1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh tại huyện gia lâm, thành phố hà nội

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THANH DUNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thanh Lan NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày……tháng……năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Thanh Dung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thanh Lan tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức UBND huyện Gia Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Thanh Dung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giảm thiểu cân giới tính sinh 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Ảnh hưởng cân giới tính sinh 2.1.3 Nội dung nghiên cứu giảm thiểu tình trạng cân giới tính sinh 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân giới tính sinh 12 2.2 Cơ sở thực tiễn giảm thiểu cân giới tính sinh 18 2.2.1 Giảm thiểu cân giới tính sinh giới 18 iii 2.2.2 Giảm thiểu cân giới tính sinh Việt Nam 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 30 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Thực trạng cân giới tính địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 41 4.1.1 Tình hình dân số địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 2010 - 2018 41 4.1.2 Tỷ số giới tính sinh địa bàn huyện Gia Lâm 42 4.1.3 Thực trạng cân giới tính sinh hộ điều tra 44 4.1.4 Hoạt động giảm thiểu tình trạng cân giới tính sinh huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 46 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân giới tính sinh huyện Gia Lâm 61 4.2.1 Yếu tố sách 61 4.2.2 Tâm lý ưa thích trai 63 4.2.3 Cơng nghệ chẩn đốn lựa chọn giới tính sinh 65 4.2.4 Mức sinh thấp 69 4.2.5 Các yếu tố nhân học kinh tế xã hội 70 4.3 Định hướng giải pháp giảm thiểu cân giới tính sinh huyện Gia Lâm 73 4.3.1 Định hướng công tác can thiệp giảm thiểu cân giới tính sinh huyện Gia Lâm 73 4.3.2 Các giải pháp giảm thiểu cân giới tính sinh huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 74 Phần Kết luận kiến nghị 79 iv 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 80 5.2.1 Đối với Thành phố Hà Nội 80 5.2.2 Đối với Nhà nước 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 83 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MCBGTKS Mất cân giới tính sinh TSGTKS Tỷ số giới tính sinh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Gia Lâm 35 Bảng 4.1 Cơ cấu dân số theo giới tính từ năm 2010 – 2018 41 Bảng 4.2 Tỷ số giới tính sinh huyện Gia Lâm từ năm 2010-2018 42 Bảng 4.3 Tỷ số giới tính sinh xã, thị trấn năm 2015-2018 43 Bảng 4.4 Thông tin đối tượng điều tra 45 Bảng 4.5 Tình hình cân giới tính sinh hộ điều tra 45 Bảng 4.6 Danh mục văn đạo UBND huyện Gia Lâm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2018 47 Bảng 4.7 Kết hoạt động truyền thông cân giới tính sinh năm 2018 49 Bảng 4.8 Kết công tác kiểm tra, tra cơng tác kiểm sốt cân giới tính sinh 58 Bảng 4.9 Năng lực kết đào tạo cán làm cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình cấp năm 2018 61 Bảng 4.10 Lý thích sinh trai 65 Bảng 4.11 Phương pháp lựa chọn giới tính sinh biết đến 68 Bảng 4.12 Tỷ lệ áp dụng phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi 69 Bảng 4.13 Tỷ số giới tính sinh thu nhập hộ 71 Bảng 4.14 Tỷ số giới tính sinh trình độ học vấn mẹ 72 Bảng 4.15 Tỷ số giới tính sinh theo thứ tự lần sinh 72 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Sơ đồ hành huyện Gia Lâm 32 Biểu đồ 4.1 Tháp dân số theo nhóm tuổi giới tính năm 2018 42 Biểu đồ 4.2 Tỷ số giới tính sinh theo lần sinh năm 2018 44 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ tuyên truyền cân giới tính sinh 52 Biểu đồ 4.4 Tần suất tuyên truyền cân giới tính sinh 53 Biểu đồ 4.5 Các nội dung tuyên truyền cân giới tính sinh 55 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ ưa thích trai, gái 64 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ đối tượng tìm hiểu biết phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi 66 Biểu đồ 4.8 Áp lực sinh trai 70 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngô Thanh Dung Tên đề tài: Giải pháp giảm thiểu tình trạng cân giới tính sinh huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng cân giới tính sinh, hoạt động giảm thiểu cân giới tính sinh thực huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường giải pháp Phương pháp nghiên cứu Sử dụng số liệu thứ cấp Ban đạo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Gia Lâm số liệu điều tra 90 đối tượng nam, nữ độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 40 tuổi xã Dương Quang, xã Đa Tốn xã Đình Xun thơng qua phiếu vấn thiết kế sẵn, vấn cán phụ trách dân số xã điều tra (Trưởng ban đạo cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Cán thường trực Dân số - Kế hoạch hóa gia đình), 06 cán y tế chun ngành sản khoa địa bàn Kết nghiên cứu kết luận Trên địa bàn huyện Gia Lâm xảy cân giới tính sinh giai đoạn 2011-2018 với tỷ số giới tính sinh ln vượt ngưỡng tự nhiên, trì mức từ 109,5 đến 117,6 trẻ trai/100 trẻ gái Các hoạt động triển khai nhằm giảm thiểu tình trạng cân giới tính sinh địa bàn: thực truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi kiểm soát cân giới tính sinh, khen thưởng biểu dương cặp vợ chồng sinh bề gái người cao tuổi vận động cháu thực tốt sách dân số Việc kiểm tra sở y tế liên quan đến lựa chọn giới tính thực hàng năm, không phát vi phạm Đội ngũ cán dân số thiếu số lượng, không ổn định phần ba chưa đạt chuẩn dân số viên Các yếu tố ảnh hưởng đến cân giới tính sinh bao gồm tâm lý ưa thích trai, cơng nghệ chẩn đốn lựa chọn giới tính, thu nhập hộ, trình độ học vấn mẹ thứ tự lần sinh Bốn nhóm giải pháp đề xuất là: tăng cường cơng tác truyền thơng; đẩy mạnh xây dựng sách khuyến khích sinh gái; nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật kiểm sốt cân giới tính sinh nâng cao lực cho đội ngũ cán y tế, dân số ix - 100% người dân địa bàn huyện Gia Lâm nghe thông tin truyền thông MCBGTKS đặc biệt trọng cặp vợ chồng sinh bề độ tuổi sinh đẻ, đối tượng tiền hôn nhân, cán đoàn niên xã, thị trấn; - 100% cộng tác viên, tuyên truyền viên Dân số xã, thị trấn có kiến thức kỹ truyền thông tốt MCBGTKS; - 100% Ban DS-KHHGĐ xã, thị trấn, Bí thư chi bộ, tổ trưởng dân phố, trưởng thơn, xóm trun truyền cơng tác can thiệp giảm thiểu tình trạng MCBGTKS 4.3.2 Các giải pháp giảm thiểu cân giới tính sinh huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 4.3.2.1 Truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cơng tác kiểm sốt cân giới tính sinh Tăng cường vào ban ngành đoàn thể toàn xã hội Tiếp tục cung cấp đầy đủ, thường xun thơng tin tình trạng MCBGTKS cho lãnh đạo cấp, quyền, tổ chức trị người có uy tín cộng đồng nhằm tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cơng tác giảm thiểu tình trạng MCBGTKS; Thấy rõ để khắc phục tình trạng cân giới tính sinh khơng trách nhiệm Đảng, quyền cấp mà cịn trách nhiệm tổ chức xã hội, toàn thể quần chúng nhân dân Do vậy, yêu cầu phải có chung tay góp sức tồn thể xã hội, đẩy mạnh hoạt động liên ngành Nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến sở thực công tác DS-KHHGĐ kết hợp giám sát chặt chẽ, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm Tăng cường tuyên truyền tập trung vào đối tượng đích lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể cấp, người có uy tín cộng đồng, đứng đầu dịng họ, bậc ơng bà, bố mẹ, phụ nữ, nam giới, niên tiền hôn nhân nhiều hình thức tun truyền đảm bảo lượt/năm với nội dung thực trạng MCBGTKS, nguyên nhân, hệ lụy, giải pháp, bình đẳng giới, văn quy phạm pháp luật liên quan Chú trọng tuyên truyền sâu rộng tới đối tượng người lao động độ tuổi sinh đẻ sinh sống tạm trú địa bàn Tăng cường tổ chức hội nghị tọa đàm tìm giải pháp can thiệp giảm tình trạng MCBGTKS đơn vị có TSGTKS cao nhằm tìm giải pháp thiết thực, phù hợp áp dụng địa bàn 74 Tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, tuyên truyền lồng ghép, tuyên truyền quan, đơn vị nhằm thu hút đông đảo, tuyên truyền sâu rộng cho đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế ngồi cơng lập với nội dung giới, bình đẳng giới cân giới tính sinh nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi cho đối tượng liên quan trực tiếp việc lựa chọn giới tính sinh Tuyên truyền cho người dân hiểu tác hại việc cân giới tính Mất cân giới tính hậu dịch vụ lựa chọn giới tính sinh Vấn đề giảm “cung”- dịch vụ lựa chọn giới tính sinh biện pháp tạm thời, quan trọng phải giảm “cầu” mong muốn có trai đại đa số tầng lớp nhân dân xã hội Việt Nam Như vậy, điều quan trọng phải thay đổi nhận thức hành vi người dân chuyển từ ý nghĩ trọng nam, khinh nữ sang bình đẳng nam nữ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm tạo dư luận xã hội mạnh mẽ, phê phán hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, đồng thời nêu gương cá nhân, dịng họ, thơn, khu dân cư khơng vi phạm quy định lựa chọn giới tính thai nhi Tăng cường tuyên truyền vận động nhiều nội dung hình thức phù hợp để tạo dư luận xã hội ủng hộ xóa dần phân biệt trai gái tiềm thức nhân dân, nâng cao địa vị phụ nữ, bảo đảm bình đẳng nam nữ Tại xã, thị trấn tăng cường triển khai hoạt động truyền thơng tình trạng MCBGTKS, lựa chọn giới tính thai nhi, giới bình đẳng giới hình thức tiếp cận thơng điệp phù hợp Thay đổi hình thức, nội dung nhằm thu hút, nâng cao hiệu tuyên truyền, xây dựng tiểu phẩm, tuyên truyền hình thức văn hóa, văn nghệ, sân khấu hóa, cổ động, trực quan, tuyên truyền nơi tập trung đông dân nhân ngày kỷ niệm Dân số Thế giới 11/7, ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10 Tháng hành động quốc gia Dân số, ngày Dân số Việt nam 26/12 Thời gian tổ chức truyền thơng phù hợp với nhóm đối tượng, tăng cường tuyên truyền vào buổi tối, ngày nghỉ nhằm thu hút đông đảo đối tượng tham dự Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, tư vấn nhóm nhỏ mạng lưới cộng tác viên DS-KHHGĐ thực thơn, xóm, tổ dân phố nhằm ngõ, gõ nhà, kịp thời nắm bắt tâm tư, chia sẻ, tuyên truyền vận động kịp thời Chú trọng đến cặp vợ chồng có đầu lịng gái có gái lần sinh trước Tổ chức lồng ghép sinh hoạt Câu lạc không sinh thứ ba trở lên 75 Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động phương tiện thông tin đại chúng cổng thông tin điện tử Huyện, Chi cục DS-KHHGĐ Hà Nội tạp chí chuyên ngành Dân số; tuyên truyền hệ thống loa đài truyền Tăng cường tuyên truyền trực quan cụm pano, áp phích MCBGTKS, bình đẳng giới treo điểm tập trung đông người, dễ quan sát …Chú trọng sản xuất, nhân sản phẩm truyền thông phù hợp với đối tượng, cấp phát tờ rơi, sách tuyên truyền MCBGTKS đến người dân Tăng cường thời lượng dành cho công tác tuyên truyền, giáo dục giới, bình đẳng giới nhà trường, lồng ghép học ngoại khóa, sinh hoạt lớp Phối hợp với trường phổ thông trung học, trường cao đẳng, dạy nghề địa bàn tổ chức hoạt động tuyên truyền cho đối tượng niên, tiền hôn nhân, xây dựng câu lạc chăm sóc sức khỏe sinh sản, câu lạc tiền nhân Đặc biệt điều kiện cần phát huy lợi kênh truyền thông qua trang mạng xã hội facebook, youtube, switer, zalo… Do ưu điểm như: độ bao phủ rộng, thông tin cập nhật, phát tán nhanh chóng, người đọc tiếp cận thông điệp lúc nơi, lưu giữ tài liệu tham khảo thời gian dài, nhờ công nghệ đại dễ dàng kết hợp với hình ảnh, video làm tăng hiệu truyền thông rõ rệt, đặc biệt phù hợp với lứa tuổi vị thành niên, niên tiền nhân thói quen sử dụng mạng xã hội hàng ngày 4.3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ Tiếp tục thực tốt công tác biểu dương, khen thưởng cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (dưới 49 tuổi) sinh bề gái với tiêu chí: khơng sinh dày, sinh sớm, độ tuổi mầm non đạt danh hiệu bé chăm ngoan, đạt học sinh giỏi cấp Tiểu học THCS, đạt từ học sinh tiên tiến bậc THPT nhằm động viên, khuyến khích cặp vợ chồng sinh bề gái thực tốt chủ trương gia đình sinh Tổ chức hoạt động biểu dương trẻ em gái, trẻ em gia đình sinh bề gái học tập, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm xã, thị trấn địa bàn Tổ chức cho em gái tham gia nhiều thi tuyên dương, tiêu biểu nhằm xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ Đẩy mạnh hoạt động nhằm thực sách Luật cấm lựa chọn giới tính thai nhi, Luật Gia đình, Luật Bình đẳng giới, khuyến khích cha mẹ 76 phân chia tài sản thừa kế cho trai gái nhau, khuyến khích gái sống chung, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ 4.3.2.3 Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật kiểm soát cân giới tính sinh Tăng cường tổ chức phổ biến quy định pháp luật nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi với nội dung: Pháp lệnh Dân số, Nghị định số 104/11/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số; Nghị định số 176/2013/NĐCP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế, Luật bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Luật nhân gia đình, nêu cao vai trò phụ nữ xã hội Tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến văn quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi cho 100% cán y tế chủ sở có khả cung cấp dịch vụ siêu âm, nạo phá thai, cán trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân việc thực nghiêm qui định pháp luật Đồng thời, ký cam kết không lựa chọn giới tính thai nhi tham gia tuyên truyền kiểm sốt MCBGTKS Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, tra: tăng cường số lượt kiểm tra định kỳ, đột xuất sở siêu âm, phòng khám cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ quy định pháp luật nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi Thay đổi hình thức kiểm tra lấy ý kiến vấn người dân hoạt động sở nhằm phát việc vi phạm quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi Tăng cường công tác kiểm tra sở kinh doanh sách báo, văn hóa phẩm địa bàn Thành lập đồn kiểm tra giám sát xã, thị trấn, tổ chức kiểm tra giám sát thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động liên tục, hiệu công tác kiểm tra, giám sát Có thể thấy, tình hình siêu âm thơng báo giới tính thai nhi tương đối phổ biến, song đoàn kiểm tra khó khăn việc thu thập chứng tiến hành tra, kiểm tra sở Các hoạt động chẩn đốn giới tính, lựa chọn giới tính ẩn sau hoạt động chuyên môn khác thường khơng để lại chứng Do đó, để kiểm tra đạt kết quả, quan tiến hành giám sát cần lưu ý vấn đề sau tiến hành kiểm tra: Đảm bảo phối hợp liên ngành, phối hợp với quan công an áp dụng biện pháp hợp pháp để tiến hành kiểm tra, giám sát sở y tế có dịch vụ siêu âm, nạo phá thai 77 việc thực quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi; Tập huấn cho thành viên đoàn kiểm tra: trước tiến hành kiểm tra, trưởng đoàn tổ chức tập huấn, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phổ biến kế hoạch kiểm tra, phân công nhiệm vụ cho thành viên Kiểm tra, phát hiện, xử lý cá nhân, tập thể vi phạm quy định Luật Hơn nhân gia đình, Pháp lệnh Dân số, xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm sách DS - KHHGĐ đặc biệt trường hợp cán bộ, đảng viên sinh thứ trở lên Tuyên truyền để người biết sách pháp luật Đảng Nhà nước để ngăn chặn tình trạng phá thai lý lựa chọn giới tính, tuyên truyền số quy định pháp luật lựa chọn giới tính, nghiêm cấm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi hình thức 4.3.2.4 Tăng cường nâng cao lực cho đội ngũ cán y tế, dân số Tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán y tế - dân số, người cung cấp dịch vụ y tế có liên quan triển khai thực hàng năm, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, sách việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi, kỹ tuyên truyền giới, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ kiểm sốt MCBGTKS cho đội ngũ cán y tế - dân số, người cung cấp dịch vụ y tế có liên quan Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác DS-KHHGĐ cấp, đảm bảo đủ nhân lực hoạt động máy, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cơng tác Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động cơng tác DS-KHHGĐ nói chung, cơng tác kiểm sốt MCBGTKS nói riêng, hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ cộng tác viên DS –KHHGĐ xã, thị trấn Khuyến khích tổ chức, cá nhân thực đề tài nghiên cứu khoa học MCBGTKS, tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm với địa phương thành cơng việc kiểm sốt MCBGTKS 78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tại huyện Gia Lâm, từ năm 2010 đến nay, TSGTKS cao mức tự nhiên với tỷ số dao động khoảng 109,5 đến 117,6 trẻ trai/100 trẻ gái, với tỷ số tăng cao liên tục nhiều năm liền, vấn đề MCBGTKS thực thách thức công tác DS-KHHGĐ huyện Gia Lâm Các hoạt động giảm thiểu MCBGTKS huyện triển khai: Truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi kiểm sốt cân giới tính sinh; Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ gia đình sinh bề gái; Thực thi pháp luật kiểm soát cân giới tính sinh; Đào tạo, bồi dường đội ngũ cán y tế, dân số từ huyện đến sở Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng MCBGTKS huyện Gia Lâm: Tâm lý ưa thích trai gắn với văn hóa truyền thống tư tưởng nho giáo Có 70% người hỏi cho biết họ thích sinh trai hẳn gái 30% số người thích trai gái thích gái chủ yếu tập trung vào đối tượng sinh trai; Cơng nghệ chẩn đốn lựa chọn giới tính sinh, kết điều tra cho thấy 61% đối tượng tìm hiểu biết phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi để sinh trai, đặc biệt 100% đối tượng sinh lần đầu gái tìm hiểu biết đến phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi với mong muốn sinh trai lần sinh tiếp theo; Ảnh hưởng thu nhập hộ trình độ học vấn mẹ, thứ tự lần sinh số trai có Các giải pháp tăng cường giảm thiểu MCBGTKS huyện Gia Lâm: Tăng cường hoạt động truyền thông vận động nhằm dần thay đổi quan niệm trọng nam nữ, ưa thích trai, xóa dần phân biệt trai gái tiềm thức nhân dân, nâng cao địa vị phụ nữ, bảo đảm bình đẳng nam nữ, vấn đề cốt lõi định thành công biện pháp can thiệp giảm MCBGTKS Đẩy mạnh sách khuyến khích hỗ trợ gia đình sinh bề gái địa phương, người cao tuổi sinh bề gái Tăng cường nâng cao lực cho đội ngũ cán y tế, dân số trình độ chuyên môn nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công tác tuyên truyền MCBGTKS Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật kiểm soát MCBGTKS: Tăng cường kiểm tra định kỳ, đột xuất sở siêu âm, phòng khám cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ, sở kinh doanh sách báo, văn hóa phẩm địa bàn liên quan đến nội dung lựa chọn giới tính 79 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Thành phố Hà Nội - Tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo công tác DS-KHHGĐ đặc biệt đạo ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tích cực tham gia tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân, thực chủ trương, sách, pháp luật công tác DS - KHHGĐ; - Tăng kinh phí cho hoạt động cơng tác DS-KHHGĐ để đảm bảo hoạt động ngành nói chung hoạt động cơng tác giảm thiểu tình trạng MCBGTKS nói riêng, tăng mức thù lao cho đội ngũ Cộng tác viên DS - KHHGĐ phù hợp với mức sống, điều kiện kinh tế - Tiếp tục đạo, hỗ trợ công tác chuyên môn DS-KHHGĐ, cung cấp tài liệu tuyên truyền, baner, áp phích, trang thiết bị phục vụ cho công tác truyền thông nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền vận động MCBGTKS 5.2.2 Đối với Nhà nước - Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu đưa nội dung cân giới tính sinh, giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vào chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng để học sinh có nhận thức hành động đắn bình đẳng giới, giới tính, sức khỏe sinh sản trách nhiệm đời sống gia đình - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật DS-KHHGĐ Thí dụ quy định “phá thai có điều kiện” bệnh lý người mẹ, kế hoạch hố gia đình… nhằm hạn chế tình trạng phá thai giới tính, quy định chi tiết, cụ thể chế tài xử phạt vi phạm công tác DS-KHHGĐ, nâng mức xử phạt phù hợp, đủ sức răn đe hành vi lựa chọn giới tính thai nhi - Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật bảo đảm quyền phụ nữ Thực sách nhằm hỗ trợ, nâng cao vai trò, vị phụ nữ trẻ em gái gia đình, cộng đồng xã hội - Xây dựng chuẩn mực, giá trị xã hội phù hợp nhằm thực có hiệu bình đẳng giới Khuyến khích gái sống chung, chăm sóc cha mẹ, khuyến khích phân chia tài sản, thừa kế cho trai gái Hỗ trợ vật chất, tinh thần cho cặp vợ chồng sinh bề gái - Xây dựng chế độ sách an sinh xã hội cho người cao tuổi nhằm giảm áp lực sinh trai để chăm sóc, phụng dưỡng già 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017) Nghị 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 BCH Trung ương Đảng khóa XII cơng tác Dân số tình hình Elizabeth J.Remick & Charis Loh (2015) Http://nghiencuuquocte.org/2015/09/17/chinhsach-mot-con-dan-toi-chenh-lech-gioi-tinh-o-trung-quoc/, truy cập ngày 6/9/2019 Hà Thư (2018) Giáo sư Hàn Quốc chia sẻ chuyện đưa tỷ số giới tính sinh trở tự nhiên, http://giadinh.net.vn/dan-so/giao-su-han-quoc-chia-se-chuyen-dua-tsgtkstro-ve-tu-nhien-2017052616170585.htm, truy cập ngày 6/8/2019 Học viện Báo chí tun truyền (2010) Giáo trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng Lan Chi (20190 Thúc đẩy bình đẳng giới góp phần giảm thiểu cân giới tính sinh, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=426989, truy cập ngày 9/10/2019 Nguyễn Mai (2018) Huyện Gia Lâm: Thu nhập bình quân đầu người đạt 41,2 triệu đồng, http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Chinh-tri/912747/huyen-gia-lam-thu-nhapbinh-quan-dau-nguoi-dat-412-trieu-dong, truy cập ngày 9/8/2019 Nguyễn Oanh (2018) Http://giadinh.net.vn/dan-so/bac-ninh-kho-khan-trong-kiem-soatmat-can-bang-gioi-tinh-khi-sinh-20181005201627316.htm, truy cập ngày 16/9/2019 Sở y tế Hà Nội (2018) Tài liệu hỏi đáp MCBGTKS Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (2013) Tài liệu tập huấn truyền thông giảm thiểu MCBGTKS, http://www.gopfp.gov.vn/, truy cập ngày 15/7/2019 Tổng cục Thống kê (2017) Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18667, truy cập ngày 10/6/2019 Thúy Hạnh (2019) Mất cân giới tính lên mốc mới, người Việt ham trai số khu vực, https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/suc-khoe-24h/mat-can-bang-gioi-tinhlen-moc-moi-nguoi-viet-ham-con-trai-so-1-khu-vuc-506494.html, truy cập ngày 9/8/2019 UNFPA (2011) Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: chứng thực trạng, xu hướng khác biệt, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/SRB_Viet.pdf, truy cập ngày 10/8/2019 UNFPA (2010) Tỷ số giới tính sinh Châu Á Việt Nam: Tổng quan tài liệu nhằm hướng dẫn nghiên cứu sách https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/UNFPABibliography_Viet_0 pdf, truy cập ngày 15/6/2019 81 UNFPA (2012) Mất cân giới tinh sinh sinh: xu hướng nay, hậu tác động sách, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/APRO_mat%20can%20bang%20gioi%20khi%20sinh_2013.pdf, truy cập ngày 18/6/2019 UNFPA (2014) MCBGTKS Việt Nam năm 2014, xu hướng, yếu tố khác biệt, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/PD_SRB%20Report %202014_VIE_FINAL_printed%20in%20Mar%202017_0.pdf, truy cập ngày 12/8/2019 Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2018) Báo cáo kết thực công tác Dân số KHHGĐ năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016) Kế hoạch số 208/UBND ngày 14/11/2016 kế hoạch kiểm sốt cân giới tính sinh Thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2016-2025 Ủy ban thường vụ quốc hội (2003) Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/1/2003 Dân số Việt Đài (2010) Ấn Độ hạn chế cân giới tính: Mềm mỏng kiên quyết, http://giadinh.net.vn/nghien-cuu-trao-doi/an-do-han-che-mat-can-bang-gioi-tinhmem-mong-nhung-kien-quyet-20101224043517786.htm, truy cập ngày 6/8/2019 Văn Quán (2020) Tuyên truyền tạo thống thực mục tiêu Chiến lược dân số, http://tuyengiao.vn/khoa-giao/tuyen-truyen-tao-su-thong-nhat-trongthuc-hien-cac-muc-tieu-chien-luoc-dan-so-126848, truy cập ngày 7/3/2020 Minh Khuê (2018) Mất cân giới tính vấn đề hệ lụy tương lai, http://laodongthudo.vn/ky-2-hau-qua-khon-luong-74555.htm, truy cập ngày 5/9/2019 Ngô Thị Lương (2018) Bắc Giang: Nhiều giải pháp tích cực giảm thiểu cân giới tính sinh, http://giadinh.net.vn/dan-so/bac-giang-nhieu-giai-phap-tichcuc-giam-thieu-mat-can-bang-gioi-tinh-khi-sinh-20180927090902444.htm, cập ngày 6/9/2019 82 truy PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN TÌM HIỂU VỀ TÌNH TRẠNG MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng từ đưa giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tình trạng MCBGTKS địa bàn huyện Gia Lâm, mong nhận giúp đỡ Anh(chị) cách đánh dấu (x) vào ô trống làm theo hướng dẫn câu hỏi phù hợp với ý kiến Anh(chị) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên người vấn:………………………………… Tuổi:……… Giới tính: Nữ Nam Địa bàn sinh sống: Xã …………………………, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Nghề nghiệp:  Thương nhân  Công nhân  Nông dân  Công chức, viên chức  Nghề khác (ghi rõ)… Số nhân gia đình:…… người Số lao động gia đình:……… người Trình độ học vấn: - Cấp  - Trung cấp  - Cấp  - Cao đẳng/ Đại học  - Cấp  - Khác (ghi rõ)  ………… Mức thu nhập hộ/ năm: Số có Anh/chị Con thứ Sinh năm II CÂU HỎI ĐIỀU TRA 83 Giới tính Câu 1: Việc sinh trai hay gái có vấn đề quan trọng khơng?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Gia đình Anh/chị thích trai hay gái hơn?  Thích trai  Thích gái  Như Câu 3: Tại gia đình lại thích sinh trai?  Sinh trai để nối dõi tông đường  Cần chỗ dựa (chăm sóc, ni dưỡng) già  Áp lực gia đình định kiến xã hội  Có nếp có tẻ  Khác (ghi rõ)… Câu 4: Theo Anh/chị gia đình sinh gái có coi may mắn khơng?  Có  Không  Không biết  Không trả lời Câu 5: Anh/chị có chịu áp lực việc phải sinh trai khơng?  Có  Khơng  Khơng trả lời Câu 6: Anh/chị tìm hiểu phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi để sinh trai ko? Nếu có phương pháp gì?  Có, ……………………  Khơng  Khơng biết  Khơng trả lời Câu 7: Anh/chị áp dụng phương pháp lựa chọn giới tính để sinh trai ko? 84  Có  Khơng  Khơng biết  Khơng trả lời Chuyển sang câu 11 trả lời “Không”, “ Không trả lời” Câu 8: Phương pháp Anh/chị áp dụng gì?  …………………  Khơng trả lời Câu 9: Anh/chị biết đến phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi từ đâu?  Sách báo, internet  Người thân quen mách bảo  Không biết  Không trả lời Câu 10: Anh/chị có biết trước giới tính thai nhi khơng?  Có  Khơng  Khơng trả lời Câu 11: Anh/chị có nghe thấy người dân địa phương nói đến phương pháp lựa chọn giới tính sinh (sinh theo ý muốn, cách thức sinh trai) khơng?  Có  Khơng  Không trả lời Chuyển sang câu 14 trả lời “Không” , “ Không trả lời” Câu 12: Phương pháp gì?  ………………  Khơng trả lời Câu 13: Anh/chị có biết có tình trạng MCBGTKS Việt Nam khơng?  Có  Khơng Câu 14: Theo Anh/chị, tình trạng MCBGTKS có ảnh hưởng gì?  Thừa nam, thiếu nữ độ tuổi kết hôn dẫn đến nam giới không lấy vợ  Gia tăng tệ nạn xã hội: hiếp dâm, mại dâm, mua bán, bắt cóc phụ nữ trẻ em… 85  Khác…………………………………………………………………………… Câu 15: Anh/chị có tun truyền tình trạng MCBGTKS khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Chuyển sang câu 21 trả lời “Không” Câu 16: Anh/chị tuyên truyền tình trạng MCBGTKS nội dung gì?  Thực trạng MCBGTKS: nguyên nhân, hậu quả, giải pháp giảm thiểu MCBGTKS  Bình đẳng giới  Văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề MCBGTKS  Khác (nêu rõ)… Câu 17: Anh/chị tuyên truyền tình trạng MCBGTKS hình thức tuyên truyền nào?  Nói chuyện chuyên đề, tư vấn, thảo luận nhóm…  Ti vi, đài, báo, tờ rơi, áp phích, băng rôn…  Khác (nêu rõ)… Câu 18: Anh/chị tuyên truyền tình trạng MCBGTKS với tần suất nào?  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng quý  Hàng năm  Khác Câu 19: Theo Anh/chị cần làm để giảm thiểu tình trạng MCBGTKS địa bàn?  Tuyên truyền thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ  Nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi  Xử phạt sở y tế lựa chọn giới tính thai nhi, sở kinh doanh sách báo hướng dẫn lựa chọn giới tính thai nhi  Khác…………… Cảm ơn Anh/chị tham gia vấn! 86 PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ DÂN SỐ XÃ Mục đích: Tìm hiểu thực trạng MCBTSGTKS năm gần Tìm hiểu số nguyên nhân lựa chọn giới tính sinh Vai trị sách Dân số - KHHGĐ Nội dung: Anh/chị cho biết tình hình MCBGTKS địa bàn? Anh/chị đánh giá tình hình MCBGTKS địa phương so với tình hình chung huyện so sánh với xã khác? Hiện nay, đơn vị có triển khai chương trình nhằm hạn chế tình trạng MCBGTKS khơng? Đó chương trình gì? Trên địa bàn Anh/chị có nhiều phịng khám dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - KHHGĐ không? Anh/chị đánh giá dịch vụ y tế thực việc lựa chọn giới tính sinh? Thời gian gần đây, có thay đổi số sách, quy định ds-khhgđ Anh/chị đánh giá sách, quy định này? Anh/chị thấy có khó khăn cơng tác tun truyền việc người dân thực sách dân số - khhgđ? Anh/chị đánh việc sở địa bàn làm dịch vụ y tế biết đến thực Điều 10 Nghị định 104/2003/NĐ-CP? Vai trò ngành dân số việc kiểm sốt tình trạng MCBGTKS? Những khó khăn ngành kiểm soát MCBTSGTKS địa bàn? 10 Theo Anh/chị cần bổ sung giải pháp phù hợp với tình hình nhằm giảm MCBGTKS? Cảm ơn Anh/chị tham gia vấn! 87 PHỤ LỤC 3: PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ SẢN KHOA Mục đích: Tìm hiểu tác động, tư tưởng, tâm lý ưa thích trai xã hội Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai, lựa chọn giới tính sinh Khó khăn thực cơng tác ds-khhgđ vai trị sách, pháp lệnh Dân số Nội dung: 1.Anh/chị cho biết khách hàng đến khám có ý định nạo phá thai thường người có tư tưởng nào? Tâm lý họ đến đây? Họ đến khám nạo phá thai với lý gì? Họ có bị tác động hay áp lực từ gia đình khơng? Những lý để họ định nạo phá thai? Có trường hợp nạo phá thai mà biết giới tính gái? Cảm giác họ phá thai? Quan điểm Anh/chị việc nạo phá thai giới tính? Các lý dẫn tới nạo phá thai giới tính? Theo Anh/chị dịch vụ lựa chọn giới tính nào? Anh/chị có biết tình trạng MCBGTKS địa phương ta nào? Anh/chị có nắm quy định hình thức xử phạt việc lựa chọn giới tính sinh khơng? Đó nội dung gì? Đã quan chuyên môn kiểm tra đột xuất chưa? Tần suất? Theo Anh/chị cần làm để kiểm sốt tình trạng trên? Cảm ơn Anh/chị tham gia vấn! 88

Ngày đăng: 17/07/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w