệu phục vụ cho học - Tăng cường tương tác thành viên nhóm để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập b, Năng lực riêng - Liệt kê số sản phẩm đặc trưng nghề dệt thổ cẩm - Thấy giá trị nghề dệt thổ cẩm đời sống nhân dân phát triển kinh tế địa phương Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động - Có thái độ tôn trọng người làm nghề dệt thổ cẩm có ý thức giữ gìn nghề truyền thống địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Thiết bị: Máy tính, ti vi, loa - Học liệu: Sách giáo khoa GDĐP 6, phiếu học tập số 1, phiếu học tập số 2, video giới thiệu nghề dệt thổ cẩm, tranh ảnh nghề dệt Sơn La Đối với học sinh - SGK, đọc tìm hiểu nghề dệt (các công đoạn làm nghề dệt thổ cẩm) địa phương - Hoàn thành phiếu học tập giáo viên giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động (05 phút) a) Mục tiêu: Huy động khả quan sát hiểu biết HS để kể tên số sản phaqamr từ nghề dệt Gợi tò mò tạo tâm học tập cho HS vào nội dung học b) Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu hình số hình ảnh, yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV: gọi hai HS lên bảng, tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” cách” + Em cho biết hoạt động tỉnh Sơn La? + Kể tên địa danh Sơn La mà em biết có hoạt động - HS: Một vài HS kể - GV: Quan sát HS - HS khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm - Hoạt động dệt vải SL - Những địa danh Sơn La có hoạt động dệt thổ cẩm: xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu; xã Chiềng Đông, Chiềng Hặc (huyện Yên Châu); - GV chốt, giới thiệu vào bài: Để hiểu kĩ nghề nghề dệt thổ cẩm, nghiên cứu học hôm Hoạt động 2: Kiến thức (28 phút) Hoạt động Quy trình dệt thổ cẩm (13 phút) a) Mục tiêu: Trình bày quy trình dệt thổ cẩm Sơn La b) Tổ chức thực hiện: Đọc nội dung mục 1/SGK/62, trả lời câu hỏi sau: - GV yêu cầu HS báo cáo kết thực ND theo phiếu học tập - HS báo cáo kết (HS tự chia sẻ hình báo cáo HS nộp cho GV từ hôm trước, GV chia sẻ HS cho lớp quan sát) - GV: Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận, bổ sung, chốt đáp án ? Em nêu quy trình dệt vải thổ cẩm? Giới thiệu quy trình Quy trình dệt thổ cẩm Sơn La khâu cán (để tách hạt) – bật (để xốp gắn kết) – kéo sợi – hồ sợi – dệt Cán bơng (Ít bơng): Công cụ cán làm gỗ (giống kéo mật thu nhỏ) trình tách hạt khỏi bơng Cung bơng (cán bơng ): Q trình làm cho bơng mịn trắng Vị cúi (con rị): Là người ta dùng que tre vót nhẵn giống que đũa, dài khoảng 30 - 40 cm, lấy nắm vừa phải trải đặt que tre lên vị cho nắm bơng săn to ngón chân dài chừng 20 - 25 cm Kéo sợi: Từ cúi người ta kéo thành sợi (sợi vải) kéo đến đâu cuộn đến thành ống chỉ, ống dài khoảng 15cm, to cổ tay Guồng chẳng: Đây bước để chia cho tay nhau, đồng thời bước làm cho sợi không bị rối trước kéo thành ống nhỏ Ngâm cháo vải (hồ sợi): Giai đoạn người ta ngâm sợi vào nước cháo phân sợi thành loại (nếu cần thiết) loại dệt thành vải xô trắng, loại dệt xong nhuộm màu tùy theo mục đích sử dụng, nhuộm đen (chàm) làm váy, làm khăn, nhuộm nâu làm quần áo nam giới, làm chăn, làm túi Nếu làm thổ cẩm nhuộm thành màu xanh, đỏ, tím, vàng… Nhuộm chỉ: Trước người Mường thường trồng để lấy lá, lấy vỏ, lấy rễ để làm màu Muốn đen nhuộm chàm, nhuộm vỏ; muốn đỏ nhuộm vang; muốn vàng nhuộm nghệ… Ngày đồng bào Mường đa số nhuộm màu cơng nghiệp để có màu sắc hoa văn thổ cẩm rực rỡ hơn, chí người ta cịn dùng sợi chỉ, sợi len cơng nghiệp để dệt khăn, dệt vải, dệt hoa văn thổ cẩm Nhà ống (Đánh khót): Tùy sở thích điều kiện người, mắc cửi trước đánh ống khót (ống để đưa vào thêu dệt) Mắc vải (Mắc cửi): Đây cơng đoạn khó cần người có kinh nghiệm thật khéo léo Khi tiến hành mắc cửi (nếu dệt thổ cẩm) phải có từ - người phụ nữ thành thạo công việc tham gia, có người giỏi tay nghề đứng đầu (đứng trụ), người chạy vải (giăng vải), - người chải (dùng lược to để chải cho vải không bị rối), cuối người sau gỡ rối lỗi Lên Khung cửi (Đan co): Mắc vải xong tiến hành đan co, sỏ khổ Đặc biệt dệt hoa văn thổ cẩm phải có người tài giỏi để gài hoa (lấy mẫu hoa văn) hoa văn thổ cẩm vải sợi đơn giản nhiều so với hoa văn thổ cẩm dệt từ lụa tơ tằm Dệt vải - dệt thổ cẩm: Cũng động tác ngồi khung cửi dệt, dệt vải thơ gọi chng pải (dệt vải) cịn dệt thổ cẩm gọi chng lố (dệt hoa văn thổ cẩm) Dệt thổ cẩm phải nhớ chỉ, hoa văn để thay ống khót (ống màu) Nếu dệt bị lỗi phải tháo dệt lại từ đoạn bị lỗi Nhuộm vải: Nhuộm sau dệt thường nhuộm chàm, nhuộm đen, nhuộm nâu, nhuộm vàng, hay nhuộm đỏ Cịn dệt hoa văn văn thổ cẩm phải nhuộm trước mắc cửi, đan co, xỏ khổ đưa lên khung dệt Cho đến ngày người Mường giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc mà nghề dệt vải, dệt thổ cẩm lưu giữ, truyền dạy làng văn hóa, góp phần làm phong phú đời sống vật chất, tinh thần quê hương mà có đóng góp hoa văn thổ cẩm dân tộc Mường kho tàng văn hóa Việt Nam./ + GV đặt thêm câu hỏi để khắc sâu cho học sinh nghề truyền thống cách cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm, chọn đáp án cho câu sau: ?Nghề dệt thổ cẩm tạo sản phẩm gì? A Nghề sản xuất giầy da B Nghề sản xuất quần áo C Nghề sản xuất chiếu D Vải thổ cẩm, mặt chăn, đệm, túi xách, rèm cửa, khăn trải bàn - GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Vai trị tình hình hoạt động (15 phút) a) Mục tiêu: Nêu vai trị tình hình hoạt động nghề dệt thổ cẩm Sơn La b) Tổ chức thực - GV yêu cầu HS báo cáo kết thực ND theo phiếu học tập - HS báo cáo kết (HS tự chia sẻ hình báo cáo HS nộp cho GV từ hôm trước, GV chia sẻ HS cho lớp quan sát) - GV: Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận, bổ sung, chốt đáp án PHIẾU HỌC TẬP Vai trị nghề dệt thổ cẩm - Góp phần gìn giữ tinh hoa văn hố đặc trưng dân tộc - Đem lại lợi ích kinh tế - Góp phần giải việc làm cho lao động địa phương - Phục vụ nhu cầu sinh hoạt, lao động ngày - Hoạt động văn hố, tín ngưỡng đồng bào dân tộc Tình hình hoạt động - Mất nhiều thời gian, giá thành cao nên không sản xuất số lượng lớn mà làm theo đơn đặt hàng - Quy mô hoạt động cịn nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình, rải rác huyện tỉnh - Chưa thể phát triển xu hội nhập - GV yêu cầu HS báo cáo kết thực ND theo phiếu học tập - HS báo cáo kết (HS tự chia sẻ hình báo cáo HS nộp cho GV từ hôm trước, GV chia sẻ HS cho lớp quan sát) - GV: Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận, bổ sung, chốt đáp án HĐCN: C1)Địa phương nơi em sinh sống có nghề dệt thổ cẩm có phát triển khơng ? Hãy kể tên số sản phẩm đặc trưng nghề dệt thổ cẩm C2) Em có phẩm chất kĩ để phù hợp với nghề dệt thổ cẩm mà em yêu thích cần rèn luyện thêm phẩm chất kĩ nào? Dự kiến sản phẩm C1) Stt Nghề truyền thống Sản phẩm đặc trưng Nghề dệt thổ cẩm Khăn, túi, ví Thêu khăn Piêu Khăn, vỏ chăn, ga đệm C2) Em có phẩm chất kĩ để phù hợp với nghề dệt thổ cẩm mà em yêu thích cần rèn luyện thêm phẩm chất kĩ nào? - HS: Trình bày kết làm GV định + HS khác lắng nghe, nhận xét + HS lớp đặt câu hỏi cho bạn GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá, chốt kiến thức * Hướng dẫn HS học nhà (02 phút) Chuẩn bị tiết 2: - Biện pháp bảo tồn phát triển bền vững - Xây dựng dự án giới thiệu nghề dệt thổ cẩm Sơn La Rút kinh nghiệm: Không ********************************************** Ngày soạn: 29/03/2022 Ngày giảng: 6A:13/04/2022 6B: 14/04/2022 Tiết 24, BÀI 10 - NGHỀ TRUYỀN DỆT THỔ CẨM Ở SƠN LA (tiết 2) Nội dung 3: Biện pháp bảo tồn phát triển bền vững (15 phút) a) Mục tiêu: - Nêu biện pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La b) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS báo cáo kết thực ND theo nội dung chuẩn bị - HS báo cáo kết Đọc kĩ nội dung mục 3/SGK/63 (HS tự chia sẻ hình báo cáo HS nộp cho GV từ hôm trước, GV chia sẻ HS cho lớp quan sát) - GV: Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận, bổ sung, chốt đáp án C1) Biện pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La? C2) Là học sinh em làm để góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị nghề tdệt thổ cẩm địa phương? Dự kiến sản phẩm Giữ gìn phát triển nghề truyền thống cần thiết Đã đến lúc nghề dệt thổ cẩm phải hướng đến phát triển, thích nghi với thời kì mới, cần có giải pháp đầu tư sở hạ tầng, đào tạo nghề chỗ, hỗ trợ vốn, xây dựng vùng nguyên liệu, định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, vận động nghệ nhân sử dụng nguyên liệu cổ truyền, cần tạo sản phẩm truyền thống có chất lượng để xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm địa phương Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức nghề truyền thống, sản phẩm đặc trưng nghề truyền thống, giá trị nghề dệt thổ cẩm b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân GV chiếu Bản đồ hành Sơn La, chuyển quyền chia sẻ hình cho HS để HS đồ Xác định đồ hành tỉnh Sơn La (Hình 10.6, trang 65) địa danh (huyện, xã) có nghề dệt thổ cẩmngờ HS: Một vài HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét GV theo dõi, nhận xét, nhận định Xây dựng dự án giới thiệu nghề dệt thổ cẩm Sơn La TÊN DỰ ÁN Họ tên (nhóm thực hiện) Thời gian thực Mục tiêu dự án Lập kế hoạch dự án: - Xác định phân công nhiệm vụ chuẩn bị nội dung: - Tìm hiểu thơng tin (01 nghề truyền thống) + Tên nghề + Địa sản xuất - Các hoạt động cần giới thiệu + Đặc điểm nghề + Tình hình hoạt động + Sản phẩm Các bước thực dự án Trình bày kết đánh giá HS vận dụng kiến thức hiểu biết để thực - HS Các nhóm theo dõi nhận xét - GV chốt kiến thức , nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt Hoạt động 4: Vận dụng (12 phút a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nghề truyền thống, giá trị nghề truyền thống vào thực tiễn sống Có trách nhiệm để giữ gìn bảo tồn nghề truyền thống địa phương b) Tổ chức thực hiện: - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi HĐCN: ? Nêu số việc làm cụ thể mà thân em thực để góp phần bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La - HS: Thực nhiệm vụ giáo viên giao + GV: Quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS - HS: Báo cáo kết - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi ? Viết đoạn ngắn khoảng 300 từ ý nghĩa việc giữ gìn phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhà thực vào vở, chụp gửi vào nhóm giao nhiệm vụ cho GVbộ mơn kiểm tra Hướng dẫn học ghi nhà (02 phút) - Học theo nội dung - Tìm hiểu thêm: Câu chuyện nghề dệt thổ cẩm (SGK/67) - Chuẩn bị sau: Nghề làm gốm Sơn La + Tìm hiểu quy trình đặc điểm quy trình làm gốm Sơn La Phiếu học tập số Làm đất Đặc điểm, quy trình nghề làm gốm Sơn La Tạo hình sản Trang trí hoa Phơi sản phẩm văn phẩm Nung Phiếu học tập số Vai trị nghề làm gốm Tình hình hoạt động nghề làm gốm Đời sống Đối với Công người dân địa địa việc phương phương Sản phẩm Môi Khác trường làm việc ... 14/04/2022 Tiết 24, BÀI 10 - NGHỀ TRUYỀN DỆT THỔ CẨM Ở SƠN LA (tiết 2) Nội dung 3: Biện pháp bảo tồn phát triển bền vững (15 phút) a) Mục tiêu: - Nêu biện pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La. .. khung cửi dệt, dệt vải thơ gọi chng pải (dệt vải) cịn dệt thổ cẩm gọi chng lố (dệt hoa văn thổ cẩm) Dệt thổ cẩm phải nhớ chỉ, hoa văn để thay ống khót (ống màu) Nếu dệt bị lỗi phải tháo dệt lại... phương nơi em sinh sống có nghề dệt thổ cẩm có phát triển không ? Hãy kể tên số sản phẩm đặc trưng nghề dệt thổ cẩm C2) Em có phẩm chất kĩ để phù hợp với nghề dệt thổ cẩm mà em yêu thích cần rèn

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w