MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ một công trình n[.]
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Ngơ Duy Cƣờng ii LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hảo, Viện Ngôn ngữ học người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt giúp đỡ em nhiều trình thực hoàn thành luận văn này! Sau nữa, em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy giáo giảng dạy mơn q trình học tập, thầy cô khoa Ngữ văn sau Đại học, trường Đại học Hồng Đức, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Vinh, Giáo sư - Phó Giáo sư - Tiến sĩ Viện Ngơn ngữ học, Viện từ điển Bách khoa thư truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu ! Sau cùng, xin chân thành cảm ơn tình cảm q báu, giúp đỡ nhiệt tình người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè dành cho tôi, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu ! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 Học viên Ngô Duy Cƣờng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan 1.2 Những vấn đề lý thuyết từ ngữ 1.2.1 Từ tiếng Việt 1.2.2 Ngữ 11 1.2.3 Khái quát từ nghề nghiệp 12 1.2.4 Từ ngữ nghề nghiệp từ ngữ địa phương 15 1.2.5 Từ nghề nghiệp với vấn đề trường nghĩa 17 1.2.6 Từ nghề nghiệp với vấn đề định danh 18 1.3 Một số vấn đề lý thuyết phương ngữ tiếng địa phương Thanh Hóa 20 1.3.1 Một số vấn đề phương ngữ 20 1.3.2 Mối quan hệ phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân 21 1.3.3 Khái quát tiếng địa phương Thanh Hóa 21 1.4 Khái quát từ ngữ nghề dệt Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa 25 1.5 Khái quát vị trí địa lý, dân cư kinh tế xã hội huyện Thiệu Hóa làng Hồng Đô xã Thiệu Đô 26 Tiểu kết chương 28 iv Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ NGHỀ DỆT LỤA Ở HỒNG ĐÔ, THIỆU ĐƠ, THIỆU HĨA, THANH HĨA 2.1 Dẫn nhập 30 2.2 Kết khảo sát từ ngữ nghề dệt Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa 30 2.2.1 Kết khảo sát từ ngữ nghề dệt Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phương diện từ vựng 30 2.2.2 Kết khảo sát từ ngữ nghề dệt Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phương diện từ loại 31 2.2.3 Kết khảo sát từ ngữ nghề dệt Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa xét theo nguồn gốc 32 2.2.4 Kết khảo sát từ ngữ nghề dệt Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phương diện cấu tạo 32 2.3 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa 33 2.3.1 Mô hình cấu tạo 33 2.3.2 Các đơn vị từ ngữ 35 2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa 41 Tiểu kết chương 45 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ SẮC THÁI VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG QUA HỆ THỐNG TỪ NGỮ NGHỀ DỆT 3.1 Dẫn nhập 47 3.2 Các phương thức định danh từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa 48 3.2.1 Phương thức định danh dựa vào đặc điểm cấu tạo tác dụng vật 48 3.2.2 Phương thức định danh dựa vào đặc điểm mùa vụ, thời gian vật 49 v 3.2.3 Phương thức định danh dựa vào đặc điểm màu sắc, tính chất vật 50 3.2.4 Phương thức định danh dựa vào đặc điểm phận, lấy tên vật để tên gọi phận vật 51 3.2.5 Phương thức định danh dựa vào vị trí, kích thước vật 51 3.2.6 Phương thức định danh dựa vào chức năng, tác dụng vật 52 3.2.7 Phương thức định danh dựa vào cách thức làm việc cụ thể 52 3.2.8 Phương thức định danh dựa vào tên gọi giống vật 53 3.2.9 Phương thức định danh dựa vào nguyên liệu phụ có tác dụng làm đẹp, bền nguyên liệu sản phẩm nghề dệt 53 3.2.10 Phương thức định danh dựa vào vật dụng người làm từ lụa nhiễu 54 3.3 Đặc trưng văn hoá qua cách định danh từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa 55 3.3.1 Khái niệm văn hóa 55 3.3.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 56 3.3.3 Về nguồn gốc tên gọi 58 3.3.4 Về kiểu ngữ nghĩa tên gọi 59 3.3.5 Về cách thức biểu thị tên gọi 59 3.3.6 Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa đời sống văn hóa xã hội 63 3.4 Nghề dệt Thanh Hóa qua ca dao, tục ngữ 66 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Trường từ vựng ngữ nghĩa nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Bảng 2.2 Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa theo từ loại Bảng 2.3 Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa theo nguồn gốc Bảng 2.4 Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa theo cấu tạo Trang 30 31 32 33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống vấn đề đặt đất nước xu thể hội nhập tồn cầu hóa Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách Việc giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống khơng kế sinh nhai cha ông bao đời tạo dựng, mà cịn nét văn hóa dân tộc cách làm, cách nghĩ, cách sống hòa hợp với thiên nhiên, môi trường Một quan tâm nhà nghiên cứu làng nghề truyền thống từ ngữ nghề nghiệp truyền thống Trong hệ thống từ ngữ nghề không vốn kinh nghiệm nghề nghiệp, mà vốn sống, vốn văn hóa dân tộc tình cảm thiết tha người làm nghề với nghề nghiệp sớm chiều họ nữa… 1.2 Nghề dệt lụa làng Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa có từ lâu đời Theo lời cụ từ họ sinh thấy cha ông trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa Trước đây, tiếng xe cửi râm ran khắp làng vào ban mai tươi sáng bên dịng sơng Chu êm đềm xanh mát Nhưng nay, âm khơng cịn rộn ràng Nền kinh tế thị trường tràn đến làng quê với cô gái lưng ong dệt lụa bên bờ sông Tiếng canh cửi ngày thưa dần Từ góc độ ngơn ngữ, thiết nghĩ: trước chờ đợi giải pháp mạnh mẽ liệt việc phục hồi phát triển làng nghề cấp quyền, khảo sát, điều tra, thống kê từ ngữ nghề nghiệp Đây cách mà bày tỏ trân trọng với văn hóa dân tộc từ làng nghề truyền thống có nguy lùi dần vào dĩ vãng 1.3 Trong vố từ vựng dân tộc, từ ngữ nghề nghiệp chiếm phần quan trọng Quan trọng nghề người sinh nhai nghề theo năm tháng Từ ngữ nghề địa phương vùng miền lại có nét riêng độc đáo Sự độc đáo không từ địa phương dùng để gọi tên - phản ánh nghề nghiệp, mà dấu ấn tâm hồn riêng người bên dịng sơng nơi làng q n bình êm ả Với tất thúc trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn, lưu giữ phát huy nét văn hóa làng nghề từ góc độ ngôn ngữ Và cách bày tỏ trân trọng nghề truyền thống ơng cha q hương Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Xác định hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa truyền thống Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa chúng tơi bước đầu đặc điểm chúng số phương diện: cấu tạo, ngữ nghĩa, định danh, nguồn gốc Trên sở đó, nghiên cứu góp phần làm rõ yếu tố văn hóa người xứ Thanh nói chung dân làng Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa nói riêng sau lớp từ ngữ 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, đề tài tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống sở lí luận để nghiên cứu từ ngữ nghề dệt lụa truyền thống Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Điều tra, khảo sát, thống kê, phân loại từ ngữ nghề dệt lụa truyền thống Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Chỉ đặc điểm hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phương diện: cấu tạo, lớp từ theo trường nghĩa, cách thức định danh Phân tích mô tả từ ngữ nghề dệt lụa truyền thống sắc thái văn hóa người xứ Thanh nói chung dân làng Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa nói riêng 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn từ ngữ nghề dệt lụa làng Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa mà cụ thể tập trung khảo sát làng Hồng Đô Phạm vi nghiên cứu: Thiệu Hóa - Thanh Hóa địa phương từ trước đến tiếng với nhiều làng nghề truyền thống, tiếng làng nghề đúc đồng, dệt lụa Nhưng khn khổ khơng cho phép chúng tơi tìm hiểu hệ thống từ ngữ nghề dệt làng Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa, địa phương có truyền thống nghề dệt lụa từ lâu đời tiếng Việc tìm hiểu hệ thống từ ngữ khuôn khổ báo cáo khoa học tập trung vào đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa Trong trình nghiên cứu, đồng thời so sánh đối chiếu đối tượng nghiên cứu với địa bàn khác chừng mực thích hợp so sánh đối chiếu được, để có đánh giá khách quan đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp: 4.1 Phương pháp điều tra điền dã Chúng sử dụng phương pháp để thu thập thống kê hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Địa điểm: chủ yếu làng Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Đối tượng điều tra: nghệ nhân tiếng làng nghề, gia đình làm nghề tiếng qua nhiều hệ, hợp tác xã ban quản lí hiệp hội nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Cách thức điều tra: vấn, ghi âm, chụp hình 4.2 Phương pháp thống kê tư liệu Chúng sử dụng phương pháp để thu thập tài liệu lí thuyết phục vụ cho đề tài 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp dùng để phân tích đặc điểm từ vựng, ngữ nghĩa hệ thống từ ngữ nguyên liệu, dụng cụ, quy trình, sản phẩm nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa sắc thái văn hóa ẩn sau lớp từ Ngồi ra, chúng tơi sử dụng thủ pháp nghiên cứu, thủ pháp so sánh, đối chiếu Thủ pháp sử dụng để tương đồng khác biệt hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa so với làng nghề dệt lụa khác vốn từ nghề dệt lụa tồn dân Đóng góp đề tài 5.1 Đóng góp lí luận Với việc nghiên cứu đặc trưng hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phương diện: từ vựng - ngữ nghĩa, đề tài góp phần bổ sung làm giàu cho vấn đề lí thuyết từ ngữ nghề nghiệp (từ ngữ làng nghề), mối quan hệ ngơn ngữ văn hố 5.2 Đóng góp thực tiễn Đây tài liệu tham khảo tốt cho nhà nghiên cứu, tổ chức, quan, cho người dân địa phương quan tâm đến nghề dệt lụa cổ truyền mà cha ông để lại Đề tài thực thành cơng góp phần quan trọng vào việc khám phá lưu giữ hệ thống từ ngữ làng nghề, bảo tồn sắc thái văn hóa địa phương nghề dệt Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đặc điểm từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Chương 3: Bước đầu tìm hiểu sắc thái văn hóa địa phương qua hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa 62 3.3.5.2 Cách chọn đặc trưng đối tượng để làm sở định danh Trong trình khảo sát từ ngữ nghề dệt Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa thấy nghề dệt thường định danh dựa vào đặc điểm thực tế như: cấu tạo, màu sắc, vị trí, tác dụng… nghĩa thường định danh dựa vào đặc điểm hình thức bên vật Cũng qua khảo sát trường từ vựng dụng cụ sản xuất nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa thu 122 từ ngữ gọi tên dụng cụ để sản xuất Riêng trường từ vựng dụng cụ để dệt hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa có 50 từ ngữ chiếm 41.0% 122 từ ngữ dụng cụ sản xuất từ gọi tên phân biệt loại dụng cụ dựa vào công dụng, chức Ví dụ như: khung cửi, khung hồ, khung cửi dệt hàng hoa, khung cửi dệt hàng trơn, néo, néo nhả tơ, néo vải… Có thể nói, người Việt nói chung, người dân Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa, thường thiên lựa chọn đặc điểm công dụng, chức năng…để định danh hệ thống nghề dệt Công dụng, chức thường dùng để định danh nhóm từ dụng cụ nghề (khung cửi dệt hàng hoa, khung cửi dệt hàng trơn, khung hồ, máy ươm, bếp ươm, nồi ươm…) Điều cho thấy, người làm nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa từ ngữ nghề dệt sâu vào đời sống người dân nơi Đó khơng sản phẩm vật chất mà cịn sản phẩm tinh thần thể nét văn hóa mặc họ: khăn lụa, mũ lụa, áo lụa, quần lụa, túi lụa, thảm lụa, rèm lụa…Điều lý giải đặc điểm văn hóa mặc người Việt nói chung người xứ Thanh nói riêng Như qua hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa, chúng tơi thấy nghề dệt sản phẩm liên quan đến nghề dệt khơng thể thiếu đời sống xã hội nói chung Qua cách gọi 63 tên thấy rõ nét văn hóa họ lịch sử phảng phất thời 3.3.6 Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa đời sống văn hóa xã hội Có thể nói, sau trình nghiên cứu từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa ngồi đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa chức định danh chúng tơi cịn nhận nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa cịn ẩn chưa bên lớp từ giá trị định văn hóa xã hội Trường nghĩa sản phẩm thể rõ giá trị văn hóa Văn hóa thể nhiều mặt khác từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa, nét văn hóa thể rõ nét từ ngữ sản phẩm 3.3.6.1 Văn hóa ứng xử Ứng xử xã hội: Cách ứng xử người với người thể tất nghành nghề, lĩnh vực có lẽ người nông dân thôn quê rõ nơi khác Với quan niệm “làm ruộng theo làng, bán hàng theo chợ” nên người dân nơi liên kết lại với tạo thành khối đoàn kết vững Tính cộng đồng, đồn kết thể rõ kén đến lúc quay tơ người xung quanh đến làm giúp, quay tơ giúp kẻo để ngày kén bị già (chất lượng tơ quay tơ khó ) họ làm cho hết nhà đến nhà khác Trong sống hàng ngày họ gần gũi chia sẻ cho nhau, vui buồn có nhau, chí có ấm chè ngon có Có thể nói tính đồn kết, tương thân tương người nông dân với nói chung người làm nghề trồng dâu ni tằm dệt lụa Hồng Đơ nói riêng cao, họ nương tựa vào để vượt qua khó khăn thử thách sống nói chung, sản xuất nói riêng 64 Khơng có tinh thần đồn kết tính cộng đồng cao, mà người dân nơi cịn có thêm đặc tính đáng trân q tính hiếu khách Người dân làng Hồng Đơ nói riêng người Việt nói chung dù giàu hay nghèo khách đến nhà trước tiên phải có hộp chè, đĩa trầu để mời khách, sau “ khách đến nhà khơng gà vịt” Bữa cơm dù thịnh soạn hay đạm bạc thể lòng hiếu khách Bởi đến bữa cơm lúc gia đình sum họp, đồn tụ sau buổi lao động mệt nhọc người gia đình lại quây quần bên mâm cơm Nên mời khách lại dùng cơm người mời thấy q mến chào đón, đối xử thân thiết, gần gũi người gia đình Ứng xử với môi trường tự nhiên: Đối với người nông dân, tố chất nuôi dưỡng người hạt gạo bát cơm, song để sống tốt đẹp yếu tố mặc góp phần lớn vào chất lượng sống người Cách ứng xử phù hợp với thiên nhiên làm nên lối sống, nếp sống cộng đồng hay xã hội, văn hóa ứng xử với thiên nhiên Bởi hiểu văn hóa biểu mối quan hệ người với tự nhiên Nước ta nước nông nghiệp nên phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Vì người tự nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết Hơn nước ta lại có điều kiện tự nhiên, khí hậu nóng ẩm Chính thế, Việt sử dụng đồ dùng lụa, nhiều như: quần, áo, rèm, mành, vỏ chăn ga gối đệm lụa hay nhiễu Có thể nói ứng xử thân thiện phù hợp với đặc trưng môi trường 3.3.6.2 Văn hóa mặc Đối với người, sau ăn đến mặc quan trọng Mặc vừa làm đẹp, vừa giúp cho người đối phó với nóng, rét thời tiết, khí hậu Nhân dân ta nói cách đơn giản: Được bụng no, cịn lo ấm cật Vì vậy, chuyện ăn, quan niệm mặc người ViệtNam trước hết quan niệm thiết thực: “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền”, “Cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh, rét không chết” 65 Nhưng mặc không để đối phó với mơi trường, mặc có ý nghĩa xã hội quan trọng: “Quen sợ dạ, lạ sợ áo” Người ta nhiều nó: “Hơn áo manh quần Thả bóc trần ai” người ta khổ sở nhiều nó: “Cha đời áo rách Mất chúng bạn mày áo ơi!” Mặc trở thành nhu cầu thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp cho người: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa” Mỗi dân tộc có cách ăn mặc trang sức riêng, vậy, mặc trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc Văn hóa mặc người Việt có riêng Đó trước hết chất nơng nghiệp, mà chất nơng nghiệp thể rõ chất liệu may mặc Chất liệu may mặc, để đối phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên, người phương Nam ta sở trường việc tận dụng chất liệu có nguồn gốc thực vật sản phẩm nghề trồng trọt, chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thống, phù hợp với xứ nóng Trước hết, tơ tằm Để có nhiều lứa tằm năm, tổ tiên ta lai tạo nhiều giống tằm khác phù hợp với loại thời tiết nóng, lạnh, khơ ẩm Đây nghề vất vả cực nhọc Từ tơ tằm, nhân dân ta dệt nên nhiều loại sản phẩm phong phú: tơ, lụa, lượt, là, gấm, vóc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, dũi, địa, nái, sồi, thao, vân, loại lại có hàng chục mẫu mã khác Ngoài tơ tằm, nghề dệt truyền thống Việt Nam sử dụng chất liệu thực vật đặc thù khác tơ chuối, tơ đay, gai, sợi 66 Do đó, trang phục biểu văn hóa Thơng qua trang phục người ta có thơng tin quan trọng để phân biệt tộc người với tộc người khác, tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa sở thích, tính thẩm mỹ người Do trang phục may từ lụa, nhiễu gần gũi, cần thiết người Khơng khó để ta tìm lụa, nhiễu trang trí: lưỡng long chầu nguyệt, ngũ phúc khánh thọ, sa phượng xòe, vân rùa nhả ngọc, long vân, vân mẫu đơn…Bởi hình tượng có vị trí đặc biệt văn hóa tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, hình tượng tượng trưng cho bậc quyền uy tuyệt đối đấng Thiên Tử.Có thể khẳng định từ xa xưa đến trang phục may lụa, nhiễu ưa chuộng ln thể nét truyền thống văn hóa đặc sắc vừa đại vừa truyền thống đậm đà sắc dân tộc 3.4 Nghề dệt Thanh Hóa qua ca dao, tục ngữ Thanh Hóa vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Nơi có đủ bốn vùng: rừng, đồng bằng, trung du biển Không thiên nhiên ban tặng cho Thanh Hóa nhiều tiềm to lớn biển bạc rừng vàng, ruộng đồng bát ngát trải dài theo dịng sơng Chu êm đềm Người dân nơi trải qua bao đời chịu thương, chịu khó gắn bó với thiên nhiên, đất đai, sông núi đồng ruộng Với bàn tay khéo léo, khối óc thơng minh nhân dân nơi làm nên sản phẩm thủ cơng cịn lưu truyền nhiều làng nghề tiếng Nghề dệt lụa Hồng Đô làng nghề có lịch sử truyền thống lâu đời Có thể nói, nghề dệt lụa, nhiễu Hồng Đơ ó từ lâu đời, người thợ dệt biết sinh có nghề dệt mà qua bao hệ khơng nhớ nghề có từ tổ sư nghề Trong ca dao, tục ngữ sưu tầm Thanh Hóa nhóm Lam Sơn biên soạn có câu: “ Đẹp nhiễu Hồng Đô 67 Mênh mông bể sở bãi ngơ kẻ Phùng” Để nói chất lượng sản phẩm nghề dệt Hồng Đô, ca dao, tục ngữ Vũ Ngọc Phan sưu tầm biên soạn có câu: “ Đẹp lụa Hồng Đơ Các bà thích mặc, thích dùng” Do nguồi dân nơi từ xa xưa có phương ngơn hay cho nghề dệt lụa nói riêng nghề khác nói chung: “ Nhất tơ làng hồng Nhất làng Vạc Nhất lạc làng Chè Dù xa xôi nhớ quê hương” Hay “ Bánh đúc làng Go Chè xanh làng núi Nhiễu tơ làng Hồng Làng Vạc trồng buôn Làng Khoai cấy lúa Chè Đông đúc đồng” Hay “ May khăn mua nhiễu làng Hồng Mua váy đánh cịng mua vải Phù Nghêu” Nghề trồng dâu ni tằm khơng gian trn, người dân nơi gắn bó với nghề, coi nghề để làm kế sinh nhai “ Trời mưa lác đác ruộng dâu Cái thúng đội đầu lẵng níu hơng” Có câu ca dao tục ngữ thể cụ thể, sinh động lúc nghề dệt lụa thịnh vượng, mang lại no ấm cho người dân làm nghề " Làm ruộng năm không nuôi tằm lứa" 68 Nhưng có lúc nghề dệt gặp khơng khó khăn, người dân nơi tưởng chừng phải bỏ nghề để kiếm kế sinh nhai nghề khác " Tằm hỏng tằm ăn trâu Tằm ăn mâm thau chậu đồng" Qua ca dao ta thấy ca ngợi nghề truyền thống, ca ngợi người thợ dệt lụa Hồng Đô tài hoa, họ người thợ có bàn tay, khối óc sáng tạo nên nghề dệt truyền thống tạo nhiều sản phẩm làm giàu đẹp cho quê hương cho truyền thống văn hóa mặc dân tộc nói chúng, xứ Thanh nói riêng Có thể nói với kiên trì, bền bỉ khéo léo với tâm huyết với nghề người dân Hồng Đô, họ tạo sản phẩm tiếng không nước mà xuất sang nước khác như: Lào Đồng thời, người thợ dệt đa lưu truyền nghề dệt đầy sáng tạo lại cho cháu Vì mà nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa tồn phát triển qua bao đời Tiểu kết chƣơng Định danh ngôn ngữ từ ngữ nghề lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phong phú đa dạng Kết nghiên cứu cho thấy, từ ngữ nghề lụa Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa thường định danh sở mối quan hệ đặc điểm chức năng, mục đích sử dụng, hình thức, màu sắc… vật Qua phương thức định danh ngôn ngữ trên, giúp hiểu rõ đặc trưng văn hóa dân tộc nghề lụa Hồng Đô, Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa địa phương có truyền thống lịch sử lâu đời, quê hương lễ hội tín ngưỡng, kho tàng ca dao tục ngữ, thơ ca… Chính nơi sớm hình thành khẳng định sắc thái văn hóa người dân quê lụa Hồng Đô 69 Từ ngữ nghề lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa với đặc điểm riêng ngữ nghĩa ẩn chứa bên giá trị văn hóa Tìm hiểu hệ thống từ ngữ nghề lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa khơng nhận thấy dấu ấn văn hóa Việt mà cịn thấy dấu ấn riêng văn hóa q lụa Hồng Đơ Từ ngữ làng nghề nơi làm nên giá trị vật chất văn hóa tinh thần vơ q báu lớn lao cho khơng làng q nói riêng mà cịn tiêu biểu cho xứ Thanh nói chung Những từ ngữ làng nghề lưu giữ giá trị lớn ngôn ngữ học văn hóa học Nó làm nên sắc văn hóa, người xứ Thanh xưa 70 KẾT LUẬN "Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa" đề tài trước chưa nghiên cứu Do vậy, lần khảo sát cách kỹ lưỡng từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Tìm hiểu vấn đề tất nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, sở 302 từ ngữ thu thập nghề, có 255 từ ngữ riêng nghề chiếm 84.4% Luận văn nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống, đặc điểm từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa đưa kết luận chung phương diện sau: Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa từ ngữ người dân địa phương Thanh Hóa sử dụng nghề dệt Hệ thống từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa nói riêng từ nghề nghiệp nói chung phận ngơn ngữ tồn dân, mang đặc điểm ngơn ngữ toàn dân Tuy nhiên lớp từ ngữ lại có đặc trưng riêng lớp từ nghề nghiệp chịu chi phối phương ngữ Thanh Hóa Lớp từ ngữ dùng tồn liên quan đến nghề nghiệp, có từ ngữ riêng địa phương, có từ ngữ nằm vốn từ vựng tồn dân Vì vừa mang đặc điểm ngơn ngữ tồn dân, vừa mang nét riêng tiếng địa phương Thanh Hóa Về ngữ âm: từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa mang đặc điểm ngữ âm tiếng địa phương Thanh Hóa, có nét khác biệt so với tiếng Việt toàn dân phụ âm đầu, phần vần Về phụ âm đầu có ba phụ âm quặt lưỡi s, tr, r Về phần vần có tượng biến sắc nguyên âm, rút gọn yếu tố thứ hai, đồng thời có tượng thiếu trọng âm, biến đổi nguyên âm Về điệu có lẫn lộn phát âm hỏi ngã Về từ vựng: phương ngữ Thanh Hóa nói chung từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa nói riêng có đặc điểm khác biệt với tiếng Việt tồn dân vùng phương ngữ khác Để làm nên 71 phong phú đa dạng cách gọi tên định danh vật người dân làng Hồng Đô, thấy người dân khái niệm, đối tượng gọi nhiều tên gọi khác tạo nên cặp từ đồng nghĩa tiếng địa phương tiếng Việt toàn dân Về ngữ nghĩa: Qua khảo sát thực tế cho thấy từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phương diện trường nghĩa (nghĩa biểu vật) phân bố từ ngữ trường không Trong tổng số 302 từ ngữ nghề có 40 từ ngữ nguyên liệu; 122 từ dụng cụ sản xuất chiếm tỷ lệ lớn (40.4%); 97 từ quy trình sản xuất 43 từ sản phẩm trường nghĩa lại bao hàm nhiều trường nhỏ Phương thức định danh từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa phong phú đa dạng Qua khảo sát nghiên cứu thấy từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa thường định danh dựa sở mối quan hệ đặc điểm, cấu tạo, tác dụng, màu sắc, tính chất, chức vật Không định danh theo theo kiểu trực tiếp mà định danh theo kiểu gián tiếp Hơn phương thức định danh từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóacũng có mối quan hệ mật thiết với phạm vi biểu vật từ ngữ Về đặc điểm cấu tạo: qua khảo sát thu thập 302 từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Số lượng từ 222 từ chiếm tỷ lệ 73.5% Trong đó: từ chủ yếu cấu tạo hai thành tố thành tố thành tố phụ, thành tố thường đứng trước thành tố phụ thường đứng sau, loại có 183 từ chiếm 60.1% từ ngữ; tiếp đến thành tố ngữ 80 chiếm 26.5%, thành tố đơn 28 thành tố chiếm 8.9% Qua thống kê ta thấy từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa có phân bố khơng đồng có cấu tạo ngắn gọn cụ thể làm cho từ ngữ nghề nghiệp có đặc điểm bật tính truyền 72 miệng hay ngữ, ln ln chọn cho loại từ có cấu trúc ngắn gọn, không rườm rà Về nguồn gốc: Từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa chia làm ba loại: loại chiếm vị trí quan trọng chiếm số lượng nhiều từ Việt với 272 từ chiếm 90.1%; sau yếu tố Hán Việt 25 từ chiếm 8.3% từ ngữ có nguồn gốc Ấn Âu từ chiếm 1.6% Điều chứng tỏ điều nghề dệt Hồng Đơ có lịch sử từ lâu đời, liên quan đến nghề nghiệp họ định danh theo cách nhìn trực quan Thơng qua lớp từ ngữ nghề dệt lụa Hồng Đơ, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa, chúng tơi thấy ẩn chưa bên nét văn hóa Việt nói chung văn hóa xứ Thanh nói riêng Nét văn hóa thể rõ lối ứng xử người với người, người với tự nhiên, xã hội, thể phương thức định danh, trường nghĩa Như biêt, ngày trước phát triển mạnh mẽ công nghiệp đại, nhiều nghề thủ công truyền thống bị mai bị cơng nghiệp đại “bóp chết” Tuy nhiên nghề dệt lụa Hồng Đô, Thiệu Đơ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa cịn tồn ngày hơm nhờ người thợ làng ngày đêm miệt mài, tìm hướng phát triển cho nghề, nhờ dày công tâm huyết nghệ nhân yêu nghề truyền lại cho hệ mai sau, để khơng phụ lòng bậc tiền nhân nghề dệt Hồng Đơ nói riêng Việt Nam nói chung chiếm lính thị trường nước mà thị trường ngồi nước mang lại nguồn lợi cho quê hương đất nước Cũng qua khẳng định chiều dài, chiều sâu văn hóa người dân Việt, chứng tỏ Việt Nam nước có lịch sử phát triển lâu đời, có văn hóa đậm đà sắc dân tộc 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An, (2010), Từ ngữ nghề gốm sứ Thổ Hà Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đại học sư phạm Thái Nguyên Lê Thị Lan Anh, (2011), “Nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa”, tr.49 Lê Thị Kiều Anh, Làng nghề Vạn Phúc với phát triển du lịch văn hóa Trịnh Phương Anh, (2012), Từ ngữ nghề mộc Đạt Tài Hoằng Hóa Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 2012 Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa Phan Mậu Cảnh, (1986) “Suy nghĩ lời hát”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (4), Tr.8 Đỗ Hữu Châu, (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD Đỗ Hữu Châu, (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr 1-18 Hồng Thị Châu, (1985), Vài nhận xét địa lí ngơn ngữ học Đơng Dương, Ngơn ngữ 10 Hồng Thị Châu, (1995), Tiếng Việt miền đất nước - Phương ngữ 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1998), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc, (1990), Những bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp, (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản, NXB KHHX 74 16 Phạm Văn Hảo, (1979) “Bàn thêm số điểm việc thu thập định nghĩa từ địa phương từ điển tiếng Việt phổ thơng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr, 56-61 17 Phạm Văn Hảo, (1985) “Một số đặc trưng tiếng Thanh Hóa, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, Tr 54-56 18 Phạm Văn Hảo, (1988), Về đặc trưng số đường đồng ngữ phương ngữ tiếng Việt, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội 19 Phạm Văn Hảo, (1999), “Thử xem xét phwownmg ngữ Việt theo lý thuyết “Làn sóng ngơn ngữ”, Ngữ học trẻ 99, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, tr 34-36 20 Phạm Văn Hảo, (2002) Từ ngữ phương ngữ Bắc tiếng Việt, Những vấn đề phương ngữ học tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, tr 2-16 21 Phạm Văn Hảo, (2009) Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo, (1998), Chức định danh cương vị từ, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, tr 212-213 23 Thu Hương, (2002), Hướng cho làng dệt Vạn Phúc, Thanh tra cuối tháng 24 Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội- vấn đề bản, NXB KHXH Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh, (1991), Lược truyện thần tổ ngành nghề, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên, (1995), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thông tin, (4 tập), Hà Nội 27 Lâm Bá Nam, (1990), Nghề dệt cổ truyền Hà Đông (Hà Sơn Bình), Dân tộc học 75 28 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang Vương Tồn, (1986), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm (Tập II,) NXB KHXH Hà Nội 29 Hoàng Phê, (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Hà Nội 30 Ferdinand de Saussure, (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Sơn, (2005), Bước đầu khảo sát vốn từ địa phương Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh 32 Nguyễn Văn Tài (1983) Ngữ âm tiếng Mường qua phương ngôn, Luận án PTS Khoa học ngữ văn 33 Nguyễn Kim Thản, (1963) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1), NXB Khoa học 34 Trần Ngọc Thêm, (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 35 Vũ Hy Thiều, (1991), Những biến đổi làng nghề truyền thống, Văn hóa dân gian 36 Nguyễn Văn Thông, (2000), Nghiên cứu nguyên liệu cơng nghệ xử lí hóa học nhằm nâng cao chất lượng lụa tơ tằm Việt Nam, Luận án tiến sĩ kĩ thuật 37 Nguyễn Đức Tồn, (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB KHXH 38 Phạm Tấn, Phạm Văn Tuấn, (2010) Địa chí huyện Thiệu Hóa, NXB Khoa học xã hội 39 Lê Thị Thu Trang, (2012), Từ ngữ nghề trồng lúa nước huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ học 2012 Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa 40 Võ Xuân Trang, (1981), Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB KHXH, Hà Nội 76 41 Võ Xuân Trang, (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, NXB KHXH Hà Nội 42 Lê Văn Trường, (2002), Từ nghề nghiệp gốm Quế, Kỷ yếu hội nghị khoa học, Viện ngôn ngữ học 43 Tục ngữ ca dao dân ca Thiệu Hóa (1993), Sở Văn hóa thơng tin thể thao Thanh Hóa xb, tr,102 44 Viện ngôn ngữ học lịch sử phương ngữ học, (2002), Những vấn đề phương ngữ học tiếng Việt (Phương ngữ Bắc) 45 Trần Quốc Vượng, (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý chủ biên, (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 48 Trần Hồng Yến, (1990), Nghề dệt cổ truyền làng Vạn Phúc thị xã Hà Đông - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Dân tộc học khóa 1985, Phịng tư liệu khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội