1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tam giáo trong truyện kiều

112 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 656,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ GIANG TAM GIÁO TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA , NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ GIANG TAM GIÁO TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lã Nhâm Thìn THANH HĨA , NĂM 2013 Danh sách hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1230/QĐĐHHĐ, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Đại Học Hồng Đức TT Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Viện Từ điển học Bách khoa PGS.TS Lại Văn Hùng Chức danh Hội đồng Chủ tịch thư Việt Nam PGS.TS Biện Minh Điền Trường Đại học Vinh Phản biện TS Trần Quang Dũng Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Hỏa Diệu Thúy Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Văn Thế Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn: Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2013 PGS TS Lã Nhâm Thìn * Có thể tham khảo luận văn Thư viện Trường môn Danh sách hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số 1224/QĐĐHHĐ, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức TT Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS Phan Huy Dũng Trường Đại học Vinh Chủ tịch PGS.TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển học Bách khoa Phản biện thư Việt Nam TS Nguyễn Văn Thế Trường Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Lê Quang Hưng Trường Đại học Sư phạm Ủy viên Hà Nội TS Lê Tú Anh Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn: Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2013 PGS TS Lã Nhâm Thìn * Có thể tham khảo luận văn Thư viện Trường môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Lê Thị Giang ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lã Nhâm Thìn, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn văn học Việt Nam, Khoa khoa học xã hội, Phòng đào tạo, Trường ĐH Hồng Đức tạo điều kiện thuật lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày…… tháng…… năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Giang iii MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học 1.2 Về thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Du 2.2 Nghiên cứu Truyện Kiều 2.3 Nghiên cứu tư tưởng, văn hóa Việt Nam 11 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TAM GIÁO 16 1.1 Khái quát trình thâm nhập Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vào Việt Nam ảnh hƣởng tới văn học 16 1.1.1 Quá trình thâm nhập ảnh hưởng Nho giáo 16 1.1.2 Quá trình thâm nhập ảnh hưởng Phật giáo 20 1.1.3 Quá trình thâm nhập ảnh hưởng Đạo giáo 25 1.2 Khái quát nội dung Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo 26 1.2.1 Về vũ trụ quan 26 1.2.1.1 Vũ trụ quan Nho giáo 26 1.2.1.2 Vũ trụ quan Phật giáo 27 iv 1.2.1.3 Vũ trụ quan Đạo giáo 28 1.2.2 Về nhân sinh quan 28 1.2.2.1 Nhân sinh quan Nho giáo 29 1.2.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo 30 1.2.2.3 Nhân sinh quan Đạo giáo 32 Chƣơng ẢNH HƢỞNG VÀ TIẾP THU NHO GIÁO TRONG TRUYỆN KIỀU 35 2.1 Tƣ tƣởng thiên mệnh 35 2.1.1 Quan niệm tài mệnh tương đố 35 2.1.2 Quan niệm đức thắng số 39 2.2 Tam cƣơng ngũ thƣờng tam tòng tứ đức 42 2.2.1 Tư tưởng trung quân 42 2.2.2 Quan niệm chữ “hiếu” 49 2.2.3 Quan niệm chữ “trinh” 56 2.3 Triết lí Nho giáo Truyện Kiều 67 Chƣơng ẢNH HƢỞNG VÀ TIẾP THU PHẬT GIÁO, ĐẠO GIÁO TRONG TRUYỆN KIỀU 75 3.1 Ảnh hƣởng tiếp thu Phật giáo 75 3.1.1 Quan niệm duyên, nghiệp 76 3.1.2 Triết lý Phật giáo Truyện Kiều 87 3.2 Ảnh hƣởng tiếp thu Đạo giáo 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Truyện Kiều kiệt tác văn học Việt Nam, có giá trị nhiều mặt Tác phẩm xem tượng kỳ lạ văn học Việt Nam, trang, dịng, từ Truyện Kiều trở thành chủ đề tranh luận, thích, lý giải, tìm hiểu suy ngẫm Và Truyện Kiều kiệt tác Việt Nam có riêng từ điển dày đến năm bảy trăm trang Truyện Kiều không hấp dẫn công chúng bạn đọc có học vấn cao mà hút tất người tầng lớp bình dân Truyện Kiều tạo nên nét văn hóa đặc trưng người Việt, bói Kiều, vịnh Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều, đố Kiều Người ta ru Kiều, kể chuyện Kiều nơi, lúc Ở Việt Nam, có hẳn ngành nghiên cứu với tên gọi Kiều học, có hẳn hội Kiều học Kiệt tác Truyện Kiều không niềm tự hào bạn đọc, học giả nước mà mối quan tâm học giả nước Truyện Kiều nghiên cứu từ nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau: nội dung nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ, văn học văn hoá, ảnh hưởng nước truyền thống dân tộc… Tư liệu nghiên cứu Truyện Kiều đến có khối lượng khổng lồ, có giá trị to lớn, công việc nghiên cứu Truyện Kiều chưa dừng lại Mỗi ngày, lại phát thêm giá trị từ kiệt tác nhân loại Ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Truyện Kiều ảnh hưởng đậm nét Tìm hiểu tam giáo Truyện Kiều để hiểu sâu thêm giá trị tư tưởng kiệt tác, đồng thời khám phá thêm nhiều phương diện khác tác phẩm, tác giả: mối quan hệ nhà tư tưởng nhà nghệ sĩ sáng tác, mối quan hệ ý thức tư tưởng thực đời sống… 1.2 Về thực tiễn Truyện Kiều tác phẩm có vị trí quan trọng, giảng dạy nhà trường Đây tác phẩm giảng dạy cấp học Bản thân tác giả luận văn người trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, nên việc nghiên cứu đề tài giúp nâng cao nhận thức, góp phần quan trọng việc học tập, giảng dạy Nguyễn Du Truyện Kiều đạt kết tốt Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam ngày có nhiều vấn đề cần tìm hiểu cách thấu đáo Từ việc tìm hiểu tam giáo Truyện Kiều, có thêm cách nhìn cách lí giải vấn đề xã hội nhân sinh sống, làm tăng thêm giá trị tinh thần cho tất người sống đương đại Lịch sử vấn đề Kể từ đời, Truyện Kiều Nguyễn Du ln đón nhận với ý kiến khác nhau, nhìn chung cơng chúng dành cho tác phẩm tình cảm tốt đẹp Người xưa có nhiều nhận xét sâu sắc giá trị tác phẩm tài nghệ thuật tác giả Theo thống kê chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành di sản đồ sộ lịch sử nghiên cứu văn học Việt Nam Đối với đề tài luận văn thạc sĩ Tam giáo Truyện Kiều, tập trung khảo sát nguồn tư liệu số phương diện nghiên cứu người Nguyễn Du; nội dung Truyện Kiều tư tưởng, văn hố Việt Nam (khi sâu tìm hiểu ảnh hưởng tiếp thu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đời sống xã hội, văn học) 2.1 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Du Khi nghiên cứu Nguyễn Du, sâu tìm hiểu người tư tưởng tác giả, số cơng trình có đề cập tới nội dung liên quan tới đề tài Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 10 năm 1960) có đăng viết Nguyễn Du nhà nhân đạo lỗi lạc N.I Niculin Tác giả cho rằng: 90 như: Khi nên trời chiều người, Nhẹ nhàng nợ trước, đền bồi duyên sau hay là: Còn nhiều hưởng thụ lâu, Duyên xưa tròn trặn, phúc sau dồi Theo triết lý Phật giáo, phàm người, dù tội lỗi bao nhiêu, nhơ nhớp đến bậc nào, biết thành tâm sám hối trở thành người hiền lương Bởi theo quan niệm Phật giáo, tội lỗi nhơ nhớp người khơng phải hồn tồn ngoại diên, mà lại vào ý niệm tiềm tàng tâm thức người Với nàng Kiều, dù bước đường “sóng gió ba đào”, bao lần thăng trầm vinh nhục, phen lầu xanh gác tía, số phận người “bán chuộc cha”, thâm tâm khơng phải loại người xấu xa Có thể nói, Truyện Kiều thể tổng hợp tư tưởng phương Đông: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Ba tảng triết học dung hòa linh động tư tưởng người Việt Nam cụ thể tác phẩm văn học Truyện Kiều vượt lên quan niệm chật hẹp văn học có nhiệm vụ tải đạo, luân lý, giáo điều Giá trị văn chương, nghệ thuật Truyện Kiều sâu sắc nhờ tổng hợp linh động triết học “tam giáo đồng quy” Người đọc tìm thấy tác phẩm họ tin tưởng mong muốn tìm thấy chỗ dựa tinh thần tuyệt đối Nhìn chung lại, từ triết lý Phật giáo, Nguyễn Du tìm nguyên nhân nỗi khổ đời Kiều từ chữ “nghiệp”, chữ „duyên” Giải pháp cho chữ “nghiệp” chữ “duyên” phải tu nhân tích đức kiếp để hưởng phúc kiếp sau, phải dứt bỏ chữ “tình”, “Tu cõi phúc, tình dây oan” Tuy nhiên, triết lý Phật giáo giúp Nguyễn Du giải tận gốc nguyên nhân nỗi khổ đời Kiều Và, nhà đại thi hào dân tộc hướng tới triết lý rút từ thực tiễn: vung lên lưỡi gươm Từ Hải, lập 91 báo ân báo oán để thân phận ong kiến Kiều cảm thấy cán cân công lý, thực quyền làm người cõi đời 3.2 Ảnh hƣởng tiếp thu Đạo giáo Chúng cho rằng, màu sắc ảnh hưởng Đạo giáo Truyện Kiều không nhiều Nho giáo Phật giáo Nguyên nhân nhiều yếu tố Trước hết, Nguyễn Du nhà Nho, mục đích xây dựng xã hội ông theo Nho giáo, việc lý giải vấn đề tư tưởng Truyện Kiều chịu ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam đất nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Phật giáo, nên màu sắc Phật giáo mà đậm đà tác phẩm Truyện Kiều Theo quan niệm Bùi Giáng, “Khổng giáo nghiêm nhặt, Lão giáo siêu nhiên, Phật giáo mầu nhiệm, macxit khoa học, hồn thành nhiệm vụ đời không? Nhưng số người đạo đạt Lão giáo, Phật giáo ai? Đi sâu vào siêu hình tốn q nhiều giờ, địi hỏi nhiều cố gắng tinh thần, óc trừu tượng Mà sống tết dệt vui mừng gặp gỡ, đau đớn phân ly, hân hoan ăn ngon miệng, khoan khối ngủ ngon lành Cái giúp cho nhân đơng đảo rung động chân thành để hiểu đạo lý sâu xa trực giác, lựa nhịp điều hòa sống va chạm, xô đẩy? Tôi tưởng tác phẩm văn chương” [28; tr 803] Người ta tìm đến Truyện Kiều có lẽ lẽ Tác giả Thích Thiện Ân cho rằng, “Nguyễn Du nhà Nho học uyên thâm, nước ta thời ấy, từ Nho học bước qua Phật học gần, lẽ hầu hết kinh điển Phật giáo viết chữ Hán Vả lại, sống mảnh đất “đất lành chim đậu” với truyền thống “Tam giáo đồng quy” khơng Nguyễn Du mà đến nhà văn hóa đương hầu hết ảnh hưởng tinh thần Một hệ thống triết học xuất Phật học, kỷ cương luân lý lễ nghĩa Nho học khuynh hương vô vi phóng khống Lão Trang hịa hợp với nước với sữa, bổ túc cho phận người để tổng hợp hòa đồng thành văn hóa Việt Nam có nghìn năm lịch sử” [28; tr 854] 92 Đọc Truyện Kiều thấy tác phẩm thể tinh thần tổng hợp đẹp đẽ tư tưởng phương Đông Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Cả ba triết học dung hòa đúc kết thành sắc thái đặc biệt phong phú văn hóa Việt Nam Phật giáo Truyện Kiều có pha màu sắc Đạo giáo Theo nhà nghiên cứu Lê Hồng Sơn, đạo Phật có ảnh hưởng Truyện Kiều Có thể phản ánh kiến thức Nguyễn Du Phật giáo qua tác phẩm ơng, phản ánh sinh hoạt Phật giáo thời hay sinh hoạt tín ngưỡng thời nói chung, cách nữa, ảnh hưởng thể hai sắc thái Trước hết, hình thức phong cách nhà tu hành Truyện Kiều khơng phải hình thức phong cách túy đạo Phật Ngay sư Giác Duyên, trụ trì Chiêu Ẩn am, thấy phong cách vị tiên ơng đạo cốt Lão Trang Đơi lúc cịn bắt gặp vị bước đường hành cước lưng đeo lủng lẳng bầu rượu, túi thơ bơn ba tìm thuốc trường sinh giống Lý Thiết Quái: Giác Duyên từ tiết giã nàng, Đeo bầu quẩy níp rộng đường vân du Hành tung sau Giác Duyên mang vẻ phiêu dật nữa: Sư đà hái thuốc phương xa, Mây bay hạc lánh biết tìm đâu Ngay đến Tam Hợp, biết qua lời tiên tri giải thích thắc mắc bà cho Giác Duyên Kiều Trong lời giải thích đó, khơng thấy kiến thức nội điển túy sâu sắc đạo Phật bao, mà thấy tổng hợp có tính cách bình dân: Sư rằng: “Phúc họa đạo trời, Cỗi nguồn lịng người mà ra, Có trời mà ta 93 Chúng cho rằng, tiếng đàn ngày tái hợp nàng nghe thoát, bao la lặng phảng phất màu lạc quan Lão Tử, muốn thực hài hòa tinh thần người chất vũ trụ: Khúc đâu đầm ấm dương hòa, Ấy hồ điệp Trang Sinh ? Khúc đâu êm xuân tình, Ấy hồn Thục Đế, hay đỗ quyên ? Trong châu nhỏ duềnh quyên ! Ấm hạt ngọc Lam Điền đông ! Cái cử nàng dây đàn để mong từ bỏ nghệ thuật muốn nói bỏ dục vọng đau khổ tâm hồn siêu khơng bình thường Phải ngịi bút trữ tình đắm đuối thực nghiêm ngặt nhà thơ đối lập với tôn giáo bi quan yếm thế, lại muốn kết thúc Phật giáo pha màu triết lý tự nhiên khơng tưởng ? Hay Nguyễn Du có ý nâng hình tượng nàng Kiều lên thành tượng trưng tuyệt đối cho lòng trắng, kết tinh đẹp, khiết, hài hòa tự nhiên Cách phổ biến tinh thần “gạn đục khơi trong” văn hóa phương Đơng Nó ni dưỡng mỹ cảm Phật giáo Lão giáo, gần gũi với quan niệm nhân dân Tiểu kết chƣơng Có thể nói, Truyện Kiều, Nguyễn Du từ “tài mệnh tương đố” “bỉ sắc tư phong” Nho giáo đến “nghiệp báo”, “luân hồi” đạo Phật, từ luân lý “trung, hiếu, tiết, nghĩa” Khổng Tử tới lòng “từ bi bác ái” “tu nhân tích đức” Thích Ca Chính vậy, bạc mệnh hay nghiệp chướng, tướng số nàng Kiều lực lượng siêu nhiên bắt Thúy Kiều phải đau khổ, không chết, không tu để trốn nợ đời, chưa đền bù hết tội lỗi Cuộc đời nàng Kiều bắt buộc phải trải qua khổ ải trần làm người 94 Từ quan niệm duyên nghiệp soi chiếu vào đời Thúy Kiều, chúng tơi cho cách giải thích nguyên nhân khổ đau Kiều Nguyễn Du khó chấp nhận Tố Như cuối thừa nhận nguyên nhân kiếp nạn đời Kiều đến từ phía xã hội Cho nên, phiên tịa báo ân báo oán dù tổ chức cách hình thức, phần giải tỏa niềm mong mỏi nhân vật, quần chúng Vấn đề tương khắc tài tình, tài sắc cách lý giải chủ quan để đẩy nhân vật vào chỗ rõ nguyên nhân khổ từ đâu Ý thức nghiệp báo Truyện Kiều có nội dung tâm, nguồn gốc có sở xã hội Đây khơng đơn mối quan hệ nhân - quả, mà tiếng nói đau thương vọng từ ngàn đời xã hội phong kiến Dù giải thích quan niệm Nho giáo, Phật giáo hay Đạo giáo đời nàng Kiều chứng cho thấy người thật nhỏ nhoi, chịu nhiều chi phối từ vũ trụ xã hội Nguyễn Du thừa nhận nỗi oan khổ Thúy Kiều đến từ yếu tố khách quan yếu tố tự thân Càng ngẫm nghĩ thấy đời thật chua chát Con người khơng thể làm để chống lại số phận, đành chấp nhận an ủi triết lý xa vời khó hiểu Tuy nhiên, nhà nghệ sĩ Nguyễn Du với lòng nhân đạo bao la kết hợp triết lý Nho, Phật, Đạo với triết lý thực tiễn để tìm nguyên nhân đau khổ giải pháp thoát khỏi khổ đau cho đời Kiều nói riêng, cho người nói chung Chính điều góp phần làm nên giá trị kiệt tác Truyện Kiều 95 KẾT LUẬN Tam giáo Truyện Kiều đề tài có hấp dẫn người nghiên cứu Hệ thống tài liệu khảo sát nói lên quan tâm học giả qua thời kỳ khác Tất có nhìn nhận phức tạp tư tưởng Truyện Kiều Luận văn dịp để người nghiên cứu tập hợp hệ thống lại ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, học giả nước ảnh Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo kiệt tác nhân loại Kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận văn hy vọng có kiến giải riêng mang ý nghĩa đóng góp Văn hóa Việt Nam nói chung văn học Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều hệ tư tưởng từ bên Sự ảnh hưởng hệ tư tưởng vào đời sống khác nhau, tạo nên sản phẩm văn hóa khác Đối với nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ Việt Nam, ảnh hưởng ba học thuyết Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo lớn Nó chi phối mạnh mẽ quan điểm nghệ thuật họ, tạo nên tác phẩm hình tượng văn học sinh động, phản ánh ảnh hưởng học thuyết tôn giáo đồng thời tạo nhiều vấn đề phức tạp Sự thâm nhập ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo hay Đạo giáo có tác động mạnh mẽ đến sáng tác nghệ thuật thời trung đại Truyện Kiều Nguyễn Du ví dụ điển hình Bằng chứng cho thấy đời Thúy Kiều đại thi hào Nguyễn Du lý giải từ nguyên nhân hiển nhiên có sẵn, quan niệm “tài mệnh tương đố”, lúc lại “nghiệp chướng”, chỗ “duyên nghiệp”, chỗ khác lại “lụy tình” Nguyễn Du muốn lý giải nguyên nhân đau khổ đời Kiều đến từ xã hội, ơng lại chưa khỏi giàng buộc hệ tư tưởng mà tiếp thu Tư tưởng thiên mệnh Truyện Kiều có sức mạnh chi phối ghê gớm nhân vật Ngay từ đầu tác phẩm, Nguyễn Du khẳng định “chân lý” thể điều tồn kiệt tác Chính chịu 96 chi phối tư tưởng thiên mệnh, cách lý giải tập trung vào lý giải nguyên nhân đau khổ đời Kiều Qua khảo sát, cho Nguyễn Du nhiều lần vượt qua chi phối Nguyễn Du vĩ đại tình đời, tình người sâu thẳm, ơng dùng trí óc trác tuyệt, dùng máu để viết Truyện Kiều Song khơng nghệ sĩ lại vượt qua giới hạn thời đại Thế giới quan tâm siêu hình tường chắn Nguyễn Du Điều cho thấy, Nguyễn Du đạt lý giải khách quan, thỏa mãn khát vọng phanh phui chất xã hội lần Nguyễn Du lại rơi xuống, mắc vào tư tưởng định mệnh Kết cục bi thảm Thúy Kiều sông Tiền Đường kết chuỗi ngun nhân có tính vật chất xã hội, Nguyễn Du lại lý giải kết cục phải có số kiếp Bên cạnh quan niệm định mệnh, Truyện Kiều nói đến quan niệm “đức thắng số” Nguyễn Du lý giải việc Kiều chết sơng Tiền Đường đạo đức, gần với quan niệm “ở hiền gặp lành” dân gian Nhưng đâu phải cách giải thích Nó phù hợp với quần chúng nhân dân bày tỏ tình yêu nhân vật Kiều mà thơi Màn “đồn viên” Kim - Kiều cuối tác phẩm xem cách “thưởng công” gượng gạo Nguyễn Du cho nhân vật Thực tế, Thúy Kiều không muốn lựa chọn cách này, Kiều cho sống đau khổ thật hạnh phúc sống hạnh phúc lừa dối với nhiều mặc cảm Nếu nói Kiều có hạnh phúc với Kim Trọng chiến thắng số phận chưa thỏa đáng Bởi lẽ, người biết tự trọng khơng cho phép làm ảnh hưởng đến hạnh phúc em gái, hạnh phúc mà Kiều phải van xin trao lại cho Thúy Vân Là nhà Nho, Nguyễn Du coi trọng trật tự xã hội phong kiến Nhưng Truyện Kiều, ông mạnh dạn xây dựng hình tượng Từ Hải hình ảnh thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến Đây xem rạn nứt quan niệm người anh 97 hùng phong kiến Từ Hải chống lại triều đình nghĩa thực tư tưởng bất trung với quyền phong kiến Từ Hải dù có bị hạn chế phương diện nhận thức, tư tưởng, đặt hoàn cảnh đương thời, có giá trị tiến định Ước muốn tự tung hoành đến mức “Dọc ngang biết đầu có ai” khơng thể tồn với hệ tư tưởng xã hội mà tôn ty trật tự quy định chặt chẽ khắc nghiệt chế độ phong kiến Khát vọng tự nhân vật Từ Hải xã hội phong kiến chấp nhận, xã hội có ngơi thứ, chặt chẽ tơn ty Vì vậy, phản ứng, quan niệm hành động xúc phạm đến trật tự phong kiến Có hai nội dung bàn cãi nhiều Truyện Kiều quan niệm chữ “hiếu” chữ “trinh” Nguyễn Du phải đương đầu với vấn đề đạo đức sống thời giờ: vấn đề trinh tiết người phụ nữ Khó khăn Nguyễn Du kết hợp yêu cầu đạo đức xã hội đương thời với u cầu đời sống, với lịng khát khao vươn lên nhân vật Lý tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du kéo nguyên lý đạo đức khô cằn trở với thực tại, dựng lên người biết đến luân thường đạo lý, lại người khơng bị lý tưởng hóa Đây xem đấu tranh gay go phức tạp không nàng Kiều thách thức Nguyễn Du Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Truyện Kiều thể thông qua nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du thể quan niệm kiếp nhân sinh với hai thuyết duyên - nghiệp cách sâu sắc Nghiệp báo theo quan niệm nhà Phật sống đau khổ Đau khổ ý muốn sống Mà sống phải sinh thành hưởng thụ Sinh thành liên tục trải qua nhiều lần hóa thân từ kiếp đến kiếp khác, ý muốn hưởng thụ sống Ý muốn hưởng thụ tăng đau khổ chồng chất qua lần hóa thân Thúy Kiều trải qua mười lăm năm lưu lạc với kiếp nạn cuối đến với hạnh phúc Càng sâu vào 98 sống xã hội Truyện Kiều, thấy tâm hồn đại thi hào Nguyễn Du sâu sắc vĩ đại lý giải nguyên nhân đau khổ kiếp người từ quan niệm duyên - nghiệp đạo Phật Có thể nói, giá trị văn chương, nghệ thuật Truyện Kiều sâu sắc nhờ tổng hợp linh động ba tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, ảnh hưởng sâu đậm ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo Những người u thích Truyện Kiều tìm thấy tác phẩm họ tin tưởng mong muốn tìm thấy chỗ dựa tinh thần tuyệt đối Đại thi hào Nguyễn Du hoàn thành tâm nguyện nhân vật sống theo niềm tin thời đại Có quan niệm nhân sinh thay đổi thời đại học đạo lý tác phẩm giá trị ngày Kết nghiên cứu đề tài Tam giáo Truyện Kiều luận văn lần gợi ý cho hướng nghiên cứu mới: so sánh ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoài Chân (1995), “Phải cảnh đoàn viên Truyện Kiều miễn cưỡng?”, tr 18-21, Tạp chí Văn học (1) Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho, Phật, Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý Trần”, tr 76-94, Tạp chí Văn học (6) Nguyễn Đình Chú (1960), “ Thực chất đấu tranh Ngô Đức Kế Phạm Quỳnh xung quanh vấn đề Truyện kiều”, tr.28, Tạp chí văn học (12) Nguyễn Thị Chiên (1992), “Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỷ XVIII - nửa đầu XIX”, Tạp chí Văn học (2) Đỗ Đức Dục (1966), “Về chết Từ Hải”, tr 60-66, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) Đỗ Đức Dục (1984), “Tun ngơn sáng tác Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (2) 10 Đỗ Đức Dục (1987), “Từ Truyện Kiều đến thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (6) 11 Triều Dương (1963), “Đi tìm ảnh hưởng “Truyện Kiều” văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (4) 12 Cao Huy Đỉnh (1965), “Triết lý đạo Phật Truyện Kiều”, tr 27-36, Tạp chí Văn học (12) 13 Cao Huy Đỉnh (1971), “Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (3) 14 Hoàng Minh Giám (1965), “Diễn văn khai mạc Lễ kỷ niệm 200 ngày sinh thi hào dân tộc Nguyễn Du”, tr 3-5, Tạp chí Văn học (12) 100 15 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (tái lần thứ tám) NXB Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 16 Nhất Hạnh (2005), Thả bè lau, NXB Tơn giáo, Hà Nội 17 Hồng Ngọc Hiến (1966), “Triết lý Truyện Kiều”, tr 91-94, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) 18 Nguyễn Phạm Hùng (1982), “Tiếng cười sáng tác Nguyễn Du”, tr 66-72, Tạp chí Văn học (1) 19 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (1997), Nho giáo tư tưởng văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học (3) 23 Lê Đình Kỵ (1965), “Nguyễn Du đạo đức phong kiến (qua nhân vật Thúy Kiều)”, tr 7-10, Tạp chí Văn học (9) 24 Lê Đình Kỵ (1967), “Tính khách quan thể nhân vật “Truyện Kiều””, Tạp chí Văn học (4) 25 Lê Đình Kỵ (1998), “Truyện Kiều văn hóa tình nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Văn học (9) 26 Đặng Thanh Lê (1965), “Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải”, Tạp chí Văn học (11) 27 Đặng Thanh Lê (1971), “Tái hồi Kim Trọng - ước mơ bi kịch”, tr 7886, Tạp chí Văn học (5) 28 Lê Xuân Lít (2007), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 29 Vũ Đình Liên (1971), “Nguyễn Du, tâm hồn lạc lồi xã hội phong kiến (Tìm hiểu Nguyễn Du qua thơ chữ Hán)”, tr 69-82, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3) 30 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) NXB Giáo Dục, Hà Nội 31 N I Niculin (1960), “Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo lỗi lạc”, tr 67-75, Nghiên cứu Văn học (10) 32 Trần Thị Băng Thanh (1992), “Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ân Phật giáo thời trung đại”, tr 35-40, Tạp chí văn học, (4) 33 Nguyễn Đình Thi (1965), “Nguyễn Du Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học (12) 34 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thước (1965), “Vài mẩu hồi ức việc nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều”, tr 88-92, Tạp chí Văn học (11) 38 Nguyễn Khánh Tồn (1965), “Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam”, tr 6-22, Tạp chí Văn học (12) 39 Vũ Thị Tuyết (1996), “Nhà nghiên cứu văn học N I Nikulin với Truyện Kiều Nguyễn Du”, tr 41-52, Tạp chí Văn học (4) 40 Đinh Gia Trinh (1965), “Hồi ức, cảm nghĩ Nguyễn Du Truyện Kiều”, tr 37-45, Tạp chí Văn học (4) 41 Nguyễn Hữu Sơn (1996), “Nhìn lại nửa kỷ nghiên cứu văn hóa - văn học Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4) 42 Trần Đình Sử (1992), “Truyện Kiều - từ thật lịch sử đến thật nghệ thuật”, tr 2-12, Tạp chí Văn học (2) 102 43 Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Trần Thanh Xuân (1987), “Một vài đặc điểm phong cảnh thiên nhiên Truyện Kiều”, tr 72-81, Tạp chí Văn học (6) 103 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học 1.2 Về thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Du 2.2 Nghiên cứu Truyện Kiều 2.3 Nghiên cứu tư tưởng, văn hóa Việt Nam 11 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TAM GIÁO 16 1.1 Khái quát trình thâm nhập Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vào Việt Nam ảnh hƣởng tới văn học 16 1.1.1 Quá trình thâm nhập ảnh hưởng Nho giáo 16 1.1.2 Quá trình thâm nhập ảnh hưởng Phật giáo 20 1.1.3 Quá trình thâm nhập ảnh hưởng Đạo giáo 25 1.2 Khái quát nội dung Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo 26 1.2.1 Về vũ trụ quan 26 1.2.1.1 Vũ trụ quan Nho giáo 26 1.2.1.2 Vũ trụ quan Phật giáo 27 1.2.1.3 Vũ trụ quan Đạo giáo 28 1.2.2 Về nhân sinh quan 28 104 1.2.2.1 Nhân sinh quan Nho giáo 29 1.2.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo 30 1.2.2.3 Nhân sinh quan Đạo giáo 32 Chƣơng ẢNH HƢỞNG VÀ TIẾP THU NHO GIÁO TRONG TRUYỆN KIỀU 35 2.1 Tƣ tƣởng thiên mệnh 35 2.1.1 Quan niệm tài mệnh tương đố 35 2.1.2 Quan niệm đức thắng số 39 2.2 Tam cƣơng ngũ thƣờng tam tòng tứ đức 42 2.2.1 Tư tưởng trung quân 42 2.2.2 Quan niệm chữ “hiếu” 49 2.2.3 Quan niệm chữ “trinh” 56 2.3 Triết lí Nho giáo Truyện Kiều 67 Chƣơng ẢNH HƢỞNG VÀ TIẾP THU PHẬT GIÁO, ĐẠO GIÁO TRONG TRUYỆN KIỀU 75 3.1 Ảnh hƣởng tiếp thu Phật giáo 75 3.1.1 Quan niệm duyên, nghiệp 76 3.1.2 Triết lý Phật giáo Truyện Kiều 87 3.2 Ảnh hƣởng tiếp thu Đạo giáo 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w