1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sản xuất và nhân giống cây trồng

374 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 374
Dung lượng 10,9 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THỊ THU HIỀN | TRẦN VĂN QUANG | NGUYỄN THANH TUẤN NGÔ THỊ HỒNG TƯƠI | PHẠM THỊ NGỌC | ĐOÀN THU THỦY NGUYỄN TUẤN ANH | NGUYỄN XUÂN THẮNG | VŨ VĂN LIẾT Chủ biên: VŨ VĂN LIẾT GIÁO TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 ii LỜI NĨI ĐẦU Những năm cuối kỷ XX, công nghiệp hạt giống phát triển mạnh mẽ nước giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, yêu cầu người sản xuất số lượng chất lượng hạt giống canh tranh ngày cao tổ chức, doanh nghiệp, công ty tư nhân cung cấp hạt giống giống, canh tranh chủ yếu chất lượng Từ năm 1990, Việt Nam tổ chức nước cịn có thêm tham gia cơng ty giống nước ngồi Bioseed, Syngenta, Pionear, Myhico… nguồn giống nhập từ nước chiếm tỉ trọng lớn Những vấn đề đặt cho khoa học hạt giống nhân giống trồng sứ mạng cần nâng cao kiến thức hạt giống giống, yếu tố giúp người sản xuất, người cung cấp giống quan quản lý có hiểu biết tốt để tạo quản lý hạt giống trồng chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia Giáo trình Sản xuất nhân giống trồng biên soạn dựa giáo trình “Sản xuất giống Công nghệ hạt giống” xuất năm 2007 Các nhà khoa học tham gia biên soạn bổ sung cập nhật kiến thức chuyên sâu công nghệ sản xuất giống đối tượng trồng nhằm nâng cao chất lượng giáo trình, sử dụng cho đào tạo bậc đại học, sau đại học ngành thuộc lĩnh vực khoa học trồng giống trồng, tài liệu tham khảo cho người quan tâm Cấu trúc giáo trình gồm 12 chương Từ chương đến chương trình bày kiến thức chung khoa học hạt giống; khái niệm sinh sản thực vật; nguyên lý di truyền ứng dụng sản xuất giống nhân giống; sức sống, sức khỏe, ngủ nghỉ nảy mầm hạt Từ chương đến chương 12 trình bày công nghệ sản xuất, chế biến, kiểm định, kiểm nghiệm, thương mại hạt giống giống Mặc dù cố gắng cập nhật biên soạn, nhiên giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc đồng nghiệp Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học phản biện, đánh giá có góp ý q báu để giáo trình hồn thiện trước xuất Cuối nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Học viện Nông nghiệp lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam hỗ trợ để giáo trình xuất TẬP THỂ TÁC GIẢ iii CÁC TÁC GIẢ BIÊN SOẠN GS.TS Vũ Văn Liết Chủ biên; CHƯƠNG GIỚI THIỆU TS Ngô Thị Hồng Tươi CHƯƠNG SINH SẢN Ở CÂY TRỒNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NHÂN GIỐNG GS.TS Vũ Văn Liết CHƯƠNG NGUYÊN LÝ DI TRUYỀN ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT TS Phạm Thị Ngọc CHƯƠNG THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA HẠT TS Phạm Thị Ngọc CHƯƠNG SỨC SỐNG, NGỦ NGHỈ VÀ NẢY MẦM CỦA HẠT TS Nguyễn Thanh Tuấn CHƯƠNG SẢN XUẤT HẠT THUẦN Ở CÂY TỰ THỤ PHẤN ThS Nguyễn Tuấn Anh CHƯƠNG SẢN XUẤT HẠT THỤ PHẤN TỰ DO PGS.TS Vũ Thị Thu Hiền CHƯƠNG SẢN XUẤT HẠT LAI CÂY TỰ THỤ PHẤN TS Nguyễn Xuân Thắng CHƯƠNG SẢN XUẤT HẠT LAI Ở CÂY GIAO PHẤN TS Đoàn Thu Thủy CHƯƠNG 10 NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG PGS.TS Trần Văn Quang CHƯƠNG 11 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÂY TRỒNG TS Nguyên Xuân Thắng CHƯƠNG 12 CHẾ BIẾN HẠT GIỐNG iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii Chương GIỚI THIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT GIỐNG 1.1 VAI TRỊ VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ HẠT VÀ CÂY 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3 CÁC LOẠI HẠT VÀ CÂY GIỐNG 1.4 SỰ THOÁI HÓA GIỐNG 1.5 HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG GIỐNG 1.5.1 Hệ thống sản xuất cung ứng giống giới 1.5.2 Hệ thống sản xuất cung ứng giống Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 4 7 Chương SINH SẢN Ở THỰC VẬT ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NHÂN GIỐNG 2.1 SINH SẢN Ở THỰC VẬT 2.2 CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở THỰC VẬT 2.2.1 Sinh sản vô tính 2.2.2 Sinh sản vơ phối 2.2.3 Sinh sản hữu tính 2.3 SỰ HÌNH THÀNH HOA TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH 2.3.1 Cảm ứng hoa 2.3.2 Phân hố hoa 2.3.3 Hình thái hoa 2.3.4 Sự phát sinh đại bào tử 2.3.5 Phân loại hoa 2.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ 2.4.1 Sự hình thành hạt 2.4.2 Các dạng 2.5 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẠT 2.5.1 Sự thụ tinh 2.5.2 Hình thành hạt 2.5.3 Sự phát triển phôi 2.5.4 Phát triển nội nhũ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 8 14 18 26 26 28 28 29 31 33 33 34 35 35 36 37 38 39 39 v Chương NGUYÊN LÝ DI TRUYỀN ỨNG DỤNG TRONG NHÂN VÀ SẢN XUẤT GIỐNG 3.1 KHÁI NIỆM KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH 3.2 DI TRUYỀN QUẦN THỂ 3.2.1 Khái niệm quần thể trồng 3.2.2 Tần suất gen quần thể 3.2.3 Cân di truyền Hardy-Weinberg (Hardy-Weinberg equilibrium) 3.2.4 Những ứng dụng di truyền quần thể thảo luận 3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi tần suất gen 3.3 TỰ PHỐI TRONG TẠO VÀ SẢN XUẤT HẠT 3.3.1 Tự phối hệ tự phối 3.3.2 Hình thức tự phối 3.3.3 Hệ tự phối 3.3.4 Hệ thống giao phối thúc đẩy cận phối 3.3.5 Nguyên lý cải tiến trì quần thể 3.4 DI TRUYỀN MENDEN ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT 3.4.1 Định luật di truyền Menden 3.4.2 Dự đốn kiểu gen kiểu hình 3.4.3 Phân biệt đồng hợp dị hợp 3.4.4 Di truyền phức tạp 3.4.5 Trội khơng hồn tồn đồng trội 3.4.6 Gen đa alen 3.4.7 Đa gen 3.4.8 Di truyền đa gen 3.4.9 Nguyên lý tương tác gen thay đổi tỉ lệ Menden 3.4.10 Ảnh hưởng gen đến nhiều tính trạng 3.5 DI TRUYỀN SỐ LƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG NHÂN GIỐNG VÀ SẢN XUẤT GIỐNG 3.5.1 Phân loại di truyền số lượng 3.5.2 Hoạt động gen 3.5.3 Thành phần phương sai tính trạng số lượng 3.5.4 Nguyên lý hệ số di truyền 3.5.5 Phản ứng chọn lọc tạo nhân giống trồng 3.6 DI TRUYỀN SINH SẢN ỨNG DỤNG TRONG NHÂN DÒNG VÀ SẢN XUẤT HẠT LAI 3.6.1 Di truyền bất dục đực 3.6.2 Di truyền điều khiển biểu giới tính họ bầu bí 3.6.3 Tự bất hợp vi 40 40 40 40 41 42 45 46 48 48 49 52 52 52 55 55 56 57 58 58 58 59 59 59 60 60 60 63 66 68 73 74 74 84 86 3.6.4 Đơn bội đơn bội kép CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Chương THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA HẠT 88 93 94 4.1 VAI TRÒ CỦA HẠT VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỎNG ĐẾN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA HẠT 4.1.1 Vai trò hạt 4.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hố học hạt 4.2 TÍCH LUỸ CARBON HYDRAT TRONG HẠT 4.2.1 Tích luỹ tinh bột 4.2.2 Hemicellulose 4.2.3 Các loại carbohydrate khác 94 94 95 98 98 100 100 4.3 TÍCH LUỸ LIPIT TRONG HẠT 4.3.1 Axit béo 4.3.2 Glyxerin (Glycerol) rượu khác (Alcohols) 4.3.3 Phân loại lipit hạt 4.3.4 Thuỷ phân lipit 4.4 TÍCH LUỸ PROTEIN TRONG HẠT 4.4.1 Albumin 4.4.2 Globulin 4.4.3 Glutelin 4.4.4 Prolamin 4.5 CÁC HỢP CHẤT HOÁ HỌC KHÁC 4.5.1 Tannin 4.5.2 Alkaloit 4.5.3 Glucozit 4.5.4 Phytin 4.6 CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRUỞNG 4.6.1 Hormone 4.6.2 Gibberellines 4.6.3 Cytokynin 4.6.4 Chất ức chế 4.6.5 Vitamin CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 100 101 101 101 102 103 104 104 104 104 104 104 105 105 105 105 105 106 106 106 107 107 107 Chương SỨC SỐNG, NGỦ NGHỈ VÀ NẢY MẦM CỦA HẠT 109 5.1 SỨC SỐNG CỦA HẠT 109 vii 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sống hạt 5.1.3 Nguyên lý kiểm tra sức sống hạt 5.1.4 Các phương pháp kiểm tra sức sống hạt giống 109 110 113 115 5.2 NGỦ NGHỈ CỦA HẠT 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Di truyền ngủ nghỉ hạt 5.2.3 Ngủ sơ cấp 5.2.4 Ngủ thứ cấp 5.3 SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT 5.3.1 Hình thái nảy mầm 5.3.2 Yêu cầu cho nảy mầm 5.3.3 Quá trình nảy mầm hạt 5.3.4 Khởi đầu sinh trưởng phôi 5.3.5 Sự xuất rễ 5.3.6 Hình thành 5.3.7 Một số chế sinh hố khác q trình nảy mầm hạt 5.3.8 Sự kích thích hố học nảy mầm 5.3.9 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến nảy mầm CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 121 121 122 123 131 131 132 133 137 145 145 145 146 147 149 150 150 Chương SẢN XUẤT HẠT GIỐNG THUẦN Ở CÂY TỰ THỤ PHẤN 156 6.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT GIỐNG THUẦN Ở CÂY TỰ THỤ PHẤN 6.1.1 Quy trình sản xuất hạt giống hệ thống trì 6.1.2 Quy trình sản xuất hạt giống hệ thống phục tráng 6.2 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG LÚA THUẦN 6.2.1 Phân cấp hạt giống lúa 6.2.2 Hoạt động tổ chức sản xuất hạt giống lúa 6.2.3 Quy trình sản xuất hạt giống lúa 6.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT GIỐNG ĐẬU TƯƠNG 6.3.1 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất hạt giống đậu tương 6.3.2 Quy trình sản xuất hạt giống đậu tương 6.4 KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÀ CHUA 6.4.1 Nguồn gốc, đặc điểm 6.4.2 Kỹ thuật trồng trọt 6.4.3 Thu hoạch hạt giống CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 157 157 162 164 164 165 167 176 176 179 186 186 187 191 192 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 192 Chương SẢN XUẤT HẠT GIỐNG THỤ PHẤN TỰ DO 194 7.1 GIỐNG THỤ PHẤN TỰ DO 7.2 NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN, DUY TRÌ VÀ SẢN XUẤT HẠT GIỐNG THỤ PHẤN TỰ DO CÁC CẤP TRÊN CÂY GIAO PHẤN 7.2.1 Phát triển giống OPV 7.2.2 Duy trì sản xuất hạt giống thụ phấn tự 7.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT GIỐNG THỤ PHẤN TỰ DO 7.3.1 Cách ly 7.3.2 Độ lớn quần thể sản xuất giống 7.3.3 Dự trữ hạt 7.3.4 Địa điểm để sản xuất hạt giống 7.3.5 Hướng dẫn để xác định khối lượng hạt giống cần có qua cấp hạt 7.4 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THỤ PHẤN TỰ DO CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CỤ THỂ 7.4.1 Cây ngô 7.4.2 Cây dưa chuột (Cucumis sativus) 7.4.3 Cây bắp cải 7.4.4 Cây su hào 7.4.5 Cây súplơ 7.4.6 Cây cải củ 7.4.7 Cây dưa hấu 7.4.8 Cây bí xanh 7.4.9 Cây mướp đắng CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 194 Chương SẢN XUẤT HẠT LAI CÂY TỰ THỤ PHẤN 227 8.1 KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT LAI Ở CÂY TỰ THỤ PHẤN KHỬ ĐỰC TRUYỀN THỐNG 8.1.1 Kỹ thuật sản xuất hạt giống cà chua ưu lai F1 8.1.2 Kỹ thuật sản xuất hạt cà tím ưu lai F1 8.1.3 Kỹ thuật sản xuất ớt cay ớt 8.2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT LAI Ở CÂY TỰ THỤ PHẤN SỬ DỤNG BẤT DỤC ĐỰC 8.2.1 Kỹ thuật nhân dòng mẹ lúa lai sử dụng bất dục đực 8.2.2 Kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F1 hệ dòng sử dụng bất dục đực CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 194 195 196 199 199 199 199 200 200 201 201 204 207 210 212 215 217 219 222 225 225 227 227 231 234 238 239 242 249 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 249 Chương SẢN XUẤT HẠT LAI Ở CÂY GIAO PHẤN 250 9.1 DUY TRÌ VÀ NHÂN DỊNG BỐ MẸ CỦA LAI Ở CÂY GIAO PHẤN 9.1.1 Nguyên lý trì dòng bố mẹ lai giao phấn 9.1.2 Kỹ thuật trì nhân dịng bố mẹ giống lai 9.2 SẢN XUẤT HẠT LAI F1 Ở CÂY GIAO PHẤN 9.3 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT HẠT NGÔ LAI 9.3.1 Ưu lai loại ngô lai 9.3.2 Kỹ thuật sản xuất hạt ngô lai F1 9.4 KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT DƯA CHUỘT LAI 9.4.1 Nguồn gốc đặc điểm 9.4.2 Duy trì nhân dòng bố mẹ 9.4.3 Kỹ thuật sản xuất hạt dưa chuột lai F1 9.5 SẢN XUẤT BẮP CẢI LAI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUƠNG 250 250 250 252 254 254 255 260 260 260 261 264 267 267 Chương 10 NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG 269 10.1 NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG TÁCH CHỒI 10.1.1 Trồng vườn mẹ 10.1.2 Kỹ thuật tách chồi 10.1.3 Vườn giâm vườn ươm 10.1.4 Kỹ thuật nhân hoa đồng tiền tách chồi 10.1.5 Nhân giống dứa tách chồi 10.1.6 Nhân giống măng tây tách chồi 10.2 NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM 10.2.1 Vật liệu nhân giống (các loại hom giâm) 10.2.2 Cắt hom giâm xử lý 10.2.3 Xử lý chất kích thích rễ sát khuẩn 10.2.4 Giá thể giâm 10.2.5 Thiết kế vườn giâm 10.2.6 Mật độ giâm 10.2.7 Chăm sóc vườn giâm 10.3 NHÂN GIỐNG BẰNG CHIẾT CÀNH 10.3.1 Các phương pháp chiết nhân giống 10.3.2 Chọn cành chiết 10.3.3 Thời vụ chiết 269 269 269 270 273 276 278 279 280 281 282 282 283 284 284 285 285 287 287 x + Làm khơ sấy: Ngày có nhiều loại máy hệ thống sấy khác nhau, nguyên lý chung cho dịng khí nóng, khơ qua khối hạt đặt silo hay khay Nguồn nhiệt tạo khí gas, điện hay than, than sử dụng độc hại Những hạt lồi trồng tách hạt lên men hay axit, sau đãi hạt để làm khơ nhanh cho hạt vào túi lưới quay cho róc nước, sau tãi hạt khay để phơi khơ hay sấy Trên khay phải có phủ lưới ni lơng Sấy phương pháp đảm bảo chất lượng tốt trường hợp trời mưa Máy sấy phải trì nhiệt độ ổn định 28-30C, 3-4 ngày, nhiệt độ cao ảnh hưởng đến khả nảy mầm hạt Trong trình sấy phơi phải thường xuyên đảo hạt để khơ đồng Hạt giống có tính hút ẩm cao ẩm độ hạt phụ thuộc vào ẩm độ không khí nhiệt độ mơi trường xung quanh Khi áp suất bay hạt cao khơng khí mơi trường, hạt dần ẩm độ trình xảy ngược lại, hạt giống hút ẩm vào hạt Do vậy, ẩm độ hạt trạng thái cân với khơng khí mơi trường Sấy hạt trình chuyển lượng nước thực từ hạt ngồi mơi trường Tốc độ sấy phụ thuộc vào ẩm độ hạt đầu vào, kích thước dạng hạt, kích thước bin sấy, tốc độ quạt thổi, nhiệt độ ẩm độ khơng khí nhiệt độ sấy Xác định ẩm độ hạt trước sấy nhiệt độ sấy ban đầu khâu quan trọng, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm, sức sống chất lượng hạt giống Bảng 12.2 Ẩm độ hạt đầu vào nhiệt độ sấy tương ứng Ẩm độ hạt đầu vào Nhiệt độ sấy 10% thấp 43,3C 10-18% 37,8C 18-30% 32,2C Nguồn: Bhaskaran & cs., 2003 Ưu điểm phương pháp sấy hạt chủ động, tiết kiệm thời gian, giảm thất thoát sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng hạt giống thời gian bảo quản lâu Tuy nhiên sử dụng phương pháp sấy có chi phí cao, cần sở, máy móc kỹ thuật chuyên sâu Hiện nay, phương pháp sấy thông thường sử dụng loại bin sấy bin sấy đơn bin sấy liên hoàn + Bin sấy đơn: Thông thường bin xây dựng theo kiểu hình trịn hay hình chữ nhật: cấu trúc chung gồm quạt thổi, nơi cấp khí nóng, dụng cụ đảo hạt mặt kim loại Mặt kim loại chứa hạt bên với khoảng không bên cho phép nóng thổi qua Mặt đục lỗ có kích thước nhỏ kích thước hạt + Bin sấy đứng (sấy tháp): Thường bin cao đứng sử dụng cho lơ hạt lớn thóc gạo, ngô… hạt đổ vào từ đỉnh bin nhờ băng tải chuyền 346 hệ thống hút áp, khí nóng thổi từ lên hạt đảo đến đạt ẩm độ tối ưu Hình 12.6 Ngun lý sấy hồn lưu Nguồn: FAO, 1970 12.1.4 Làm Làm trình loại bỏ thứ không mong muốn tạp chất, hạt khác dạng, hạt nhăn nheo, hạt chưa chín, hạt nhỏ, hạt bị sâu bệnh hại, hạt vỡ giới, hạt cỏ… khỏi lô hạt giống nhằm nâng cao độ chất lượng hạt giống Quá trình làm phụ thuộc vào yếu tố chiều dài, chiều rộng, kích cỡ, trọng lượng hạt liên quan đến bước chính: - Làm sơ bộ: Là bước liên quan đến hoạt động bóc vỏ, loại bỏ râu mày, vỏ trấu, sỏi đất hạt khác dạng công đoạn chuẩn bị cho làm - Làm bản: Đây trình quan trọng liên quan đến làm phân loại hạt dựa sở máy làm khơng khí Phương pháp làm gió, máy hay đãi Hình 12.7 Làm hạt giống lúa nhờ gió hay quạt động điện Nguồn: IRRI, 2007 347 - Nâng cấp hạt giống: Đây công đoạn cần thiết để loại bỏ hết tạp chất khác việc phân loại hạt đạt kích cỡ chuẩn để làm tăng chất lượng hạt giống Việc lựa chọn loại máy móc hay phương pháp nâng cấp hạt giống phụ thuộc chủ yếu vào loại tạp chất hạt giống sử dụng phân loại kích cỡ, phân loại trọng lượng hạt, cấu trúc bề mặt hạt, phân loại khơng khí, điện tử vài máy móc khác 12.1.5 Xử lý hạt giống Sau làm sạch, hạt xử lý thuốc trừ sâu để ngăn mọt côn trùng gây hại khác; phòng trừ bệnh nấm, vi khuẩn virus, bước quan trọng bảo vệ hạt không bị hư hỏng trình bảo quản giảm truyền bệnh sản xuất Xử lý thuốc hóa học: Thuốc xông hơi, bột, sữa hay nước cần lựa chọn loại thuốc sinh học độc hại cho người hạt giống Trong trình xử lý hạt giống cần làm tốt công tác chuẩn bị loại thuốc, tỉ lệ pha, thiết bị phòng hộ quần áo bảo hộ, găng tay, mặt nạ phòng độc Hạt giống tẩm nhuộm thuốc xử lý, trộn phẩm màu thị đóng gói theo định lượng Ví dụ hạt giống lúa bao nhúng dung dịch malathion 0,15% 10 phút làm khơ bóng mát trước đựng giống (1 lít malathion 50EC 300 lít nước) Đối với hạt giống ngơ, Thuốc diệt nấm thuốc trừ sâu thường trộn vào chất lỏng, chất phụ gia sau xử lý hạt giống thiết bị xử lý Thông thường 3.000ml Thiam-ethoxam 30% FS 500g Copper oxychloride xử lý cho hạt giống 12.1.6 Đóng gói hạt giống Bao bì mẫu mã đóng gói khác công ty, sở sản xuất Thông thường, để bảo quản hạt cà chua từ 3-5 năm Hạt đựng túi manila, túi giấy thiếc, túi ni lông, lọ thuỷ tinh Đối với hạt giống ngô thường cân định lượng túi ni lông 1kg hạt giống ngô tẻ (200gr 500gr hạt giống ngơ đường, nếp), túi dán kín đảm bảo chắn khơng bục vỡ, bao bì in ký hiệu ngày sản xuất, hạn sử dụng, mã hiệu lô giống nhà sản xuất Các loại bao bì: Bao giấy; Bao tải gai; Bao poly-etylen; Bao kim loại Khái niệm nhãn hàng hóa viết, in hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu in chìm, in trực tiếp dán đính, cài hàng hóa bao bì để thể thơng tin cần thiết hàng hóa Nhãn hiệu đảm bảo nguyên tắc: Theo luật; Đăng ký quyền; Đầy đủ thông tin; Hấp dẫn khách hàng 12.2 BẢO QUẢN HẠT GIỐNG Hạt giống phải bảo quản điều kiện tốt để trì chất lượng hạt giống Các điều kiện kho môi trường xung quanh xác định phương pháp bảo quản Những yếu tố quan trọng trình bảo quản: Độ ẩm; Nhiệt độ; Sâu bệnh hại Yêu cầu bảo quản phải giữ sức sống, độ thuần, khả nảy mầm Độ ẩm bảo quản yêu cầu khác loài trồng thời gian bảo quản dài hay ngắn 348 Độ ẩm cao nhiệt độ cao làm giảm sức sống hạt giống Với thời gian bảo quản dài trì chất lượng hạt giống, hầu hết loại hạt yêu cầu làm khơ độ ẩm hạt xuống 7% Ví dụ bảo quản kho lạnh, khô độ ẩm hạt thấp 6% hạt cà chua đảm bảo sức sống đến năm Tuy nhiên, số loài độ ẩm hạt thấp dẫn đến làm sức sống khả nảy mầm hạt Ví dụ hạt đậu tương, đậu xanh độ ẩm hạt 7% bị hóa rắn đá Bảng 12.3 Độ ẩm hạt cho bảo quản khác Loại hạt Bảo quản ngắn hạn (dưới tháng) Bảo quản dài hạn (trên tháng) Độ ẩm hạt (%) Lúa mỳ 14 13 15,5 13 Kê 10 Đậu tương 13 11 Hướng dương 10 Ngô Nguồn: Kenneth J & Hellevang PE, 2013 Điều kiện kho bảo quản - Kho bảo quản phải quang đãng, đảm bảo thoát nước tốt, cách ly nguồn nhiễm bẩn, hố chất; cách xa điểm có nguy cháy nổ, ngập lụt - Kho bảo quản hạt giống thường kho mát, kho lạnh tùy thuộc vào chủng loại, mục đích thời gian bảo quản Kho phải đảm bảo điều chỉnh yếu tố nhiệt độ, ẩm độ để không ảnh hưởng xấu đến chất lượng lơ hạt giống Hệ thống cửa kho phải kín, cách nhiệt ngăn ngừa xâm nhập sinh vật gây hại - Dụng cụ, thiết bị bao gồm: kệ xếp bao; máy điều hoà hệ thống làm lạnh; nhiệt kế; ẩm độ kế; bình chữa cháy… Sử dụng kệ có kích thước khác phù hợp để xếp bao hạt giống Kệ cho bảo quản hạt ngơ thường có kích thước 1,2m × 1,8m, cao 15cm Quy cách bảo quản - Vệ sinh kho: Vệ sinh kho kho trước nhập hạt giống vào kho, phải vệ sinh sàn, gầm kho, kiểm tra vệ sinh trần, tường, cửa thông gió, cửa vào - Xếp kho: Bao hạt giống xếp thành khối theo mã ký hiệu hàng hoá cách tường mặt trần 0,5-1,0m đảm bảo lối lại dễ dàng việc lấy hàng thuận lợi cho xử lý tình có cố xảy - Phòng trừ sinh vật hại: Xử lý mọt phương pháp xông sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật chuyên dụng Đối với động vật khác (chuột, mối ) biện pháp chủ yếu phịng ngừa, kho bảo quản phải có hệ thống ngăn chặn, hạn chế tối đa chuột động vật phá hoại khác xuất kho, có phải tổ chức tiêu diệt 349 12.3 THƯƠNG MẠI HẠT GIỐNG Theo quy định Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14, giống trồng quản lý theo hướng đại, phù hợp với yêu cầu thực tiễn lực quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lĩnh vực trồng trọt phát triển đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ, giảm thiểu rủi ro cho sản xuất người dân, tạo công kinh doanh 12.3.1 Những quy định thương mại giống trồng Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống trồng bao gồm điều kiện tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giống trồng phải đáp ứng điều kiện quy định điều 22 Luật Trồng trọt Cụ thể tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống trồng phải có giống trồng ủy quyền tổ chức, cá nhân có giống trồng cấp định công nhận lưu hành tự công bố lưu hành giống trồng; phải có địa điểm giao dịch hợp pháp bảo đảm truy xuất nguồn gốc lô giống trồng Bên cạnh tổ chức, cá nhân kinh doanh giống trồng phải đáp ứng số quy định chi tiết Điều Nghị định 94/2019/NĐ-CP quy định chi tiết điều kiện sản xuất, buôn bán giống trồng Cụ thể: - Trước buôn bán giống trồng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm gửi thông báo qua thư điện tử gửi trực tiếp gửi qua đường bưu điện tới Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi buôn bán giống trồng thông tin sau để đăng tải cổng thông tin điện tử sở: + Địa giao dịch + Tên chủ sở người đại diện hợp pháp + Điện thoại liên hệ - Tổ chức, cá nhân bn bán giống trồng phải có hồ sơ bảo đảm truy xuất nguồn gốc lô giống trồng, gồm: + Thơng tin hợp đồng, hóa đơn mua bán lô giống + Hồ sơ chất lượng lô giống, nhãn phù hợp quy định Đối với giống cơng nghiệp, ăn lâu năm phải có thêm thông tin nguồn vật liệu nhân giống sử dụng, tiêu chuẩn công bố áp dụng, số lượng cây, thời gian giao nhận 12.3.2 Ghi nhãn giống trồng Việc ghi nhãn giống trồng thực theo quy định Nghị định số 43/2017/NĐ-CP với nội dung sau: a) Tên giống trồng b) Cấp giống theo quy định tiêu chuẩn quốc gia Trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia áp dụng tiêu chuẩn sở 350 c) Đặc tính giống bao gồm: - Tiêu chuẩn quốc gia sở giá trị canh tác, giá trị sử dụng - Tiêu chuẩn chất lượng vật liệu nhân giống - Các tiêu chuẩn tự nguyện khác (nếu có) d) Hướng dẫn bảo quản sử dụng: Ghi rõ điều kiện bảo quản; phạm vi sử dụng giống thời vụ, vùng địa lý, tóm tắt quy trình trồng chăm sóc phù hợp đ) Thơng tin cảnh báo an tồn (nếu có) e) Khối lượng giống g) Ngày sản xuất, ngày hết hạn sử dụng h) Tên địa tổ chức sản xuất, nhập giống trồng i) Mã số lưu hành k) Xuất xứ giống trồng l) Mã hiệu lô giống phù hợp với hồ sơ truy xuất nguồn gốc m) Thông tin trồng biến đổi gen (nếu liên quan) Việc thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh hoạt động khác giống trồng biến đổi gen thực theo quy định Chính phủ 12.3.3 Xuất, nhập giống trồng Việc xuất, nhập giống trồng qui định khoản Điều 28 29 Luật Trồng trọt hướng dẫn chi tiết Điều 11 12 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP Cụ thể: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đến Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để thẩm định cấp Giấy phép xuất nhập theo quy định Trường hợp không cấp phép phải trả lời văn nêu rõ lý Đối với giống trồng biến đổi gen sau phép khảo nghiệm cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học, Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi theo quy định pháp luật đa dạng sinh học quan có thẩm quyền xem xét cấp Quyết định công nhận lưu hành giống trồng theo quy định 12.3.4 Những hành vi nghiêm cấm thương mại hạt giống Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân buôn bán giống trồng vi phạm hành vi sau: a) Kinh doanh hạt giống giả, giống trồng không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng 351 b) Kinh doanh hạt giống Danh mục giống trồng phép kinh doanh c) Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen trồng, xuất trái phép nguồn gen quý d) Thí nghiệm sâu bệnh nơi sản xuất giống trồng e) Cản trở hoạt động hợp pháp sản xuất, kinh doanh hạt giống f) Nhập kinh doanh nguồn gen, hạt giống gây hại đến sản xuất sức khỏe người, môi trường, hệ sinh thái g) Công bố tiêu chuẩn chất lượng, quảng cáo, thông tin sai thật hạt giống trồng h) Xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tác giả giống, chủ sở hữu Văn bảo hộ giống trồng i) Các hành vi khác theo quy định pháp luật 12.4 NGÀNH CÔNG NGHIỆP HẠT GIỐNG 12.4.1 Khái niệm ngành công nghiệp hạt giống Xu hướng công nghiệp hạt xu hướng tất yếu sản xuất cung ứng hạt (i) Khoa học phát triển trồng đời ngày nhiều đặc biệt giống lai giống chuyển gen (GMO) yêu cầu công nghệ trì sản xuất cao hơn; (2) Cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi phải hạ giá thành hạt giống ứng dụng cơng nghệ giới hóa vào sản xuất lượng hạt giống ngày lớn để cạnh tranh giá cả; (3) Nhiều công ty lớn xuyên quốc gia hình thành hệ thống sản xuất thương mại hồn chỉnh, địi hỏi cơng ty nhỏ phải hợp lại cạnh tranh được; (3) Các giống trồng bảo hộ nước bảo hộ quốc tế ngày nhiều, yêu cầu mua quyền để sản xuất thương mại, cơng ty nhỏ khó mua quyền giống tốt đầu tư cho sản xuất cao dẫn đến giá thành hạt giống cao khó cạnh tranh 12.4.2 Những đặc điểm công nghiệp hạt giống Quy mô công nghiệp hạt giống lớn, khối lượng kinh doanh hàng năm 100 để đảm bảo cho đầu tư sở vật chất đồng ruộng, giới hóa, kho chứa Hiện nhiều cơng ty, doanh nghiệp lớn Việt Nam trở thành mô hình sản xuất hạt giống cơng nghiệp hạt giống Công ty Giống trồng Trung ương, Công ty Lộc trời, Cơng ty Giống trồng Thái Bình, Cơng ty Giống trồng miền Nam, Công ty Cường Tân Những công ty sản xuất kinh doanh chủ yếu giống lúa, ngô số ăn quả, rau hoa 352 Cơ giới hóa tồn trình sản xuất từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, đóng gói Ví dụ khâu chế biến hạt giống với nhiều công nghệ tích hợp sấy, phân loại, đánh bóng, đóng gói hệ thống mơ tả hình 12.8 Hình 12.8 Hệ thống chế biến hạt liên hoàn từ làm sơ đến đóng gói Nguồn: Jeffrey H McCormack, 2004 Hệ thống sấy, phân loại, làm đóng gói đại nhà máy chế biến hạt giống Công ty Giống trồng Thái Bình Xây dựng nhà máy công nghiệp sản xuất hạt giống in vitro quy mô 1.000m2 (tương ứng với công suất đạt 100 triệu hạt giống in vitro/năm), có phịng riêng biệt chứa giá thể tưới phun sương tự động Trên giới, ngành cơng nghiệp hạt giống phát triển mạnh, ví dụ Mỹ, công nghiệp hạt giống phát triển nhanh do: Hạt giống cải thiện nhân tố đóng góp cho suất trồng suất nông nghiệp, việc người dân mua hạt giống hàng vụ để gieo Hình 12.9 Nhà máy chế biến hạt Thái Bình trồng dẫn đến giá trị giao dịch thị trường giống tăng lên thập kỷ gần Do nhiều quy định Nguồn: Vũ Văn Liết, 2005 353 tác động, cấu ngành công nghiệp hạt giống đặc trưng tăng trưởng hợp Vai trò hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp tư nhân công lập vụ giống trồng thay đổi, việc giới thiệu thử nghiệm giống gia tăng Trên phạm vi giới, ngành công nghiệp hạt giống thay đổi nhanh chóng thể qua số lượng quyền sở hữu công nghiệp hạt giống từ năm 1996 đến 2018 theo Philip H Howar (2018) Hình 12.10 Thay đổi số lượng quyền sở hữu công nghiệp hạt giống từ 1996 đến 2018 Trên giới, việc định hướng sản xuất hạt giống chuyển đổi từ tự phát sang mục đích thương mại Điểm phát triển giống trồng phân phối hạt giống việc chuyển từ hộ nông dân cá thể sang công nghiệp hạt giống có tổ chức bao gồm tổ chức công lập tư nhân Theo xu hướng này, ngành công nghiệp sản xuất hạt giống ngô phát triển nhanh mạnh so với ngành sản xuất lúa gạo lúa mỳ Theo thực tế, ngành công nghiệp hạt giống ngơ nước phát triển, hình thức sản xuất tự phát chủ yếu giống thụ phấn tự Các giống chọn lọc tự sản xuất ruộng người dân kinh doanh, phân phối hạt giống chỗ kiểm soát người mua Trong hệ thống thương mại, hạt giống lai chiếm ưu mua bán hàng năm, hàng vụ Một loại hạt giống thương mại toàn cầu thường sản phẩm nghiên 354 cứu hệ thống gọi khu vực công khu vực tư nhân Việc trao đổi, mua bán giống nguồn gen bố mẹ để trì cải tạo thực bảo hộ nghiêm ngặt thơng qua luật sở hữu trí tuệ (Intellectual Property Rights-IPR) Mặc dù tư nhân hóa bước đột phá lớn công nghiệp hạt giống ngô sau lúa mỳ Ở nước phát triển, hình thức tư nhân hóa đẩy mạnh công nghiệp giống ngô lúa gạo lúa mỳ phần lớn khu vực công Trong hầu hết khu vực công lập, đầu tư cho nghiên cứu chọn tạo lúa gạo, tập trung chủ yếu châu Á, có khu vực tư nhân tham gia chương trình Ngành cơng nghiệp hạt giống tồn cầu sau hợp chiều sâu (giữa trình sản xuất) chiều rộng (trong trình sản xuất) thành doanh nghiệp khoa học sống mà doanh nghiệp kết hợp kinh doanh hạt giống, thuốc bảo vệ thực vật y dược Trong doanh nghiệp đưa sách đảm bảo quyền lợi riêng bao gồm sở hữu trí tuệ sinh vật biến đổi gen 12.4.3 Ngành công nghiệp hạt giống Việt Nam 12.4.3.1 Thực trạng ngành công nghiệp hạt giống Việt Nam Trong năm gần đây, với phát triển ngành giống trồng đưa suất chất lượng trồng Việt Nam không ngừng nâng cao Giai đoạn 2004-2015: suất lúa gạo từ 48,6 tạ/ha lên 57,8 tạ/ha; sản lượng từ 36,15 triệu lên 45,26 triệu tấn/năm; sản xuất ngô suất từ 34,6 tạ/ha lên 44,8 tạ/ha; sản lượng từ 3,431 triệu lên 5,280 triệu tấn/năm Một số trồng đóng góp tích cực cho xuất Việt Nam: năm 2015 giá trị xuất cà phê đạt 2,559 triệu USD; điều đạt 2,397 triệu USD; cao su đạt 1,524 triệu USD; tiêu đạt 1,261 triệu USD; gạo 2.851 triệu USD; sắn sản phẩm từ sắn 1.308 triệu USD rau giá trị 1.838 triệu USD Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngành công nghiệp hạt giống việc đầu tư cho nghiên cứu chọn tạo sản xuất hạt giống Việt Nam nhiều hạn chế Trong đó, sản xuất giống lúa nước đáp ứng 80% nhu cầu, ngô đạt 40%, rau đạt 20%, lại nhập Hàng năm, khoảng gần 700 triệu USD cho nhập giống trồng, chủ yếu giống rau hoa giống hoa Nguyên nhân chủ yếu hạt giống nội chưa đủ sức cạnh tranh với giống nhập nội giá cả, chủng loại lẫn chất lượng hạt giống 12.4.3.2 Hệ thống sở nghiên cứu doanh nghiệp thương mại hạt giống Hiện nay, hệ thống viện nghiên cứu giống nông, lâm nghiệp bao gồm: 19 đơn vị thành viên thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam; 13 đơn vị thành viên thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Viện Nghiên cứu Cây có dầu (Bộ Cơng thương) Hệ thống trường, gồm Học viện Nông nghiệp Việt Nam trường Đại học nông lâm nghiệp Thủy sản Các tỉnh nước có khoảng 52 trung tâm giống trồng trực thuộc chủ yếu thực nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh khảo nghiệm giống Các doanh nghiệp 355 nhà nước gồm viện nghiên cứu giống nông lâm nghiệp thuộc tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước nắm giữ vốn: Viện Nghiên cứu Cao su, Viện Nghiên cứu Cây thuốc Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy; doanh nghiệp cổ phần, tư nhân sản xuất kinh doanh lĩnh vực giống trồng tham gia nghiên cứu phát triển giống trồng bao gồm Công ty CP Giống trồng Trung ương, Công ty CP Giống trồng miền Nam, Tổng Công ty Giống trồng Thái Bình, Cơng ty CP Tập đồn Lộc trời, Công ty CP Vật tư nông nghiệp Nghệ An) 12.4.3.3 Hệ thống sở sản xuất giống Hiện nước có gần 700 tổ chức, cá nhân sản xuất giống trồng tỉnh thành phố cấp mã số Trong đó, sản xuất hạt giống xác nhận đủ tiêu chuẩn chất lượng gồm 415 đơn vị gồm 243 công ty giống cấp quốc gia,129 trung tâm công ty vừa nhỏ, 43 viện nghiên cứu trường đại học Bên cạnh có khoảng cơng ty đa quốc gia tham gia thị trường hạt giống Việt Nam chiếm khoảng 80% thị phần bao gồm: - Công ty Syngenta Việt Nam: hạt giống trồng - Công ty Bioseed: giống ngô lai - Công ty giống CP: giống ngô lai - Công ty East West Việt Nam - Văn phịng đại diện Cơng ty Monsanto Thái Lan - Văn phịng đại diện Cơng ty Hạt giống rau Siminis - Công ty Hạt giống Nông Hữu - Công ty Bayer 12.4.3.4 Hệ thống quản lý hạt giống Hệ thống quản lý hạt giống phân theo cấp độ: * Cấp quốc gia: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Cục Trồng trọt + Văn phòng Bảo hộ giống trồng + Trung tâm Kiểm nghiệm giống, sản phẩm, trồng Quốc gia - Cục Bảo vệ thực vật - Vụ Khoa học Công nghệ - Trung tâm Khuyến nông quốc gia * Cấp tỉnh/thành: Sở Nông nghiệp tỉnh/thành - Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật - Trung tâm Khuyến nông * Cấp huyện: 356 - Trạm Trồng trọt Bảo vệ thực vật - Trạm Khuyến nông 12.4.3.5 Các bước đăng ký phát triển giống - Chọn lọc, đánh giá xác định giống/tổ hợp lai triển vọng - Đăng ký khảo nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định (DUS) khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng (VCU) - Sản xuất thử nghiệm - Sản xuất diện rộng 12.4.3.6 Định hướng phát triển ngành công nghiệp hạt giống Việt Nam đến năm 2025 Thị trường công nghiệp hạt giống Việt Nam phân khúc phụ thuộc theo sản phẩm bao gồm (các giống lai chuyển gen, giống lai không chuyển gen giống thụ phấn tự do) Bên cạch đó, thị trường hạt giống cịn phụ thuộc loại giống trồng khác lấy hạt loại ngũ cốc, đậu đỗ lấy dầu, bông, hạt rau, trồng khác) phụ thuộc theo địa lý vùng Phân khúc hạt giống loại ngũ cốc thị trường Việt Nam kỳ vọng đạt 8,2% giai đoạn 2020-2025 với mục đích nghiên cứu, phát triển kinh doanh giống nội địa Thực tế cho thấy, Việt Nam nước sản xuất lúa gạo lớn thứ giới cho nước đầu công tác tự cung giống lúa Hầu hết sản phẩm lúa gạo Việt Nam xuất từ vùng sông Mekong giống lúa trồng phục vụ xuất có giống nội địa, ngoại trừ giống lúa Jasmine nhập từ nước ngồi CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 12 Thu hoạch sản xuất hạt có yêu cầu gì? Yêu cầu tách hạt máy? Làm khô hạt sấy phơi có ưu nhược điểm gì? Những phương pháp làm phân loại hạt? Yêu cầu với bao đựng hạt Công nghiệp hạt giống Việt Nam? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUƠNG 12 FAO (1970) Handling and storage of food grains in tropical and subtropical areas, by D.W Hall Rome Frandoloso F.S., Galon L., Menegat A.D., Bianchessi F., Chechi L., Forte C.T., Mossi A.J & Nunes U.R (2018) CHEMICAL TREATMENT AND STORAGE PERIOD INFLUENCE ON 357 PHYSIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF MAIZE SEEDS, Communications in Plant Sciences 8: 48-54 Karanja N.A.P., Godfrey D.K., Asea Michael Otim Jimmy Lamo Geoffrey Onaga Stella E & Okello (2011) Quality Rice Seed Production Manual, Revision and reprinting of this publication was carried out under the project entitled: “Upscaling New Rice for Africa (NERICA) adoption in Uganda” Kenneth J & Hellevang P.E (2013) Grain Drying, North Dakota State University, Fargo, North Dakota Reviewed October McCormack J.H (2004) SEED PROCESSING AND STORAGE, Seed Processing and Storage: Principles and Practices Opeña R.T., Chen J.T., Kalb T & Hanson P (2001) Hybrid Seed Production in Tomato, October 2001AVRDC pub # 01-527 Rashid M.A & Sing P (2000) A Manual on Vegetable Seed Production, AVRDC-USAID-Bangladesh Project-in Bangladesh, Karshaf Printers (Pvt.) Ltd 25, Central Road, Dhanmondi, Dhaka Stone C.M & Brewer A.L (2019) Organic Seed Processing: Threshing, Cleaning and Storage This is an eOrganic article and was reviewed for compliance with National Organic Program regulations by members of the eOrganic community Always check with your organic certification agency before adopting new practices or using new materials For more information, refer to Organic's articles on organic certification Published October 10 358 359 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất ĐỖ LÊ ANH Biên tập: Thiết kế bìa Đinh Thế Duy Chế vi tính Trần Kim Anh ISBN 978 - 604 - 924 - 569 - NXBHVNN - 2021 In 100 cuốn, khổ 19 x 27 cm, tại: Công ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 432-2021/CXBIPH/15-02/ĐHNN Số định xuất bản: 47/QĐ - NXB - HVN, ngày 27/05/2021 In xong nộp lưu chiểu: III - 2021 360

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w