Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ KIM LIÊN GIẢI PHÁP THU HỒI NỢ XẤU TẠI BIDV CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ KIM LIÊN GIẢI PHÁP THU HỒI NỢ XẤU TẠI BIDV CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 834.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Huy Chính THANH HĨA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1717/QĐ-ĐHHĐ ngày 25 tháng 10 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Chức danh Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác TS Lê Hoằng Bá Huyền Trƣờng Đại học Hồng Đức Chủ tịch GS.TS Trƣơng Bá Thanh Trƣờng Đại học Đà Nẵng Phản biện TS Hoàng Văn Lƣơng Kiểm tốn Nhà nƣớc Phản biện PGS.TS Ngơ Thị Thuận Trƣờng Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Đức Việt Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Hội đồng Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng 12 năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS TS Lê Huy Chính * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ mơn Kế tốn i LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Lê Huy Chính, Phó Trƣởng khoa KT-QTKD, trƣờng Đại học Hồng Đức Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc, khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Các số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Ngƣời cam đoan Lê Kim Liên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn “Giải pháp thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa”, tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Huy Chính, Phó Trƣởng khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Hồng Đức nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Để có đƣợc kết ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, thầy Phịng Quản lý Đào tạo sau đại học, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, nhân viên BIDV chi nhánh Thanh Hóa tạo điều kiện, cung cấp số liệu góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln đồng hành, ủng hộ tơi suốt q trình học tập in tr n tr n cảm n Thanh Hóa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Kim Liên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt đƣợc Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU, QUẢN LÝ VÀ THU HỒI NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2 Nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.1 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 12 1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 21 1.3.1 Nhận diện nợ xấu 21 1.3.2 Đo lƣờng, phân loại nợ xấu 22 1.3.3 Ngăn ngừa nợ xấu 24 1.3.4 Xử lý nợ xấu 26 1.4 Nội dung công tác quản lý thu hồi nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 31 iv 1.4.1 Xử lý, lý tài sản đảm bảo 32 1.4.2 Bán khoản nợ 32 1.4.3 Khởi kiện để thu hồi nợ 33 1.4.4.Tận dụng chƣơng trình hỗ trợ nhà nƣớc để thu hồi nợ 34 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 34 1.5.1 Các nhân tố khách quan 34 1.5.2 Các nhân tố chủ quan 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HỒI NỢ XẤU TẠI BIDV CHI NHÁNH THANH HÓA 40 2.1 Khái quát chung BIDV Chi nhánh Thanh Hóa 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 41 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Thanh Hóa 44 2.2 Thực trạng nợ xấu công tác thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 50 2.2.1 Thực trạng nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 50 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 56 2.2.3 Thực trạng cơng tác thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 59 2.3 Đánh giá thực trạng công tác thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 66 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 66 2.3.2 Những hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VÀ THU HỒI NỢ XẤU TẠI BIDV CHI NHÁNH THANH HÓA 71 v 3.1 Định hƣớng phát triển BIDV chi nhánh Thanh Hóa thời gian tới 71 3.1.1 Định hƣớng chung 71 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng xử lý nợ xấu phát sinh 72 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 73 3.2.1 Giám sát nợ xấu cách hiệu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 73 3.2.2 Rà sốt lại tồn khoản nợ, đánh giá khách quan, đầy đủ, xác rủi ro, khả trả nợ khách hàng, nguồn thu nợ 74 3.2.3 Áp dụng biện pháp khai thác nợ sở đánh giá đầy đủ khả phục hồi lực trả nợ khách hàng 75 3.2.4 Tăng cƣờng chế thỏa thuận, thƣơng lƣợng xử lý nợ xấu ngân hàng 75 3.2.5 Tăng cƣờng biện pháp lý nợ, xử lý dứt điểm nợ khơng có khả thu hồi 76 3.2.6 Áp dụng qui trình chặt chẽ xử lý nợ xấu 78 3.2.7 Áp dụng số chế tài xử lý, thu hồi nợ xấu 78 3.3 Các giải pháp hỗ trợ công tác thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 79 3.3.1 Tăng cƣờng trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng 79 3.3.2 Nâng cao trình độ, lực thẩm định nhân viên ngân hàng 80 3.3.3 Đầu tƣ vào hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng 81 3.4 Một số kiến nghị 82 3.4.1 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc 82 3.4.2 Kiến nghị BIDV 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung ƣơng SXKD SXKD RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Basel II Phiên thứ hai Hiệp ƣớc Basel vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu chủ yếu hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018 45 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018 47 Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 50 Bảng 2.4: Phân loại nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa theo nguyên nhân gây 53 Bảng 2.5: Phân loại nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa theo thời gian 54 Bảng 2.6: Phân loại nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa theo thời hạn cho vay 54 Bảng 2.7: Phân loại nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa theo thành phần kinh tế 55 Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa theo tài sản đảm bảo 55 Bảng 2.9: Kết thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018 60 Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng giải pháp thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018 (ĐVT: tỷ đồng) 61 75 3.2.3 Áp dụn biện pháp khai thác nợ c sở đánh iá đầy đủ khả năn phục hồi năn lực trả nợ khách hàn Quán triệt nguyên tắc đƣợc áp dụng biện pháp trƣờng hợp khách hàng có khả phục hồi lực SXKD, khả trả nợ, tránh tƣ tƣởng áp dụng biện pháp để che dấu nợ xấu Cụ thể: Cơ cấu lại nợ: áp dụng khách hàng khó khăn trả nợ nguyên nhân khách quan, việc cấu lại giúp cho khách hàng điều chỉnh dòng tiền, từ thu xếp hồn trả đầy đủ nợ gốc lãi cho ngân hàng Biện pháp đòi hỏi BIDV chi nhánh Thanh Hóa phải xác định xác nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng khó khăn việc trả nợ Từ nguyên nhân khách quan cụ thể đó, phận liên quan phải đề xuất phƣơng án cụ thể để cấu lại khoản nợ cho phù hợp Tránh trƣờng hợp nhầm lẫn, sai sót dẫn đến không thu hồi đƣợc nợ xấu Tiếp tục tăng cƣờng biện pháp tƣ vấn để hỗ trợ khách hàng giải vấn đề khó khăn quản lý tài để từ giúp khách hàng vƣợt qua trở ngại, hoạt động ổn định, tạo nguồn thu để trả nợ Với đối tƣợng khách hàng phần lớn DN nhỏ vừa, khả quản lý tài yếu dẫn đến hạn chế khả trả nợ Cho nên việc tƣ vấn quản lý tài cho khách hàng từ ngân hàng với tƣ cách trung gian tài chuyên nghiệp cần thiết, giúp khách hàng nâng cao hiệu hoạt động SXKD, hồi phục khả trả nợ cho ngân hàng 3.2.4 Tăn cườn c chế thỏa thuận, thư n lượn tron xử lý nợ xấu n n hàn BIDV chi nhánh Thanh Hóa cần tăng cƣờng chế thỏa thuận, thƣơng lƣợng xử lý nợ xấu với doanh nghiệp, cá nhân để đồng thuận, chia sẻ khó khăn hai bên việc giải hậu nợ xấu Cụ thể: 76 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp: Trên sở kết việc phân tích phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành biện pháp thích hợp đơn đốc khách hàng huy động nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay ngân hàng thời gian ngắn Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn phƣơng án trả nợ khả thi: Cả hai bên cần bàn bạc để có giải pháp hợp lý nhƣ đề phƣơng án trả nợ, xác định thời điểm trả nợ, thay đổi điều khoản, nội dung hợp đồng tín dụng để phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế bên Cán ban lãnh đạo BIDV chi nhánh Thanh Hóa cần phải có linh hoạt q trình thu hồi nợ xấu, từ nâng cao hiệu thu hồi nợ xấu 3.2.5 Tăn cườn biện pháp lý nợ, xử lý dứt điểm nợ khôn có khả năn thu hồi Nguyên tắc quán triệt giải pháp sử dụng tất biện pháp phù hợp để tận thu khoản nợ xấu, dứt điểm thu hồi nợ Hoàn thiện hồ sơ pháp lý khoản nợ có TSĐB, phối hợp với khách hàng, quyền địa phƣơng để hồn thiện thủ tục pháp lý chuyển quyền sở hữu tài sản tiến hành xử lý TSĐB Chi nhánh cần lƣu ý tới việc định giá TSĐB thời điểm ký hợp đồng bảo đảm nhƣ thời điểm ký hợp đồng đảm bảo bổ sung trƣờng hợp cầm cố, chấp tài sản hình thành tƣơng lai, giá trị dự toán thời điểm ký hợp đồng bảo đảm gốc chƣa chắn đƣợc chấp nhận dùng để tính dự phịng bên vay khơng trả đƣợc nợ trƣớc thời điểm tài sản đảm bảo hình thành Ngoài ra, việc cầm cố, chấp tài sản biến đổi, ví dụ nhƣ tài khoản, hàng hố sản xuất lƣu thơng bên bảo đảm việc giá trị tài sản đƣợc ghi hợp đồng chƣa rõ ràng 77 Việc đánh giá TSĐB cho vay, bao gồm việc thẩm định điều kiện tài sản chấp, lực pháp lý ngƣời chấp tài sản, tính khoản tài sản… cần thiết tình hình Cần phải đề cao vai trị TSĐB, từ việc tuân thủ tỷ lệ xác định cho vay tối đa Hội sở qui định, chẳng hạn nhƣ thẩm định vị trí, tính khoản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất, hạn chế từ chối tài sản đảm bảo hàng hố, máy móc thiết bị khó quản lý, khoản thấp… Về giao dịch đảm bảo, nên có hƣớng dẫn rõ ràng thủ tục xử lý TSĐB cách thống bên có liên quan Làm nhƣ phù hợp với hình thức pháp lý văn nhƣ yêu cầu đặt Không nên qui định chi tiết vào nội dung thoả thuận bên, nội dung nhƣ khơng qui định bên tự thoả thuận hợp đồng chấp tài sản Tiếp tục thực bán nợ nguyên tắc bảo đảm quyền lợi bên liên quan Ƣu tiên bán theo nguyên tắc thị trƣờng xử lý dứt điểm vấn đề phát sinh Các khoản nợ bán cho VAMC cần phối hợp với VAMC việc theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ để hạn chế tối đa việc khoản nợ bị trả lại sau năm bán cho VAMC Việc bán nợ cho tổ chức chuyên nghiệp có chức mua - bán nợ chuyên nghiệp điều kiện tiên để làm Bảng cân đối kế tốn, phục hồi tính khoản, mà phục hồi chức cho vay phục vụ kinh tế ngân hàng Ngƣợc lại, vấn đề nợ xấu không đƣợc xử lý riết khẩn trƣơng, ngân hàng suy kiệt nhanh chóng vốn, khoản lòng tin ngƣời dân kéo theo đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng Một tác dụng phụ nhƣng tích cực việc mua, bán nợ, ngân hàng phải đặt lên bàn đàm phán khoản nợ xấu mà trƣớc không đƣợc công bố Việc minh bạch hố cơng khai hố thông tin nợ xấu giúp thành phần kinh tế hiểu rõ thực trạng ngân hàng, tái tạo niềm tin vào hệ thống 78 ngân hàng, điều kiện tiên cho ổn định vững mạnh hệ thống ngân hàng 3.2.6 Áp dụn qui trình chặt chẽ tron xử lý nợ xấu Việc xử lý nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm BIDV BIDV chi nhánh Thanh Hóa nói riêng có thân ngân hàng hiểu đƣợc nguyên nhân nợ xấu hƣớng xử lý Ngân hàng cho vay, DN gặp khó khăn, nợ xấu phát sinh ngân hàng ngƣời phải xử lý BIDV chi nhánh Thanh Hóa cần phải xác định xử lý nợ xấu phải trình lâu dài phải nhận đƣợc đồng thuận hỗ trợ tích cực tất cấp, ngành cấp quyền giải đƣợc Nợ xấu khơng phải vấn đề lịch sử mà vấn đề gắn với đặc thù riêng mối quan hệ ngân hàng - khách hàng Chính vậy, việc xử lý nợ xấu tiến hành theo kiểu chiến dịch, mà phải tuân thủ theo qui trình chặt chẽ bao gồm: Tuân thủ nguyên tắc xử lý rủi ro tín dụng Basel II đƣa phải cơng khai hóa rủi ro Trình phƣơng án xử lý nợ xấu riêng sở đặc điểm kinh doanh đối tƣợng khách hàng Trình phƣơng án xử lý rủi ro NHNN, sở NHNN đƣa kịch xử lý rủi ro Kịch phải đƣợc phí tổn xử lý nào, sách tiền tệ để hỗ trợ khoản cơng cụ đƣợc sử dụng 3.2.7 Áp dụn số chế tài tron xử lý, thu hồi nợ xấu Hiện nay, BIDV chuyển đổi mơ hình tổ chức máy tín dụng tồn hệ thống theo mơ hình cấp tín dụng tập trung, đảm bảo nguyên tắc phân tách độc lập phận quan hệ khách hàng với phận thẩm định phận phê duyệt, định cấp tín dụng Nhƣ vậy, quy định cụ thể trách nhiệm phận hoạt động tín dụng, CBTD Khi phát sinh nợ xấu, nguyên nhân khách quan, cần đánh giá nguyên nhân 79 chủ quan, quy trách nhiệm CBTD, phòng ban chi nhánh xảy nợ xấu Có thể áp dụng số chế tài nhƣ phạt tiền lƣơng, tiền thƣởng CBTD, hạ thi đua khen thƣởng chi nhánh Đồng thời, chi nhánh cần tăng cƣờng vai trò phận kiểm tra, kiểm soát nội nhằm kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ quy định pháp luật hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời tồn hoạt động nghiệp vụ, phát nhiều trƣờng hợp vi phạm đơn vị, vi phạm có khả vốn, rủi ro tiềm ẩn, để từ có biện pháp cảnh báo xử lý tín dụng kịp thời để hạn chế RRTD, hạn chế nợ xấu Đối với sai phạm CBTD, chi nhánh, mức nhẹ xử lý nội bộ, vi phạm nghiêm trọng truy tố trách nhiệm hình Ngồi ra, theo quy định pháp luật, NHTM đƣợc bán nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu công khai, minh bạch theo giá thị trƣờng cao thấp dƣ nợ gốc khoản nợ, đồng thời tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu đƣợc bán nợ xấu cho pháp nhân, cá nhân bao gồm pháp nhân, cá nhân khơng có chức kinh doanh mua bán nợ Đồng thời, tổ chức tín dụng thực việc khởi kiện thu hồi nợ đến tòa án xử lý nợ xấu Do đó, để việc khởi kiện thu hồi nợ đạt hiệu quả, chi nhánh cần nghiên cứu đầy đủ quy định pháp luật, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu thực quy trình khởi kiện 3.3 Các giải pháp hỗ trợ công tác thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa 3.3.1 Tăn cườn trích lập dự phịn rủi ro n n hàn Đối với khoản nợ khơng có khả thu hồi, khả thu hồi từ TSĐB thấp khơng có TSĐB tiến hành xử lý dự phịng rủi ro, sau tiếp tục tổ chức theo dõi tận thu khoản xử lý rủi ro để giảm tối đa tổn thất tín dụng 80 Một nguồn tài quan trọng để xử lý nợ xấu Quỹ dự phịng rủi ro chi nhánh trích lập Định kỳ chi nhánh phải phân loại dƣ nợ cho vay trích lập dự phòng rủi ro theo tỷ lệ mà NHNN qui định Số tiền trích quỹ đƣợc lấy từ lợi nhuận tính vào chi phí ngân hàng Chi nhánh sử dụng quỹ trƣờng hợp phải bù đắp vốn vay TSĐB không xử lý đƣợc Đây giải pháp chủ động mà NHNN buộc NHTM phải làm để đảm bảo an toàn cho thân NHTM nhƣ toàn hệ thống Sử dụng hiệu công cụ ngăn chặn nợ xấu phát sinh BIDV nói chung BIDV chi nhánh Thanh Hóa nói riêng cần phải tuân thủ tỷ lệ trích lập, thời điểm trích lập hợp lý, kịp thời Sử dụng quỹ dự phòng nên ƣu tiên cho khoản nợ xấu khơng có khả thu hồi khoản nợ có khả thu hồi thấp Nên xác định khoảng thời gian tối đa từ bắt đầu xử lý phƣơng pháp thu hồi nợ đến phải sử dụng quỹ Việc trích lập sử dụng quỹ dự phòng hợp lý, khoa học vừa đảm bảo an tồn tín dụng, vừa tránh lãng phí nguồn tài ngân hàng khơng đƣợc lƣu thông Đây giải pháp giúp ngân hàng nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Đồng thời, ngân hàng có sách tiền lƣơng, tiền thƣởng hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phịng, tăng khả tài nội ngân hàng 3.3.2 Nâng cao trình độ, lực thẩm định nhân viên ngân hàng Phải bố trí CBTD, cán thẩm định cho hợp lý, tránh chồng chéo, đảm bảo xếp cán có đủ trình độ, lực, chuyên môn, trách nhiệm làm công tác Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm, mạnh ngƣời Mỗi phận nên có cán thẩm định phụ trách ngành nghề khác cho cán tìm hiểu loại ngành nghề Về công tác bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức cán thẩm định Trình độ, lực, kinh nghiệm nhƣ đạo đức nghề nghiệp nhân tố quan 81 trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công tác thẩm định Do đó, cán thẩm định cần nắm vững chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ NHNN Thành thạo chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ tín dụng có kiến thức tổng thể kinh tế thị trƣờng, nhanh nhạy nắm bắt thông tin, am hiểu pháp luật Hiểu biết định số lĩnh vực có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng Hàng năm ngân hàng cần tổ chức đợt thi nghiệp vụ nhằm khuyến khích cán tín dụng trau dồi nghiệp vụ, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn Ngân hàng cần trọng tới công tác bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm thƣờng xuyên giám sát sở, tiếp cận khách hàng để nắm kịp thời biến động khách hàng, từ có cách thức đối phó cho phù hợp Về cơng tác kiểm tra, kiểm soát: Kiểm tra, kiểm soát việc làm cần thiết quan trọng, đề phòng, ngăn ngừa xử lý kịp thời, xác tƣợng dẫn đến rủi ro hoạt động ngân hàng Do CBTD phải phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế, theo số liệu cụ thể công tác kiểm tra, để tiến hành cách hiệu 3.3.3 Đầu tư vào hệ thốn côn n hệ thôn tin tron n n hàng Trong giai đoạn nay, công nghệ thông tin trở thành phần thiếu sống nhƣ hoạt động kinh doanh Vì ngân hàng phải thƣờng xuyên theo dõi, đổi công nghệ đại, áp dụng vào lĩnh vực ngân hàng BIDV nói chung BIDV chi nhánh Thanh Hóa cần đầu tƣ vào hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng, ứng dụng hệ thống công nghệ ngân hàng vào việc quản lý theo dõi, giám sát tín dụng Các tiêu chuẩn phân loại nợ mới, tiêu chuẩn Basel II đòi hỏi phải có hệ thống cơng nghệ tiên tiến đáp ứng đƣợc 82 Việc áp dụng công nghệ giúp tránh đƣợc tình trạng chủ quan cá nhân hoạt động cho vay giám sát Thông qua hệ thống công nghệ ngân hàng đại giúp NHTM thấy rõ mức độ nghiêm trọng nợ xấu ngân hàng để có phƣơng án xử lý ngăn ngừa thích hợp Đồng thời, việc quản lý rủi ro tín dụng đƣợc nâng cao thơng qua chế giám sát ngân hàng [5], [9], [10] 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến n hị Chính phủ, N n hàn Nhà nước Thứ nhất, Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc ngành có liên quan cần tăng cƣờng nguồn lực cho Công ty Quản lý tài sản VAMC vốn, công nghệ, nguồn nhân lực tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc việc xử lý tài sản bảo đảm, khoản nợ, hoàn thiện thủ tục pháp lý cho hoạt động mua, bán xử lý nợ VAMC nhƣ NHTM Thực tế cho thấy, việc VAMC hoạt động hiệu giúp ích nhiều công tác xử lý nợ xấu cảu NHTM, đảm bảo phát triển an toàn, bền vững hệ thống NHTM, đồng thời, hƣớng tới vai trò trung tâm thúc đẩy phát triển thị trƣờng mua bán nợ xấu hệ thống ngân hàng Thứ hai, tạo khuôn khổ pháp lý môi trƣờng hoạt động, phù hợp cho tổ chức định mức tín nhiệm đời hoạt động Việt Nam Với vai trò tổ chức đánh giá trung gian, độc lập chuyên nghiệp, hỗ trợ đắc lực cho NHTM việc cung cấp thơng tin khách quan, xác để đánh giá xếp hạng DN Thứ ba, cho phép tổ chức nƣớc tham gia thị trƣờng mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Việc mua bán nợ xấu ngân hàng Việt Nam diễn khó khăn, phức tạp, kéo dài chí từ hai đến ba năm Cho phép tổ chức nƣớc tham gia thị trƣờng mua bán nợ xấu giải pháp thúc đẩy thị trƣờng mua bán nợ Việt Nam phát triển nhanh 83 Thứ tƣ, hoàn thiện văn pháp lý vấn đề xử lý TSĐB khoản vay, theo hƣớng tăng quyền tự chủ cho NHTM nhƣ rút ngắn thời gian xử lý tài sản Cho phép NHTM đƣợc chủ động hoàn thiện thủ tục pháp lý TSĐB bất động sản, nhằm tạo thuận lợi cho ngân hàng việc phát mại, khai thác sử dụng TSĐB 3.4.2 Kiến n hị BIDV Thứ nhất, BIDV cần tiếp tục hoàn thiện quy trình tín dụng BIDV nên tách bạch khâu đề xuất, thẩm định, phê duyệt giải ngân Hiện theo quy trình tín dụng áp dụng BIDV từ 01/10/2009, bổ xung chức cho phòng QLRR, việc thẩm định rủi ro việc cấp tín dụng tái thẩm định tài sản bảo đảm, tách rời khâu giải ngân khỏi khâu đề xuất phán tín dụng Tuy nhiên đầu mối phê duyệt, cho vay khách hàng nằm phòng QHKH Ngoài ra, cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng quản lý nợ Sự rạch ròi phân định trách nhiệm, đảm bảo tính cơng đánh giá chất lƣợng cơng việc, điều kiện để q trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng đƣợc nhanh chóng, hiệu kịp thời, nhƣ tạo yên tâm suy nghĩ, hành động cán phận Thứ hai, tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị công nghệ thông tin đại: Củng cố phát triển tảng công nghệ, khai thác tiện ích, nhằm thực chiến lƣợc đa dạng sản phẩm ngân hàng đại Đầu tƣ theo chiều sâu vào tảng thiết bị nhƣ hệ thống mạng nội bộ, phần mềm tin học, đặc biệt phần mềm xử lý hỗ trợ cho công tác thẩm định dự án Cập nhật công nghệ ngân hàng mới, đại giới đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập Song song với việc đầu tƣ cơng nghệ, địi hỏi ngân hàng phải thƣờng xuyên tập huấn cho CBTD, để có khả sử dụng công nghệ ngân hàng 84 Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin: Thực việc quản lý liệu tập trung, đảm bảo có sẵn thơng tin cho cấp có thẩm quyền định cho vay Tạo phận chuyên nghiên cứu xử lý thông tin để giúp phân loại xếp thông tin cách khoa học, có chất lƣợng góp phần đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng Triển khai việc xếp hạng tín dụng khách hàng, nâng cấp đảm bảo xác kịp thời hệ thống thơng tin báo cáo quản trị rủi ro Thứ tƣ, nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản (BAMC) Thay đổi chế uỷ thác thu hồi nợ, BAMC với chi nhánh hệ thống, theo hƣớng tăng cƣờng ràng buộc trách nhiệm chi nhánh BAMC, để nâng phối hợp bên, trình thu hồi nợ vay 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, tác giả trình bày định hƣớng phát triển BIDV chi nhánh Thanh Hóa thời thời gian tới, trọng đến phát triển hoạt động tín dụng xử lý nợ xấu phát sinh Đồng thời, sở phân tích thực trạng, tác giả đƣa số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa thời gian tới nhƣ: rà soát lại khoản nợ, tăng cƣờng biện pháp lý nợ, xử lý dứt điểm nợ, thu hồi nợ xấu hình thức khởi kiện…; đƣa số giải pháp hỗ trợ công tác thu hồi nợ xấu nhƣ tăng cƣờng trích lập dự phịng rủi ro, đầu tƣ vào hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng, nâng cao trình độ, lực thẩm định nhân viên ngân hàng 86 KẾT LUẬN Nợ xấu thách thức lớn NHTM Việt Nam nay, gây nhiều hậu kinh tế hệ thống NHTM Đối với kinh tế, nợ xấu làm gia tăng sức ép lên tình trạng lạm phát, kìm hãm hoạt động sản xuất, kinh doanh Mối nguy lớn nợ xấu với dịng tín dụng lớn dẫn đến khủng hoảng hệ thống tài ngân hàng tồn kinh tế Đối với hệ thống NHTM, nợ xấu khiến ngân hàng sử dụng vốn hiệu quả, giảm lợi nhuận, chịu rủi ro dòng tiền, giảm khả toán cho khoản toán ngân hàng Đặc biệt, tình trạng nợ xấu diễn thƣờng xuyên, liên tục không đƣợc xử lý dứt điểm khiến ngân hàng thƣơng mại bị uy tín hoạt động kinh doanh tín dụng Chính vậy, NHTM cần phải trọng việc quản lý xử lý nợ xấu Đề tài hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu, quản lý nợ xấu biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu NHTM Đồng thời, thơng qua đó, đánh giá đƣợc thực trạng nợ xấu, thực trạng thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thu hồi nợ xấu BIDV chi nhánh Thanh Hóa Quản lý xử lý nợ xấu vấn đề khó cần đƣợc NHTM trọng thời gian tới Hy vọng với đề xuất luận văn giúp BIDV chi nhánh Thanh Hóa có bƣớc phát triển tƣơng lai 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV chi nhánh Thanh Hóa (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016, 2017, 2018 BIDV (2016), Quyết định số 1928/QĐ-BIDV ngày 21/6/2016 việc Quy chế giảm, miễn lãi phí khách hàng BIDV (2017), Công văn số 7450/TTXLNX ngày 30/08/2017 việc xây dựng lộ trình hồi nợ khoản nợ trình XLRR BIDV (2017), Cơng văn số 7228/BIDV-PC ngày 24/08/2017 việc hƣớng dẫn số nội dung liên quan đến nợ xấu BIDV (BIDV 2018), Quyết định số 233/QĐ-BIDV ngày 27/4/2018 việc cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh BIDV (2018), Quy định số 7460/QyĐ-BIDV ngày 30/11/2018 Quy chế kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro hoạt động BIDV (2018), Quy định số 8145/QyĐ-BIDV ngày 28/12/2018 cấp tín dụng bán lẻ BIDV (2018), Quyết định số 3297/QĐ-HĐQT ngày 15/12/2016 Hội đồng Quản trị việc Ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng tổ chức kinh tế cá nhân BIDV (2018), Quyết định số 10546/BIDV – QLTD hƣớng dẫn triển khai Hệ thống Xếp hạng tín dung nội Khách hàng tổ chức kinh tế khách hàng cá nhân 10 BIDV (2019), Quy định số 2462/QyĐ – BIDV ngày 24/5/2019 Quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động VAMC 12 Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình Quản trị tín dụng NHTM, NXB Tài chính, Hà Nội 88 14 Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 15 Nguyễn Thị Thanh Hải, Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam bối cảnh hội nhập , Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, 2015 16 Trần Thị Tuyết Loan (2013), Phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế QTKD, Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị NHTM, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 19 Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động TCTD, Chi nhánh NHNg; Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN sửa đổi Thông tƣ 02/2013/TTNHNN 20 Đỗ Văn Phong, Nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội, Luận văn Thạc sỹ Tài Ngân hàng, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN, 2012 21 Peter S.Rose (2001), Quản trị NHTM - Commercial bank management (Xuất lần thứ tƣ), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 23 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 24 Đỗ Dỗn Thi, Nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp 89 Phát triển Nơng thơn Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ QTKD, trƣờng Đại học Hồng Đức, 2018 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 việc phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập VAMC” 27 Trang web BIDV: https://www.bidv.com.vn/ 28 Trang web NHNN: https://www.sbv.gov.vn 29 Trang web Tạp chí ngân hàng: http://tapchinganhang.com.vn/