1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế tài nguyên

194 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN SONG | TRẦN THỊ THU TRANG | ĐỖ THỊ NÂNG NGUYỄN HỮU GIÁP | LÊ PHƯƠNG NAM | NGUYỄN MẠNH HIẾU HỒ NGỌC CƯỜNG | NGUYỄN THỊ HẢI NINH | PHẠM THANH LAN Chủ biên: NGUYỄN VĂN SONG VÀ TRẦN THỊ THU TRANG GIÁO TRÌNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU viii Chương KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1.1 VAI TRỊ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1.1.1 Nội dung nghiên cứu kinh tế học, kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô kinh tế tài nguyên 1.2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC 1.2.1 Đối tượng nhiệm vụ Kinh tế tài nguyên 1.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Kinh tế tài nguyên 1.3 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN, CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ QUYỀN SỞ HỮU .9 1.3.1 Khái niệm tài nguyên vấn đề cần nghiên cứu 1.3.2 Quyền sở hữu 10 TÓM TẮT CHƯƠNG 13 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 12 Chương TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 14 2.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 14 2.1.1 Hoạt động hệ kinh tế tác động tài nguyên 15 2.1.2 Vai trò hệ thống tài nguyên 16 2.1.3 Các quan điểm kết hợp tài nguyên phát triển kinh tế 18 2.1.4 Sự khan tài nguyên, nghèo đói thách thức với phát triển bền vững 19 2.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 19 2.2.1 Khái niệm 19 2.2.2 Phân loại phát triển bền vững 20 2.2.3 Điều kiện phát triển bền vững 22 2.2.4 Nguyên tắc phát triển bền vững 23 2.2.5 Thước đo phát triển bền vững 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 29 iii Chương KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CÓ THỂ TÁI TẠO 30 3.1.1 Đặc điểm vấn đề khai thác, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo 30 3.1.2 Mối quan hệ khai thác tài nguyên tái tạo 31 3.2 KINH TẾ ĐẤT VÀ KINH TẾ NƯỚC .32 3.2.1 Kinh tế tài nguyên đất 32 3.2.2 Kinh tế tài nguyên nước 46 TÓM TẮT CHƯƠNG 57 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 59 Chương KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 61 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA RỪNG ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC 61 4.2 MƠ HÌNH SINH HỌC VÀ KINH TẾ KHAI THÁC GỖ 63 4.2.1 Mô hình sinh học 63 4.2.2 Xác định năm khai thác gỗ đạt hiệu sinh học hiệu kinh tế 64 4.3 MƠ HÌNH KHAI THÁC RỪNG ĐẠT HIỆU QUẢ DỰA TRÊN KHOẢNG THỜI GIAN KHAI THÁC VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI 66 4.3.1 Xác định mô hình khoảng thời gian khai thác tối ưu 66 4.4 CHU KỲ KHAI THÁC TỐI ĐA HĨA LỢI ÍCH XÃ HỘI .72 4.5 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỪNG CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN QUAN TỚI CHU KỲ KHAI THÁC TỐI ƯU 73 4.5.1 Thuế dựa đơn vị sản lượng khai thác 73 4.5.2 Thuế đánh theo đơn vị diện tích 73 4.5.3 Thuế lợi nhuận 74 4.5.4 Lệ phí giấy phép trồng rừng 74 4.5.5 Trợ cấp 74 4.5.6 Quyền sở hữu quản lý rừng 74 4.5.7 Quyền sở hữu đất rừng 76 4.5.8 Chính sách thu hoạch (Quota khai thác) 76 4.5.9 Trồng lại rừng 77 4.5.10 Các sách khác tác động đến việc sử dụng rừng 77 4.6 CHÍNH SÁCH CẢI THIỆN VIỆC SỬ DỤNG RỪNG 78 iv 4.6.1 Chính sách lấy gỗ 78 4.6.2 Chính sách cho nước phát triển 79 4.6.3 Chứng nhận hoạt động quản lý khai thác rừng 79 4.6.4 Đền bù carbon hình thức trả tiền quốc tế 80 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 82 BÀI TẬP VẬN DỤNG 82 Chương KINH TẾ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN 84 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG 84 5.2 MƠ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN .85 5.2.1 Mơ hình cân sinh học thuỷ sản (trạng thái ổn định) 86 5.2.2 Mơ hình sinh học, khai thác điều kiện tài nguyên thủy sản vô chủ (open access) 92 5.2.3 Mô hình kinh tế khai thác thủy sản 96 5.2.4 Ảnh hưởng ngoại ứng trình khai thác điều kiện sở hữu vô chủ 98 5.2.5 Đường cung cuả ngành thuỷ sản 99 5.2.6 Mô hình trạng thái ổn định động 104 5.3 CƠ SỞ THUẾ TỐI ƯU VÀ CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN 108 5.3.1 Nguyên lý chung để ban hành thuế 108 5.3.2 Các công cụ quản lý thuỷ sản 109 5.3.3 Một số quy định khai thác thủy sản 114 Chương KINH TẾ TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 120 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 120 6.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 121 6.2.1 Vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên tái tạo 121 6.3 CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 123 6.3.1 Mơ hình lý thuyết khai thác tài nguyên tái tạo (trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo) 123 3.2 Mơ hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác hướng giá khai thác tài tái tạo 127 6.3.3 Khai thác điều kiện chất lượng quặng không thay đổi mỏ (chỉ có sản lượng thay đổi) 128 v 6.3.4 Mơ hình khai thác với khống sản q, bền (vàng, đồng, bạch kim, bạc ) 129 6.3.5 Khai thác tài nguyên tái tạo nhà độc quyền (OPEC) 130 6.4 MỘT SỐ MƠ HÌNH VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 132 6.4.1 Sự phân bổ tài nguyên tái tạo qua thời gian 132 6.4.2 Mơ hình chi phí khan tô khan 132 6.4.3 Mơ hình sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên qua giai đoạn thời gian 133 6.4.5 Kế hoạch hoá quản lý nguồn tài ngun thiên nhiên 135 6.4.6 Mơ hình phân bổ hiệu nguồn tài nguyên tái chế 136 6.4.7 Chi phí biên người sử dụng (MUC) 137 6.4.8 So sánh mơ hình 138 6.5 THỰC TRẠNG VÀ CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Ở VIỆT NAM .139 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 141 BÀI TẬP VẬN DỤNG 141 Chương KINH TẾ ĐA DẠNG SINH HỌC .143 7.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 143 7.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 143 7.1.2 Vai trò đa dạng sinh học 144 7.1.3 Chỉ thị đa dạng sinh học 145 7.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC 146 7.2.1 Giá trị sử dụng giá trị tồn 146 7.2.2 Giá trị triển vọng tương lai 147 7.2.3 Dịch vụ hệ sinh thái 148 7.3 SỰ TUYỆT CHỦNG CỦA CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ 149 7.3.1 Nguy tuyệt chủng loài động thực vật hoang dã Việt Nam 149 7.3.2 Nguyên nhân dẫn tới tuyệt chủng loài động thực vật hoang dã 155 7.4 CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 158 7.4.1 Các sách, chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học 159 7.4.2 Đa dạng sinh học ngành nông nghiệp 160 7.4.3 Đa dạng sinh học ngành lâm nghiệp 160 7.4.4 Đa dạng sinh học lĩnh vực biển thủy sản 161 CÂU HỎI ÔN TẬP CHUƠNG 163 vi Chương ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 164 8.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 164 8.1.1 Giá trị tài nguyên 164 8.1.2 Đánh giá giá trị tài nguyên 165 8.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN 167 8.2.1 Phương pháp phân tích lợi ích chi phí (Benefit cost analysis) 167 8.2.2 Phương pháp giá trị thị trường 168 8.2.3 Phương pháp sử dụng hàng hoá liên quan, thay 168 8.2.4 Phương pháp chi phí lại (Travel Cost Method - TCM) 169 8.2.5 Phương pháp tạo dựng thị trường - Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method (CVM) 170 8.2.6 Các phương pháp đánh giá dựa chi phí (Cost Based Valuation) 173 8.2.7 Phương pháp chuyển đổi lợi ích (benifit transfer) 175 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO .177 vii LỜI NÓI ĐẦU Khoa học kinh tế tài nguyên môn khoa học phát triển rộng rãi nước phát triển, với Việt Nam lại môn khoa học mẻ Để đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển kinh tế, giải tốt mâu thuẫn hiệu cung ngày giảm cầu tài nguyên thiên nhiên ngày tăng, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên – Môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành biên soạn giáo trình Kinh tế tài nguyên Giáo trình Kinh tế tài nguyên biên soạn tài liệu quan trọng góp phần trang bị nâng cao kiến thức cho sinh viên trường đại học, nhà nghiên cứu ngành chuyên ngành Kinh tế, Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Môi trường, Quản lý Tài nguyên đưa định đề xuất giải pháp sách đắn, kịp thời hiệu việc quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giáo trình Kinh tế tài nguyên nắm kiến thức bản, mơ hình, cơng cụ quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, bền vững dài hạn (trong tương lai) Giáo trình “Kinh tế Tài nguyên” chia chương với tên cụ thể sau: Chương 1: Kinh tế học phúc lợi khái niệm kinh tế tài nguyên; Chương 2: Tài nguyên phát triển kinh tế; Chương 3: Kinh tế tài nguyên đất kinh tế tài nguyên nước; Chương 4: Kinh tế tài nguyên rừng; Chương 5: Kinh tế tài nguyên thủy sản; Chương 6: Kinh tế tài nguyên tái tạo; Chương 7: Kinh tế đa dạng sinh học; Chương 8: Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên Giáo trình GS.TS Nguyễn Văn Song TS Trần Thị Thu Trang đồng chủ biên, tác giả tham gia biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chương phân công sau: GS.TS Nguyễn Văn Song TS Trần Thị Thu Trang biên soạn chương 1; TS Trần Thị Thu Trang ThS Đỗ Thị Nâng biên soạn chương 2; TS Trần Thị Thu Trang ThS Nguyễn Hữu Giáp biên soạn chương 3; GS.TS Nguyễn Văn Song ThS Lê Phương Nam biên soạn chương 4; GS.TS Nguyễn Văn Song ThS Nguyễn Mạnh Hiếu biên soạn chương 5; viii TS Trần Thị Thu Trang TS Hồ Ngọc Cường biên soạn chương 6; GS.TS Nguyễn Văn Song TS Nguyễn Thị Hải Ninh biên soạn chương 7; GS.TS Nguyễn Văn Song TS Phạm Thanh Lan biên soạn chương Nội dung chỉnh sửa, bổ sung bao gồm: Cập nhật thông tin, kiến thức từ nguồn, đồng thời bổ sung tập cuối chương 3, chương 4, chương chương Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả cố gắng tìm hiểu cập nhật tài liệu ngồi nước nhằm mang tới cho người đọc kiến thức nhất, cập nhật vấn đề Kinh tế Tài nguyên Nhưng lĩnh vực khoa học khó, nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Các tác giả mong nhận đóng góp chân thành, quý báu đồng nghiệp, anh chị em sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà sách đơng đảo bạn đọc Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Trần Văn Đức, TS Nguyễn Hữu Nhuần, PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng, PGS.TS Quyền Đình Hà, ThS Đỗ Lê Anh đóng góp cho việc hồn thiện giáo trình Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhà phản biện tạo điều kiện cho tái giáo trình trình Kinh tế Tài ngun TM NHĨM TÁC GIẢ Chủ biên GS.TS Nguyễn Văn Song ix b) Các bước tiến hành phương pháp TCM Bước 1: Chọn khu vực nghiên cứu Bước 2: Chia khu vực điều tra vùng phù hợp Bước 3: Chọn mẫu điều tra cho khu vực nghiên cứu Bước 4: Điều tra lượng tỷ lệ khách du lịch cho vùng Bước 5: Tính chi phí du lịch cho vùng Bước 6: Sử dụng hồi quy tuyến tính tìm đường cầu cho khu vực nghiên cứu Hàm cầu du lịch hàm số tổng chi phí du lịch, thu nhập khách chất lượng tài nguyên khu tham quan, giải trí Bước 7: Ước tính thặng dư người tiêu dùng Bước 8: Ước tính lợi ích việc cải thiện chất lượng tài nguyên mơi trường khu vực tham quan giải trí c) Các lĩnh vực áp dụng phương pháp chi phí thăm quan du lịch (TCM) Khu nghỉ ngơi, giải trí có sinh cảnh, có đa dạng sinh học, có nguồn tài nguyên dồi Khu bảo tồn thiên nhiên, công viên quốc gia, rừng đất ngập sử dụng cho tham quan du lịch d) Những vấn đề khó khăn thường gặp sử dụng phương pháp TCM Tham quan, du lịch với nhiều mục đích tới nhiều nơi chuyến Thông thường khách du lịch nhiều nơi chuyến thăm quan du lịch, vậy, cần phân bổ chi phí chuyến cho khu vực thăm quan Ví dụ: Các du khách tham quan Hạ Long tận dụng hội thời gian sau tham dự hội nghị tổ chức khu vực Như vậy, chi phí cho chuyến du lịch khó tính tốn, khó phân bổ Việc tính tốn chi phí hội thời gian du lịch, tham quan khó khăn thu nhập người du lịch khó điều tra điều tra khơng xác Các vấn đề thống kê, chọn mẫu, kinh tế lượng sử dụng mơ hình ước tính cầu cho khu vực nghiên cứu, đặc biệt chọn điểm, mẫu điều tra rộng tốn 8.2.5 Phương pháp tạo dựng thị trường - Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method (CVM) 8.2.5.1 Giới thiệu chung phương pháp tạo dựng thị trường Cơ sở phương pháp tạo dựng thị trường tìm hiểu lịng chi trả khách hàng thay đổi chất lượng hàng hoá dịch vụ tài nguyên Các loại hàng hố, chất lượng tài ngun áp dụng phương pháp CVM như: chất lượng 170 nước khu nghỉ ngơi, bảo tồn loài động thực vật quý hiếm, giảm tác hại chất phế thải Ví dụ: Đánh giá giá trị lồi voọc Cát Bà, giá trị cải thiện môi trường làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm Dương Liễu, Hồi Đức hay giá trị bảo tồn hệ sinh thái rừng U Minh thơng qua ước lượng mức lịng trả người dân Phương pháp CVM sử dụng kỹ thuật điều tra vấn trực tiếp thay đổi chất lượng tài nguyên đến sở thích người vấn Thậm chí, trường hợp thay đổi tài ngun khơng ảnh hưởng đến hàng hố dịch vụ có thị trường Tại nơi mà khơng có giá thị trường, thành lập, xây dựng thị trường nhằm tìm khoản người tiêu dùng lòng trả (WTP) lòng chấp nhận (WTA) Phương pháp CVM có đặc điểm sau: - Quan tâm tới điều kiện giả định giả sử Do khơng có thị trường hoạt động loại hàng hóa dịch vụ này, việc tạo dựng lên thị trường điều cần phải làm để người hưởng lợi (người tiêu dùng) lòng trả lịng chấp nhận mua hàng hóa, dịch vụ thị trường - Thường giải với hàng hố cơng cộng (chất lượng mơi trường, giá trị tồn động vật hoang dã, chất lượng nước bán cho người tiêu dùng) - CVM áp dụng cho giá trị sử dụng (chất lượng nước, tham quan khu bảo tồn, loài động vật hoang dã) giá trị không sử dụng giá trị tồn tài nguyên - Giá trị lòng trả người vấn thể phương pháp CVM phụ thuộc vào yếu tố mô tả hàng hố, cách thức cung cấp, phương thức trả yếu tố khác 8.2.5.2 Trình tự thực phương pháp CVM Mẫu điều tra chọn từ tổng thể vấn để đánh giá hàng hoá chất lượng tài nguyên, người điều tra cung cấp thơng tin cho nhà phân tích ước tính số lượng lịng trả (WTP) người điều tra cho loại hàng hoá chất lượng tài nguyên liên quan cuối lượng lòng trả ước tính cho tồn tổng thể mẫu Phương pháp thực với bước: Bước 1: Chọn kỹ thuật vấn (thư, điện thoại, vấn trực tiếp) Bước 2: Thiết kế câu hỏi vấn Bước 3: Chọn tiến trình, cách thể câu hỏi vấn Bước 4: Phân tích số liệu Bước 5: Kiểm tra, đánh giá độ xác kết Bước 6: Dựa vào kết tìm để suy luận, đề nghị 171 8.2.5.3 Các kỹ thuật thể câu hỏi (bước 3) a) Phương pháp hỏi mở giới hạn lượng lòng trả (Open-ended Willingness-toPay Method) Theo phương pháp này, người vấn hỏi lượng tiền tối đa mà họ lịng trả cho loại hàng hố cần đánh giá b) Phương pháp giới hạn lượng lòng trả bước (Closed-Ended Iterative Bidding Method) Đây phương pháp mà người vấn hỏi mức lịng trả cố định Sau đó, họ đồng ý tăng mức WTP lên, họ khơng đồng ý người vấn hạ mức WTP xuống làm tương tự tới người vấn đồng ý (khi hạ xuống) không đồng ý (khi nâng lên) c) Phương pháp xếp ngẫu nhiên (Contingent ranking method) Theo phương pháp này, người vấn hỏi lượng WTP cho khoảng giá trị để bảo tồn tài nguyên Ví dụ: WTP cho bảo tồn tính đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên, cho chất lượng nước cải thiện từ câu cá đến tắm bơi lội d) Phương pháp chọn ngẫu nhiên (Dichotomous-Choice Method) Ở phương pháp này, mẫu điều tra nhận lượng WTP ngẫu nhiên khoảng xác định (ví dụ: từ 10.000 đồng tới 100.000 đồng, chia làm 10 mức) Sau đó, xác suất lịng trả sử dụng để tính số trung bình WTP cho tổng thể e) Phương pháp thể lượng WTP so sánh với giá thuế (Payment card with comparative tax price) Theo phương pháp này, hàng hoá chất lượng tài ngun mơ tả hình ảnh cho người vấn hiểu thấu đáo cần “mua” loại hàng hóa dịch vụ Sau mức giá đưa cho người vấn xem họ có lịng trả hay khơng Ví dụ: Chi phí cho cơng viên, cho giáo dục công cộng… f) Phương pháp thể lượng WTP với miền giá xác định cho hàng hoá (Payment card with a range of price for the good) Theo phương pháp này, người vấn mô tả lượng thay đổi hàng hoá chất lượng tài nguyên cho người vấn Sau đó, người vấn đưa miền giá định (miền WTP); ví dụ: 0; 1.000; 10.000; 20.000; 50.000; 100.000 đồng Sau đó, người vấn hỏi lượng tối đa mà họ lịng trả 8.2.5.4 Phạm vi áp dụng khó khăn áp dụng phương pháp CVM Phạm vi áp dụng: - Những thay đổi tài ngun khơng có ảnh hưởng trực tiếp lên đầu thị trường 172 - Đây phương pháp quan sát trực tiếp sở thích khách hàng - Mẫu điều tra phải đại diện cho tổng thể tổng thể phải hiểu biết tốt hàng hoá - Phương pháp tốn đòi hỏi lượng mẫu lớn, muốn làm tốt phương pháp này, địi hỏi phải có thời gian, quỹ tiến hành cách cẩn thận * Khó khăn áp dụng phương pháp CVM Phương pháp phụ thuộc nhiều vào cách thể câu hỏi, mô tả hàng hóa đối tượng điều tra Do đó, sai lệch phương pháp nhiều tương đối lớn, để loại trừ, hạn chế sai lệch này, đòi hỏi phải thiết kế câu hỏi vấn thử (pretesting of questionanaires), quản lý điều tra, kỹ xử lý chương trình chuyên dùng kinh tế lượng cho CVM - Thiết kế sai lệch (desigh bias): Sai lệch kỹ thuật thể hiện, thiết kế câu hỏi - Sai lệch thông tin (information bias): Do thông tin thể sai lệch, hiểu nhầm người vấn người vấn sai lệch cách thức thiết kế câu hỏi, cách thể câu hỏi - Sai lệch điểm khởi đầu đặt vấn đề lòng trả (starting point bias), kỹ thuật thể lòng trả - Sai lệch gợi ý cách lòng trả (payment vehicle bias) Cách gợi ý lòng trả người vấn quan trọng, ảnh hưởng tới tâm lý, suy đoán người vấn - Sai lệch vấn người trả lời (interview and respondent bias) Người vấn phải tập huấn chu đáo hiểu hồn cảnh, mơi trường, đối tượng vấn - Sai lệch giả thuyết (Hypothetical bias) Trong q trình vấn, điều tra, tính lý thuyết giả định thường dẫn tới sai lệch vấn - Sai lệch chiến lược người vấn (Strategic bias) Người vấn thường có chiến lược trả lời cách thể câu hỏi người vấn khiến họ không thoải mái, nghi ngại điều 8.2.6 Các phương pháp đánh giá dựa chi phí (Cost Based Valuation) a) Phương pháp chi phí hội (opportunity cost) Chi phí hội lợi ích hay thu nhập phải từ bỏ thực hoạt động, phương án, dự án mà khơng tiến hành dự án khác Phương pháp sử dụng để ước tính giá trị tài ngun khơng có thị trường thị trường khơng phát triển Ví dụ: Giá trị loại củi đun rừng tính chi phí hội sử dụng cơng để thu hoạch chúng Như vậy, để tiến hành phương pháp này, địi hỏi số liệu phải kịp thời, có số liệu hiệu hoạt động tiền lương khu vực 173 Tuy nhiên việc tính chi phí hội thời gian, số hàng hố dịch vụ tài ngun khơng có chi phí hội khu vực khó khăn Hơn nữa, vấn đề lớn phương pháp sử dụng chi phí cách đo lợi ích Ví dụ: Nếu giá trị gỗ củi 200.000 đồng/m3, chi phí thể tổng giá trị Nếu trừ toàn tổng thu cho tổng chi phí lợi nhuận hoạt động khơng (0) Trong đó, ước tính giá trị tài ngun địi hỏi phải ước tính WTP (bao gồm chi phí, thặng dư người sản xuất, người tiêu dùng) Do đó, phương pháp thể ước tính nhỏ so với giá trị cần ước tính b) Chi phí phục hồi (restoration cost) Phương pháp sử dụng để đánh giá khoản chi phí nhằm tái tạo, phục hồi lại điều kiện ban đầu khu vực, nguồn tài nguyên, khu rừng, khu đất ngập nước, điều kiện kinh tế xã hội đó… Phương pháp dựa ý tưởng chi phí tái tạo coi lợi ích mang lại c) Phương pháp chi phí thay (replacement cost) Ngược với phương pháp chi phí phục hồi, phương pháp sử dụng chi phí thay lại điều kiện chức năng, ví dụ: khu bảo tồn, sinh thái, tài sản điều kiện người tạo d) Phương pháp chi phí chuyển vị trí (relocation cost) Sử dụng chi phí thay đổi vị trí điều kiện, hệ sinh thái, cộng đồng Phương pháp thường sử dụng tiến hành xây dựng công trình (thuỷ điện, đường xá ), phải di dời lượng lớn cộng đồng, hệ sinh thái e) Các vấn đề thường gặp sử dụng phương pháp dựa chi phí - Lợi ích việc trì, tái tạo điều kiện tự nhiên, tài nguyên lớn so với chi phí Đây điều kiện để thơng qua dự án B > C B/C > Trong đó, ước tính chi phí dẫn tới tượng ước tính thấp so với giá trị thực - Điều kiện cần thiết để sử dụng phương pháp phải giả định rằng, điều kiện đầu tư cho phục hồi, trì, bảo vệ tài nguyên cung cấp lợi ích tương đương với lợi ích lúc đầu B = B0 - Trong trường hợp lợi ích mang lại cho xã hội chi phí phục hồi gìn giữ thực lớn so với lợi ích lúc đầu (original) mang lại chi phí để trì điều kiện tài nguyên lớn so với WTP cộng đồng, xã hội - Trong điều kiện sử dụng chi phí thay cho lợi ích mang lại từ việc trì điều kiện tài nguyên tự nhiên, phải giả định lao động, vốn, đất đai hoàn toàn co giãn Nhưng số dự án phục hồi, trì điều kiện làm cho đầu vào (chi phí) dự án (ví dụ đất đai, lao động, vốn khơng hồn tồn co giãn), ảnh hưởng tới giá chi phí Kết luận: Phương pháp nên sử dụng khơng cịn phương pháp đánh giá khác tốt 174 8.2.7 Phương pháp chuyển đổi lợi ích (benifit transfer) Khi mà nguồn số liệu nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa điểm nghiên cứu bị hạn chế, khơng có khó điều tra Đây phương pháp mượn số liệu chi phí, lợi ích chuyển đổi từ khu vực nghiên cứu đến khu vực nghiên cứu a) Các bước tiến hành Bước 1: Chọn sở lý thuyết (select literature) - Điều kiện tài nguyên phải tương tự hai khu vực; - Dân số hai khu vực phải tương tự; - Sự khác văn hố phải tính đến; - Kết nghiên cứu khu vực nghiên cứu phải dựa vào phương pháp khoa học giá trị kinh tế Bước 2: Điều chỉnh giá trị (adjust value) Bước 3: Tính giá trị đơn vị thời gian Bước 4: Tính chiết khấu cho tổng giá trị b) Những hạn chế phương pháp - Giá trị sử dụng, giá trị không sử dụng tài nguyên dao động lớn khu vực khác nhau, quốc gia khác - Các nghiên cứu khoa học có giá trị thường tiến hành nước phát triển, đó, nghiên cứu thiếu số liệu thường diễn nước phát triển Do việc lấy số liệu từ nước phát triển để thay cho phần số liệu không đo đếm nước không phát triển bị sai lệch nhiều cần phải có điều chỉnh 175 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Giá trị kinh tế tài nguyên bao gồm thành phần nào? Vì phải đánh giá giá trị tài nguyên? Đánh giá giá trị tài nguyên gì? Phương pháp phân tích lợi ích chi phí gì? Phân loại phân tích lợi ích chi phí? Các phương pháp đánh giá dựa chi phí có ưu nhược điểm gì? Vì gọi phương pháp cuối “second best”? Phương pháp TCM thường áp dụng để đánh giá trường hợp nào? Phương pháp thường gặp phải khó khăn gì? Phương pháp CVM thường sử dụng để đánh giá giá trị tài nguyên trường hợp nào? Phương pháp thường gặp phải khó khăn, sai lệch gì? 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barry C Frield (1997) Environmetal Economics An Introduction The McGraw – Hill Companies, Inc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000) Sách Đỏ Việt Nam - Phần 1: Động vật NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Các văn pháp quy quản lý bảo vệ rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Quyết định số 1970/QĐ/BNN-KL-LN ngày 6/7/2006 việc công bố rừng toàn quốc năm 2005 Hà Nội Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia Bộ Thủy Sản (2006) Các văn pháp luật thủy sản Truy cập từ: http://www.mofi.gov.vn ngày 20/8/2020 Cao Lâm Anh & Nguyễn Mạnh Hà (2005) Báo cáo tình trạng bn bán động vật hoang dã giải pháp quản lý Báo cáo không xuất cho quan CITES Việt Nam Hà Nôi Việt Nam Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh (2007) Thống kê hoạt đông buôn bán động thực vật hoang dã Hà Tĩnh Hà Tĩnh Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1995) Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Hà Nội Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004) Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường quản lý buôn bán động thực vật hoang dã đến năm 2010 NXB Lao động, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Hệ thống văn pháp luật Việt Nam Truy cập từ: http://www.chinhphu.vn ngày 22/8/2020 CITES Management Authority of Vietnam (2003 2004 2005) Annual report of CITES export import and re-export of 2003 2004 2005 Hanoi Vietnam Cục Kiểm lâm (2007) Báo cáo thông kê vụ vi phạm lâm sản động vật hoang dã toàn quốc David Ricardo (1821.) On the principles of Political Economy and Taxation London: John Murray, 1821 Third edition Deacon, R.T (1994), Deforestation and the Rule of Law in a Cross-Section of Countries, Land Economics 70: 414-430 Đỗ Tước (1997) Báo cáo buôn bán động vật hoang dã Trong Việt Nam mơi trường sống Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 177 Dominique van der Mensbrugghe, Davis Roland (1998) Holst et al The Interface between growth, trade, pollution and Natural Resource Use in Chile: evidence from an economywide model Agricultural Economic 19 (1998): 87 -97 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Tăng cường Năng lực Giảm nghèo miền Trung-TA 3772-VIE Erci L Hyman Natural resources economics: Relevance in planning and management Butterworth 1984 Grobinson Gregory (1972) Forest Resource Economics The Ronald Press CompanyNew York Barry C Frield (1997) Environmetal Economics An Introduction The McGraw – Hill Companies, Inc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000) Sách Đỏ Việt Nam - Phần 1: Động vật NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam - Phần I Động vật NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Các văn pháp quy quản lý bảo vệ rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Quyết định số 1970/QĐ/BNN-KL-LN ngày 6/7/2006 việc cơng bố rừng tồn quốc năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo quốc gia Đa dạng sinh học Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Thủy Sản (2006) Các văn pháp luật thủy sản Truy cập từ: http://www.mofi.gov.vn ngày 22/8/2020 Cao Lâm Anh & Nguyễn Mạnh Hà (2005) Báo cáo tình trạng bn bán động vật hoang dã giải pháp quản lý Báo cáo không xuất cho quan CITES Việt Nam Hà Nội Việt Nam Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh (2007) Thống kê hoạt đông buôn bán động thực vật hoang dã Hà Tĩnh Hà Tĩnh Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1995) Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004) Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường quản lý buôn bán động thực vật hoang dã đến năm 2010 NXB Lao động, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Hệ thống văn pháp luật Việt Nam Truy cập từ: http://www.chinhphu.vn ngày 22/8/2020 CITES Management Authority of Vietnam (2003 2004 2005) Annual report of CITES export import and re-export of 2003 2004 2005 Hanoi Vietnam 178 Coase, R., 1960 Problem of social cost J Law https://link.springer.com/chapter/10.1057/9780230523210_6 Econ (1) Cục Kiểm lâm (2007) Báo cáo thông kê vụ vi phạm lâm sản động vật hoang dã toàn quốc David Ricardo (1821.) On the principles of Political Economy and Taxation London: John Murray, 1821 Third edition Deacon, R.T (1994), Deforestation and the Rule of Law in a Cross-Section of Countries, Land Economics 70, 414-430 D.J Middleton, H Atkins, Hong Truong Luu, K Nishi, and M Moller (2014), "Billolivia, a new genus of Gesneriaceae from Vietnam with five new species", Phytotaxa, 161(4): 241-269 Dominique van der Mensbrugghe, Davis Roland (1998) Holst et al The Interface between growth, trade, pollution and Natural Resource Use in Chile: evidence from an economywide model Agricultural Economic 19 (1998): 87-97 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Tăng cường Năng lực Giảm nghèo miền Trung-TA 3772-VIE Đặng Minh Phương (dịch giả) (2008) Cơng cụ sách cho quản lý tài nguyên môi trường NxB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tác giả Thomas Sterner, 2002, Policy instruments for environmental and natural resource management Resource for Future Press Đỗ Tước (1997) Báo cáo buôn bán động vật hoang dã Trong Việt Nam mơi trường sống Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội E.J Sterling, M.M Hurley, Duc Minh Le (2006) Vietnam: A Natural History, Yale University Press, New Haven and London General Statistics Office (2011) Vietnam Population and Housing Census 2009 Migration and Urbanization in Vietnam: Patterns, Trend and Differentials: 140 Grobinson Gregory (1972) Forest Resource Economics The Ronald Press CompanyNew York Grobinson Gregory (1972) Forest Resource Economics The Ronald Press CompanyNew York Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam - Phần I Động vật NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Groombridge B (ed) (1992) Global Biodiversity: Status of the Earth’s Living Resources Chapman and Hall: London Groves C P George B Schaller George Amato and Khamkhoun Khounboline (1997) Rediscovery of the wild pig Sus bucculentus Nature 386: 335-338 Groves C and Schaller G B (1998) The phylogenetic and biogeographic position of the newly-discovered Annamite Artiodactyls In Antelopes deer and relatives: fossil record behavioral ecology systematics and conservation: E Vrba (Ed.) New Haven CT: Yale University Press 179 Hartwick, John & Nancy Olewiler (1998) The Economics of Natural Recource Use, 2nd, Inc Henk Folmer, H.Landis Gabel and Hans Opschoor Principles of Environmental & Resource Economics, Edward Elgar, UK Brookfied, US Hoàng Thị Thanh Nhàn, Hồ Thanh Hải & Võ Thanh Sơn (2013), Nghiên cứu hướng dẫn xây dựng thị đa dạng sinh học phục vụ công tác quan trắc đa dạng sinh học cho khu bảo tồn Việt Nam, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2004) Việt Nam môi trường sống Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Howe, Charles W (1979) Natural Resource Economics: Issuse, Analysis and Policy John Wiley and Sons, Inc.1979 Hyde, William F (2012) The global economics of forestry Routledge IUCN (2006) The 2006 IUCN Red List of Threatened Species (www.iucnredlist.org) Lê Thị Thảo & Nguyễn Quang Tuấn (2011) Sử dụng công cụ kinh tế pháp lý quản lý, bảo vệ mơi trường Tạp chí nghiên cứu lập pháp Truy cập từ: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207552 ngày 22/8/2020 Ministry of Natural Resources and Environment (2014) Vietnam National Biodiversity Stategy to 2020, Vision to 2030 Môi trường sinh kế - chiến lược phát triển bền vững (Koó Neefjes) (2003) Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nadler T Momberg F Nguyen Xuan Dang & Lormee N (2003) Vietnam Primate Conservation Status Review 2002 Part 2: Leaf Monkeys: 145-164 Fauna and Flora International and Frankfurt Zoological Society Hanoi Nguyễn Huy Dũng (2007) Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyen Manh Ha (2002) The illegal animal trade crossing the border from Vietnam to china: a review of the present state of this activity and recommendations on how to stop it M.Sc thesis International University of Andalusia Kingdom of Spain Nguyen Manh Ha (2004) Status of illegal trade in some mammals in Vietnam Journal of Agriculture and Rural Development Vol 8(44): 1148-1149 Nguyen Manh Ha & Nguyen Quang Truong (2004) Assessment of the status of hunting and trade in wildlife in Drang Phok village Krong Ana communue Buon Don district Dak Lak province In: Proceeding of Scientific Workshop on Natural Resources and Environment 2003-2004 Science and Technique Publishing House Hanoi: 63-69 Nguyen Quang Truong, Nguyen Van Sang, Ngo Xuan Tuong & Nguyen Truong Son (2003) Evaluation of the wildlife trade in Na Hang District PARC Project VIE/95/G31&031 (FPD)/UNOPS/UNDP/Scott Wilson Asia-Pacific Ltd Ha Noi 180 Nguyễn Tập (2006) Danh lục đỏ thuốc Việt Nam năm 2006 Tạp chí Dược liệu (3): 97-105 Nguyen Van Song (2003) Wildlife Trading in Vietnam: Why it Flourishes - EEPSEA and IDRC- June 2003 Nguyên Văn Song (2006) Giáo trình kinh tế tài ngun mơi trường Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyen Van Song (2008) Wildlife Trading in Vietnam: Situation, Causes, and Solutions Vol 2, Number The Journal of Environment & Development 2008 P.K Loc, M.D Yen & L Averyanov (2019) “Biodiversity in Vietnam”, Global Biodiversity: Vollume - Selected Countries in Asia: 473-502 Pearce, D W & R Kerry Turner (1990) Economics of Natural Resources and the Environment, Harvester Wheatsheaf, Inc Pham Mong Giao, D Tuoc V.V Dung E.D Wikramanayake G Amato P Arctander & J.R MacKinnon (1998) Description of Muntiacus truongsonensis a new species of muntjac (Artiodactyla: Muntiacidae) from Central Vietnam and implications for conservation Animal Conservation 1(1): 61-68 Pocs Tamas (1965) Analyse aire-géographique et écologique de la flore du Vietnam Nord Acta Acad Paed Agriensis n ser 3: 395-452 R.D Koninck (1999) Deforestation in Vietnam Repetto, R & M Gillis (1988) Public Policy and the Misuse of Forest Resources, Cambridge: Cambridge University Press.39 Roger Perman, Yue Ma, Michael Common, David Maddision & James McGilvray (2011) Natural resource and environmental economics 4th edition, Pearson Education Rucker, R & K Keffer (1988), To harvest or not to harvest? An analysis of cutting behavior on Federal Timber Slaes Contract, Review of Economics and Statistivd 70, 207-213 Rucker, R & K Keffer (1991), Transaction Costs and the Efficient Organization of Production: A study of Timber harvesting Contracts, Journang of Political Economy 90: 1060-1087 S.M Brook, P.V.C.D Groot, C Scott, P Boag, B Long, R.E Ley, G.H Reischer, A.C Williams, S.P Mahood, T.M Hien, G Polet, N Cox & B.T Hai (2012) “Integrated and novel survey methods for rhinoceros populations confirm the extinction of Rhinoceros sondaicus annamiticus from Vietnam”, Biological Conservation, 155: 59-67 Statistics Canada (1995) Environmental Perspective, Studies and Statistics, Ottawa: Statistics Canada 181 Stephen Polasky (2005) The economics of biodiversity: Handbook of Environmental Economics, Volume Surridge A.K Timmins R.J Hewitt G.M & Bell D.J (1999) Striped rabbits in Southeast Asia Nature 400: 726 Thomas Berry (1987) Our common Future -The World Commission on Envrionment and Development) LINGKOD TAO-KALIKASAN PHILIPPINES Thomas Malthus (1798) An Essay on the Principle of Population An Essay on the Principle of Population, as it Affects the Future Improvement of Society with Remarks on the Speculations of Mr Godwin, M Condorcet, and Other Writers LONDON, PRINTED FOR J JOHNSON, IN ST PAUL'S CHURCHYARD, 1798 Thu Hiền (2020) Tăng cường quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Tạp chí số kiện Truy cập từ: http://consosukien.vn/tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-vekhai-thac-khoang-san.htm ngày 22/8/2020 Timothy C Haab & Kenneth E Mc Connell (2002) Valuing Environmental and natural Resources the econometrics of Non-Market Valuation Edward Elgar Publishing, Inc Tổng cục Thống kê (2005) Niên giám thống kê Việt Nam UNPD (2018) Rà sốt sách thể chế tài đa dạng sinh học: Báo cáo thuộc chương trình Việt Nam: Sáng kiến tài đa dạng sinh học (BIOFIN) UNDP (2019) Báo cáo phát triển cong người năm 2019 Bất bình đẳng Phát triển người kỷ 21 Võ Văn Chi & Trần Hợp (1999-2001) Cây cỏ có ích Việt Nam (tập tập 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Dũng & Mai Thế Bồi (2006) Tình hình khai thác bn bán hồng đàn Tạp chí Cây thuốc Q (32) Hà Nội Việt Nam Vu Van Dung, Pham Mong Giao, Nguyen Ngoc Chinh, Do Tuoc, Arctander P & MacKinnon J (1993) A new species of living bovid from Vietnam Nature 363: 443-445 World Bank (2005), Vietnam Environment Monitor 2005: Biodiversity World Bank (2005) Vietnam Environment Monitor (www.worldbank.org) World Trade Report (2010) Trade in Natural Resources 182 183 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn THS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất CHU TUẤN ANH Biên tập: ĐÀO THỊ HƯƠNG Thiết kế bìa CHU TUẤN ANH Chế vi tính ISBN 978 - 604 - 924 - 637 - NXBHVNN - 2021 In 80 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn in Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 3652-2021/CXBIPH/3-16/ĐHNN Số định xuất bản: 106/QĐ - NXB - HVN, ngày 01/11/2021 In xong nộp lưu chiểu: IV – 2021 184

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w