1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 11,38 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VI VĂN TIỆP QUẢN LÝ THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vi Văn Tiệp i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Hùng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn phân tích định lương, Khoa kinh tế phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán UBND Huyện Nghĩa Đàn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vi Văn Tiệp ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hình viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý THU GOM rác thải sinh hoạt 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm nguyên tắc quản lý thu gom rác thải sinh hoạt 2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý thu gom rác thải sinh hoạt 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu gom rác thải sinh hoạt 15 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý thu gom rác thải sinh hoạt 18 2.2.1 Tình hình quản lý thu gom rác thải sinh hoạt số địa phương 18 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút quản lý rác thải sinh hoạt cho huyện Nghĩa Đàn 25 Phần Phương pháp nghiên cứu 26 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn 27 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 33 3.2.2 Các phương pháp tổng hợp phân tích 34 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 3.3.1 Nhóm tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 35 3.3.2 Các tiêu phản ánh tình hình rác thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 35 3.3.3 Các tiêu phản ánh hoạt động, công tác quản lý rác thải 35 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Thực trạng quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 36 4.1.1 Bộ máy tổ chức phân cấp quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 36 4.1.2 Lập kế hoạch thực kế hoạch thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 38 4.1.3 Phân loại rác thải 40 4.1.4 Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 45 4.1.5 Vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 55 4.1.6 Xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 55 4.1.7 Kiểm tra, giám sát quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 59 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 61 4.2.1 Chủ trương sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 61 4.2.2 Nhận thức người dân thu gom xử lý rác thải địa bàn huyện Nghĩa Đàn 62 iv 4.2.3 Các yếu tố thuộc tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 63 4.2.4 Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ xử lý rác thải địa bàn huyện Nghĩa Đàn 64 4.2.5 Kinh phí cho hoạt động quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 64 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 68 4.3.1 Quan điểm tăng cường quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An 68 4.3.2 Căn đề xuất giải pháp 68 4.3.3 Điều kiện để thực giải pháp 68 4.3.4 Một số giải pháp chủ yếu 69 Phần Kết luận kiến nghị 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 84 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BHYT Bảo hiểm y tế CRT Chất rác thải CTSH Chất thải sinh hoạt HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội SH Sinh hoạt THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN & MT Tài nguyên & môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu kinh tế huyện Nghĩa Đàn năm 2018 27 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Nghĩa Đàn từ năm 2016 – 2018 29 Bảng 4.1 Kế hoạch tổng hợp thu gom rác thải sinh hoạt năm 2019 39 Bảng 4.2 Đánh giá phân loại rác thải hộ gia đình 41 Bảng 4.3 Khảo sát tổ vệ sinh phân loại rác thải 42 Bảng 4.4 Các loại rác theo đối tượng khảo sát 42 Bảng 4.5 Phân loại rác tính theo kết phân tích thực tế lấy điểm tập kết rác 44 Bảng 4.6 Khảo sát tình trạng thu gom rác thải hộ gia đình theo khảo sát 45 Bảng 4.7 Khảo sát vật chứa rác thải hộ gia đình theo khảo sát 47 Bảng 4.8 Nhân lực trang thiết bị xã phục vụ công tác thu gom rác thải sinh hoạt xã điều tra 50 Bảng 4.9 Khảo sát tổ vệ sinh môi trường đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom rác thải sinh hoạt 50 Bảng 4.10 Khảo sát tần suất thu rác thải hộ gia đình theo khảo sát 51 Bảng 4.11 Khảo sát tổ vệ sinh việc thu gom rác thải sinh hoạt 52 Bảng 4.12 Về đánh giá mức thu phí thu gom rác thải xã khảo sát 53 Bảng 4.13 Lương Bình qn cán vệ sinh mơi trường 54 Bảng 4.14 Đánh giá về mức lương cán tổ vệ sinh môi trường 54 Bảng 4.15 Khảo sát hình thức xử lý rác thải hộ gia đình 55 Bảng 4.16 Khảo sát tổ vệ sinh môi trường ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ quản lý thu gom rác thải 59 Bảng 4.17 Khảo sát tổ vệ sinh môi trường công tác kiểm tra, giám sát quản lý thu gom rác thải 60 Bảng 4.18 Điều tra kinh phí cho hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt 65 Bảng 4.19 Lý hộ gia đình khơng đồng ý sẵn lịng chi trả cho việc thu gom xử lý rác thải 66 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý chất thải sinh hoạt rắn Sơ đồ 4.1 Sơ đồ máy tổ chức phân cấp quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 36 Sơ đồ 4.2 Dự kiến xây dựng hệ thống thu gom rác thải có tham gia cộng đồng 73 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 47 Hình 4.2 Huyện Nghĩa Đàn xây dựng mơ hình lắp đặt bể thu gom rác thải 48 Hình 4.3 Hình ảnh tổ thu gom rác thực tổng thu gom rác địa bàn 49 Hình 4.4 Nhà máy rác huyện Nghĩa Đàn 56 Hình 4.5 Sau ép, đánh tơi, phân loại rác đưa vào lị để xử lý 57 Hình 4.6 Sơ đồ nhà máy chế biến phân vi sinh 79 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến ảnh hưởng chủ trương sách liên quan đến quản lý thu gom rác thải rắn sinh hoạt 61 Hộp 4.2 Ý kiến trưởng phịng phịng tài ngun mơi trường ý thức người dân ảnh hưởng tới công tác thu gom xử lý rác thải 62 Hộp 4.3 Ý kiến cán tổ thu gom rác tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn 63 Hộp 4.4 Ý kiến lãnh đạo nhà máy xử lý rác thải T-Tech vấn đề kinh phí hỗ trợ cho xử lý rác thải 66 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vi Văn Tiệp Tên Luận văn: Quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trang quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu gom rác thải địa bàn nghiên cứu thời gian tới tốt Phương pháp nghiên cứu * Điểm nghiên cứu: Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An * Dữ liệu thứ cấp Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến quản lý rác thải ngành địa bàn huyện Nghĩa Đàn; Thu thập, tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyện Nghĩa Đàn; Thu thập thông tin hệ thống thơng tin có liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt; Các tài liệu từ nghiên cứu trước (sách báo, luận văn) liên quan đến RTSH quản lý RTSH * Dữ liệu sơ cấp - Phương pháp điều tra vấn + Sử dụng phiếu điều tra lập sẵn để vấn + Phỏng vấn hộ dân địa bàn xã, thị trấn + Phỏng vấn người trực tiếp thu gom rác thải sinh hoạt Tác giả chọn điểm nghiên cứu điểm phản ánh đặc trưng huyện, huyện Nghĩa Đàn dân số phân chia theo dân số thành thị (tập trung Thị trấn Nghĩa Đàn) dân số nông thôn (tập trung xã), phân bố dân số không Tác giả dựa vào tiêu chí như: nơi có số dân cao ảnh hưởng đến việc thu gom rác thải sinh hoạt, tiêu chí nơi có công tác quản lý rác thải sinh hoạt tốt nhất, số hộ có số dân cư địa bàn huyện để thực nghiên cứu Kết kết luận Kết nghiên cứu luận văn có kết luận sau: - Đề tài nghiên cứu sở lý luận quản lý rác thải sinh hoạt, nội dung nghiên ix giới” Tổ chức chiến dịch truyền thông, lồng ghép hoạt động mơi trường vào chương trình đoàn thể ngày lễ hội, trại hè giao lưu văn nghệ thơng điệp tình hợp lý tạo hứng thú cho người dân tiếp thu cách hiệu - Thường xuyên tuyên truyền tác hại rác thải gây cho môi trường sức khỏe người thông qua đài phát thanh, loa tuyên truyền - Đưa tiêu chí BVMT vào việc đánh giá văn hóa, gia đình có ý thức trách nhiệm BVMT tuyên dương gia đình thiếu ý thức bị nêu tên lao phát xã - Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục hướng đến tất tầng lớp, tổ chức đoàn thể: từ học sinh, niên đến người dân Đối với vấn đề mơi trường nói chung RTSH nói riêng việc nâng ao ý thức người dân việc làm quan trọng, định vấn đề mơi trường sống cịn để có mơi trường khơng cố gắng vài người mà có quan tâm tồn xã hội thực Giáo dục học sinh từ từ ghế nhà trường từ nhỏ cha mẹ, người lớn phải làm gương 4.3.4.6 Áp dụng mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Căn tình hình đặc điểm huyện Nghĩa Đàn sở đề án thu gom xử lý rác thải xã, thị trấn; UBND huyện triển khai phương án thu gom, vận chuyển xử lý rác thải tham khảo theo mơ hình sau: - Mơ hình 1: Việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải ký kết hợp đồng với Công ty Môi trường Công trình thị đảm nhận UBND thị trấn, xã chịu trách nhiệm tổ chức thu phí VSMT theo quy định; quản lý, giám sát công tác thu gom rác thải thuộc địa bàn quản lý, phối hợp với Công ty Môi trường xác nhận khối lượng rác thu gom, vận chuyển để làm nghiệm thu tốn - Mơ hình 2: Việc thu gom rác giao cho UBND thị trấn, xã đảm nhận đưa rác vào vị trí tập kết để Cơng ty xử lý rác vận chuyển xử lý UBND phường, xã chịu trách nhiệm tổ chức thực quản lý công tác thu gom rác thải thuộc địa bàn quản lý, giám sát, phối hợp với Công ty xử lý rác vận chuyển xác nhận khối lượng rác thực tế vận chuyển để làm nghiệm thu toán 76 4.3.4.7 Giải pháp xử lý rác thải + Đối với loại chất thải sinh hoạt hữu cơ: Thực phương pháp chôn lấp đơn giản loại chất thải sinh hoạt hữu đào hố chôn sâu khoảng 1m3 vườn nhà để vứt loại chất thải sinh hoạt hữu che chắn tránh mùi Nếu hộ gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm tận dụng để làm thức ăn cho loại vật ni vừa tiết kiệm mặt kinh tế vừa bảo vệ môi trường + Đối với loại rụng, giấy vụn… thu gom lại đốt đem tro bón cho trồng + Đối với loại giấy báo chai lọ… thu gom bán cho người thu mua phế liệu tận dụng cho mục đích khác hộ gia đình + Đối với loại chất thải sinh hoạt vô khác (không thể tái chế) loại pin, bóng đèn huỳnh quang hỏng, sành sứ vỡ… thu gom lại để vận chuyển đến nơi tập kết rác quy định địa phương 4.3.4.8 Áp dụng kỹ thuật xử lý chất thải sinh hoạt Xử lý CTR giai đoạn cuối công tác quản lý CTR (thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý, kể tái sử dụng tái chế) Xử lý CTR đóng vai trị quan trọng BVMT - PTBV, khơng ngăn chặn nguy gây nhiễm môi trường từ CTR (nếu không xử lý xử lý khơng hiệu quả, khơng quy trình, u cầu) mà cịn thu hồi vật liệu, sản phẩm để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Trong năm qua, nước ta áp dụng số công nghệ để xử lý CTR Tuy nhiên, nhiều khu vực cịn lúng túng việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp Hiện nay, phương pháp chủ yếu chôn lấp CTR chưa đảm bảo vệ sinh, gây ô nhiễm mơi trường mức độ cao Chính vậy, cần hiểu rõ công nghệ phương pháp lựa chọn công nghệ xử lý CTR Trong luận văn, tác giả lựa chọn phương pháp việc xử lý CTSH huyện Nghĩa Đàn sau: *) Xử lý chất thải sinh hoạt phương pháp chôn lấp Để xử lý lượng chất thải rắn sinh sinh hoạt vô kết hợp với loại chất thải rắn khác (chất thải rắn cơng nghiệp, nơng nghiệp ) sử dụng phương pháp chôn lấp Bãi chôn lấp chất thải rắn có chất thải sinh hoạt thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261:2001 - Bãi chôn 77 lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế Công ty tư vấn xây dựng Công nghiệp Đô thị Việt Nam biên soan, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 35/2001/QĐ-BXD, ngày 26 tháng 12 năm 2001 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật để thiết kế tổng mặt bãi chôn lấp chất thải rắn, nội dung giải pháp thiết kế khu chôn lấp, khu xử lý nước rác, khu phụ trợ bãi chôn lấp chất thải rắn không áp dụng chất thải rắn nguy hại *) Xử lý chất thải sinh hoạt hữu phương pháp ủ phân thông thường Chất thải sinh hoạt thường chứa thành phần hữu chiếm tỷ trọng lớn (từ 44 – 50% trọng lượng) Các q trình chuyển hóa sinh học phần chất hữu có chất thải sinh hoạt áp dụng để: giảm thể tích khối lượng chất thải, sản xuất phân compost để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất sản xuất khí methane Những vi sinh vật chủ yếu tham gia q trình chuyển hóa sinh học chất thải hữu bao gồm: vi khuẩn, nấm, men, antinomycentes Các q trình thực điều kiện hiếu khí kỵ khí, tùy theo lượng oxy sẵn có Những điểm khác biệt phản ứng chuyển hóa hiếu khí kỵ khí chất sản phẩm cuối trình lượng oxy thực cần phải cung cấp để thực trình chuyển hóa hiếu khí Những q trình sinh học ứng dụng để chuyển hóa chất hữu có chất thải sinh hoạt bao gồm trình làm phân compost hiếu khí, q trình phân hủy kỵ khí q trình phân hủy kỵ khí nồng độ chất rắn cao Phân hữu nói chung phân compost nói riêng có tác dụng sản xuất nơng nghiệp sau nên cần mở rộng sản xuất: 1- Phân hữu cơ, đặc biệt phần chế biến từ cơng nghệ ủ phân bón vào đất làm tăng độ phì nhiêu đất: tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải thiện cấu trúc đất, độ ẩm đất, tạo môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh vật đất 2- Cải tạo đất: mặt làm tơi xốp đất, mặt khác làm tăng độ mùn giữ độ ẩm lâu dài cho đất Chất hữu chất thải sinh hoạt thường dạng phức tạp, trồng khó hấp thụ Nhưng sau q trình ủ, chất dạng phức tạp chuyển thành chất vơ NO-3, PO43- thích hợp cho trồng Ngoài ra, phân hữu ủ hoai thay dược lượng lớn phân đạm vô cơ/ phân urê, tiết kiệm tiền mua phân, giảm sâu bệnh nên giảm tiền mua thuốc công phun thuốc, đảm bảo tiêu chuẩn rau an tồn hàm lượng Nirat rau thấp, khơng cịn dư lượng thuốc trừ sâu thu hoạch rau 78 3- Bón phân hữu hoai mục cho rau hạt giống nảy mầm hơn, mọc khỏe hơn, có khả đề kháng với sâu bệnh thay đổi thời tiết tốt phân hữu chứa đầy đủ chất vi lượng kháng sinh 4- Bón phân hữu cho trồng ổn định suất trồng, tăng chất lượng sản phẩm, rau ăn ngọt, đậm hơn, lâu bị thối hỏng so với bón nhiều phân vô 5- Làm khô bùn, phân người, phân động vật (chứa khoảng 80% nước), chi phí thu gom, vận chuyển thải bỏ giảm đáng kể, đảm bảo vệ sinh, an toàn sức khỏe cho người sử dụng phân cho cộng đồng Nhiệt sinh trình ủ làm bay lượng nước 6- Sản xuất phân hữu nói chung đơn giản biết cách tổ chức người trồng rau tự làm được, rẻ tiền dùng phân vô với lượng lớn Để xử lý toàn lượng chất thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện năm tới, huyện quy hoạch quy mơ nhà máy, xí nghiệp để tiến hành sản xuất phân vi sinh hay cịn gọi phân compost có tác dụng làm phân bón cho trồng tốt Chất lượng tùy thuộc vào việc phân loại chất thải trước tiến hành ủ phân Dựa theo công nghệ xử lý rác thải làm phân vi sinh Mỹ - Canada, Đức Trung Quốc tác giả xây dựng mơ hình nhà máy chế biến phân vi sinh thể hình sau: Hình 4.6 Sơ đồ nhà máy chế biến phân vi sinh 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Rác thải từ lâu gây nhiều xúc dư luận, chưa trở thành vấn đề nóng nay, mà ngày có nhiều thay đổi, đời sống nâng cao, với tăng nhanh số lượng thành phần rác thải, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Rác đổ bừa bãi đường làng, bờ kênh, bờ ao,… gây ô nhiễm môi trường kéo theo nhiều hệ lụy, lý giải cho điều phần điều kiện sống thấp, phần khác nghèo khó, nhận thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường cịn hạn chế Để tìm hiểu vấn đề rác thải huyện Nghĩa Đàn tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn”, kết đề tài đạt sau: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu sở lý luận quản lý rác thải sinh hoạt, nội dung nghiên cứu quản lý thu gom rác thải sinh hoạt, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu gom rác thải sinh hoạt, tình hình quản lý thu gom rác thải sinh hoạt số địa phương, học kinh nghiệm rút quản lý rác thải sinh hoạt cho huyện Nghĩa Đàn Thứ hai: Về thực trạng rác thải quản lý rác khu vực kết nghiên cứu cho thấy: Trong tổng số hộ dân điều tra có 44,4% số hộ thực phân loại rác thải; việc thu gom rác thải chủ yếu tổ vệ sinh môi trường thực chiếm tỷ lệ 68,5% số điều tra; đa số hộ gia đình đựng rác chủ yếu vào thùng nhựa chiếm tỷ lệ 73%, xã thị trấn thực thu gom rác từ - lần/ tuần chủ yếu thực thu gom vào buổi chiều Qua khảo sát cho thấy chủ yếu rác địa bàn xã huyện Nghĩa đàn xử lý tổ vệ sinh môi trường, tổ vệ sinh tiến hành thu gom rác vận chuyển nhà máy xử lý rác địa bàn huyện Hầu xã đặt thùng đựng rác nhiên 100% nhân viên tổ vệ sinh cho chưa đủ cần đặt thêm thùng rác điểm họ làm việc, số lượng thùng rác cần đặt thêm tùy vào diện tích khu dân cư rộng số lượng thùng rác cần đặt thêm cần nhiều, cụ thể theo khảo sát 20 đến 25 thùng chiếm tỷ lệ 60%; 26 đến 30 thùng chiếm tỷ lệ 35%; nhiều 30 thùng chiếm tỷ lệ 5% Trong công tác kiểm tra giám sát 100% tổ vệ sinh môi trường kiểm tra giám sát quản lý từ UBND huyện, xã 80 Thứ ba: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn như: nhận thức người dân thu gom xử lý rác thải địa bàn huyên, yếu tố thuộc tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý thu gom rác thải sinh hoạt, yếu tố thuộc chế quản lý địa bàn huyện, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ trông xử lý rác thải địa bàn huyện, kinh phí cho hoạt động quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Thứ tư: Luận văn đưa giải pháp tăng cường quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn như: cần có đạo thống từ cấp quyền tỉnh, huyện, xã việc quản lý chất thải, phân công trách nhiệm rõ ràng cấp quyền quan chun mơn việc kiểm tra giám sát vệ sinh môi trường, thường xuyên tra, kiểm tra giám sát sở sản xuất, kinh doanh thực xử lý nghiêm minh theo quy định ban hành v.v 5.2 KIẾN NGHỊ Sau thực nghiên cứu, tác giả thấy để tăng cường quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tác giả có số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có hỗ trợ kinh phí cho địa phương thực hiệu - Đưa văn bản, định quy định rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ đối tượng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Cán quản lý cần hướng dẫn cụ thể cách phân loại rác thải nguồn, thu gom rác thải cho người dân thực Cần có quy định xử phạt trường hợp không tuân thủ *) Đối với nghiên cứu khác - Thu thập thêm số liệu nhằm ước tính tải lượng phát sinh rác thải theo thời gian, làm sở đề xuất giải pháp quản lý xử lý phù hợp tương lai - Phân tích chi phí cho việc xây dựng số công nghệ xử lý RTSH khu vực nơng thơn xây dựng lị đốt rác, bãi chôn lấp hợp vệ sinh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2004) Nghị Quyết số 41/NQ-CP bảo vệ môi trường, Hà Nội Thủ tướng Chính Phủ (2010) Quyết định 249/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài (2008) Thơng tư số 121/2008/TT-BTC qui định hỗ trợ từ ngân sách địa phương tổ chức, cá nhân làm dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt, Hà Nội Bộ Xây dựng (2007) Thông tư số 13/2007/TT-BXD hướng dẫn qui hoạch quản lý CTR liên vùng, liên đô thị, Hà Nội Công ty TNHH 1TV đô thị môi trường Nghệ An (2018) Báo cáo tổng kết công tác xử lý chất thải địa bàn tỉnh Nghệ An 2018 Đàm Thị Hạnh (2012) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc Sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đặng Thị Hải (2010) Quản lý rác thải nơng thơn huyện Sóc Sơn - Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Hồ Xuân Hương (2013) Chất thải rắn nông thôn - vấn đề cần quan tâm, 20/08/2013 Báo Lạng Sơn Online Truy cập từ http://baolangson.vn/in-trang/Van-hoa-xa-hoi/chodo-ben-duc-/30-30-52524 26/2/2014 Hoàng Xuân Cơ (2007) Giáo trình quản lý chất thải rắn Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (2010) Phân loại chất thải sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị, 16 tháng 12 Diễn đàn môi trường Nguyễn Đức Khiển (2003) Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, tr 104-137 Nguyễn Quốc Chi & Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999) Khoa học tổ chức quản lý NXB thống kê Nguyễn Thị Trìu (2009) Đánh giá công tác quản lý rác thải thành phố Bắc Ninh Bắc Ninh Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Trung Việt & Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất chất thải sinh hoạt, Giáo trình chất thải sinh hoạt Phan Huy Đường (2012) Quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 82 Trần Quang Ninh (2007) Tổng luận quản lý xử lý chất thải rắn Việt Nam số nước, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia Ủy ban nhân dân Hà Nội (2018) Báo cáo KT - XH năm 2018 Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn (2018) Báo cáo KT-XH năm 2018 Nghệ An Võ Đình Long & Nguyễn Văn Sơn (2009) Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Đại học Công Nghiệp Thành phố HCM Chính Phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh F.W Taylor (1911) The Principles of scientific (Những nguyên tắc quản lý khoa học) Henrry Fayol, 1916 Administration industrielle et gernale (Quản lý ngành công nghiệp) 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân) Thông tin chủ hộ: - Họ tên người vấn: ……………………………………… - Tuổi: …………… Giới tính: ……………………… ……… - Số nhân khẩu: …………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………………… - Thu nhập bình quân: ……………………………………………… …… - Nghề nghiệp: …………………………………………………… Nội dung điều tra: Câu Rác thải sinh hoạt chủ yếu gia đình anh (chị) chủ yếu gì? Rác thải hữu (thức ăn thừa, cây, rau, củ, quả, bã chè,…) Rác thải vô (thủy tinh, nhôm, sắt, thép, túi nylon, quần áo cũ, nhựa, than tổ ong,…) Rác thải độc hại (pin, ắc quy, kim tiêm,…) Rác loại khác Câu Anh (chị) có phân biệt rác hữu cơ, vơ khơng? Có Khơng Câu Rác thải sinh hoạt hàng ngày phát sinh từ gia đình anh (chị) đựng vào đâu? Bao tải Túi nilon Xô, thùng nhựa Vật chứa khác Câu Theo anh (chị) việc phân loại rác trước xử lý có cần thiết khơng? Có Khơng (Tại sao? ) Câu Anh (chị) có phân loại rác thải khơng? Có Khơng Nếu Có phân theo tiêu chí nào? 84 Thức ăn thừa để riêng Rác độc hại để riêng Rác tái sử dụng để riêng Cách phân loại khác Câu Khu vực anh (chị) sống có quan, đội tổ thu gom rác khơng Có Khơng Câu Việc thu gom rác thải tổ chức thực Hợp tác xã Công ty Tổ vệ sinh môi trường Khác (ghi cụ thể:………………….) Câu Tại nơi anh (chị) sống rác thu gom lần? /tuần, vào thời gian nào? Sáng Trưa Chiều tối Tối Câu Theo anh (chị) thời gian thu gom hợp lý chưa? Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý Câu 10 Anh (chị) đánh giá công tác thu gom rác tổ chức thu gom tuân thủ quy định thu gom rác thải ban hành nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 11 Anh (chị) có phải nộp phí cho tổ chức thu gom rác thải khơng? Có Khơng Nếu Có mức phí ………… nghìn đồng/khẩu/tháng Câu 12 Theo anh (chị) mức phí so với hiệu thu gom xử lý là: Cao 85 Bình thường Thấp Câu 13 Hình thức xử lý rác thải gia đình gì?: Chơn lấp Tổ vệ sinh môi trường Bán đồng nát Đổ khu vực đất trống Đốt vườn Hình thức khác Câu 14 Anh (chị) có mong muốn có tổ chức thực việc xử lý rác khơng? Có Khơng Câu 15 Nếu phải đóng phí để tổ chức tồn anh (chị) có đồng ý khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời không mời anh (chị) chuyển sang câu 18 Câu 16 Mức phí anh (chị) chấp nhận đóng để việc thu gom xử lý rác tiến hành? …… ngàn đồng Câu 17 Anh (chị) muốn đóng góp cho quỹ lý gì? Để thành lập đội vệ sinh thu gom xử lý rác thải Để xây dựng khu xử lý thải Để làm đẹp cảnh quan mơi trường Để hưởng khơng khí lành Lý khác: Câu 18 Anh (chị) không đồng ý đóng góp quỹ lý gì? Thu gom xử lí rác thải trách nhiệm địa phương Rác thải thải tự mơi trường mà khơng ảnh hưởng đến Số tiền đóng góp khơng sử dụng mục đích Lí khác: Kiến nghị gia đình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt: .…………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ (ông) bà! 86 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng cho tổ vệ sinh môi trường) Thông tin đơn vị điều tra: - Tên đơn vị: - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Số người tổ vệ sinh: - Trình độ học vấn: Nội dung điều tra: Câu Lượng rác thải sinh hoạt:…………………… (Tấn/ngày) - Tỷ lệ hữu (%): ……………… Phi hữu (%):…………………… - Số bãi rác thu gom:…………………………………………………… Câu Rác thải sinh hoạt có phân loại hay khơng Có Khơng Câu Việc thu gom tiến hành: Thu gom thường xuyên Thu gom không thường xuyên Câu Theo anh (chị) ý thức người dân thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt: Tốt Trung bình Kém Câu Theo anh (chị) trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom xử lý rác đầy đủ chưa? Đầy đủ Bình thường Thiếu Câu Mức lương anh (chị) là: ………… Ngàn đồng/tháng Anh (chị) thấy mức lương là? Cao Bình thường Thấp 87 Câu Anh (chị) có hài lịng mức lương khơng? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Câu 8: Anh, chị có đơn vị cấp kiểm tra, giám sát quản lý công tác thu gom rác thải khơng? Có Khơng Câu 9: Cơng tác kiểm tra, giám sát quản lý thu gom rác thải tổ anh chị có diễn thường xuyên không: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không kiểm tra Câu 10: Tại khu phố, đường anh chị phụ trách có đặt thùng rác khơng? Có Khơng Câu 11: Nếu có số lượng thùng rác đặt khu phố, đường anh chị phụ trách bao nhiêu? Số lượng thùng rác đặt là: Câu 12: Theo anh chị, khoảng cách thùng rác cần thiết tối thiểu bao nhiều vừa đủ? Khoảng cách thùng rác tối thiểu Câu 13 Số lượng thùng rác theo anh chị đủ chưa? Đủ Chưa đủ Câu 14 Theo anh chị cần đặt thêm bao nhiều thùng rác tuyến đường, phố anh chị phụ trách? Số lượng thùng rác cần đặt thêm là: Câu 15 Tại nơi anh chị cơng tác có bãi tập kết Số lượng bãi tập kết: Câu 16 Vị trí bãi tập kết cách dân cư km? Vị trí bãi tập kết cách nhà dân .km 88 Câu 17 Anh chị có mong muốn đầu tư thêm trang thiết bị thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khơng? Có Khơng Câu 18 Lý khơng muốn đầu tư thêm Đã đủ Có thể cố gắng với trang thiết bị có sẵn Câu 19: Anh chị liệt kê công việc hàng ngày anh chị: Kiến nghị tổ vệ sinh môi trường thu gom xử lý rác thải: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! 89 PHỤ LỤC Mức lương cán tổ vệ sinh môi trường TT Thôn Số cán Mức lương (đ/người/tháng) I Tổ vệ sinh môi trường TT Nghĩa Đàn Khối Tân Cường Khối Tân Minh Khối Tân Hồng Khối Tân Mai Khối Tân Đức Khối Tân Hiếu Khối Tân Lâm Khối Tân Thành Khối Tân Hòa 2 2 2 2 783.000 752.000 745.000 791.000 735.000 782.000 784.000 753.000 725.000 II Tổ vệ sinh môi trường xã Nghĩa tân Xóm Qn Mít Xóm Tân Hồng Xóm Tân Lập Xóm Tân Liên Xóm Tân Thành Xóm Tân Tiến 2 2 565.000 551.000 543.000 492.000 498.000 492.000 III 10 11 Tổ vệ sinh môi trường xã Nghĩa Lộc Xóm Ấp Bổng Xóm Bình Minh Xóm Cồn Cả Xóm Đập Đanh Xóm Đơng Phong Xóm Đồng Rành Xóm Hải Lào Xóm Hải Lộc Xóm Hồng Lộc Xóm Hùng Lập Xóm Khánh Tiến 2 2 2 2 2 534.000 548.000 545.000 531.000 525.000 531.000 525.000 512.000 536.000 525.000 538.000 90

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN