Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGÔ THỊ PHƯỢNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT VÂN SƠN (TRIỆU SƠN, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGÔ THỊ PHƯỢNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT VÂN SƠN (TRIỆU SƠN, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 82 29 013 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy 2: TS Nguyễn Thị Vân THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số 1514/QĐ - ĐHHĐ ngày 06 tháng 07 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Chức danh Cơ quan Công tác Họ tên Hội đồng PGS.TS Mai Văn Tùng Trường Đại Học Hồng Đức Chủ tịch HĐ TS Lê Ngọc Tạo Ban NC&BSLS tỉnh Thanh Hoá UV Phản biện TS Vũ Quý Thu Hội KH Lịch sử Thanh Hoá UV Phản biện TS Phạm Văn Tuấn Trung tâm nghiên cứu lịch sử & Bảo tồn DSVH Thanh Hoá Trường Đại Học Hồng Đức Uỷ viên TS Lê Sỹ Hưng Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thuý Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình khoa học cơng bố Người cam đoan Ngô Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Hồng Đức, đến tơi hồn thành luận văn với đề tài Lịch sử văn hoá vùng đất Vân Sơn (Triệu Sơn, Thanh Hóa) Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Thuý, TS Nguyễn Thị Vân trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo môn Lịch sử, Khoa khoa học xã hội; phòng Quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Đảng uỷ, UBND xã Vân Sơn, cán phịng văn hố, cán phịng Đảng uỷ, cán phịng sách xã hội xã Vân Sơn; ơng bà thơn trưởng, Ban quản lý di tích địa bàn xã Vân Sơn giúp tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, điền dã, cung cấp nhiều thơng tin q giá để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu lịch sử Bảo tồn Di sản văn hố Thanh Hố; Thư viện tỉnh Thanh Hố; Phịng văn hoá huyện Triệu Sơn; Thư viện trường Đại học Hồng Đức cho phép sử dụng nguồn tài liệu quý phục vụ suốt trình xây dựng luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, đơn vị dành chia sẻ, động viên, ủng hộ tinh thần vật chất giúp học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả Ngô Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC…………………………………………………………… ……iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… .….… v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………… … Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………… 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu……………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………….……… Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu…………………………… Đóng góp luận văn……………………………………………… 10 Bố cục luận văn…………………………… ………………… 11 Chương VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT VÂN SƠN 12 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Vân Sơn 18 1.2.1 Địa danh vùng đất lịch sử 18 1.2.2 Quá trình hình thành làng xã 18 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hoá 30 1.3.1 Trong chiến đấu, chống giặc ngoại xâm 31 1.3.2 Trong lao động, sản xuất 32 1.3.3 Trong giáo dục, khoa cử 35 Tiểu kết chương 37 Chương DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 38 2.1 Đình Nghè 38 2.1.1 Đình làng Vân Cổn 38 2.1.2 Nghè làng Hưng Thành 42 2.2 Đền thờ 44 2.2.1 Quần thể di tích đền Bà Triệu 44 2.2.2 Đền thờ Bà chúa Liễu Hạnh 52 2.3 Nhà thờ họ 54 2.3.1 Nhà thờ họ Lê Quang 54 2.3.2 Nhà thờ họ Lê Hữu 56 2.3.3 Nhà thờ họ Lê Kim 57 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 59 2.4.1 Thực trạng 59 2.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 61 Tiểu kết chương 61 Chương DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 66 3.1 Lễ hội đình làng Vân Cổn 66 3.1.1 Lễ hội tháng 66 3.1.2 Lễ hội tháng 11………………………………………………… 68 3.2 Lễ hội đền Bà Triệu 68 3.3 Nghệ thuật diễn xướng trò chơi dân gian 73 3.3.1 Nghệ thuật diễn xướng dân gian 73 3.3.2 Trò chơi dân gian 81 3.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 86 3.4.1 Thực trạng 86 3.4.2 Giải pháp 88 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Được hiểu CT - TW Chỉ thị - Trung ương CT - TTg Chỉ thị - Thủ tướng phủ HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế - Xã hội QĐ Quyết định THCS Trung học sở UBNDX Uỷ ban nhân dân xã UBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội VBHN-VPQH Văn hợp – Văn phịng Quốc Hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Làng xã Việt Nam từ lâu trở thành chủ đề thu hút quan tâm học giả nước, đặc biệt khoa học lịch sử Từ hướng tiếp cận khác nhau, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu làng xã cơng bố Kết nghiên cứu cung cấp tư liệu nhận định có giá trị khoa học, góp phần nâng cao nhận thức thực thể làng xã nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu làng xã chưa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi khoa học thực tiễn đặt Thực Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng qua kỳ Đại hội (X, XI, XII, XIII) vấn đề nơng thơn văn hóa làng xã Việt Nam trở thành sách quan trọng quốc gia Do đó, kết nghiên cứu làng Việt cổ truyền lịch sử văn hoá làng xã luận khoa học để đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hố dân tộc Đồng thời, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, hội nhập tồn cầu Đây cơng việc cần thiết cấp bách địi hỏi phải có đóng góp nhiều ngành khoa học nói chung khoa học lịch sử nói riêng 1.2 Trong dịng chảy lịch sử Việt Nam, vùng Ái Châu xưa, Thanh Hóa ngày xem đất “Tam vương nhị chúa”, “đế vương chung hội” Nơi đất phát tích nhiều dịng họ, danh nhân, cơng thần, tướng lĩnh tiêu biểu góp phần làm rạng rỡ truyền thống lịch sử - văn hóa dân tộc Đối với xứ Thanh, Triệu Sơn vùng đất có nhiều đóng góp cơng chống giặc ngoại xâm, công lao mở mang bờ cõi, sáng tạo văn hóa, hình thành nên truyền thống lịch sử sắc văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Triệu Sơn huyện chuyển tiếp miền núi đồng phía Tây tỉnh Thanh Hoá Nơi đây, mệnh danh miền đất lịch sử - văn hóa lâu đời Các hệ cộng đồng cư dân Triệu Sơn trải qua trình sinh cơ, lập nghiệp hàng trăm năm, góp phần làm rạng danh trang sử quê hương - đất nước huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể cịn số lượng, chưa có nhiều kinh nghiệm, mức độ am hiểu di tích chưa sâu Việc áp dụng máy móc, trang thiết bị cơng nghệ phục vụ lưu trữ tài liệu, cơng việc cịn hạn chế Điều ảnh hưởng lớn đến việc giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể đến du khách thập phương thu thập thông tin nghiên cứu khoa học - Tài liệu lễ hội đình làng Vân Cổn, lễ hội đền thờ Bà Triệu, đền thờ Bà Chúa Liễu Hạnh… phịng văn hố xã Vân Sơn, di tích có ít, chưa tập trung xây dựng tủ sách di sản văn hố phi vật thể vùng đất, dẫn đến cơng tác sưu tầm tài liệu phục vụ nghiên cứu khó khăn Những giá trị văn hoá như: ca dao, vè, truyền thuyết, giai thoại vùng đất đứng trước nguy bị mai dần, lại trí nhớ bậc cao niên Một số trị chơi dân gian như: cầu tre, chơi điếm, đánh đu, chơi chọi gà ngày giảm thay vào trị chơi đại Chính quyền đồn thể khơng có biện pháp bảo vệ kịp thời giá trị văn hố đặc trưng vùng đất Vân Sơn bị mai biến Việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân giữ gìn văn hố dân tộc cịn hạn chế, chưa thường xuyên thiếu phương tiện thông tin - Qua thực tiễn khảo sát điền dã làng Vân Cổn cịn lưu giữ ngơi nhà gỗ truyền thống trước năm 1945, có nhà họ thờ Lê Kim chi 1còn nguyên vẹn, nhà gỗ cịn lại gia đình làm ăn xa đóng cửa Ảnh hưởng thời tiết làm hệ thống cột, kèo, ván cửa có dấu hiệu hư hỏng, nứt tách, bị mục gỗ nắng nóng, mưa ngấm vào gỗ Các gia đình có nhiều hệ, khơng gian chật hẹp, cần có diện tích rộng nên việc lưu giữ lại nguyên vẹn nhà gỗ truyền thống đặt nhiều thách thức lớn - Do ảnh hưởng dịch bệnh lễ hội năm gần chủ yếu tập trung vào phần lễ, hạn chế phần hội số lượng người tham gia Số lượng khách tham dự lễ hội giảm nhiều Nguồn kinh phí qun góp, 87 xã hội hố bị giảm đi, dẫn đến nguồn kinh phí phục vụ tu bổ, sửa chữa bị giảm xuống - Ngày nay, hoạt động thực hành tín ngưỡng tâm linh trở nên phổ biến đa dạng Thêm vào đó, tượng “đồng đua” sắm nhiều lễ vật to, lớn với chi phí cao gây tốn ô nhiễm môi trường nhiều Mỗi người dân Vân Sơn nói riêng khách thập phương tới làm lễ đình, đền, điện thờ nói chung phải có hiểu biết đầy đủ hoạt động đó, phải tìm hiểu đến nơi ứng xử đúng, phù hợp với di sản việc bảo tồn phát huy giá trị 3.4.2 Giải pháp - Để lễ hội phát triển hướng, thật hoạt động văn hóa lành mạnh, quyền xã Vân Sơn cần thực tốt quy định nếp sống văn minh lễ hội theo Chỉ thị số: 27/CT-TW Bộ Chính trị Chỉ thị số: 14/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, quan chức cần tăng cường công tác tổ chức quản lý Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương hoạt động lễ hội nhằm phát huy yếu tố tích cực ngăn chặn yếu tố tiêu cực lễ hội truyền thống Đồng thời, không ngừng nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội phù hợp với cấu trúc, đặc điểm yếu tố cấu thành lễ hội truyền thống, phù hợp với tâm lý, nguyện vọng nhân dân - Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XIV xác định “cùng với phát triển kinh tế địa phương, cần tập trung phát triển văn hoá – xã hội theo hướng xã hội hoá Đẩy mạnh tăng cường chất lượng lĩnh vực văn hoá – nghệ thuật, xây dựng văn hoá tiên tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” [6; tr 268-269] - Để phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể địa bàn xã, cần liên tục đào tạo đội ngũ cán chuyên môn làm cơng tác văn hố, cán làm cơng tác quản lý di sản văn hoá phi vật thể, đáp ứng nhiệm vụ công việc 88 - Với di sản văn hố phi vật thể truyền ngơn cần kịp thời sưu tầm, nghiên cứu, lựa chọn truyền ngôn có giá trị ghi chép lại thành văn để tránh nguy bị mai một, biến hoàn toàn Việc ghi chép đảm bảo tính nguyên bản, tránh loại bỏ từ địa phương - Một việc làm thiết thực đẩy mạnh tập huấn giá trị di sản văn hố phi vật thể đến thơn, làng Tun truyền để nhân dân Vân Sơn nhận thức cá nhân, gia đình, dịng họ phải có trách nhiệm, nâng cao ý thức, tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể vùng đất Đồng thời, khắc phục nhận thức sai lệch, méo mó tổ chức tham gia lễ hội Việc tham dự lễ hội vừa hướng tới tâm linh, làm cho người mắt sáng, tâm trong, nâng cao ý thức, hành xử văn minh góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa lễ hội đời sống đại - Nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội vùng đất Vân Sơn phù hợp với tiêu chuẩn lễ hội truyền thống, phù hợp với tâm lý, nguyện vọng nhân dân Mở rộng quy mơ tổ chức lễ hội, trì trò chơi dân gian, hoạt động nghệ thuật thu hút đông đảo du khách tham dự lễ hội - Tăng cường nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước, xã hội hoá để bảo vệ, phát huy di sản Cần nâng cấp, tu sửa hệ thống đường giao thơng di tích đền Bà Triệu, đình làng Vân Cổn, đền Bà Chúa Liễu Hạnh để việc tham dự lễ hội diễn cách thuận lợi - Cần có quy định, chế tài xử lý nghiêm tượng tiêu cực tệ nạn xã hội lễ hội truyền thống Những tệ nạn xã hội cờ bạc, móc túi, lừa đảo, bn bán gian lận phải kiểm soát chặt chẽ - Để giải pháp vào thực tiễn có hiệu đảng bộ, quyền, tổ chức đồn thể nhân dân xã Vân Sơn cần xác định công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên lâu dài, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã, góp phần phát triển KT – XH bền vững, tạo sinh kế cho nhân dân, xây dựng nếp sống văn minh khối đại đoàn kết vùng đất Vân Sơn 89 Tiểu kết chương Vân Sơn vùng đất nằm dịng chảy văn hố huyện Triệu Sơn Cùng với di sản văn hoá vật thể, vùng đất Vân Sơn cịn hữu nhiều di sản văn hố phi vật thể phong phú, đa dạng Các lễ hội truyền thống, nghệ thuật diễn xướng trò chơi dân gian tạo nên nét văn hoá đặc trưng làng quê nơng, giàu truyền thống lịch sử văn hố Di sản văn hoá phi vật thể nơi vừa mang nét chung làng Việt Truyền thống, vừa mang nét đặc trưng riêng vùng đất Vân Sơn Các lễ hội truyền thống làm nên nét sinh hoạt văn hoá đặc trưng với sức mạnh cộng đồng làng xã có lịch sử hàng trăm năm Trong q trình giao thoa, tiếp biến văn hoá với vùng văn hoá xung quanh tạo nên đa dạng phong tục, tập quán người dân Vân Sơn Vùng đất Vân Sơn lưu giữ lễ hội truyền thống lễ hội đình làng Vân Cổn, lễ hội đền thờ Bà Triệu trò chơi dân gian như: cầu tre qua sông, kéo co, đánh đu, chơi cờ tướng Thơng qua lễ hội thể lịng thành tâm, may mắn đến với thân, cầu mong năm bình an đến gia đình người thân Đồng thời, việc tổ chức lễ hội dịp để hịa vào nghi lễ đậm đà sắc văn hóa, lưu giữ truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn” vùng đất Vân Sơn, khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức hướng cội nguồn Mỗi làng xã cổ truyền Việt Nam có phong tục tập quán riêng biệt, định hình thành tục lệ làng xã Thờ phụng Thành hoàng Vân Sơn sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đồn kết, nếp sống cộng cảm hồ đồng, đất lề, q thói bảo tồn “Sự thờ phụng Thành hoàng xét cho thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong làng” [59; tr.96] Việc tổ chức lễ hội hàng năm hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng, giúp cân sống thơn dã vất vả người dân Các lễ hội mang đậm tính dân gian, đa dạng loại hình giúp người vượt qua tính vị kỷ, hướng tới đồn kết cộng đồng, yêu quê hương đất nước Tuy nhiên, xã Vân Sơn cịn gặp nhiều khó khăn q trình bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Với thực trạng nguy thất 90 truyền, mai nhiều loại hình di sản văn hoá phi vật thể, việc phát huy giá trị lễ hội truyền thống hạn chế; công tác sưu tầm, phát huy giá trị di sản chưa tương xứng với tiềm vùng; nguồn kinh phí cịn thiếu, cán có kinh nghiệm quản lý thiếu Thực đồng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản phi vật thể nhân tố quan trọng giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc người dân Vân Sơn Những năm trở lại đây, Vân Sơn vận động xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa thực tồn xã Nhiều thôn, làng đẩy mạnh phong trào xây dựng mô hình “Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền”, “Gia đình khuyến học”, “Dịng họ khuyến học” nhân rộng Đây cách làm sáng tạo địa phương việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa, giá trị văn hóa dân tộc Bước đầu hình thành số nghi thức việc phục hồi, bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo, thủy chung dân tộc 91 KẾT LUẬN Vân Sơn 34 xã, thị trấn huyện Triệu Sơn Đây vùng đất có vị trí địa lý đặc biệt vừa có đồng bằng, trung du bán sơn địa, có sơng, có núi cao Trải qua nhiều lần thay đổi, sáp nhập, lập danh xưng địa giới hành Vân Sơn có nhiều thay đổi thơn, làng giữ nét văn hố đặc sắc riêng nét đặc trưng chung văn hoá làng quê xứ Thanh Vân Sơn coi vùng đất mở, địa linh, nhân kiệt để chào đón, mời gọi luồng dân cư từ xa đến khai khẩn đất đai, dựng làng, dựng xóm trù phú có đóng góp lớn lao cho lịch sử dân tộc Điều kiện tự nhiên phong phú, dân cư đa dạng hệ thống giao thông thuỷ thuận lợi tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển Trong trình sinh sống, lao động hình thành vùng đất Vân Sơn giàu truyền thống lịch sử - văn hoá lâu đời Vân Sơn nơi hội tụ nhiều dòng họ khắp vùng, miền đến định cư, khai hoang, lập làng, dựng xóm, tiêu biểu họ Lê Kim, Lê Quang, Lê Hữu, họ Nguyễn, họ Quản, họ Đặng…Các dòng họ vùng đất Vân Sơn đoàn kết, dũng cảm chống ngoại xâm; sáng tạo lao động sản xuất; giữ gìn văn hố truyền thống, phát triển q hương ngày giàu đẹp Trong lịch sử khoa cử, Vân Sơn vùng đất khơng có nhiều người đỗ đạt cao người dân Vân Sơn có ý chí vươn lên học tập, giữ trịn đạo hiếu Nhiều người Vân Sơn đỗ đạt, giữ chức vụ quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Với nét đặc trưng, độc đáo ấy, Vân Sơn trở thành vùng đất hun đúc, đắp bồi, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa làng nói riêng, văn hóa dân tộc nói chung Vân Sơn vùng đất có lịch sử phát triển hàng trăm năm nơi diễn khởi nghĩa hai anh em Bà Triệu Thị Trinh anh trai Triệu 92 Quốc Đạt Vân Sơn có nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể phong phú, đặc sắc Tất giá trị vật chất, tinh thần tạo nên diện mạo vùng đất Vân Sơn, niềm tự hào vùng đất Triệu Sơn nói riêng xứ Thanh nói chung Hiện nay, địa bàn xã có di tích đền thờ Bà Triệu (đền Tía) cơng nhận di tích lịch sử - văn hố cấp tỉnh Bên cạnh đó, di tích đình làng Vân Cổn, Nghè Hưng Thành di tích có giá trị xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Hệ thống di sản khẳng định vùng đất Vân Sơn có bề dày lịch sử chiều sâu văn hố Việc tơn tạo, bảo tồn, phát huy giá trị văn hố góp phần giữ gìn sắc văn hố vùng miền, giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nước đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Bên cạnh giá trị văn hố vật thể, Vân Sơn cịn lưu giữ nhiều di sản văn hoá phi vật thể phong phú đa dạng Tiêu biểu lễ Rước kiệu hàng năm tổ chức đền Bà Triệu, đình Làng Vân Cổn; nghệ thuật trình diễn trị chơi dân gian… Những giá trị văn hố phi vật thể có nét chung hố cư dân nơng nghiệp, vừa có đặc điểm riêng lịch sử, văn hố vùng đất Vân Sơn Lễ hội đền thờ Bà Triệu nằm dải hệ thống lễ hội huyện Triệu Sơn kéo dài từ Phủ Na – đền Bà Triệu – Am tiên Với giá trị lịch sử văn hố, lễ hội đền Bà Triệu cơng nhận di sản văn hoá cấp tỉnh Nội dung phần hội bị rút ngắn, cắt giảm chương trình lễ hội ảnh hưởng lớn đến việc giữ gìn sắc văn hố xã nhà Việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể vừa phục vụ nhu cầu tinh thần người dân Vân Sơn khách thập phương, vừa góp phần phát triển kinh tế - du lịch xứ Thanh Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, di tích Vân Sơn bị xuống cấp nghiêm trọng Trong đó, hệ thống mái nhà, cánh cửa di tích đền Bà Triệu bị hư hỏng cần kịp thời khắc phục; nước sơng Nhơm lần lên cao tràn vào đình làng Vân Cổn làm tường, đồ gỗ bị ngấm nước, hư hỏng Thêm vào đó, di sản văn hố phi vật thể đặc trưng 93 vùng lễ Rước kiệu, hát văn, cầu tre, chơi đánh đu có nguy bị mai một, bị lai căng yếu tố xâm lấn vào lễ hội Do đó, để bảo vệ di sản văn hoá Vân Sơn điều kiện biến đổi khí hậu, yếu tố đô thị du nhập vào làng xã thách thức không nhỏ Vân Sơn Bên cạnh việc áp dụng kinh nghiệm, phương pháp bảo tồn truyền thống ứng dụng phương pháp khoa học - công nghệ đại, cần nghiên cứu triển khai số hóa liệu di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh để khai thác, quản lý, tránh thất lạc trao đổi kinh nghiệm công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước, quyền địa phương, đồn thể cấp việc giữ gìn an ninh, trật tự, trừ mê tín dị đoan, tăng cường vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan di tích Trong xu hội nhập toàn cầu, việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá Vân Sơn gắn với phát triển kinh tế - du lịch, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hoá sử cương, tr.43-339, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, tr.85-123, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội [3] Phan Kế Bính (2016), Việt Nam phong tục, tr.7-413, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [4] Trần Lâm Biền (2017), Đình Làng Việt, tr.13-169, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội [5] Trần Lâm Biền (2017), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt, tr.185-193, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội [6] Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hoá (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá 1975 – 2005, tr.15-376, Nhà xuất Thanh Hoá, TH [7] Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1994), Lịch sử Thanh Hoá, tập 2, tr.31-86, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [8] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, tập 2, tr.245-249, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [9] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Danh nhân Triệu Sơn, tập 2, tr 3-13, Nxb Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [10] Ban chấp hành Đảng Đảng tỉnh Thanh Hoá (tháng 12- 2005), Những kiện lịch sử đảng tỉnh Thanh Hoá (1975 - 2000), tr.21-339, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [11] Ban chấp hành Đảng huyện triệu sơn (2015), Lịch sử Đảng huyện Triệu Sơn 50 năm xây dựng trưởng thành (1965 – 2015) (2015), tr.5135, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hố [12] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hoá (2011), Lễ hội xứ Thanh, tập 2, tr.118-124, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [13] Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hoá (2014), Đảng Thanh Hoá lãnh đạo phát triển kinh tế xố đói – giảm nghèo (1986 – 2010), tr.119-231, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá 95 [14] Charles Robequain (2012), Tỉnh Thanh Hoá, tr.331-401, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [15] Lê Thị Dinh (2021), Quản lý đền thờ Bà Triệu (đền Tía), xã Vân Sơn, Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hố, tr.29-31, Lưu Trường Đại học văn hoá thể thao du lịch [16] Di tích lịch sử văn hố thắng cảnh đền thờ Bà Triệu, làng Vân Cổn, xã Vân Sơn, Triệu Sơn (bản 1993), tr.1-9, Lưu nhà Bảo tàng Thanh Hoá [17] Đảng huyện Triệu Sơn (1985), 20 năm đổi đảng nhân dân huyện Triệu Sơn, tr.1-70, Nhà xuất Thanh Hố, Thanh Hố [18] Đảng huyện Nơng Cống (Tháng - 2006), Lịch sử đảng huyện Nông Cống tập I (1946 – 2005), tr.14-35, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [19] Đảng huyện Triệu Sơn (2015), Lịch sử Đảng huyện Triệu Sơn 50 năm xây dựng trưởng thành (1965 – 2016), tr 1-30, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [20] Đảng huyện Triệu Sơn (tháng 02 năm 2021), Triệu Sơn 35 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành, tr 1-38, Nxb Thanh Hố, TH [21] Gia phả dịng họ Lê Kim (Bản viết tay 1981), Lưu nhà thờ họ chi ông Lê Kim Trường làm trưởng họ xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [22] Đỗ Đức Hùng (1997), Nữ chúa Việt Nam, tr.52-57, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội [23] Lê Quang Hương (Chủ biên) (bản đánh máy năm 2004), Gia phả dòng họ Lê Quang, tr 1-36, Lưu phịng văn hố xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [24] Hội khoa học lịch sử Thanh Hoá (2020), 90 năm Đảng tỉnh Thanh Hoá (1930 – 2020) dấu ấn thành tựu bật, tr.42- 456, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [25] Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hoá (2014), Văn hoá dân gian Thanh Hoá, tr.255-409, Nhà xuất Thanh Hoá 96 [26] Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Sơn (1993), Danh nhân Triệu Sơn, tập 1, tr.10-13, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [27] Hương ước xây dựng làng văn hoá Hương Sơn, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hố (2003), tr.1-16, Lưu phịng văn hố xã Vân Sơn [28] Hương ước xây dựng làng văn hoá Vân Cổn, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hố (2018), tr1-8, Lưu phịng văn hố xã Vân Sơn [29] Ngô Sỹ Liên (1983), Đại Việt sử ký toàn thư, tr 100 – 110, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Lê Kim Lữ, Trò diễn dân gian đất Thanh Hoá, tr.14-16, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội [31] Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội [32] Đào Huy Phụng (2018), Tuyển tập truyền thuyết Thanh Hoá, tr.382-387, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [33] Nguyễn Ngọc Quang (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, tr.36-65, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [34] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, tr.80-100, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [35] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 2, tr.223-379, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [36] Quy ước xây dựng làng văn hoá Hưng Thành, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá (1999), tr.1-10, Lưu phịng văn hố xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [37] Quy ước xây dựng làng văn hoá Tiền Phong, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hố (2000), tr.1-10, Lưu phịng văn hố xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [38] Quy ước xây dựng làng văn hoá Vân Cổn, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá (2000), tr.1-8, Lưu phịng văn hố xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 97 [39] Quy ước xây dựng làng văn hoá Sơn Phú, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hố (2003), tr.2-20, Lưu phịng văn hoá xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [40] Quy ước xây dựng làng văn hoá Bắc Sơn, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá (2003), tr.1-7, Lưu phịng văn hố xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [41] Quy ước xây dựng làng văn hoá Đạt Thành, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hố (2003), tr.1-16, Lưu phịng văn hoá xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [42] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thống chí, tập 2, tr.339-379, Nhà xuất Thuận Hố, Huế [43] Trần Đăng Sinh (Chủ biên) (2017), Đạo lý uống nước nhớ nguồn - sở triết học giá trị lịch sử dân tộc, tr 4-60, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Trọng Sáu (2012), Phong tục tập quán Việt Nam, tr.17-233, Nhà xuất Văn hố - thơng tin, Hà Nội [45] Sở Văn hố – Thơng tin Thanh Hố (1993), Quyết định số: 288/VHQĐ ngày 15 tháng 11 năm 1993 việc cơng nhận di tích lịch sử văn hố danh lam thắm cảnh đền Bà Triệu (đền Tía) thơn Vân Cổn, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh, tr.1, Lưu nhà bảo tàng tỉnh Thanh Hoá [46] Sở Văn hố – Thơng tin Thanh Hố (2013), Cơng văn thẩm định hồ sơ quy hoạch di tích đền thờ Bà Triệu – xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn ngày tháng năm 2013, tr.1-2, Lưu văn phòng UBND xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [47] Sở Văn hố – Thể thao Thanh Hóa (1990), Kỷ yếu hội thảo Văn hóa làng Thanh Hóa, tr.10-89, Nhà xuất Sở Văn hoá – Thể thao Thanh Hóa [48] Sở Văn hố - Thơng tin Thanh Hố, Xây dựng làng văn hoá, tr 51-52, Nhà in báo Thanh Hoá, Thanh Hoá 98 [49] Sở Văn hoá - Thơng tin Thanh Hố (2004), Những làng văn hố tiểu biểu tỉnh Thanh Hoá, tr.40-43, Nhà xuất Sở văn hố - Thơng tin Thanh Hố [50] Trịnh Quốc Tuấn (2005), Đi tìm địa văn hố, tr.9-33, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [51] Phạm Tấn, Phạm Văn Tuấn (Đồng chủ biên) (2010), Địa chí huyện Triệu Sơn, tr.18-670, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Phạm Tấn, Phạm Tuấn (2011), Thắng cảnh ngàn nưa với đền Nưa An Tiên cổ tích, tr 5-58, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [53] Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố (2000), Địa chí Thanh Hố, tập 1, tr 264 – 570, Nhà xuất Văn Hoá - Thông tin, Hà Nội [54] Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2004), Địa chí Thanh Hố, tập 2, tr.285-738, Nhà xuất Văn Hố - Thơng tin, Hà Nội [55] Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố (2010), Địa chí Thanh Hố, tập 3, tr 1179-1187, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội [56] Cao Xuân Thưởng, Lịch sử đảng xã Vân Sơn (1953 – 2013) (2013), tr 11-258, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [57] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam, tr.10 – 350, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh [58] Trần Văn Thịnh (2005), Võ tướng Thanh Hoá lịch sử dân tộc, tr.21-114 , Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [59] Nguyễn Thị Thọ (Chủ biên) (2017), Bản thể luận xã hội đạo Hiếu Việt Nam nay, tr.1-96, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Thư viện nghiên cứu Hán Nơm , Thanh Hố chư thần lục, tr.105, VHV 1290 Lưu thư viện tỉnh Thanh Hoá [61] Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục – Lễ hội truyền thống xứ Thanh, tr 438465, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 99 [62] Phạm Minh Trị (2003), Văn hoá dân gian Thanh Hoá, tr.401, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá [63] Uỷ ban nhân dân xã Vân Sơn, Báo cáo số: 138/BC-UBND ngày 31/12/2015 tình hình thực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, tr.1-10, Lưu văn phòng UBND xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh TH [64] Uỷ ban nhân dân xã Vân Sơn, Báo cáo số: 132/BC-UBND ngày 29/11/2016 Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, tr.1-10, Lưu văn phòng UBND xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [65] Uỷ ban nhân dân xã Vân Sơn, Báo cáo số: 250/BC-UBND ngày 10/12/2017 tình hình thực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, tr.1-10, Lưu văn phòng UBND xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh TH [66] Uỷ ban nhân dân xã Vân Sơn, Báo cáo số: 59/BC-UBND ngày 5/12/2018 tình hình thực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2018, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, tr.1-10, Lưu văn phòng UBND xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh TH [67] Uỷ ban nhân dân xã Vân Sơn, Báo cáo số: 962/BC-UBND ngày 15/11/2020 tình hình thực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2020, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, tr.1-11, Lưu UBND xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [68] Uỷ ban nhân dân xã Vân Sơn (2021), Báo cáo kết xây dựng nông thôn nâng cao năm 2021 ngày tháng 10 năm 2021, tr 1-23, Lưu văn phòng UBND xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 100 P1