1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tập đoàn lúa lai hai dòng trong điều kiện vụ xuân 2021 tại gia lâm, hà nội

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TẬP ĐỒN LÚA LAI HAI DỊNG TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XN 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Người thực : Phan Minh Thái Mã sinh viên : 645752 Lớp : LTK64KHCT Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Văn Quang Bộ môn : Di truyền chọn giống trồng HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biến ơn sâu sắc trân trọng tới Thầy PGS.TS Trần Văn Quang tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình tồn thể anh, chị phịng Kỹ thuật Nơng nghiệp – Viện Nghiên cứu Phát triển trồng – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Nông học, Thầy Cô giáo môn Di truyền chọn giống trồng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn trân thành tới gia đình, người thân bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ cho suốt trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phan Minh Thái i năm 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ v TÓM TẮT NỘI DUNG vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu lúa lai giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nghiên cứu lúa lai giới 2.1.2 Nghiên cứu phát triển lúa lai nước 2.2 Chọn tạo dòng bố mẹ lúa lai hai dòng 12 2.2.1 Phương pháp tạo dòng mẹ lúa lai hai dòng 12 2.2.2 Phương pháp tạo dòng bố lúa lai 16 2.3 Ưu lúa lai “hai dòng” 18 2.4 Di truyền số tính trạng liên quan đến suất 20 2.4.1 Số hạt/bông 20 2.4.2 Tỷ lệ hạt 20 2.4.3 Khối lượng 1000 hạt 21 2.4.4 Năng suất hạt 21 PHẦN III: VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm: 23 3.2.2 Thời gian: 23 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4 Các tiêu theo dõi 23 3.4.1 Theo dõi động thái tăng trưởng 23 3.4.2 Theo dõi mức độ gây hại sâu bệnh hại tự nhiên 24 3.4.3 Theo dõi đặc điểm nông sinh học, suất yếu tố cấu thành suất 25 ii 3.4.4 Theo dõi tiêu chất lượng 26 3.4.5 Các phương pháp áp dụng để đánh giá 27 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ cấy tổ hợp lai vụ Xuân 2021 30 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai 32 4.3 Động thái tăng trưởng tổ hợp lai 35 4.3.1 Động thái tăng trưởng số 35 4.3.2 Động thái tăng trưởng số nhánh 38 4.3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng 41 4.4 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai 44 4.5 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại số tổ hợp lai 46 4.6 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai 48 4.7 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai 51 4.7.1 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai hai dòng 51 4.7.2 Năng suất tổ hợp lai 54 4.8 Một số tiêu chất lượng gạo tổ hợp lai 57 4.9 Tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn TCVN 8373:2010) 60 4.10 Một số giống lúa triển vọng vụ Xuân 2021 63 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 66 Tài liệu than khảo tiếng anh 68 Phụ lục 72 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Diện tích suất lúa lúa lai số nước trồng lúa Châu Á năm 2012 Diện tích, suất lúa lai qua năm (từ 2001 – 2020) 11 Giới thiệu nguồn gốc tổ hợp lai tuyển chọn 29 Một số đặc điểm giai đoạn mạ cấy tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 31 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 33 Động thái tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 36 Động thái đẻ nhánh tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 39 Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 42 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 45 Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 47 Giá trị tính trạng số lượng tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 49 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 52 Năng suất tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 55 Một số tiêu kích thước hạt chất lượng hạt tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 58 Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn TCVN 8373:2010) 61 Các tổ hợp lai suất cao chất lượng tốt có triển vọng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 63 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Đồ thị thể động thái số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 37 Đồ thị 4.2: Đồ thị thể động thái đẻ nhánh số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 41 Đồ thị 4.3: Đồ thị thể động thái tăng trưởng chiều cao số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 44 v TÓM TẮT NỘI DUNG Tên đề tài: “Khảo sát tập đoàn lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội” với mục đích đánh giá tuyển chọn 4-5 tổ hợp lúa lai hai dòng ưu tú, có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng tốt, chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận sâu bệnh hại tự nhiên tốt điều kiện vụ Xuân Phương pháp nghiên cứu đánh giá đặc điểm nơng sinh học, đặc điểm hình thái, sâu bệnh hại suất tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân 2021 Đánh giá chất lượng xay xát (gạo lật, gạo xát, gạo nguyên, kích thước hạt gạo) theo TCVN 1643-1992 Đánh giá tỷ lệ trắng trong, trắng bạc độ bạc bụng theo TCVN 8372: 2010, Đánh giá chất lượng cảm quan cơm theo: TCVN 8373-2010 Qua theo dõi, đánh giá tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân 2021 cho thấy tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng dao động từ 119-130 ngày, có 14-15 lá/thân thuộc nhóm ngắn ngày Các tổ hợp lai có sức sinh trưởng khỏe từ thời kỳ mạ, chiều cao trung bình từ 99,4- 106,7cm, kiểu hình khỏe, thân cứng, trỗ không nhiễm đến nhiễm nhẹ loại sâu bệnh Năng suất thực thu tổ hợp lai đạt từ 56,0- 75,8 tạ/ha, chất lượng xay xát khá, có tỷ lệ gạo nguyên đạt 61,1-78,5% có chất lượng cơm Có tổ hợp 106F, 202F, 287F, 465F tổ hợp lúa lai triển vọng có suất cao từ 71,6- 75,8 tạ/ha, chất lượng gạo cơm tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập niên 90 kỷ 20 năm đầu kỷ 21, mà an ninh lương thực chưa đảm bảo bền vững tỉnh phía Bắc Việt Nam diện tích gieo trồng lúa lai thương phẩm tăng nhanh (từ 100 năm 1991 lên 665.099 năm 2016), chiếm 9,0% diện tích lúa nước Vụ lúa Xn miền Bắc ln có lợi cho giống lúa suất cao, theo diện tích trồng lúa lai cao (chiếm 53,03%, so với vụ Mùa 46,97%) Xét theo phân bố địa lý, có khoảng 94% diện tích lúa lai gieo cấy tỉnh phía Bắc, vùng đồng sồng Hồng chiếm 40,7%, trung du miền núi phía Bắc 25,6%, Bắc Trung 27,2%, duyên hải Nam Trung 4,9% Tây Nguyên 1,6%, vựa lúa đồng sông Cửu Long, lúa lai trồng mùa mưa vùng đất mặn ven biển (1 vụ lúa tháng nuôi tôm) Năng suất lúa lai trung bình năm 1996 đạt 5,57 tấn/ha, đến năm 2016 tăng lên (6,6 tấn/ha vụ Xuân 5,7 tấn/ha vụ Mùa) (Cục Trồng trọt, 2016) Tuy nhiên, từ năm 2017 diện tích lúa lai bắt đầu giảm (năm 2017 giảm 185.799ha, năm 2018 giảm 207.099 so với năm 2016 cịn giảm năm tiếp theo) (dẫn theo Lê Hùng Phong, 2018) Đánh giá trạng sản xuất lúa năm qua cho thấy diện tích trồng lúa ổn định khoảng 7,5 triệu ha, sản lượng tăng qua năm suất tăng, xuất gạo đạt từ 5-7 triệu tấn/năm, có nhiều giống lúa cao sản ngắn ngày gieo trồng Mục tiêu ưu tiên chọn tạo giống lúa không tạo giống lúa suất cao, mà chất lượng cao, TGST ngắn, chống chịu sâu bệnh giá hạt giống hạ để tăng hiệu kinh tế Đến chưa có giống lúa lai đáp ứng tất yêu cầu nên việc giảm diện tích gieo trồng lẽ đương nhiên Mặc dù 30 năm đưa lúa lai vào sản xuất suất hạt giống lai F1 thấp, giá thành hạt giống cao dẫn đến hiệu kinh tế không vượt qua giống lúa Các tổ hợp lúa lai có dịng mẹ nhận phấn ngồi tốt, suất hạt lai cao > tấn/ha TH3-3, TH3-4, TH3-5, VL20, Nhị ưu 838, CT16,…thì chất lượng gạo khơng cịn phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nên diện tích sản xuất giảm (Cục Trồng trọt, 2018) Một số giống lúa lai có chất lượng gạo tốt hơn, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, HYT100, HYT124, HQ19 (chọn tạo nước); LY2099, Thái xuyên 111 (nhập nội) suất hạt F1 thấp, giá hạt giống cao nên khơng thể mở rộng diện tích Cuối năm 2019, giống lúa lai hai dòng TH6-6 (Lai thơm 6), ngắn ngày, suất cao, gạo thơm chất lượng tốt, suất hạt lai F1 tấn/ha cơng nhận (Nguyễn Văn Mười & cs, 2019), q nên diện tích gieo cấy cịn hẹp, nơng dân nhiều nơi chưa tiếp cận để mở rộng diện tích Để nâng cao tình hình sản xuất, sản lượng chất lượng lúa gạo thời gian trở lại Trung tâm nghiên cứu lúa lai Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Viện Di truyền Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam,…đã chọn tạo, sản xuất nhiều giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng khá, nhiễm nhẹ sâu bệnh để phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu người nông dân Để đáp ứng địi hỏi sản xuất giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng tốt chống chịu điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại tự nhiên tốt, tiến hành thực đề tài: “Khảo sát tập đồn lúa lai hai dịng điều kiện vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội” nhằm tuyển chọn tổ hợp lúa lai triển vọng giới thiệu cho sản xuất 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá tuyển chọn 4-5 tổ hợp lúa lai hai dịng ưu tú, có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng tốt, chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận sâu bệnh hại tự nhiên tốt điều kiện vụ Xuân 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2021 - Theo dõi đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái tổ hợp lúa lai hai dịng điều kiện vụ Xuân 2021 - Theo dõi tình hình sâu bệnh hại tự nhiên tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2021 - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2021 - Đánh giá chất lượng tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2021 Trong thí nghiệm chúng tơi tiến hành đánh giá hình dạng hạt gạo theo tiêu chuẩn đánh giá IRRI (2002) chiều dài hạt gạo chia thành nhóm: Chiều dài hạt gạo từ 7,5mm trở lên hạt gạo dài, từ 6,61 – 7,5mm hạt gạo dài, từ 5,51 – 6,60mm hạt gạo trung bình nhỏ 5,5mm hạt gạo ngắn Qua bảng 4.12 ta thấy tổ hợp lai xếp vào loại gạo dài dài dao động khoảng 7,0 – 8,3mm Trong ba tổ hợp 12F, 17F, 288F có chiều dài hạt gạo dài 8,3mm dài giống đối chứng HQ19 (7,6mm), tổ hợp có chiều dài hạt thấp hẳn giống đối chứng 202F (7,3mm), 206F (7,5mm), 216F (7,2mm), 219F (7,4mm), 426F (7,3mm), 444F (7,0mm) Xét chiều rộng hạt gạo tổ hợp khoảng 1,7 – 2,2mm Giống 106F, 424F, 433F có chiều rộng hạt gạo rộng 2,2mm rộng giống đối chứng HQ19 0,1mm Các giống lại có chiều rộng hạt gạo thấp hặc đối chứng HQ19 Tỷ lệ chiều dài chiều rộng (D/R) tiêu dùng để đánh giá hình dạng hạt gạo Khi tỷ số D/R>3,0 lần hạt gạo xếp thon dài, từ 2,1 – 3,0 lần hạt gạo xếp trung bình, từ 1,1 – lần hạt gạo xếp vào dạng bầu, 1,1 lần hạt gạo xếp vào dạng ngắn Qua kết đánh giá bảng 4.12 cho thấy tổ hợp lai xếp vào loại thon dài Chất lượng xay xát yếu tố quan trọng nhằm đánh giá chất lượng giống Chất lượng xay xát bao gồm tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát tiêu biến động phụ thuộc vào môi trường Tỷ lệ gạo nguyên biến động lớn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ môi trường, đặc biệt độ ẩm nhiệt độ suốt thời gian chín, kéo dài đến lúc sau thu hoạch điều kiện phơi sấy, bảo quản xay xát Tỷ lệ gạo xay hay gọi tỷ lệ gạo lật xác định tỷ số khối lượng gạo xay khối lượng thóc đem xay Thơng qua tỷ lệ gạo xay phản ánh độ dày, mỏng vỏ trấu Tỷ lệ gạo xay cao vỏ trấu mỏng ngược lại Mục tiêu nhà chọn giống chọn giống có tỷ lệ gạo xay cao, vỏ trấu có độ dày thích hợp Qua bảng 4.12 thấy tỷ lệ 59 gạo xay tổ hợp lai dao động từ 78,3% – 83,1% Hầu hết tổ hợp lai có tỷ lệ gạo xay thấp giống đối chứng tổ hợp cho tỷ lệ gạo xay cao 202F đạt 83,1% cao giống đối chứng HQ19 (82,0%), giống có tỷ lệ gạo xay thấp 132F đạt 78,3% Tỷ lệ gạo xát tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng gạo giống lúa Yêu cầu chung giống phải có tỷ lệ gạo xát cao Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc vào tỷ lệ gạo xay cấu trúc hạt gạo Khi có vỏ lụa dày tỷ lệ cám tăng, tỷ lệ gạo xát giảm ngược lại Do giống cho tỷ lệ gạo xay cao chưa hẳn cho tỷ lệ gạo xát cao ngược lại Qua bảng 4.12 ta thấy tổ hợp lai 219F 460F đạt tỷ lệ gạo xát cao 72,2% cao so với giống đối chứng HQ19 (68,0%), tổ hợp 411F cho tỷ lệ gạo xát thấp 61,4% Các tổ hợp lai có tỷ lệ gạo xát cao giống đối chứng 216F,219F, 287F, 288F, 320F, 459F514F Các tổ hợp cịn lại có tỷ lệ thấp giống đối chứng Tỷ lệ gạo nguyên ảnh hưởng đến giá thị trường thị trường xuất khẩu, loại gạo bị gãy (tỷ lệ ít) có giá bán cao gạo bị gãy nhiều (tỷ lệ nhiều) Qua bảng 4.12 ta thấy tổ hợp lai có tỷ lệ gạo nguyên 60% dao động từ 61,1 – 78,5,% tổ hợp lai 287F có tỷ lệ gạo nguyên cao đạt 78,5%, tổ hợp lai có tỷ lệ gạo nguyên thấp 426F (61,1%) Theo thị hiếu người tiêu dung gạo khơng bạc bụng ln có giá trị kinh tế cao tỷ lệ bạc bụng tiêu quan trọng đánh giá chất lượng gạo nhà chọn tạo giống Từ bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ bạc bụng tổ hợp lai khác nhau, dao động từ 1,8 – 8,2%, 38F (8,2%) tổ hợp lai có tỷ lệ bạc bụng cao nhất, tổ hợp lai có tỷ lệ bạc bụng thấp 267F, giống đối chứng HQ19 có tỷ lệ bạc bụng 6,0% 4.9 Tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn TCVN 8373:2010) Bên cạnh chất lượng thương phẩm, chất lượng cơm quan trọn giống lúa Thị yếu người tiêu dùng khác đới với tính trạng 60 Chất lượng cơm đánh giá theo tiêu chuẩn: Mùi thơm, độ mềm, độ trắng, vị ngon, chất lượng cơm phản ánh thị hiếu người tiêu dùng khu vực Kết đánh giá thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn TCVN 8373:2010) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ký hiệu tổ hợp HQ19 (đ/c) 12F 17F 38F 106F 132F 152F 190F 202F 206F 216F 219F 238F 267F 287F 288F 305F 320F 411F 424F 426F 431F 433F 444F 459F 460F 465F 514F Mùi thơm Độ mềm Độ trắng Vị ngon Tổng điểm Xếp loại 2,9 3,9 3,2 15,0 Khá 3,9 3,0 2,0 3,1 2,6 2,0 2,4 3,1 2,0 2,0 2,0 2,4 2,0 2,3 2,0 3,0 2,4 2,9 3,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,3 2,0 3,8 3,7 3,8 4,0 4,0 3,6 3,8 4,0 3,7 3,8 3,2 3,8 3,5 4,0 3,8 3,5 3,0 4,0 4,0 3,4 3,5 3,9 3,5 4,0 3,5 4,0 3,3 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 3,9 3,3 3,0 3,5 3,5 3,1 3,0 3,0 2,8 2,9 2,8 3,3 3,0 3,7 3,0 3,5 3,0 3,0 2,8 2,7 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 4,0 3,0 16,6 15,0 13,8 15,6 15,1 13,7 14,2 15,1 13,5 13,7 13,0 14,5 13,5 15,0 13,8 15,0 13,4 14,9 14,8 13,1 13,5 13,9 13,5 14,0 13,5 15,3 13,3 Khá Khá Trung bình Khá Khá Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình 61 * Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm:  - Mùi thơm: điểm 1: Không thơm, không mùi cơm; điểm 2: Hơi thơm, đặc trưng; điểm 3: Thơm vừa, đặc trưng; điểm 4: Thơm, đặc trưng; điểm 5: Rất thơm, đặc trưng.  - Độ mềm: điểm 1: Rất cứng; điểm 2: Cứng; điểm 3: Hơi mềm; điểm 4: Mềm; điểm 5: Rất mềm.  - Độ trắng: điểm 1: Nâu; điểm 2: Trắng ngà nâu; điểm 3: Trắng xám; điểm 4: Trắng ngà; điểm 5: Trắng.  - Độ ngon: điểm 1: Không ngon; điểm 2: Hơi ngon; điểm 3: Ngon vừa; điểm 4: Ngon; điểm 5: Rất ngon  Qua bảng 4.13 ta thấy mùi thơm chất lượng cơm nhiều người quan tâm Đa số cơm tổ hợp lai thơm thơm đặc trưng, có tổ hợp lai 12F, 17F, 106F, 202F, 305F, 424F có mùi thơm với số điểm 3,0 – 3,9 Tổ hợp 12F có mùi thơm với điểm mùi thơm đạt 3,9 điểm Về độ mềm: Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có độ mềm cơm từ 3,0 – 4,0 điểm cho thấy tổ hợp lai có cơm mềm mềm Về độ trắng cho thấy tất tổ hợp có cơm trắng phù hợp với thị yếu người dân Độ ngon: Có tổ hợp lai đánh giá có độ ngon cao giống lại 12F (3,9 điểm), 106F (3,5 điểm), 132F (3,5 điểm), 287F (3,7 điểm), 305F (3,5 điểm), 465F (4 điểm) Các tổ hợp cịn lại có độ ngon đánh giá đạt 3,0- 3,3 điểm Từ tiêu đánh giá phương pháp cho điểm ta có tổng điểm tổ hợp lai dao động từ 13,0 – 16,6 điểm có tổ hợp lai cho tổng điểm cơm cao đối chứng HQ19 12F, 106F, 132F, 202F, 465F với tổng điểm từ 15,1-16,6 điểm Ngoài ra, có tổ hợp 17F 287F có tổng điểm 15 điểm với giống đối chứng HQ19, tổ hợp giống đối chứng xếp loại cơm dạng Các tổ hợp lại có điểm cơm thấp giống đối chứng xếp loại cơm trung bình 62 4.10 Một số giống lúa triển vọng vụ Xuân 2021 Từ số liệu báo cáo trên, nhận thấy bật lên tổ hợp lai có nhiều tính trạng vượt trội coi tổ hợp có triển vọng nhất, xin tóm tắt bảng 4.14 đây: Bảng 4.14 Các tổ hợp lai suất cao chất lượng tốt có triển vọng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Tên tổ hợp triển vọng đối chứng ST T Chỉ tiêu 106F 202F 287F 465F HQ19 (D4S/ (220S/ (264S/26 (129S/ (đối DG5) DG8) TĐm20) TD1) chứng) TGST (ngày) 125 120 126 124 125 Chiều cao (cm) 99,8 95,8 101,2 101,7 98,9 75,8 72,4 73,3 71,6 64,5 67,3 65,7 72,0 66,2 68,0 68,4 75,0 78,5 70,3 67,0 8,0 7,3 7,7 8,2 7,6 3,1 3,1 2,3 2,3 2,9 4 4 3,9 3,5 3,7 3,2 Năng suất thực thu (tạ/ha) Tỷ lệ gạo xát (% ) Tỷ lệ gạo nguyên (%) Chiều dài hạt gạo (mm) Hương thơm cơm (điểm) Độ mềm cơm (điểm) Độ ngon cơm (điểm) 63 Từ bảng 4.14 ta thấy: Trong số 27 tổ hợp tham gia thí nghiệm đối chứng HQ19, tuyển chọn tổ hợp lúa lai có triển vọng 106F, 202F, 287F, 465F Cả tổ hợp có thời gian sinh trưởng ngắn, vụ Xuân 120– 126 ngày, ngắn tương đương với đối chứng HQ19 (125 ngày) Chiều cao tổ hợp thuộc dạng bán lùn, đẻ nhánh Năng suất thực thu tổ hợp đạt từ 71,6 – 75,8 (tạ/ha), tổ hợp lai có suất cao đối chứng HQ19 từ 7,1 – 11,3 tạ/ha Bốn tổ hợp dều có tỷ lệ gạo nguyên từ 68,4 – 78,5% cao so với giống đối chứng (67%).Các tổ hợp tuyển chọn có điểm mùi thơm, độ mềm, độ ngon cơm cao với tổng điểm cơm xếp loại ngon tương đương vượt đối chứng Cả tổ hợp có triển vọng có thân cứng, chống đổ nhiễm nhẹ đến nhẹ loại sâu bệnh xuất vụ Xuân năm 2021 64 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi, đánh giá tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân 2021, rút số kết luận sau: Các tổ hợp lai thí nghiệm có thời gian sinh trưởng dao động từ 119 – 130 ngày, có 14 – 15 lá/thân thuộc nhóm ngắn ngày, xếp vào trà Mùa phù hợp với tỉnh phía bắc Việt Nam Các tổ hợp lai có sức sinh trưởng khỏe từ thời kỳ mạ, chiều cao trung bình từ 94,4 – 106,7cm, kiểu hình khỏe, thân cứng, trỗ Mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lai từ không đến nhẹ nên không cần dùng thuốc bảo vệ thực vật suốt trình sinh trưởng Các giống có số bơng/khóm trung bình từ 4,8 – 7,5 bơng/khóm; khối lượng 1000 hạt 21,3 – 28,8g Năng suất cá thể dao động từ 17,5 – 24,2g, cao tổ hợp lai 465F đạt 24,2g Năng suất thực thu đạt từ 56,0 – 75,8 tạ/ha Chất lượng xay xát: Các tổ hợp lai có tỷ lệ xay biến động khoảng 78,3%– 83,2%, tỷ lệ gạo xát từ 61,4 – 72,2% tỷ lệ gạo nguyên đạt 61,1 – 78,5% Chất lượng gạo cơm Đánh giá chung: Có tổ hợp lai có suất cao từ 71,6 – 75,8 tạ/ha giống đối chứng HQ19 đáng tin cậy 106F, 202F, 287F, 465F Các tổ hợp lúa lai triển vọng nêu suất cao, chất lượng gạo cơm tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục đánh giá tổ hợp lai điều kiện vụ mùa - Với tổ hợp lai ưu tú cần bố trí thí nghiệm so sánh với tổ hợp lai phát triển rộng rãi ngồi sảm xuất để có đánh giá xác 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cục trồng trọt (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 Hà Nội ngày 15/01/2015 Cục Trồng trọt (2016), Báo cáo sơ kết sản xuất vụ Hè Thu, vụ Mùa 2016, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông Xuân 2016-2017 tỉnh phía Bắc Hội nghị tổ chức ngày 29/11/2016 Hà Nội Cục Trồng trọt (2018) Danh mục giống công nhận Việt Nam Báo cáo Cục Trồng trọt-Bộ Nông nghiệp PTNT, tháng 10/2018 Cục trồng trọt 2021 Hoàng Tuyết Minh (2002) Lúa lai hai dịng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 192 trang Lê Hùng Phong (2018) Nghiên cứu chọn tạo dòng bố mẹ chống chịu bạc lá, rầy nâu phục vụ phát triển lúa lai hai dòng Việt Nam Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Hồn Nguyễn Trí Qch Ngọc Ân (2002) Lúa lai Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Mười, Phạm Thị Ngọc Yến, Vũ Văn Quang, Trần Thị Huyền, Vũ Thị Bích Ngọc, Vũ Bình Hải, Lê Văn Thành A, Lê Văn Thành B & Nguyễn Thị Trâm (2019) Kết sản xuất thử giống lúa lai hai dòng TH6-6 tỉnh phía Bắc Cục trồng trọt- Bộ Nơng nghiệp PTNT Nguyễn Thị Trâm (1995) Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, tr 103-108; 112-120 10 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Trâm, Vũ Bình Hải, Trần Văn Quang & Nguyễn Bá Thông (2010) Nghiên cứu xác định vùng nhân dòng sản xuất hạt lai F1 hệ hai dịng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tr 10-15 12 Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Văn Mười, Trần Văn Quang, Vũ Văn Quang, Trần Thị Huyền & Nguyễn Trí Hồn (2015) Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng TH3-7 suất cao, kháng bệnh bạc Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, chun đề giống trồng, vật nuôi, tập 2, tháng 12-2015, tr 21-32 13 Nguyễn Thị Trâm (2016) Hiện trạng công nghệ chọn tạo sản xuất lúa 66 lai miền Bắc Nam Trung Báo cáo tham luận Hội thảo tham vấn phương pháp đánh giá lực công nghệ lĩnh vực lúa gạo miền Bắc Duyên hải miền Trung tháng 3/2016 Tây Nguyên 14 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Mười, Phạm Thị Ngọc Yến, Vũ Văn Quang, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Văn Thành A, Vũ Bình Hải, Lê Văn Thành B, Nguyễn Thị Ngọc Thúy & Nguyễn Trọng Tú (2019) Kết sản xuất thử giống MV2 (14A/R20) cho tỉnh phía Bắc Cục Trồng trọt-Bộ Nông nghiệp PTNT 15 Nguyễn Trí Hồn (2003) Kết so sánh giống lúa lai quốc gia, vụ Xn 2002 Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn tr 252 - 252 16 TCVN 8372:2010 (2010) Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc độ trắng bạc Bộ Khoa học Công nghệ công bố 17 TCVN 8373-2010 (2010) Gạo trắng-đánh giá chất lượng cơm cảm quan Bộ Khoa học Công nghệ công bố 18 Trần Thị Huyền, Nguyễn Văn Mười, Vũ Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến & Nguyễn Thị Trâm (2019) “Kết chọn tạo khảo nghiệm giống lúa lai hai dòng thơm TH6-6” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 9/2019, Tr 24-34 19 Trần Văn Quang, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Thị Hảo, Trần Mạnh Cường, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Đông & cộng (2018) Báo cáo kết sản xuất thử giống lúa lai hai dòng HQ19 Cục Trồng trọt-Bộ Nông nghiệp PTNT 20 Trần Văn Quang, Nguyễn Thị Đông, Phạm Văn Thuyết, Đàm Văn Hưng, Lê Văn Huy, Nguyễn Thị Kim Dung & cộng (2019) Báo cáo kết sản xuất thử giống lúa lai hai dịng HQ21 Cục Trồng trọt-Bộ Nơng nghiệp PTNT 67 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Azim Uddin M.D (2014) Hybrid Rice Development in Bangladesh: Assessment of Limitations and Potential In Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia 02.07.14, Bangkok, Thailand, pp 61-75 Balachiranjeevi C.H., Naik B., Kumar A., Harika G., Swamy M., Hajira H.K., Dilip Kumar T., Anila M., Kale R.R., Yugender A., Pranathi K., Koushik M.B.V.N., Suneetha K., Bhadana V.P., Hariprasad A.S., Prasad M.S., Laha G.S., Rekha G., Balachandran S.M., Madhav M.S., Senguttuvel P., Fiyaz A.R., Viraktamath B.C., Giri A., Swamy B.P.M., Ali J & Sundaram R.M (2018) Marker-assisted pyramiding of two major broadspectrum bacterial blight resistance genes, Xa21 and Xa33 into an elite maintainer line of rice, BioRxiv preprint first posted online Jul 13, 2018; doi: http://dx.doi.org/10.1101/368712 DRR17B Chang X.M (2008) Indica type hybrid rice development in China Paper presented to the 5th Sympossium of the International hybrid Rice, 11-15th September, 2008 Cheng S.H (2012) Progress of China’s Hybrid Rice Breeding Program, The 6th International Hybrid Rice Symposium, Hyderabad–India, 10-12th September 2012 Deng L H., L S Weng and G Y Xiao (2014) Optimization of Epsps Gene and Development of Double Herbicide Tolerant Transgenic PGMS Rice J Agr Sci Tech Vol 16 pp 217-228 Dung Nguyen Tien, M.O Moe, Moon-Soo-Soh and K.P Soon (2013) Bioengineering of Male Sterility in Rice (Oryza sativa L.) Plant breed Biotech Fu C.J., P Qin, X.C Hu, Y.B Song, Z.B Sun and T.Z Yang (2010) Breeding of thermo-sensitive genic male sterile lin Xiangling 628S, Journal of Agricultural Science and Technology, 12(6):90-97.Ge, Xing, Xu and He 2008 Production of high quality rice with a low environmental impact.J Fac Agr., Kyushu Univ Vol 53 (1) pp 95–100 Fu J., Xu Y.J., Chen L., Yuan L.M., Wang Z.Q & Yang J.C (2013) Changes in Enzyme Activities Involved in Starch Synthesis and Hormone Concentrations in Superior and Inferior Spikelets and Their Association with Grain Filling of Super Rice Rice Science, 2013, 20(2): 120-128 Hari Prasad A.S., Viraktamath B.C & Mohapatra T (2014) Hybrid Rice in India In Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia 02.07.14, Bangkok, Thailand, pp 89-102 10 Hari Prasad AS, P Senguttuvel, P Revathi, KB Kemparaju, K Sruthi, RM Sundaram, M SeshuMadhav, MS Prasad and GS Laha (2018) Breeding 68 strategies for hybrid rice parental line improvement Oryza Vol 55 (Special Issue) 2018 (38-41) 11 Hossalin M.A (2018), Anticipation of Hybrid Rice in Bangladesh, 1st International Forum on Rice Development, Changsha, China September 69,2018, pp 1-7 12 Khan M.H., Dar Z.A & Dar S.A (2015) Breeding Strategies for Improving Rice Yield-A Review Agricultural Sciences, 6, pp 467-47 13 Jakkrit S., Prapa S., & Tanee S (2014) Heterosis and inheritance of fertilityrestorer genes in rice ScienceAsia 40 (2014): 48–52 14 Jiefeng J., Mou T., Yu H & Zhou F (2015) Molecular breeding of thermosensitive genic male sterile (TGMS) lines of rice for blast resistance using Pi2 gene Springer open Journal, Rice (2015) 8:10 15 Luo Yanchang, Tingchen Ma, Aifang Zhang, Kar Hui Ong, Zefu Li, Jianbo Yang and Zhongchao Yin (2016) Marker-assisted breeding of the rice restorer line Wanhui 6725 for disease resistance, submergence tolerance and aromatic fragrance Rice (2016) 9:66 DOI 10.1186/s12284-016-0139-9 16 Mi Jiaming, Dabing Yang, Yi Chen, Jiefeng Jiang, Haipeng Mou, Junbin Huang, Yidan Ouyang and Tongmin Mou (2018) Accelerated molecular breeding of a novel P/TGMS line with broad-spectrum resistance to rice blast and bacterial blight in two-line hybrid rice Rice (2018) 11:11 https://doi.org/10.1186/s12284-018-0203-8 17 Patil K.G., Saikumar S., Chejerla M.K Varma, Nagesh K., Thippeswamy S., Shenoy V., Ramesha Mugalodim S & Shashidhar Halagappa E (2013) Markerassisted breeding of Pi-1 and Piz-5 genes imparting resistance to rice blast in PRR78, restorer line of Pusa RH-10 Basmati rice hybrid Plant Breeding Volume 132, Issue 1, pages 61–69 18 Qian Q., Guo L., Smith S.M & Li J (2016) National Science Review Advance Access published February 23, 2016 19 Raafat El-Namaky (2018) The Genetic Variability of Floral and Agronomic Characteristics of Newly-Bred Cytoplasmic Male Sterile Rice Agriculture 2018, 8, 68; doi:10.3390/agriculture8050068 20 Sreewongchai T., M Weerachai, P Chalermpol and S Prapa (2014) Introgression of Gene for Non-Pollen Type Thermo-Sensitive Genic Male Sterility to Thai Rice Cultivars, Rice Science, 2014, 21(2): 123−126 69 12 Tang Liang, Xu Zheng-jin and Chen Wen-fu (2017) Advances and prospects of super rice breeding in China Journal of Integrative Agriculture 2017, 16(5): 984–991 21 Tang L., Xu Z & Chen W (2017), “Advances and prospects of super rice breeding in China” Journalof Integrative Agriculture 2017, 16 (5):984991 22 Virmani S.S (2003) Advances in hybrid rice research and development in the tropics In: Virmani S.S., CX Mao., B Hardy., editors Hybrid rice for food security, poverty alleviation and environmental protection Proceedings of the 4th International Symposium on hybrid rice, 14-17 May 2002, Hanoi, Vietnam Los Banos (Philippines): International Rice Research Institute p 2-20 23 Wang Q.Z., H.W Fud, J.Z Huang, H.J Zhao, Y.F Li, B Zhang and Q.Y Shu (2012) Generation and characterization of bentazon susceptible mutants of commercial male sterile lines and evaluation of their utility in hybrid rice production, Field Crops Research 137 (2012) p.12–18 24 Wang Yang, Weihua Jiang, Hongmei Liu, Ya Zeng, Bo Du, Lili Zhu, Guangcun He and Rongzhi Chen (2018) Marker assisted pyramiding of Bph6 and Bph9 into elite restorer line 93–11 and development of functional marker for Bph9 Rice (2017) 10:51 DOI 10.1186/s12284-017-0194-x 25 Xu Yang, Xin Wang, Xiaowen Ding, Xingfei Zheng, Zefeng Yang, Chenwu Xu and Zhongli Hu (2018) Genomic selection of agronomic traits in hybrid rice using an NCII population Rice (2018) 11:32 https://doi.org/10.1186/s12284018-0223-4 26 Yuan L.P and Q.F Xi (1995) Technology of hybrid rice production Food and Agriculture Organization of the United Nation – Rome, p.84 27 Yuan L (2014) Development of Hybrid Rice to Ensure Food Security Rice Science, 21 (1): 1-2 28 Yuan L (2017) Progress in super-hybrid rice breeding The Crop Journal 5(2017) 100–102 29 Zeng B., Sun S.X & Wang J (2018) Registration of main rice varieties and its application in recent 30 years in China Crops 2018; 2:1-5 30 Zhan X.D., H.P Zhou, R.Y Chai, J.Y Zhuang, S.H Cheng and L.Y Cao (2012) Breeding of R8012, a Rice Restorer Line Resistant to Blast and Bacterial Blight Through Marker-Assisted Selection, Rice Science, 2012, 19(1): 29-35 70 31 Zhen Q., L, Li., J.Y Luo, P Wang, S Yu, T.M Mou, X.F Zheng and Z.L Hu (2012) QTL Mapping of Combining Ability and Heterosis of Agronomic Traits in Rice Backcross Recombinant Inbred Lines and Hybrid Crosses, PLoS ONE 7(1): e28463 doi:10.1371/journal.pone.0028463 32 Zhou Y.L., V.N Uzokwe, C.H Zhang, L.R Cheng, L Wang, K Chen, X.Q Gao, Y Sun, J.J Chen, L.H Zhu, Q Zhang, J Ali, J.L Xu and Z.K Li (2011) Improvement of bacterial blight resistance of hybrid rice in China using the Xa23 gene derived from wild rice (Oryza rufipogon) Crop Protection 30 (2011) p.637-644 33 Zhang H., H Wang, G.Y Ye, Y.L Qian, Y.Y SHi, J.F Xia, Z.F Li, L.H Zhu, Y.M Gao and Z.K Li (2013) Improvement of Yield and Its Related Traits for Backbone Hybrid Rice Parent Minghui 86 Using Advanced Backcross Breeding Strategies, Journal of Integrative Agriculture 2013, 12(4): 561-570 71 PHỤ LỤC I Một số hình ảnh minh họa Hình 1: Ruộng thí nghiệm tổ hợp lai thời kỳ đẻ nhánh vụ Xuân 2021 Hình 1: Ruộng thí nghiệm tổ hợp lai thời kỳ chín sữa vụ Xuân 2021 72 Hình ảnh chất lượng cơm tổ hợp lai vụ Xuân 2021 73

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN