Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM CẨM QUỲNH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý kinh tế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Đức Mã số: 31 01 10 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Giải pháp tăng cường thực thi sách giao đất, giao rừng địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Cẩm Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân tơi nhận nhiều giúp đỡ chân thành Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn quý thầy giáo tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cần thiết suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Minh Đức người trực tiếp bảo, hướng dẫn hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đến cán Phịng TNMT, phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Hương Sơn tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thu thập số liệu, lần nửa xin chân thành cảm ơn Tuy nhiên trình thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bảo thầy giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Cẩm Quỳnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn thực thi sách giao đất, giao rừng 2.1 Cơ sở lý luận thực thi sách giao đất, giao rừng 2.1.1 Một số khái niệm chung sách giao đất, giao rừng 2.1.2 Vai trị sách giao đất, giao rừng quản lý nhà nước lâm nghiệp 2.1.3 Nội dung đánh giá thực thi sách giao đất, giao rừng 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực thi sách giao đất, giao rừng 19 2.2 Cơ sở thực tiễn việc thực thi sách giao đất, giao rừng 22 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế, giới 22 iii 2.2.2 Kinh nghiệm nước 24 2.2.3 Bài học rút ta từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước 31 2.2.4 Những công trình nghiên cứu có liên quan 33 Phần Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Các tiêu kinh tế, xã hội huyện Hương Sơn 43 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác giao đất, giao rừng 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 49 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 50 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 52 3.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 53 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 55 4.1 Thực trạng kết thực thi sách giao đất giao rừng địa bàn huyện Hương Sơn 55 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn 55 4.1.2 Tình hình thực sách giao đất, giao rừng huyện Hương Sơn qua thời kỳ 59 4.1.3 Thực trạng tăng cường thực thi sách GĐGR huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 64 4.1.4 Tác động ban đầu thực thi sách giao đất, giao rừng huyện Hương Sơn 79 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực thi sách giao đất, giao rừng huyện Hương Sơn 84 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 84 4.2.2 Hệ thống văn thực sách giao đất giao rừng 85 4.2.3 Vai trị lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền địa phương 86 4.2.4 Nhận thức tham gia cộng đồng dân cư 86 4.2.5 Tổ chức máy quản lý hỗ trợ sách giao đất, giao rừng địa bàn huyện Hương Sơn 88 iv 4.2.6 Nguồn lực tài cho thực thi sách GĐGR 92 4.3 Giải pháp tăng cường thực thi sách giao đất giao rừng địa bàn huyện Hương Sơn quản lý 94 4.3.1 Định hướng xây dựng giải pháp 94 4.3.2 Giải pháp tăng cường thực thi sách giao đất, giao rừng địa bàn huyện Hương Sơn quản lý 94 Phần Kết luận kiến nghị 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Kiến nghị 103 5.2.1 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường 103 5.2.2 Đối với UBND tỉnh 104 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 108 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQL RPH Ban quản lý rừng phịng hộ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSC Chính sách cơng CTLN Cơng ty Lâm nghiệp DV-TM Dịch vụ - Thương mại GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR Giao đất giao rừng KT-XH Kinh tế - Xã hội LTQD Lâm trường Quốc doanh NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn RĐD Rừng đặc dụng RSX Rừng sản xuất TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG TT Bảng 2.1 Tên bảng Trang Thống kê nhóm đối tượng sử dụng diện tích đất lâm nghiệp Việt Nam tính đến năm 2019 10 Bảng 2.2 Số lượng văn quy phạm pháp luật quy định quản lý đất nông nghiệp 20 Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên đất huyện Hương Sơn 38 Bảng 3.2 Diện tích tự nhiên diện tích rừng xã huyện Hương Sơn 39 Bảng 3.3 Tăng trưởng kinh tế huyện giai đoạn 2010-2019 43 Bảng 3.4 Cơ cấu GTSX ngành huyện qua năm 44 Bảng 3.5 Bảng tóm tắt đối tượng hộ gia đình số lượng điều tra 50 Bảng 3.6 Tóm tắt thơng tin cần vấn lãnh đạo, công chức xã 52 Bảng 3.7 Chỉ số đánh giá thang đo 53 Bảng 4.1 Diện tích rừng phân theo rừng tự nhiên, rừng trồng đất trống huyện Hương Sơn năm 2019 55 Bảng 4.2 Diện tích rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp huyện Hương Sơn năm 2019 58 Bảng 4.3 Diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ quản lý xã (1993) 59 Bảng 4.4 Diện tích đất lâm nghiệp giao giai đoạn 1993-2003 61 Bảng 4.5 Diện tích đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 163/NĐ-CP 62 Bảng 4.6 Tổ chức quản lý, sản xuất khoán rừng huyện Hương Sơn 64 Bảng 4.8 Kết xét duyệt hồ sơ GĐGR giai đoạn 2017-2019 66 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp ý kiến đối tượng nhận khốn đất quy trình xét duyệt hồ sơ GĐGR 67 Bảng 4.10 Đánh giá cán quản lý quy trình GĐGR địa bàn huyện Hương Sơn 68 Bảng 4.11 Tổng hợp ý kiến cán quản lý , đồng tình người dân quy trình giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn 69 vii Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến đối tượng nhận khoán việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục GĐGR 70 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến đối tượng nhận khoán cấp GCN QSDĐ 70 Bảng 4.14 Đánh giá người dân khó khăn đăng ký quyền sử dụng đất lâm nghiệp 71 Bảng 4.15 Đánh giá cán địa phương bất cập việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp 72 Bảng 4.16 Tình hình tập huấn quản lý đất rừng sản xuất địa bàn 73 Bảng 4.17 Cổng thông tin tiếp nhận thông tin sách GĐGR người dân địa phương 74 Bảng 4.18 Kết kiểm tra xử lý vi phạm GĐGR 75 Bảng 4.19 Tổng hợp ý kiến đối tượng nhận khoán thời gian giải hồ sơ, đơn thư, khiếu nại 76 Bảng 4.20 Đánh giá cán nguyên nhân sai phạm quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện 76 Bảng 4.21 Kinh phí triển khai giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn 77 Bảng 4.22 Tổng hợp ý kiến cán người dân quản lý, bảo vệ, chăm sóc rừng sau giao rừng đất lâm nghiệp huyện Hương Sơn 78 Bảng 4.23 So sánh hiệu sử dụng đất, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái 83 Bảng 4.24 Nhận thức người dân quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện 87 Bảng 4.25 Số lượng cán quản lý trợ giúp thực sách giao đất, giao rừng 90 Bảng 4.26 Tổng hợp ý kiến người dân lực cán quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện 92 Bảng 4.27 Tổng hợp ý kiến cán sở vật chất phục vụ quản lý GĐGR địa bàn huyện Hương Sơn 93 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP TT Tên Sơ đồ Trang Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp giao cho nhóm sử dụng 57 Hộp 4.2 Việc thực tiếp nhận hồ sơ gia đất giao rừng cấp xã 67 Sơ đồ 4.1 Tổ chức máy quản lý hỗ trợ sách GĐGR địa bàn huyện Hương Sơn 89 Hộp 4.1 Ý kiến lãnh đạo xã đội ngũ thực sách GĐGR địa bàn xã Sơn Kim 90 ix + Tăng cường công tác đào tạo qua việc mở lớp tập huấn bồi dưỡng công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ nghiệp vụ quản lý đất đai - môi trường theo kế hoạch mời đơn vị tư vấn trực thuộc có nhu cầu đào tạo tham dự 4.3.3.3 Tăng cường phối hợp phòng ban, ban liên quan với xã, thị trấn Việc tăng cường phối hợp phòng ban, ban liên quan với xã, thị trấn nhằm củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước huyện gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước quản lý đất đai Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có biện pháp cụ thể sau: - Hệ thống quan quản lý nhà nước TN&MT cần tổ chức thống từ cấp huyện đến cấp xã, đảm bảo phối hợp có hiệu phòng, ban, phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh GĐGR (như quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp GCNQSDĐ…) - Tăng cường phối hợp phòng TN&MT với phòng Tổ chức kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện UBND xã, thị trấn quản lý nhà nước TN&MT, việc tham mưu cho UBND huyện việc thực thi sách GĐGR địa bàn - UBND huyện đạo xây dựng ban hành quy chế phối hợp phòng TN&MT với phòng TCKH, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện UBND xã, thị trấn quản lý nhà nước TN&MT, việc tham mưu cho UBND huyện công tác quản lý nhà nước đất đai nói chung, sách GĐGR nói riêng - Trên sở quy hoạch phát triển, Huyện cần tính tốn nhu cầu số lượng cán quản lý nhà nước đất đai cho thời kỳ, cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể ngắn hạn dài hạn chuyên môn nghiệp vụ kỹ sử dụng công nghệ thông tin đại…Cần trọng đào tạo chức danh chủ chốt máy quản lý nhà nước TN&MT 4.3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất rừng Để thực giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất rừng, 99 huyện cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực sách GĐGR địa bàn huyện nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi thực tiễn Tình trạng lấn chiếm đất cơng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, sử dụng sai mục đích, để đất hoang hóa cần kiên xử lý triệt để Để đạt nội dung trên, cần tập trung vào số công việc chủ yếu sau: - Đổi phương thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với cư quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho người SDĐ - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm cơng tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng u cầu cơng tác tra, kiểm tra tình hình Vấn đề đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chun mơn mà địi hỏi cịn phải có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển KTXH có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khô cứng, máy móc - Lãnh đạo Hạt đạo Kiểm lâm địa bàn bám sát địa bàn, tham mưu kịp thời cho Chủ tịch UBND xã xử lý vấn đề liên quan đến rừng đất lâm nghiệp Phối hợp với ban ngành cấp xã tổ chức kiểm tra giám sát việc khai thác rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp, hướng dẫn chủ rừng thực cơng tác tự bảo vệ rừng mình, khơng để xẩy tình trạng phá rừng trái phép Tổ chức kiểm tra sở chế biến kinh doanh gỗ địa bàn 4.3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật sách GĐGR Hương Sơn huyện miền núi, điều kiện khinh tế xã hội cịn gặp khó khăn, mặt trình độ dân trí cịn thấp, nên việc nhận thức pháp luật, chế, sách, phát triển kinh tế nói chung sách GĐGR nói riêng cịn gặp nhiều hạn chế Điều đòi hỏi cấp ủy đảng, quyền… hyện, nơi có tiềm năng, tài nguyên đất đai, cần phải nghiêm túc tiếp thu, quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước nhận thức 100 sách GĐGR cách nghiêm túc, đắn; đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến chế, sách nói chung, pháp luật sách đất đai nói riêng, sách GĐGR văn hướng dẫn thi hành có liên quan Chính phủ, Bộ ngành tỉnh cho cán bộ, công chức, đảng viên nhân dân huyện để vừa góp phần đưa pháp luật vào sống, vừa nâng cao nhận thức người mục đích, vai trị, ý nghĩa sách GĐGR phát triển KTXH Vì vậy, việc tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật sách GĐGR phải tiến hành thường xuyên liên tục thơng qua hiều hình thức cụ thể như: - Xây dựng chuyên mục phát triển đài phát địa phương; đăng tải nội dung, chuyên mục báo, tạp chí chuyên đề, tài liệu sinh hoạt tổ dân phố, thôn, bản; tổ chức nghiên cứu, học tập quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn huyện; tổ chức tọa đàm, hội thảo chuyên đề; đưa vào chương trình giáo dục học đường, bậc trung học sở bậc trung học phổ thông thái độ môi trường thiên nhiên, tài nguyên đất, tài nguyên rừng…và áp dụng sát thực tế với xã - Kết hợp đa dạng hình thức tuyên truyền như: In ấn phẩm, tờ rơi có nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục sách pháp luật Nhà nước lĩnh vực quản lý sử dụng đất rừng sản xuất; Dựng bảng pano, áp phích tuyên truyền, vận động xã hội tham gia quản lý rừng sản xuất… 101 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tăng cường thực thi sách giao đất, giao rừng trọng việc xem xét, đánh giá, hệ thống lại, nhìn nhận, kiểm tra thực tế, có hệ thống tác động việc thực sách giao đất, giao rừng mang lại so sánh với mục tiêu ban đâu để xác định sách có đạt mục tiêu mong muốn hay khơng đồng thời khó khăn, bất cập q trình triển khai thực sách giao đất, giao rừng Kinh nghiệm nghiên cứu số địa phương nước có điều kiện tương tự cho thấy, để sách giao đất, giao rừng tăng cường thực thi cần có tham gia bên, vào quan chức trách nhiệm người dân tổ chức xã hội giao rừng Thực trạng tăng cường thực thi sách giao đất giao rừng địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua cho thấy: sách giao rừng đất lâm nghiệp huyện Hương Sơn triển khai thực đến với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức bước đầu mang lại kết định Từ đó, số vụ tranh chấp đất đai giảm Các hộ gia đình cho sau nhận đất nhận rừng ý thức bảo vệ đất môi trườngcủa họ tốt Hiệu bảo vệ môi trường sau giao đất rừng cho người dân, đất đai khai thác sử dụng hợp lý, hạn chế xãi mịn rửa trơi, tượng thiên tai sạt lở đất giảm nhiều so với trước chưa giao đất, tạo môi trường đa dạng sinh học, diện mạo rừng có thay đổi chất lượng Những hạn chế việc thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn: Diện tích rừng đất lâm nghiệp chưa giao cịn nhiều; vị trí, ranh giới hộ chưa rõ ràng; quy hoạch đất rừng đất lâm nghiệp sau giao cịn chậm; diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân nhiều nơi chưa gắn với sách cụ thể chế hưởng lợi, hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật, Vì vậy, tỷ lệ diện tích đưa vào khai thác sử dụng có hiệu cịn thấp; hồ sơ địa chưa lập đầy đủ sở liệu, thiếu đồng bộ; cịn tình trạng sử dụng đất sai mục đích; thủ tục hành rườm rà; công tác thanh, kiểm tra chưa chủ động thường xuyên Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực thi sách giao đất giao rừng huyện Hương Sơn gồm: Điều kiện tự nhiên; Hệ thống văn thực 102 sách giao đất giao rừng; Vai trị lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền địa phương; Nhận thức tham gia cộng đồng dân cư; Năng lực cán công chức thực sách GĐGR; Nguồn lực tài cho thực thi sách GĐGR Để thực tốt sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn năm cần áp dụng đồng giải pháp sau: Tăng cường lực quản lý nhà nước giao đất, giao rừng quan chức năng; tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật sách GĐGR; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; Tăng cường phối hợp phòng ban liên quan với xã, thị trấn; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất rừng 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Bộ Tài ngun Mơi trường Trước hết, cần hồn thiện hệ thống văn pháp luật quy trình, thủ tục GĐGR cho pháp luật đầy đủ, minh bạch, không mâu thuẫn với luật khác Mặt khác, sở rà soát cam kết quốc tế, tiến hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ GĐGR, quy trình thủ tục GĐGR cho phù hợp với thực tiễn Các quy định pháp lý GĐGR lĩnh vực cần liên tục cụ thể hóa theo lộ trình thực cam kết Việt Nam Cần chủ động rà sốt, đánh giá hiệu diện tích đất rừng giao, cho thuê; đồng thời xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể để tiếp tục thực công tác giao đất, giao rừng cho thuê rừng địa bàn quản lý Xây dựng kế hoạch thực hiện, bố trí đủ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương trung ương vào kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm để thực công tác giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất cho thuê đất lâm nghiệp theo tiến độ đề Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, để thành phần kinh tế xã hội, đặc biệt người dân địa phương tích cực tham gia nhận đất, nhận rừng 103 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Đồng thời cần có sách đào tạo, bồi dưõng cán địa huyệnđể áp ứng nhu cầu phát triển ngành hạt nhân quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, hướng dẫn người kê khai hồ sơ xác nhận nguồn gốc sử dụng đất rừng Cần đầu tư phát triển hạ tầng toàn huyện, đăc biệt trọng vào xã mặt huyện cần có kế hoạch sử dụng nguồn đất đai chưa sử dụng, tránh bỏ hoang; nâng cấp sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho công tác đo vẽ đồ công tác quản lý đất đai nói chung Cần tuyên truyền phổ biến luật đất đai chưa sử dụng phương tiện thông tin đại chúng Hàng tháng, hàng quý tiến hành hội thảo để đánh giá kết đạt nhưnhững điểm hạn chế quy trình giao đất, giao rừng, để điều chỉnh bổ sung kịp thời, góp phần nâng cao hiệu Cơng tác quản lý đất đai, đem lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng xây dựng kế hoạch thực hiện, bố trí đủ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương trung ương vào kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm để thực công tác giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất cho thuê đất lâm nghiệp theo tiến độ đề Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, để thành phần kinh tế xã hội, đặc biệt người dân địa phương tích cực tham gia nhận đất, nhận rừng Và cuối việc giao đất, giao rừng đạt kết cao tơi xin đề nghịcác cán quyền huyệncần cố gắng việc giao lưu gần gũi với người dân để biết nguyện vọng thiết thực họ nhằm đưa kế hoạch, chủ trương thích hợp phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống người dân, thường xuyên mở buổi tập huấn cho người dân kỷ thuật trồng rừng, nâng cao việc quản lý sử dụng đất có hiệu người dân 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nông nghiệp Việt Nam (2019) Thực đề án giao rừng, gắn với giao đất lâm nghiệp, Nghệ An Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Thông tư số 38/2007/TT-BNN, ngày 25/4/2007 Bộ NN&PTNT hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Chi cục Thống kê huyện Hương Sơn (2019) Niên giám thống kê huyện Hương Sơn năm 2018 Chính phủ (2001) Quyết định 178/QĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2001 Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Chính phủ (2004) Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Chính phủ (2005) Nghị định 135/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất RSX LTQD Chính phủ (2005) Quyết định 304/QĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Chính phủ (2006) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Chính phủ (2008) Nghị số 30a ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2016) Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ quy định khốn rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý RĐD, RPH Công ty TNHH thành viên nông, lâm nghiệp Nhà nước Chu Văn Thỉnh (2000) Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách đất đai sử dụng hợp lý quỹ đất đai Viện Nghiên cứu Địa chính, Tổng cục Địa Dương Văn Hùng (2016) Kết thực sách giao đất, giao rừng Việt Nam, Hà Nội Hà Quý rỉnh (2005) Lý luận địa tô vận dụng để giải số vấn đề đất đai việt Nam 105 Hoàng Mạnh Quân (2013) Giao đất, giao rừng: Có dự án thực tốt Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung Hội đồng dân tộc Quốc hội (2017) Báo cáo Đoàn giám sát “kết giám sát việc thực sách, pháp luật giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006- 2016” Nguyễn Thị Hồng (2011) Đánh giá hiệu sách giao đất nông, lâm nghiệp huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Vân (2013) Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Nguyễn Văn Thạo (2005) Thực trạng vấn đề sở hữu phương hướng giải nước ta Phòng NN&PTNN Hương Sơn (2019) Diện tích tự nhiên diện tích rừng xã huyện Hương Sơn Phịng Thống kê huyện Hương Sơn, 2019) Số lượng cán quản lý trợ giúp thực sách giao đất, giao rừng, Hương Sơn Phòng TN&MT huyện Hương Sơn (2019) Hiện trạng tài nguyên đất huyện Hương Sơn Quốc hội (2004) Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH 11, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội (2013) Luật đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013; Quốc hội (2017) Luật Lâm nghiệp năm 2017 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2019) Đề án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2020 Tổ chức Tropenbos International Vietnam Forest Trends (2014) Báo cáo khoa học “Giao đất Giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội thách thức” UBND huyện Hương Sơn (2008) Báo cáo trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hương Sơn năm 2018 UBND huyện Hương Sơn (2019) Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 – 2020 UBND huyện Hương Sơn (2019) Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã khảo sát huyện Hương Sơn năm 2018 106 UBND tỉnh Hà Tĩnh (1955) Nghị định số 6/NL-QT/NL ngày 10 tháng năm 1955 Bộ Nông lâm việc thành lập Quốc doanh lâm khẩn Hương Sơn UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013) Quyết định số 3952/QĐ-UBND, ngày 06/12/2013 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt Đề án giao rừng, cho thuê đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2014) Quyết định 1373/QĐ-UBND ngày 19/5/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt phương án tái cấu trúc ngành Nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn UBND tỉnh Hà Tĩnh (2015) Bản đồ quy hoạch loại rừng ban hành kèm theo định số 2380/QĐ-UBND, ngày 23 tháng năm 2015 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc điều chỉnh quy hoạch loại rừng vùng đồi, rừng UBND tỉnh Hà Tĩnh (2015) Quyết định 2349/QĐ-UBND ngày 19/6/2015 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc ban hành đơn giá trồng rừng thay thế; Quyết định 3209/QĐUBND ngày 29/12/2006 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt kết rà soát loại rừng; Quyết định số 3360/QĐ-UBND ngày 25/11/2008 Quyết định số 1511/QĐ-UBND ngày 28/5/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc điều chỉnh kết quy hoạch loại rừng UBND tỉnh Hà Tĩnh (2015) Quyết định 2380/QĐ-UBND ngày 23/6/2015 UBND tỉnh việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch loại rừng vùng đồi, rừng UBND tỉnh HàTĩnh (2017) Biểu trạng đất lâm nghiệp độ che phủ - Hà Tĩnh Viện nghiên cứu Trung Quốc (2019) Kinh nghiệm GĐGR Trung Quốc Hà Nội Vũ Thanh Sơn (2013) Tiêu chí đánh giá kết thực thi sách giao đất, giao rừng Hà Nội 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp tăng cường thực thi sách giao đất, giao rừngtrên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Địa điểm khảo sát: …………………… Ngày khảo sát: … /… /20… Huyện: ………………………………… Người khảo sát: ………………… Xã: ……………………………………… Người trả lời: …………………… Thơn: …………………………………… Nam/nữ: ……………………… Mã số hộ gia đình: ……… PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào anh/chị, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, tơi đến xã ………………… để tìm hiểu việc thực thi sách giao đất giao rừng bà Từ tơi tìm hiểu xem giải pháp cụ thể để cải thiện việc giao đất giao rừng bà từ 10 năm trở lại đây, nhằm phục vụ cho việc làm luận văn Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trước hết xin anh/chị vui lịng trả lời số câu hỏi duới Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị gia đình PHẦN 2: BẢNG HỎI Câu Trước hết, anh/chị vui lịng cho biết hộ gia đình anh/chị có nhân khẩu? STT Giới tính: Quan hệ với chủ 1=nam hộ (Mã số) 2=nữ Tuổi 108 Nghề Nghề phụ Năm học Hiện học Mã số: - Quan hệ: 1=Chủ hộ; 2=Vợ/Chồng; 3=Cha/mẹ; 4=Anh/chị; 5=Con; 6=Cháu;7= Quan hệ khác (ghi rõ)…………………… - Nghề nghiệp: Chính/phụ: 0=Khơng hoạt động; 1=Canh tác đất mình; 2=Làm th ngồi nông nghiệp; 3=Nông dân không đất làm thuê nông nghiệp; 4=Chăn nuôi giá súc, gia cầm; 5= Giáo viên; 6= Chế biến tiểu thủ công nghiệp; 7=Buôn bán nhỏ, 8=Công nhân viên; 9= Học sinh; 10= Khác…………… Câu Gia đình anh/chị địa phương bắt từ năm nào? ……… Câu Hộ anh/chị tiếp cận với sách GĐGR qua cổng thơng tin nào? A.Loa truyền C Qua Tivi, báo, đài phát B.Qua họp thơn xóm D Truyền miệng Câu Anh/chị đánh thái độ phục vụ cán làm thủ tục sách GĐGR địa phương? A Rất niềm nở, chu đáo C Khó khăn B Niềm nở D Rất khó khăn Câu Theo anh/chị quy trình xét duyệt hồ sơ GĐGR nào? A Rất đơn giản C Phức tạp B Đơn giản D Rất phức tạp Câu Theo anh/chị việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thực công tác giao đất, giao rừng địa phương nào? A Rất Cụ thể, đầy đủ C Rườm rà, phức tạp B Cụ thể, đầy đủ D Rất rườm ra, phức tạp Câu Theo anh/chị thời gian giải hồ sơ, đơn thư, kiếu nại công tác GĐGR địa phương nào? A Rất nhanh chóng C Chậm trễ B Nhanh chóng D Rất chậm trễ Câu Gia đình anh/chị có cấp giấy chứng nhận QSDĐ thời hạn diện tích đất giao? Có Khơng 109 Câu Gia đình anh/chị có giao nhận đất với trạng đồ giao đất khơng,có xẩy tranh chấp khơng? Có Khơng Câu 10 Cán địa có hướng dẫn cụ thể vấn đề GĐGR khơng? Có Khơng Câu 11 Gia đình anh/chị sau nhận đất có ký vào biên giao nhận đất ngồi thực địa khơng? Có Không Câu 12 Từ giao đất, giao rừng đến nay, anh/chị có nhận thấy kinh tế gia đình thay đổi nào? Khá Bình thường Khó khăn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Hẹn gặp lại! 110 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CẤP HUYỆN VÀ CẤP XÃ I Giới thiệu: Xin chào ông/bà, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, tơi đến xã …………………huyện ………………để tìm hiểu việc thực thi sách giao đất giao rừng bà Tôi mong muốn biết ý kiến Ơng (bà) cơng tác giao đất, giao rừng cấp xã, thuận lợi khó khăn thực sách giao đất, giao rừng Xin ông (bà) vui lòng dành thời gian chia sẻ số thông tin với câu hỏi Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà II Nội dung thảo luận: Ơng (bà) có nhận xét công tác xác định đối tượng GĐGR cấp xã? Ơng (bà) có nhận xét công tác cấp GCNQSDĐ cấp xã? Theo Ông (bà) quy định hành liên quan đến sách giao đất, giao rừng thực nào? Ơng (bà) có nhận xét công tác đào tạo tập huấn? Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức làm công tác GĐGR địa bàn? Xin chân thành cảm ơn ơng/ bà! 111 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hiện trạng rừng trước sau có tham gia quản lý người dân 112 Người dân tham gia trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc 113