1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về hát ru và hát ru trong giáo dục trẻ mầm non

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÙI THỊ THUÝ QUỲNH (1669010204) TÌM HIỂU VỀ HÁT RU VÀ HÁT RU TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TÌM HIỂU VỀ HÁT RU VÀ HÁT RU TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thuý Quỳnh MSSV: 1669010204 Lớp: K19D - ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Xuân Hải THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Tìm hiểu Hát ru vai trị Hát ru giáo dục trẻ mầm nonlà công trình nghiên cứu riêng em, trích dẫn khóa luận trung thực, kết khóa luận khơng trùng với cơng trình khác Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 Người thực Bùi Thị Thúy Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, nhận giúp đỡ tạo điều kiện từ phía thầy bạn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới : Ban giám hiệu nhà trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Cao Xuân Hải, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hiện, hồn thành đề tài có kết tốt thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2019 Người thực Bùi Thị Thúy Quỳnh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÁT RU 1.1 Khái niệm hát ru dạng thức hát ru 1.1.1 Khái niệm hát ru 1.1.2 Dạng thức hát ru 1.2 Vai trò hát ru trẻ mầm non 1.2.1 Hát ru giúp trẻ cảm thụ giá trị âm nhạc dân gian truyền thống 1.2.2 Hát ru góc độ khoa học với trẻ 1.3 Người hát ru đối tượng ru 11 1.3.1 Người hát ru 11 1.3.2 Đối tượng ru 13 Tiểu kết chương 15 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC, NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA HÁT RU 17 iii 2.1 Đặc điểm nguồn gốc 17 2.2 Đặc điểm nội dung hát ru 19 2.2.1 Hát ru với nội dung đời sống văn hóa, phong tục tập quán, lịch sử đất nước 19 2.2.2 Hát ru với nội dung thiên nhiên, vũ trụ 23 2.3 Đặc điểm nghệ thuật hát ru 26 2.3.1 Ngôn ngữ, giai điệu yếu tố âm nhạc hát ru 26 2.3.1.1 Ngôn ngữ 26 2.3.1.2 Giai điệu 28 2.3.1.3 Yếu tố âm nhạc 29 2.3.2 Các biện pháp nghệ thuật hát ru 31 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG CỦA HÁT RU TRONG GIÁO 36 3.1 Thực trạng chương trình 36 3.2 Thực trạng nhận thức 37 3.3 Thực trạng tổ chức thực 38 3.4 Giá trị hát ru với trẻ mầm non 41 3.5 Ý nghĩa giáo dục hát ru trẻ mầm non 41 3.6 Hiện trạng bảo lưu câu hát ru giáo dục trẻ mầm non 43 3.7 Tiểu kết chương 44 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hát ru thể loại âm nhạc mang giá trị thiếu việc giáo dục trẻ mầm non.Từ lọt lòng tâm hồn trẻ thơ tờ giây trắng, trẻ lắng nghe lời ru bà, mẹ, đầy ắp tình yêu thương Mỗi tiếng ru lời gửi gắm tình thương mẹ đến với trẻ, đồng thời cánh cửa rộng mở, mở chân trời kiến thức cho em Hát ru gieo vào tâm thức trẻ thơ những hình ảnh đẹp, lịng nhân ái,đạo lí làm người, tình u q hương, đất nước Hát ru mạch nguồn nuôi sống tâm hồn trẻ thơ, giáo dưỡng nhân cách hồn nhiên, sáng, trọng lẽ phải, đạo hiếu từ lọt lòng Ngày nay, với sống đại, với phát triển mạnh khoa học công nghệ hát ru dần mai Các bà mẹ trẻ hát ru cho dứa u q ngày Thay cho hát ru, họ sử dụng cơng nghệ để thay lời ru tâm tình ngào Những lý trình bày địi hỏi cần phải có nhìn nghiêm túc hát ru vai trò hát ru giáo dục trẻ mầm non Xuất phát từ lý đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài :“Tìm hiểu hát ru vai trò hát ru giáo dục trẻ mầm non” để làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Hát ru có nguồn gốc lịch sử lâu đời, truyền từ hệ sang hệ khác, ăn sâu vào tâm hồn người Việt Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu hát ru, khó thống kê cho thấy đầy đủ cơng trình nghiên cứu hát ru Tuy nhiên kể số tác giả cơng trình nghiên cứu họ nhiều có đề cập đến hát ru: - Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam thành tố chỉnh thể nguyên hợp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Phạm Thị Thu Hiền (2011), Hát ru đời sống nông thôn Bắc Bộ nay, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội - Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội - Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội - Bùi Huyền Nga (1996), Hát ru dỗ ngủ người Việt, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - Trịnh Hà Thanh (2006), Hát ru đời sống sinh hoạt văn hóa cư dân châu thổ sơng Hồng, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội - Lư Nhất Vũ Lệ Giang (2005), Hát ru Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh hát ru, nhiên tìm hiểu vai trò hát ru giáo dục trẻ mầm non chưa có cơng trình đề cập đến cách đầy đủ toàn diện Đây lý để mạnh dạn lựa chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận hát ru dân gian 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cụ thể trường mầm non Thành An, xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm thể loại hát ru vai trò hát ru giáo dục trẻ mầm non 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu hát ru kho tàng dân ca Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng hát ru Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đây phương pháp mà tác giả khóa luận dùng để đọc sách, báo, giáo trình tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Từ chọn lọc để xây dựng nên cở sở lý luận cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp sử dụng để quan sát hoạt động cha mẹ, thầy cô tổ chức cho trẻ ngủ quan sát hoạt động trẻ tác động hát ru 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp sử dụng để tác động lên nhóm trẻ chọn để thực nghiệm Đóng góp đề tài Khóa luận góp phần làm rõ đặc điểm hát ru vai trò hát ru giáo dục trẻ mầm non Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên chuyên nghành giáo dục mầm non Trong chừng mực đó, đề tài góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, nét đẹp văn hóa tâm hồn người Việt mà có nguy mai phát triển sống đại Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu,Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận triển khai chương: Chương 1: Khái quát chung hát ru Chương 2: Đặc điểm nguồn gốc, nội dung nghệ thuật hát ru Chương 3: Thực trạng hát ru giáo dục trẻ mầm non Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÁT RU 1.1 Khái niệm hát ru dạng thức hát ru 1.1.1 Khái niệm hát ru Hát ru hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ em ngủ Phần lớn câu hát ru lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ loại thơ hị dân gian truyền miệng từ bà xuống mẹ, hệ trước sang hệ sau Do đó, hát đa dạng, mang tính chất địa phương, gần gia đình có cách hát riêng biệt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại Hát ru đưa khái niệm Hát ru.Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam viết: Hát ru.Hát để ru em ngủ, gọi Ru em (miền Bắc miền Trung), Ầu (miền Nam), Ú lục (Thái, Tày), Um (Bana), Khổng Mí nhủa (Mơng) Điệu hát đều, êm ái, nhẹ nhàng; nội dung lời hát đề cập đến tình mẹ con, tình chồng vợ, nhân tình thái, có mang tình cảm rộng lớn hơn, vượt khỏi khuân khổ ru trẻ ngủ [32,tr.222] Tác giả Phạm Phúc Minh cơng trình Tìm hiểu dân ca Việt Nam, viết: Hát ru cịn gọi Hát ru Ru em lối hát theo tập quán, truyền thống phổ biến vùng, dân tộc khắp miền đất nước Tuy vùng, dân tộc có điệu Hát ru gọi nhiều tên gọi khác âm nhạc mang mầu sắc riêng, có điểm chung : giai điệu êm dịu, du dương, trìu mến; tiết tấu đặn nhịp nhàng; lời ca giầu hình tượng, dạt tình yêu thương tha thiết em thơ, tất yếu tố đơi cánh nhẹ nhàng đưa em bé vào giấc ngủ ngon lành[23,tr.196] Một nghiên cứu khác “Dân ca Việt Nam, thành tố chỉnh thể nguyên hợp”, (năm 2004, Nxb Khoa học Xã hội) tác giả Lê Văn Chưởng viết: Ví dụ hát ru quen thuộc: À … ơi! Cái cị, vạc, nơng Ba béo vặt lông Vặt lông vạc cho tao Hành răm mắm muối đổ vào sáo măng Cái cốc kiếm củi tung tăng Cò bay nồi măng cịn Tác giả dân gian tài tình cách dùng từ ngữ nhân hóa vật để người nghe người hát cảm thấy thú vị Hay cách nhân hóa hát ru Cái cò chết rũ cây: À … ơi! Cái cò chết rũ Cò mở sách xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà… [15] Hay cách nhân hóa ruCào cào giã gạo: À … Cào cào giã gạo cho nhanh Mẹ may áo đỏ áo xanh cho mày [15] Chính nghệ thuật nhân hóa tạo giới loài vật ngộ nghĩnh, sinh động, hát ru trên, hình ảnh vật nhân hóa thơng qua hành động, việc làm giống người: Cò biết “ mở sách xem ngày làm ma’’, cà cuống “uống rượu” say “la đà” , cào cào biết “giã gạo” để mẹ may “áo đỏ, áo xanh”… Cùng với nghệ thuật nhân hóa, cịn bắt gặp nghệ thuật so sánh ví von, nhờ đó, lời hát ru hình ảnh ấn tượng in sâu vào tâm hồn trẻ: À … ơi! Ru con ngủ cho hời 34 Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng [15] Tiểu kết chương Như vậy, hát ru hình thành từ lâu đời với lời lẽ hình ảnh mộc mạc, giản dị Đi sâu tìm hiểu hát ru, ta thấy hát ru khơng có tác dụng đơn ru trẻ ngủ, mà ẩn chứa câu hát ru cịn có nội dung dẫn trẻ hướng tới điều tốt đẹp sống, phong tục tập quán mang sắc dân tộc, để lớn lên đứa trẻ lại thành viên, cá nhân giúp ích cho cộng đồng cho xã hội Những câu hát ru đời từ sống lao động, hát ru mang đậm sắc văn hóa, phản ánh phong tục, tập quán, lối sống người Việt Nam Đó câu hát ru diễn đạt với ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu Tất đặc điểm nội dung nghệ thuật hát ru bắt nguồn từ quan niệm, lối sống sắc dân tộc đúc kết từ sống lao động nhân dân ta 35 Chương THỰC TRẠNG CỦA HÁT RU TRONG GIÁO 3.1 Thực trạng chương trình Có lẽ giới này, khơng có dân tộc lại khơng có khúc hát ru em bé thích nghe tiếng hát ru bà, mẹ, từ ngày đầu sinh đứa trẻ thích nghe tiếng bà, mẹ với giai điệu ngào, sâu lắng Chúng ta thấy hát ru có vai trị quan trọng phát triển trẻ Hát ru phát triển hệ thần kinh trẻ, trẻ lọt lòng tiếp xúc với hát ru từ sớm, hệ thần kinh phát triển nhanh nhạy, năm đầu đời, lời hát ru sử dụng ca dao, đồng dao; câu tục ngữ, thành ngữ với thể thơ lục bát nên truyền cảm dễ nhớ Hát ru phát triển ngôn ngữ trẻ, lời ru kích thích tai nghe ngơn ngữ, làm sống dậy hoạt động trung khu thực chức ngôn ngữ vỏ não Những câu hát “À … ơi”, “Bồng bồng bế bế bang bang…” giúp trẻ nhận sắc thái khác âm thanh, để sau trẻ biết nghe, biết nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo Hát ru cịn hình thành cảm xúc lành mạnh trẻ nhỏ, giai điệu nhẹ nhàng, truyền cảm hát ru kết hợp với vỗ về, âu yếm mẹ, mang lại cảm giác an toàn cho trẻ, đưa trẻ vào giấc ngủ thật ngon lành Khi trẻ hiểu ngơn ngữ,thì câu hát ru giáo dục cho trẻ tình yêu q hương, u thiên nhiên, đất nước; tình đồn kết anh em, cộng đồng dân tộc, tiếng hát ru góp phần khơng nhỏ việc hình thành nhân cách người Xã hội ngày tiến văn minh việc ni dạy trẻ gia đình khác Dường người quên dần giai điệu hát ru xưa cũ Ở trường mầm non nay, giáo viên mầm non khơng cịn sử dụng tiếng hát ru việc giáo dục trẻ, ru trẻ ngủ, mà thay vào đó, phương tiện sẵn có đĩa hát, loại đàn, phát âm nhạc để ru trẻ ngủ, mà tiếng hát ru truyền thống khơng cịn phát huy 36 Qua tìm hiểu, nhận thấy, phụ huynh biết hát ru cho trẻ nghe phụ huynh hát ru cho Khơng cha mẹ thiếu khả hát ru, mà thân giáo viên mầm non hạn chế khả Thực tại, sinh viên mầm non giảng dạy hát ru, không đào tạo hát ru khó cảm nhận giá trị hát ru khơng thể hát ru Nhưng chương trình giáo dục mầm non cho trẻ nay, hát ru khơng cịn xuất nhiều, phụ huynh giáo viên khơng cịn dùng lời hát ru để ni dưỡng tâm hồn trẻ,khơng nhận thấy vai trị to lớn hát ru, với nhiều nguyên nhân nay, có nhiều phương tiện kĩ thuật đàn, đĩa CD, mạng internet, điện thoại di động, giáo viên bận nhiều việc khác chăm sóc cho trẻ, số trẻ lớp đông giáo viên hát… tiếng hát ru vắng dần chương trình giáo trẻ mầm non 3.2 Thực trạng nhận thức Qua trình tìm hiểu khảo sát trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cụ thể trường mầm non Thành An, xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, em rút số liệu quan điểm 38 giáo viên ởtrường mầm non xã Thành an tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với hát ru sau: MỨC ĐỘ STT SỐ LƯỢNG % Rất cần thiết 10,5% Cần thiết 31 81,6% Không cần thiết 7,9% Kết cho thấy trường mầm non xã Thành An, giáo viên cho việc cho trẻ làm quen với hát ru cần thiết giáo viên chiếm 10,5%, 31 giáo viên cho cho trẻ làm quen với hát ru cần thiết chiếm 81,6% giáo viên cho không cần thiết chiếm 7,9% Từ bảng số liệu trên, tính theo số 37 liệu phần trăm (%) thấy, giáo viên cho việc cho trẻ làm quen với hát ru cần thiết, chiếm tỉ lệ 10,5%, cần thiết chiếm cao 81,6%, mức độ giáo viên coi việc cho trẻ làm quen với hát ru không cần thiết chiếm thấp 7,9% Điều chứng tỏ việc cho trẻ làm quen với hát ru từ lứa tuổi mầm non quan trọng cần thiết Giáo viên nhận thức vai trò ý nghĩa hát ru phát triển trẻ lớp Lá A Trường Mầm non xã Thành An đánh sau : STT Vai trò hát ru phát triển trẻ Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, trí tưởng tượng cho trẻ Phát triển óc thẩm mỹ, khả cảm thụ âm nhạc Hình thành, phát triển, bồi dưỡng tình cảm dân tộc Ý kiến khác SL % 21/38 55,3% 35/38 92,1% 36/38 94,7% 4/38 10,5% Qua kết khảo sát cho thấy, giáo viên đánh giá cao vai trò ý nghĩa hát ru phát triển trẻ Bởi góp phần lớn vào việc giáo dục, phát triển óc thẩm mỹ, khả cảm thụ âm nhạc trẻ hỗ trợ đắc lực cho công tác dạy học cho trẻ mầm non Ngồi giáo viên cịn cho việc cho trẻ làm quen với hát ru giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, trí tưởng tượng quan trọng hết hình thành, phát triển bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho trẻ 3.3 Thực trạng tổ chức thực Hiện việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với âm nhạc giáo viên quan tâm, giáo viên không quan tâm cho trẻ làm quen với ca khúc thiếu nhi, mà cho trẻ làm quen với hát ru quen thuộc Tuy nhiên mức độ chênh lệch hai thể loại âm nhạc cịn cao, 38 qua q trình khảo sát thể loại âm nhạc mà giáo viên ưu tiên cho trẻ làm quen, em có bảng số liệu sau: Số lượng % Các ca khúc thiếu nhi 35 92,1 % Các hát ru 7,9% Thể loại Tỉ lệ cho trẻ làm quen với ca khúc hát ru cịn (7,9%) so với ca khúc thiếu nhi (92,1%) Sở dĩ có chênh lệch cao ca khúc thiếu nhi thường có giai điệu vui tươi, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp trẻ ca khúc hát ru Chính thực trạng làm hát ru dần mai trở nên xa lạ với trẻ Qua q trình khảo sát, tơi rút mức độ thích thú trẻ với thể loại âm nhạc, trẻ mầm non tỏ thích thú với ca khúc thiếu nhi (79%), ca khúc thiếu nhi thường sinh động, vui tươi, dí dỏm, hài hước trẻ Bên cạnh đó, số trẻ say mê, hứng thú nghe cô hát, biểu diễn số hát ru chiếm (21%) Sở dĩ trẻ chưa có ham thích hát ru phần lớn giáo viên tổ chức cho trẻ tiếp xúc với ca khúc thiếu nhi sinh động cho trẻ thưởng thức điệu hát ru, chí có nhóm, lớp khơng cho trẻ làm tiếp xúc với hát ru, thế, hát ru ngày bị phai mờ Thực trạng tổ chức có thuận lợi khó khăn định, thuận lợi giáo viên tổ chức hát ru hát ru có nốt nhạc luyến láy, tạo nên âm dễ vào lịng người, trẻ thích nghe thuộc nhanh Bởi lí nên việc đưa hát ru đến với trẻ điều vô thuận lợi trẻ thích trẻ nỗ lực, cố gắng nhiều để muốn nghe thể Ngoài ra, đồ dùng âm nhạc trang phục âm nhạc góp phần lớn việc cảm thụ âm nhạc trẻ, bên cạnh thuận lợi có khơng khó khăn mà giáo viên gặp phải hát ru thường gặp chương trình chủ yếu hát cho trẻ nghe, dạy cho cháu hát Giáo viên hầu hết đào tạo 39 qua trường lớp có khả âm nhạc, nhiên việc hát ru cịn khó hát ru mang tính vùng miển rõ rệt, có khơng phù hợp với chất giọng giáo viên, trang phục đồ dùng âm nhạc có cịn hạn chế, cịn thiếu so với trẻ Hiện nay, giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ làm quen với điệu hát ru Tần xuất giáo viên cho trẻ làm quen với hát ru thấp so với ca khúc thiếu nhi vui nhộn, thực trạng cho thấy, điều giáo viên nên làm từ lúc tăng cường cho trẻ làm quen với loại hình nghệ thuật dân gian nói chung hát ru nói riêng để sớm hình thành trẻ lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc Việc giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung việc đưa hát ru vào chương trình học trẻ nói riêng, thường tổ chức cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc cách nghe hát để hướng dẫn trẻ cảm nhận tính chất, giai điệu hát Việc cho trẻ nghe hát ru thường xuyên góp phần lớn vào việc phát triển trí tuệ, ngơn ngữ, thẩm mỹ cho trẻ Đồng thời giúp trẻ tiếp thu văn hóa truyền thống cách tích cực phù hợp Ngoài việc cho trẻ làm quen với hát ru hoạt động học có chủ đích, giáo viên nên tổ chức cho trẻ nghe hát lúc nơi, hoạt động ngày ngày lễ hội trường mầm non, để trẻ cảm nhận nội dung lẫn nghệ thuật Việc cho trẻ làm quen với hát ru vô cần thiết, thực tế chương trình giáo dục trẻ nay, đa phần giáo viên tổ chức cho trẻ tiếp xúc với thiếu nhi sinh động, vui nhộn Tuy hiểu tầm quan trọng ý nghĩa hát ru trẻ việc giáo viên tổ chức cho trẻ làm quen với hát ru thấp, hình thức tổ chức cịn hạn chế, gị bó, chưa linh hoạt Do đó, từ lứa tuổi mầm non, giáo viên cần phải giáo dục cho trẻ để trẻ hiểu âm nhạc truyền thống dân tộc 40 3.4 Giá trị hát ru với trẻ mầm non Hát ru thể loại văn hóa dân gian mang đậm sắc dân tộc, hát ru hình thành phát triển lưu truyền qua bao hệ Hát ru chứa giá trị vô quan trọng trẻ mầm non Đầu tiên, hát ru có vị trí đặc biệt quan trọng kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, vậy, với việc gắn hát ru vào việc giáo dục trẻ tạo vị trí giá trị hát ru Chính hát ru góp phần quan trọng việc tạo sắc đa dạng, phong phú loại hình ca hát dân gian đặc biệt Hát ru với mục đích ru trẻ ngủ, ngồi ra, điệu hát ru cịn hội để người ta thỏa mãn nhu cầu nghệ thuật âm nhạc thơ ca Thơng qua hát ru, người mẹ, người bà, người chị bộc lộ nhiều tâm với trẻ, kể tâm tư tình cảm khó nói sống thường ngày Từ thành viên gia đình hiểu rõ nỗi lòng người hát Như vậy, hát ru người phụ nữ hát lên, lời bộc bạch, tâm với trẻ, giúp cho trẻ hiểu hơn, nhận biết giới xung quanh, biết cảm nhận tình yêu gia đình, quê hương, đất nước… câu hát ru thể nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Nam 3.5 Ý nghĩa giáo dục hát ru trẻ mầm non Bên cạnh giá trị to lớn, hát ru cịn có học giáo dục quan trọng trẻ mầm non Hát ru giúp trẻ hiểu quan niệm tín ngưỡng, phong tục tập quán, thiên nhiên, người, loài vật sống với giá trị nhân sinh lớn lao Mỗi nhắc đến hát ru, người ta liền nghĩ đến hát nhẹ nhàng, truyền cảm, êm chan chứa tình yêu thương trẻ Bởi vậy, hát ru nơi lưu trữ tình u thương vơ bờ người bà, người 41 mẹ, người chị dành cho đứa trẻ từ lọt lòng Qua lời ru, trẻ nhận tình thương từ ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Nhờ hát ru, nhân cách đứa trẻ hình thành phát triển từ chào đời Đó học giúp trẻ biết điều hay lẽ phải sống Ngay từ sinh ra, người lớn gia đình mong cho đứa trẻ có nhân cách tốt, mong chúng lớn lên phải biết tránh xa thói hư tật xấu, gieo vào lòng trẻ khát vọng ước mơ tốt đẹp sống Trong sống mưu sinh, người ta mong muốn lớn lên, đứa trẻ có đức tính u lao động, hát ru dạy trẻ biết yêu thương, biết sống hòa thuận gia đình để có sống đầm ấm Khi trẻ hiểu ngơn ngữ câu hát ru cịn có thêm tác dụng học khai tâm, khai trí đầu đời, ngày qua ngày khác giáo dục tình yêu quê hương, trách nhiệm với đất nước, tình thương, cơng lao cha mẹ, đạo lí làm con,tình đồn kết anh em cộng đồng, tiếng hát ru góp phần hình thành nhân cách người trẻ À … ! Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ, kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con…[15] Bài hát ru dạy cho người thời đại chữ hiếu, giúp họ biết ơn cha mẹ, hiểu vĩ đại, rộng lớn, mênh mơng tình cha mẹ Cha mẹ người sinh ta dưỡng dục ta nên người, với cơng lao trời biển, có mà khơng hiểu lịng cha mẹ, hết đời cha mẹ theo ta Hát ru mang đậm ý nghĩa giáo dục, học đầu đời đứa trẻ 42 3.6 Hiện trạng bảo lưu câu hát ru giáo dục trẻ mầm non Hát ru hát nhẹ nhàng, đơn giản người mẹ, người thân trẻ hát để giúp trẻ dễ ngủ Phần lớn lời hát ru lấy từ ca dao, đồng dao, hò vè dân gian loại thơ Nên hát ru đa dạng phong phú Trong chúng ta, nhiều có kí ức hát ru, từ tiếng hát bà, mẹ, thấm lời hát ru, đứa trẻ lớn lên hồn nhiên, nhân cách trẻ hình thành, trẻ cảm nhận yêu thương người với người, người với thiên nhiên, đất nước Nhưng sống ngày nay, nhiều bà mẹ ông bố khơng cịn biết hát ru cho mình, sai lầm lớn hầu hết bậc cha mẹ thiệt thịi khơng nhỏ với trẻ Khi xã hội ngày phát triển câu hát ru vắng bóng dần, thay vào trị chơi mạng, video hoạt hình mạng, hát ru mở sẵn cho trẻ nghe…Được làm mẹ thiên chức cao cả, tiếng hát ru để gắn bó tình cảm hai mẹ con, cho đứa bé nhận thức tình yêu mối quan tâm cha mẹ Với vai trị vậy, thấy tiếng hát ru xuất kể gia đình trường mầm non, thực trạng câu hát ru đời sống sau: Từ xa xưa, câu hát ru hình thành lưu truyền, theo thời gian, hát ru sâu vào đời sống văn hóa, phong tục tập quán nhân dân ta Trải qua thời gian điều kiện sống nay, câu hát ru dần Hiện nay, người biết hát ru người già cao tuổi khơng cịn minh mẫn, câu hát ru vùng nông thôn hay thành thị dần theo năm tháng Thực tế, người trẻ tuổi, khó biết hát ru giai điệu hát ru việc tiếp xúc không thường xuyên Hát ru tồn tâm thức gắn với sống người dân từ xa xưa nên loại hình nghệ thuật lưu trữ truyền lại cho hệ Nhưng nay, nhiều loại hình văn hóa khác, hát ru đứng trước 43 nguy bị mai một, người mẹ trẻ thời khơng cịn thời gian ngồi võng hay đưa nôi để ru ngủ, tư bà mẹ tiếp xúc chí hát ru Việc bảo lưu câu hát ru quan trọng, tầng lớp trẻ mầm non, học sinh, đối tượng có khả tiếp cận sáng tạo, nhà trường cần lồng ghép hát ru vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục truyền thống, ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, thi tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, môn học, giáo viên nên lồng ghép giới thiệu, tìm hiểu hát ru để học sinh có điều kiện để tìm hiểu, tiếp xúc, giữ gìn hát ru Tiểu kết chương Trải qua thời gian thay đổi sống, hát ru ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân ta Với giá trị ý nghĩa to lớn, hát ru không đơn để ru trẻ ngủ, mà hát ru cịn in sâu tiềm thức văn hóa dân gian lâu đời Tuy nhiên nay, sống đại tác động không nhỏ đến việc bảo lưu câu hát ru Những người biết thuộc hát ru khơng cịn nhiều trước Vì thế, việc bảo lưu câu hát ru cần thiết, để hát ru với người lớn, trẻ em, với dân tộc Việt Nam 44 PHẦN KẾT LUẬN Hát ru phận nằm kho tàng văn học dân gian truyền thống quý giá dân tộc với nhiều ý nghĩa nội dung giá trị đời sống thực tiễn xưa Hát ru loại hình văn hóa dân gian phi vật thể có từ lâu đời, lưu truyền phổ biến dân tộc Việt Nam giới Hát ru nét văn hóa truyền thống người Việt nhiều dân tộc Việt Nam Hát ru góp phần lớn việc hình thành tính cách lĩnh người, tài sản văn hóa quý giá, cần lưu giữ để truyền lại cho đời sau, nhằm góp phần khẳng định tính dân tộc văn hóa Cùng với ca dao, dân ca, hị vè, hát ru hình thái văn hóa, khẳng định mạnh nơi văn hóa dân gian Việt Nam Tuy nhiên, để phát huy bảo tồn kho tàng đời sống không dễ Hát ru thể loại đặc biệt kho tàng âm nhạc dân gian Những điệu hát ru thường hát nhẹ nhàng, đơn giản phần lớn có xuất xứ từ ca dao, đồng dao, hò vè dân gian, loại thơ ca dân gian truyền từ đời qua đời khác.Người thực hành hát ru chủ yếu bà, mẹ, chị, bà mẹ, người chị có cách hát riêng nhìn chung mang đậm phong cách trữ tình, thể rõ tình cảm người ru với người ru em nhỏ Do nói hát ru thể loại ca hát dân ca dành cho trẻ nhỏ Hát ru gắn với thời kì đầu người Ở miền đất nước ta có hát ruvà lời hát ru nơi khác Tuy nhiên, dù đâu hát ru có chung mục đích đạt hiệu đưa trẻ nhỏ vào giấc ngủ êm đềm…Những người nghệ sĩ chân quê tình cảm trìu mến với con, cháu cách học truyền giản dị, họ góp phần sáng tạo lưu trữ, bảo tồn loại hình âm nhạc dân gian độc đáo, thấm đậm tính nhân văn, trải hàng nghìn năm lịch sử - hát ru Hát ru góp phần hình thành , nuôi dưỡng phát huy nhân cách, khiếu, tâm hồn, kể thái độ ứng xử người từ cịn bé Được hình thành từ lâu đời, câu hát ru với lời lẽ hình ảnh mộc mạc, giản dị mang lịng lời ăn tiếng nói dân tộc ta 45 Hát ru không đơn công cụ để dỗ dành trẻ nhỏ mà sâu vào nội dung câu hát ru , ta thấy khúc hát ru thực học khai tâm, khai sáng đầu đời trẻ hát ru hướng đến thiên nhiên vũ trụ, hướng đến điều hay, điều tốt lành sống phong tục tập quán mang sắc dân tộc Tất hướng tới hình thành đứa trẻ phẩm chất tốt đẹp để chúng lớn lên giúp ích cho gia đình, xã hội, cho cộng đồng Là câu hát đời sống lao động, hát ru có lối thể mang đậm sắc văn hóa, phản ánh phong tục, tập quán, lối sống người dân Việt Nam Đó câu hát ru diễn đạt hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, phù hợp với cách nói, cách nghĩ dân gian nói chung trẻ em nói riêng Lời hát ru gần gũi , dễ hiểu, hình tượng giàu cảm xúc , lấy từ thơ ca dân gian, chủ yếu thơ lục bát Để chuyển tải nội dung câu hát ru cho phù hợp , tác giả dân gian vận dụng phương thức diễn đạt so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, đặc trưng…v.v… Tất đặc điểm nội dung nghệ thuật hát ru bắt nguồn từ quan niệm, lối sống sắc dân tộc hun đúc từ sống lao động người dân Cũng điều tạo nên sức sống lâu bền hát ru đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Trải qua biến độc thời gian thay đổi sống, câu hát ru trẻ đến có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần Tuy nhiên, nay, sống đại tác động không nhỏ tới việc bảo lưu vốn hát ru đồng bào Tỷ lệ người biết thuộc hát ru không nhiều Do vậy, việc sưu tầm, ghi chép lưu truyền câu hát ru công việc cấp bách, cần chung tay vào quyền địa phương, nghệ nhân dân gian, nhà nghiên cứu văn hóa cộng đồng Có vậy, giá trị to lớn câu hát ru người Việt nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung thực gìn giữ phát huy Thanh Hoá, ngày tháng năm 2020 Người hướng dẫn Sinh viên thực 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (1994), Hát ru – cũ mới, Tạp chí VHNT, số Dương Viết Á (1998), Âm nhạc dân gian dòng chảy lịch sử, Tạp chí văn học số Hà Châu (1966), Truyện kể ca trẻ nhỏ, Tạp chí Văn học , số Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam thành tố chỉnh thể nguyên hợp,Nxb KHXH, Hà Nội Lê Giang Lê Anh Trung (1991), Những hát ru, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Đào Ngọc Dung (2004), Lòng mẹ lời ru, Nxb Âm nhạc Vũ Dung (1994), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Văn Hảo (1982), Lý, khúc tâm tình người Việt, Tạp chí Âm nhạc số 1/1982 Bùi Trọng Hiền (1996), Phương pháp xác định sơ đồ giai điệu thể loại dân ca hát ngâm thơ lục bát, Tạp chí VHNT số 3/1996 10.Bùi Trọng Hiền (2010), “Hát ru, đồng dao” sách 1000 năm âm nhạc Thăng Long Hà Nội, II, Nxb Âm nhạc 11.Phạm Thị Thu Hiền (2011), Hát ru đời sống nông thôn Bắc Bộ nay, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Học Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12.Lê Huy (1983), Hát ru, Tạp chí Âm nhạc số 13.Lê Thị Huyền – Minh Trí (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên 14.Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam,Nxb Giáo dục 47 15 Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) (2003) Ca dao, tập 15,16, Kho tàng văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội 16 Nguyễn Xuân Khoát (1961), Nhìn chung số đặc điểm âm nhạc dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ số 8/1961 17 Nguyễn Đắc Diệu Lam (1995), Hát ru, nghệ thuật đề tài chủ đề, Tạp chí Dân tộc số 18.Cao Hoàng Long (2012), 999 hát ru ba miền, Nxb Văn hóa thơng tin 19.Bùi Huyền Nga (1996), Hát ru dỗ ngủ người Việt, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 20.Lê Thanh Nga (2010), Mẹ ru bé ngủ , Nxb Phụ nữ 21.Tú Ngọc (1974), Tìm hiểu hát trẻ em (đồng dao) Tạp chí NCNT số 5/1074 22.Tú Ngọc (1977), Dân ca Việt Nam dòng sữa mẹ, Tạp chí Âm nhạc số 1/1977 23.Tú Ngọc (1979), Tìm hiểu giai điệu dân ca Việt Nam, Tạp chí Âm nhạc số 4/1979 24.Bùi Văn Nguyên, Về số dân ca tộc thiểu số miền Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian số 2/75 25.Lê Thị Huyền- Minh Trí (2008), Từ điển Tiếng Việt , Nxb Thanh Niên 26.Nhiều tác giả (1992), Kỷ yếu hội thảo hát ru toàn quốc lần thứ Huế, Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam xuất 27.Nhiều tác giả (2001), Ru em, em ngủ,Nxb Kim Đồng 28.Nhiều tác giả (2006), Hành trang gia đình trẻ (Kỷ yếu hội thảo “Giao lưu tiếng hát ru- hành trang gia đình trẻ”),Nxb Thanh Niên 29.Vũ Ngọc Phan (1984) Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tái nhiều lần, Nxb Văn học 30.Mai Văn Tạo (1986), Lời ru mẹ, NXB TP Hồ Chí Minh 48

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w