1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kinh tế sử dụng tổng hợp tài nguyên nướ

322 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC

      • 1.1.1. Các định nghĩa, khái niệm chính về sử dụng tổng hợp tài nguyên nước

      • 1.1.2. Nguyên tắc sử dụng tổng hợp nguồn nước

    • 1.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

      • 1.2.1. Tài nguyên nước mặt

        • (a) Nguồn tài nguyên nước trên thế giới

        • (b) Nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam

      • 1.2.2. Tài nguyên nước ngầm

    • 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC

      • 1.3.1. Lũ lụt

      • 1.3.2. Hạn hán

      • 1.3.3. Vấn đề suy kiệt và ô nhiễm nguồn nước

      • 1.3.4. Sự xâm nhập mặn

      • 1.3.5. Sự xuống cấp của các lưu vực sông

    • 1.4. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

    • 1.5. VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở LƯU VỰC SÔNG HỒNG

      • 1.5.1. Khí hậu và các đặc điểm thủy văn của lưu vực

      • 1.5.2. Những ưu thế của lưu vực

        • (a) Đồng bằng đông dân

        • (b) Nền kinh tế mạnh

        • (c) Nền nông nghiệp mạnh

        • (d) Tài nguyên nước phong phú và mạng đường thủy rộng lớn

      • 1.5.3. Cân bằng nước

      • 1.5.4. Lũ lụt - mối đe dọa chủ yếu đối với sự phát triển trong lưu vực

      • 1.5.5. Bảo đảm nước ngầm cấp nước đô thị và nông thôn

      • 1.5.6. Các chiến lược được khuyến nghị đối với lưu vực

    • 1.6. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC

      • 1.6.1. Mục tiêu và đối tượng của môn học

      • 1.6.2. Nội dung môn học

  • Chương 2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

    • 2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

      • 2.1.1. Khái niệm

      • 2.1.2. Cách tiếp cận của các nhà kinh tế

      • 2.1.3. Tại sao lập chính sách về nước là rất khó? Kinh tế và mọi sự liên quan

        • (a) Các đặc điểm khí tượng, thủy văn và bản chất của nước

        • (b) Nhu cầu dùng nước - Đặc điểm phụ thuộc vào người sử dụng

        • (c) Quan điểm xã hội đối với tài nguyên nước

        • (d) Chính sách và luật về nước: các vấn đề có liên quan là:

      • 2.1.4. Kinh tế học thực chứng về nước: quan hệ kinh nghiệm và đo lường

        • (a) Lượng nước tiêu thụ

        • (b) Giá trị kinh tế của nước

        • (c) Tác động của khai thác tài nguyên nước đến phát triển kinh tế vùng

      • 2.1.5. Kinh tế học chuẩn tắc và chính sách về nước

        • (a) Kinh tế học chuẩn tắc

        • (b) Ứng dụng kinh tế phúc lợi

        • (c) Đánh giá chính sách nước đa mục tiêu

      • 2.1.6. Hoạt động chính sách đối với quản lý nước

        • (a) Thị trường

        • (b) Vai trò của Chính phủ

    • 2.2. CHẤT LƯỢNG NƯỚC, LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI

      • 2.2.1. Chất lượng nước phục vụ sự sống

      • 2.2.2. Lợi ích kinh tế nước và phúc lợi xã hội của nước

        • 1. Lợi ích kinh tế nước

          • a. Mối quan hệ giữa chi phí cấp nước và chi phí cơ hội của ngành cấp nước cho đô thị

            • Hình 2.1. Chi phí cấp nước, chi phí cơ hội và giá nước cho cấp nước đô thị

          • b. Mối quan hệ giữa chi phí cấp nước và chi phí cơ hội của ngành cấp nước tưới

            • Hình 2.2. Thủy lợi phí, chi phí cơ hội và giá nước cho cấp nước tưới

          • c. Quản lý tài nguyên nước là lợi ích xã hội và phúc lợi kinh tế

        • 2. Nước là phúc lợi xã hội

    • 2.3. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC

    • 2.4. THỎA THUẬN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG SÔNG ĐA QUỐC GIA

      • 2.4.1. Khái niệm chung

      • 2.4.2. Vai trò của UNDP ở lưu vực sông Mê Kông

      • 2.4.3. Sự thất bại của các tổ chức quốc tế tại sông Ganges

      • 2.4.4. Nhận xét và kết luận

  • Chương 3 NHỮNG VẤN ĐỀ THỂ CHẾ

    • 3.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ THỂ CHẾ

      • 3.1.1. Các thành phần thể chế

        • (1) Chính sách và luật pháp

        • (2) Khung thể chế

        • (3) Hệ thống tổ chức quản lý nước

      • 3.1.2. Nội dung về quản lý tổng hợp tài nguyên nước

        • (1) Đối với nước và các yếu tố môi trường liên quan đến nước

        • (2) Về phương diện quản lý

      • 3.1.3. Các nguyên tắc trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước

        • (1) Nguyên tắc 1: Nước ngọt là tài nguyên hữu hạn, không tài nguyên nào có thể thay thế được, rất thiết yếu để duy trì cuộc sống, phát triển xã hội và môi trường

        • (2) Nguyên tắc 2: Phát triển và bảo vệ tài nguyên nước phải dựa trên phương pháp tiếp cận có sự tham gia của tất cả các thành phần bao gồm những người dùng nước, người lập quy hoạch và người xây dựng chính sách ở các cấp

        • (3) Nguyên tắc 3: Phụ nữ có vai trò trung tâm trong việc cung cấp, quản lý và bảo vệ nguồn nước

        • (4) Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế trong mọi hình thức sử dụng và cần phải được xem như một loại hàng hóa có lợi ích kinh tế

    • 3.2. THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM

      • 3.2.1. Khung pháp lý

        • 1. Chiến lược và chính sách quốc gia liên quan đến môi trường nước

        • 2. Luật Tài nguyên nước

        • 3. Vai trò của Bộ Tài nguyên và Môi trường

      • 3.2.2. Năng lực và thể chế

      • 3.2.3. Mở rộng và đa dạng hóa đầu tư cho cơ sở hạ tầng

      • 3.2.4. Tăng cường công tác tuân thủ và cưỡng chế

      • 3.2.5 Thu hút sự tham gia của người dân ngày càng nhiều hơn

  • Chương 4 NHU CẦU DÙNG NƯỚC

    • 4.1. NHU CẦU NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP

      • 4.1.1. Khái niệm nhu cầu nước của cây trồng

      • 4.1.2. Cách xác định nhu cầu nước cho cây trồng

        • 1. Xác định lượng bốc thoát hơi thực vật

        • 2. Chế độ tưới

      • 4.1.3. Chỉ tiêu dùng nước cho nông nghiệp

    • 4.2. NHU CẦU NƯỚC SINH HOẠT

      • 4.2.1. Xác định nhu cầu dùng nước sinh hoạt

        • 1. Cách xác định tổng dân số

        • 2. Cách xác định chỉ tiêu dùng nước

      • 4.2.2. Dự báo nhu cầu dùng nước sinh hoạt

        • 1. Các nhân tố tác động đến nhu cầu dùng nước sinh hoạt

        • 2. Ví dụ các mô hình tính nhu cầu dùng nước sinh hoạt

    • 4.3. NHU CẦU NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP

      • 4.3.1. Khái niệm nhu cầu nước trong công nghiệp

      • 4.3.2. Cách xác định nhu cầu nước trong công nghiệp

        • 1. Mô hình kinh tế

        • 2. Mô hình kinh tế lượng

        • 3. Mô hình thống kê

      • 4.3.3. Một số tiêu chuẩn dùng nước công nghiệp

    • 4.4. NHU CẦU NƯỚC CHO HỆ SINH THÁI, GIẢI TRÍ, GIAO THÔNG THỦY

      • 4.4.1. Nước cho hệ sinh thái

      • 4.4.2. Nước cho giao thông thủy

      • 4.4.3 Nước cho nuôi trồng thủy sản

  • Chương 5 NGUỒN NƯỚC

    • 5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC

      • 5.1.1. Vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên (vòng tuần hoàn thủy văn)

      • 5.1.2. Lưu vực và sự hình thành dòng chảy trên lưu vực

    • 5.2. CÂN BẰNG NƯỚC

      • 5.2.1. Phương trình cân bằng nước

      • 5.2.2. Tổn thất bốc hơi, tổn thất thấm và phương trình cân bằng nước của hồ chứa

        • (1) Tổn thất bốc hơi từ mặt hồ

        • (2) Tổn thất thấm từ hồ

        • (3) Phương trình cân bằng nước của hồ chứa

    • 5.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH DÒNG CHẢY

      • 5.3.1. Bản chất của quá trình dòng chảy và phương pháp nghiên cứu tương ứng

      • 5.3.2. Các đặc trưng của dòng chảy

        • (1) Đặc trưng theo thứ tự thời gian của dòng chảy

        • (2) Đặc trưng theo xác suất của dòng chảy

      • 5.3.3. Đường tần suất lý luận và kéo dài tài liệu

      • 5.3.4. Tương quan và bổ sung tài liệu

    • 5.4. XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH DÒNG CHẢY BẰNG CÁC MÔ HÌNH THỦY VĂN

      • 5.4.1. Mô hình HEC-1

      • 5.4.2. Mô hình TANK

      • 5.4.3. Mô hình THOMAS-FIERING

  • Chương 6 HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM

    • 6.1. HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA NÓ

      • 6.1.1. Khái niệm về hệ thống thủy lợi

      • 6.1.2. Phân loại hệ thống thủy lợi

        • (1) Phân loại theo quy mô và tầm quan trọng của HTTL

        • (2) Phân loại theo mức độ và khả năng phục vụ

        • (3) Phân loại theo ý nghĩa và mục tiêu của HTTL đối với con người

      • 6.1.3. Các hạng mục công trình trong một hệ thống thủy lợi

    • 6.2. LỰA CHỌN VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ QUY MÔ CỦA HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

      • 6.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn vị trí xây dựng công trình

        • 1. Các yếu tố tự nhiên

        • 2. Các yếu tố kinh tế-kỹ thuật

        • 3. Các yếu tố xã hội-môi trường

      • 6.2.2. Bài toán kinh tế xác định vị trí và quy mô công trình

  • Chương 7 PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU VỚI ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI

    • 7.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOÁN TỐI ƯU

      • 7.1.1. Lịch sử phát triển toán tối ưu

      • 7.1.2. Dạng chung của bài toán tối ưu cơ bản

        • 1. Bài toán tìm cực tiểu và cực đại

        • 2. Bài toán tối ưu tổng quát và các khái niệm

      • 7.1.3. Phân loại toán tối ưu

      • 7.1.4. Một số lý thuyết tối ưu được đề cập trong chương này

    • 7.2. QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH (QHTT)

      • 7.2.1. Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính

      • 7.2.2. Thiết lập mô hình bài toán QHTT qua thí dụ minh họa

      • 7.2.3. Giải bài toán QHTT

        • 1. Giải bằng phương pháp đồ thị

        • 2. Một số nhận xét quan trọng từ phương pháp đồ thị

        • 3. Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình (Simplex Method)

        • 4. Phương pháp số lớn M

        • 5. Bài toán đối ngẫu

        • 6. Phương pháp tìm nghiệm tắt

        • 7. Chương trình và phần mềm tính toán giải bài toán QHTT

    • 7.3. LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐỘNG (QHĐ)

      • 7.3.1. Thành phần của một bài toán QHĐ

      • 7.3.2. Đặc điểm chung của bài toán QHĐ - Phương trình truy toán

      • 7.3.3. Thí dụ về bài toán QHĐ

    • 7.4. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT QUY HOẠCH PHI TUYẾN (QHPT)

      • 7.4.1. Tối ưu phi tuyến không ràng buộc

      • 7.4.2. Tối ưu phi tuyến ràng buộc

        • (a) Toán tử Lagrangian L(x,()

        • (b) Điều kiện Kuhn Tucker

        • (c) Phương pháp gradient tổng hạ nhanh nhất

    • 7.5. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU

      • 7.5.1 Mô hình bài toán tối ưu đa mục tiêu

      • 7.5.2 Một số phương pháp giải bài toán tối ưu đa mục tiêu

        • 1. Phương pháp nghiệm có khoảng cách ngắn nhất tới nghiệm lý tưởng

        • 2. Phương pháp theo dãy mục tiêu được sắp xếp

        • 3. Phương pháp hàm khả dụng

        • 4. Phương pháp hàm khả dụng nghịch đảo

    • 7.6. TỐI ƯU HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐA CHỨC NĂNG

      • 7.6.1. Vấn đề xây dựng mô hình toán của bài toán

      • 7.6.2. Vấn đề giải mô hình và tìm lời giải của bài toán

  • Chương 8: PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC

    • 8.1. VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC LOẠI CHI PHÍ

      • 8.1.1. Vốn đầu tư

      • 8.1.2. Chi phí sản xuất

      • 8.1.3. Chi phí hàng năm của nhiệm vụ phát điện

      • 8.1.4. Chi phí hàng năm của nhiệm vụ phòng lũ

      • 8.1.5. Chi phí hàng năm của nhiệm vụ cấp nước hạ du

    • 8.2. THU NHẬP CỦA DỰ ÁN THỦY LỢI

      • 8.2.1. Khái niệm về thu nhập của dự án

      • 8.2.2. Thu nhập của dự án thủy lợi đa mục tiêu

        • 1. Thu nhập hàng năm của nhiệm vụ phát điện

        • 2. Thu nhập hàng năm của nhiệm vụ phòng lũ

        • 3. Thu nhập hàng năm của nhiệm vụ cấp nước

    • 8.3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH

      • 8.3.1. Giá trị hiện tại ròng của dự án đầu tư (NPV)

        • 1. Giá trị hiện tại ròng

        • 2. Sử dụng NPV trong đánh giá hiệu quả đầu tư

      • 8.3.2. Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR)

        • 1. Khái niệm về hệ số hoàn vốn nội tại IRR

        • 2. Tính toán hệ số hoàn vốn nội IRR

        • 3. Sử dụng IRR trong đánh giá hiệu quả đầu tư

      • 8.3.3. Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C)

        • 1. Khái niệm về tỷ số lợi ích - chi phí

        • 2. Tính toán tỷ số lợi ích - chi phí

      • 8.3.4. Mối quan hệ giữa NPV, IRR và B/C

        • 1. Mối quan hệ về toán học

        • 2. Mối quan hệ trong phân tích so sánh chọn phương án

    • 8.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

      • 8.4.1. Đánh giá tác động môi trường và tác dụng của nó

      • 8.4.2. Quá trình đánh giá tác động môi trường

        • 1. Mô tả điều kiện môi trường của vùng dự án

        • 2. Đánh giá tiềm năng tác động

        • 3. Hình thành các biện pháp giảm nhẹ

        • 4. Đánh giá hiệu quả kinh tế

        • 5. Chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường

        • 6. Thảo luận và tham gia ý kiến cộng đồng

        • 7. Kết luận

    • 8.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỦY LỢI ĐẾN XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

      • 8.5.1. Tác động tích cực của thủy lợi tới xã hội và môi trường

      • 8.5.2. Tác động tiêu cực của thủy lợi tới môi trường

    • 8.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO CÁC NGÀNH DÙNG NƯỚC

      • 8.6.1. Đặc điểm vận hành điều tiết hồ chứa thủy lợi đa chức năng

        • 1. Thời kỳ cấp nước

        • 2. Thời kỳ hồ không cấp-không trữ

        • 3. Thời kỳ trữ nước

        • 4. Thời kỳ phòng lũ

        • 5. Thời kỳ hồ không trữ-không cấp

      • 8.6.2. Phân bổ vốn đầu tư và tính toán chi phí cho các ngành dùng nước

        • 1. Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc thỏa thuận giữa các ngành

        • 2. Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc phân bổ trực tiếp

        • 3. Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc tỷ lệ với thu nhập

    • 8.7. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

      • 8.7.1. Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích

      • 8.7.2. Phương pháp phân tích dự án thay thế

    • 8.8. ĐẦU TƯ CHO DỰ ÁN THỦY LỢI

      • 8.8.1. Khái niệm về đầu tư

      • 8.8.2. Phân loại đầu tư

        • 1. Phân loại đầu tư theo cơ cấu vốn

          • (a) Đầu tư tài sản cố định (TSCĐ)

          • (b) Đầu tư tài sản lưu động (TSLĐ)

          • (c) Đầu tư tài sản tài chính

        • 2. Phân loại đầu tư theo mục đích đầu tư

        • 3. Phân loại đầu tư theo hình thức đầu tư

      • 8.8.3. Các hình thức đầu tư đối với dự án thủy lợi

      • 8.8.4. Các giai đoạn đầu tư cho dự án thủy lợi

        • 1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

        • 2. Giai đoạn thực hiện đầu tư

        • 3. Giai đoạn khai thác vận hành

      • 8.8.5. Nguồn vốn cho dự án thủy lợi

  • Chương 9 QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC

    • 9.1. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

      • 9.1.1. Đặt vấn đề

      • 9.1.2. Chiến lược quản lý bền vững tài nguyên nước ở các nước đang phát triển

        • (1) Thu thập và chia sẻ tài liệu về tài nguyên nước

        • (2) Kinh tế tài nguyên nước

        • (3) Luật và quản lý tài nguyên nước

        • (4) Sử dụng nước có hiệu quả

        • (5) Phát triển các dự án đầu tư tài nguyên nước mới

        • (6) Giải pháp quản lý tài nguyên nước truyền thống

        • (7) Giảm sự rủi ro và mâu thuẫn liên quan đến nước

        • (8) Mục tiêu bền vững

    • 9.2. CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

      • 9.2.1. Đề xuất khung chính sách tài nguyên nước

      • 9.2.2. Hệ thống tài nguyên nước tự nhiên

      • 9.2.3. Hệ thống hoạt động của con người

        • (a) Nhu cầu cho các dịch vụ cấp nước

        • (b) Giảm thiểu tác hại của thiên tai như lũ lụt và hạn hán

        • (c) Giảm sự ô nhiễm từ các hoạt động của con người

      • 9.2.4. Hệ thống quản lý tài nguyên nước

      • 9.2.5. Thể chế và tổ chức

      • 9.2.6. Sự gối nhau về chính sách

    • 9.3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA NƯỚC TƯỚI TRONG NÔNG NGHIỆP

    • 9.4. TRÁCH NHIỆM THAM GIA QUẢN LÝ NƯỚC

    • 9.5. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM

      • 9.5.1. Vấn đề tài nguyên nước ở Việt Nam

      • 9.5.2. Tăng cường quản lý bền vững tài nguyên nước ở Việt Nam

      • 9.5.3. Chiến lược bền vững tài nguyên

  • Chương 10 NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ NƯỚC

    • 10.1. GIÁ NƯỚC TRUNG BÌNH HAY GIÁ NƯỚC CẬN BIÊN?

      • 10.1.1. Chỉ số nguồn cung cấp nước sẵn có

      • 10.1.2. So sánh giá nước trên thế giới

      • 10.1.3. Cơ sở để tính giá nước

      • 10.1.4. Chi phí vận hành và duy tu - Vốn đầu tư

      • 10.1.5. Các chính sách phi giá nước để khuyến khích hiệu quả sử dụng nước

      • 10.1.6. Sự tiến bộ trong cải cách giá nước

    • 10.2. VẤN ĐỀ GIÁ NƯỚC TƯỚI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

      • 10.2.1. Khái quát chung

      • 10.2.2. Vai trò của chính phủ trong sự phát triển và phân phối nước tưới

      • 10.2.3. Giá nước tưới ở các nước đang phát triển

      • 10.2.4. Một số đề xuất cải tiến việc tính thủy lợi phí

    • 10.3. XÁC ĐỊNH GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC

      • 10.3.1. Nguyên lý chung

      • 10.3.2. Các thành phần của chi phí đầy đủ (Full cost)

        • 1. Chi phí cung cấp đầy đủ (Full supply cost)

        • 2. Chi phí kinh tế đầy đủ (Full Economic Cost)

        • 3. Chi phí đầy đủ (Full Cost)

      • 10.3.3. Các thành phần trong giá trị của nước (value of water)

        • 2. Giá trị kinh tế

        • 3. Giá trị thực chất bên trong (intrinsic value)

        • 4. Những vấn đề khác được xem xét

    • 10.4. VÍ DỤ VỀ GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC Ở JAMSHEDPUR, LƯU VỰC SÔNG SUBERNAREKHA, ẤN ĐỘ

Nội dung

DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGƠ THỊ THANH VÂN GIÁO TRÌNH KINH TẾ SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC WRU/ SCB NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 1.1.1 Các định nghĩa, khái niệm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước 10 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng tổng hợp nguồn nước 12 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13 1.2.1 Tài nguyên nước mặt 13 (a) Nguồn tài nguyên nước giới 13 (b) Nguồn tài nguyên nước Việt Nam .17 1.2.2 Tài nguyên nước ngầm 20 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC 22 1.3.1 Lũ lụt 22 1.3.2 Hạn hán 23 1.3.3 Vấn đề suy kiệt ô nhiễm nguồn nước 23 1.3.4 Sự xâm nhập mặn 25 1.3.5 Sự xuống cấp lưu vực sông 25 1.4 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 26 1.5 VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUN NƯỚC Ở LƯU VỰC SƠNG HỒNG 27 1.5.1 Khí hậu đặc điểm thủy văn lưu vực 27 1.5.2 Những ưu lưu vực 28 (a) Đồng đông dân 28 (b) Nền kinh tế mạnh 28 (c) Nền nông nghiệp mạnh 28 (d) Tài nguyên nước phong phú mạng đường thủy rộng lớn 28 1.5.3 Cân nước 28 1.5.4 Lũ lụt - mối đe dọa chủ yếu phát triển lưu vực 29 1.5.5 Bảo đảm nước ngầm cấp nước đô thị nông thôn 29 1.5.6 Các chiến lược khuyến nghị lưu vực 30 1.6 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC 30 1.6.1 Mục tiêu đối tượng môn học 30 1.6.2 Nội dung môn học 31 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 32 2.1 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Cách tiếp cận nhà kinh tế 33 2.1.3 Tại lập sách nước khó? Kinh tế liên quan 35 (a) Các đặc điểm khí tượng, thủy văn chất nước 35 (b) Nhu cầu dùng nước - Đặc điểm phụ thuộc vào người sử dụng 36 (c) Quan điểm xã hội tài nguyên nước .38 (d) Chính sách luật nước: vấn đề có liên quan là: .38 2.1.4 Kinh tế học thực chứng nước: quan hệ kinh nghiệm đo lường 38 (a) Lượng nước tiêu thụ .38 (b) Giá trị kinh tế nước 39 (c) Tác động khai thác tài nguyên nước đến phát triển kinh tế vùng 39 2.1.5 Kinh tế học chuẩn tắc sách nước 39 (a) Kinh tế học chuẩn tắc .39 (b) Ứng dụng kinh tế phúc lợi 40 (c) Đánh giá sách nước đa mục tiêu 40 2.1.6 Hoạt động sách quản lý nước 40 (a) Thị trường 40 (b) Vai trị Chính phủ .43 2.2 CHẤT LƯỢNG NƯỚC, LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 43 2.2.1 Chất lượng nước phục vụ sống 43 2.2.2 Lợi ích kinh tế nước phúc lợi xã hội nước 45 Lợi ích kinh tế nước 45 Nước phúc lợi xã hội 47 2.3 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC 48 2.4 THỎA THUẬN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG SÔNG ĐA QUỐC GIA 49 2.4.1 Khái niệm chung 49 2.4.2 Vai trò UNDP lưu vực sông Mê Kông 50 2.4.3 Sự thất bại tổ chức quốc tế sông Ganges 52 2.4.4 Nhận xét kết luận 53 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ THỂ CHẾ 55 3.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ THỂ CHẾ 55 3.1.1 Các thành phần thể chế 55 (1) Chính sách luật pháp 55 (2) Khung thể chế 56 (3) Hệ thống tổ chức quản lý nước 56 3.1.2 Nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên nước 56 (1) Đối với nước yếu tố môi trường liên quan đến nước 56 (2) Về phương diện quản lý 57 3.1.3 Các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước 57 (1) Nguyên tắc 1: Nước tài ngun hữu hạn, khơng tài ngun thay được, thiết yếu để trì sống, phát triển xã hội môi trường 58 (2) Nguyên tắc 2: Phát triển bảo vệ tài nguyên nước phải dựa phương pháp tiếp cận có tham gia tất thành phần bao gồm người dùng nước, người lập quy hoạch người xây dựng sách cấp 58 (3) Nguyên tắc 3: Phụ nữ có vai trị trung tâm việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước 59 (4) Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế hình thức sử dụng cần phải xem loại hàng hóa có lợi ích kinh tế 59 3.2 THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 59 3.2.1 Khung pháp lý 59 Chiến lược sách quốc gia liên quan đến mơi trường nước .59 Luật Tài nguyên nước 60 Vai trò Bộ Tài nguyên Môi trường 61 3.2.2 Năng lực thể chế 62 3.2.3 Mở rộng đa dạng hóa đầu tư cho sở hạ tầng 63 3.2.4 Tăng cường công tác tuân thủ cưỡng chế 64 3.2.5 Thu hút tham gia người dân ngày nhiều 64 CHƯƠNG NHU CẦU DÙNG NƯỚC 65 4.1 NHU CẦU NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP 66 4.1.1 Khái niệm nhu cầu nước trồng 66 4.1.2 Cách xác định nhu cầu nước cho trồng 67 Xác định lượng bốc thoát thực vật 67 Chế độ tưới 78 4.1.3 Chỉ tiêu dùng nước cho nông nghiệp 81 4.2 NHU CẦU NƯỚC SINH HOẠT 81 4.2.1 Xác định nhu cầu dùng nước sinh hoạt 81 Cách xác định tổng dân số .81 Cách xác định tiêu dùng nước 84 4.2.2 Dự báo nhu cầu dùng nước sinh hoạt 85 Các nhân tố tác động đến nhu cầu dùng nước sinh hoạt 85 Ví dụ mơ hình tính nhu cầu dùng nước sinh hoạt 86 4.3 NHU CẦU NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP 87 4.3.1 Khái niệm nhu cầu nước công nghiệp 87 4.3.2 Cách xác định nhu cầu nước công nghiệp 88 Mơ hình kinh tế 89 Mơ hình kinh tế lượng 89 Mơ hình thống kê .90 4.3.3 Một số tiêu chuẩn dùng nước công nghiệp 90 4.4 NHU CẦU NƯỚC CHO HỆ SINH THÁI, GIẢI TRÍ, GIAO THƠNG THỦY 91 4.4.1 Nước cho hệ sinh thái 91 4.4.2 Nước cho giao thông thủy 92 4.4.3 Nước cho nuôi trồng thủy sản 92 CHƯƠNG NGUỒN NƯỚC 95 5.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC 95 5.1.1 Vịng tuần hồn nước tự nhiên (vịng tuần hồn thủy văn) 95 5.1.2 Lưu vực hình thành dịng chảy lưu vực 96 5.2 CÂN BẰNG NƯỚC 98 5.2.1 Phương trình cân nước 98 5.2.2 Tổn thất bốc hơi, tổn thất thấm phương trình cân nước hồ chứa 99 (1) Tổn thất bốc từ mặt hồ 99 (2) Tổn thất thấm từ hồ .101 (3) Phương trình cân nước hồ chứa 102 5.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA Q TRÌNH DỊNG CHẢY 103 5.3.1 Bản chất q trình dịng chảy phương pháp nghiên cứu tương ứng 103 5.3.2 Các đặc trưng dòng chảy 105 (1) Đặc trưng theo thứ tự thời gian dòng chảy 105 (2) Đặc trưng theo xác suất dòng chảy .106 5.3.3 Đường tần suất lý luận kéo dài tài liệu 111 5.3.4 Tương quan bổ sung tài liệu 115 5.4 XÁC ĐỊNH Q TRÌNH DỊNG CHẢY BẰNG CÁC MƠ HÌNH THỦY VĂN 118 5.4.1 Mơ hình HEC-1 119 5.4.2 Mơ hình TANK 121 5.4.3 Mơ hình THOMAS-FIERING 122 CHƯƠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM 128 6.1 HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA NÓ 128 6.1.1 Khái niệm hệ thống thủy lợi 128 6.1.2 Phân loại hệ thống thủy lợi 131 (1) Phân loại theo quy mô tầm quan trọng HTTL 131 (2) Phân loại theo mức độ khả phục vụ 134 (3) Phân loại theo ý nghĩa mục tiêu HTTL người 141 6.1.3 Các hạng mục cơng trình hệ thống thủy lợi 142 6.2 LỰA CHỌN VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ QUY MƠ CỦA HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH 149 6.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn vị trí xây dựng cơng trình 149 Các yếu tố tự nhiên 149 Các yếu tố kinh tế-kỹ thuật 149 Các yếu tố xã hội-môi trường 149 6.2.2 Bài toán kinh tế xác định vị trí quy mơ cơng trình 150 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU VỚI ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI 152 7.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOÁN TỐI ƯU 152 7.1.1 Lịch sử phát triển toán tối ưu 152 7.1.2 Dạng chung toán tối ưu 153 Bài tốn tìm cực tiểu cực đại 153 Bài toán tối ưu tổng quát khái niệm 154 7.1.3 Phân loại toán tối ưu 155 7.1.4 Một số lý thuyết tối ưu đề cập chương 156 7.2 QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH (QHTT) 156 7.2.1 Mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính 157 7.2.2 Thiết lập mơ hình tốn QHTT qua thí dụ minh họa 158 7.2.3 Giải toán QHTT 161 Giải phương pháp đồ thị .161 Một số nhận xét quan trọng từ phương pháp đồ thị .163 Giải tốn phương pháp đơn hình (Simplex Method) 163 Phương pháp số lớn M 168 Bài toán đối ngẫu 169 Phương pháp tìm nghiệm tắt 176 Chương trình phần mềm tính tốn giải tốn QHTT .177 7.3 LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐỘNG (QHĐ) 178 7.3.1 Thành phần toán QHĐ 178 7.3.2 Đặc điểm chung toán QHĐ - Phương trình truy tốn 179 7.3.3 Thí dụ tốn QHĐ 181 7.4 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT QUY HOẠCH PHI TUYẾN (QHPT) 186 7.4.1 Tối ưu phi tuyến không ràng buộc 187 7.4.2 Tối ưu phi tuyến ràng buộc 189 7.5 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU 196 7.5.1 Mơ hình tốn tối ưu đa mục tiêu 197 7.5.2 Một số phương pháp giải toán tối ưu đa mục tiêu 198 Phương pháp nghiệm có khoảng cách ngắn tới nghiệm lý tưởng 198 Phương pháp theo dãy mục tiêu xếp 198 Phương pháp hàm khả dụng 199 Phương pháp hàm khả dụng nghịch đảo .200 7.6 TỐI ƯU HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐA CHỨC NĂNG 200 7.6.1 Vấn đề xây dựng mơ hình tốn toán 200 7.6.2 Vấn đề giải mơ hình tìm lời giải toán 207 CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC 211 8.1 VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC LOẠI CHI PHÍ 211 8.1.1 Vốn đầu tư 212 8.1.2 Chi phí sản xuất 216 8.1.3 Chi phí hàng năm nhiệm vụ phát điện 218 8.1.4 Chi phí hàng năm nhiệm vụ phịng lũ 220 8.1.5 Chi phí hàng năm nhiệm vụ cấp nước hạ du 222 8.2 THU NHẬP CỦA DỰ ÁN THỦY LỢI 224 8.2.1 Khái niệm thu nhập dự án 224 8.2.2 Thu nhập dự án thủy lợi đa mục tiêu 225 Thu nhập hàng năm nhiệm vụ phát điện 225 Thu nhập hàng năm nhiệm vụ phòng lũ 226 Thu nhập hàng năm nhiệm vụ cấp nước 228 8.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH 228 8.3.1 Giá trị ròng dự án đầu tư (NPV) 228 Giá trị ròng .228 Sử dụng NPV đánh giá hiệu đầu tư .229 8.3.2 Hệ số hoàn vốn nội (IRR) 230 Khái niệm hệ số hoàn vốn nội IRR 230 Tính tốn hệ số hồn vốn nội IRR 231 Sử dụng IRR đánh giá hiệu đầu tư 231 8.3.3 Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C) 232 Khái niệm tỷ số lợi ích - chi phí 232 Tính tốn tỷ số lợi ích - chi phí .233 8.3.4 Mối quan hệ NPV, IRR B/C 233 Mối quan hệ toán học 233 Mối quan hệ phân tích so sánh chọn phương án 233 8.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 234 8.4.1 Đánh giá tác động môi trường tác dụng 234 8.4.2 Q trình đánh giá tác động mơi trường 235 Mô tả điều kiện môi trường vùng dự án 235 Đánh giá tiềm tác động 236 Hình thành biện pháp giảm nhẹ .236 Đánh giá hiệu kinh tế 236 Chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường 236 Thảo luận tham gia ý kiến cộng đồng 237 Kết luận 237 8.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỦY LỢI ĐẾN XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 237 8.5.1 Tác động tích cực thủy lợi tới xã hội môi trường 237 8.5.2 Tác động tiêu cực thủy lợi tới môi trường 239 8.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÍNH TỐN CHI PHÍ CHO CÁC NGÀNH DÙNG NƯỚC 242 8.6.1 Đặc điểm vận hành điều tiết hồ chứa thủy lợi đa chức 242 Thời kỳ cấp nước 242 Thời kỳ hồ không cấp-không trữ 242 Thời kỳ trữ nước 243 Thời kỳ phòng lũ 243 Thời kỳ hồ không trữ-không cấp 243 8.6.2 Phân bổ vốn đầu tư tính tốn chi phí cho ngành dùng nước 243 Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc thỏa thuận ngành 244 Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc phân bổ trực tiếp 245 Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc tỷ lệ với thu nhập .246 8.7 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 247 8.7.1 Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích 247 8.7.2 Phương pháp phân tích dự án thay 258 8.8 ĐẦU TƯ CHO DỰ ÁN THỦY LỢI 271 8.8.1 Khái niệm đầu tư 271 8.8.2 Phân loại đầu tư 271 Phân loại đầu tư theo cấu vốn 271 Phân loại đầu tư theo mục đích đầu tư 273 Phân loại đầu tư theo hình thức đầu tư 273 8.8.3 Các hình thức đầu tư dự án thủy lợi 273 8.8.4 Các giai đoạn đầu tư cho dự án thủy lợi 275 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 275 Giai đoạn thực đầu tư 277 Giai đoạn khai thác vận hành .278 8.8.5 Nguồn vốn cho dự án thủy lợi 278 CHƯƠNG QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 282 9.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 282 9.1.1 Đặt vấn đề 282 9.1.2 Chiến lược quản lý bền vững tài nguyên nước nước phát triển 286 (1) Thu thập chia sẻ tài liệu tài nguyên nước 287 (2) Kinh tế tài nguyên nước .287 (3) Luật quản lý tài nguyên nước 287 (4) Sử dụng nước có hiệu 288 (5) Phát triển dự án đầu tư tài nguyên nước 288 (6) Giải pháp quản lý tài nguyên nước truyền thống 288 (7) Giảm rủi ro mâu thuẫn liên quan đến nước 289 (8) Mục tiêu bền vững 289 9.2 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 289 9.2.1 Đề xuất khung sách tài nguyên nước 290 9.2.2 Hệ thống tài nguyên nước tự nhiên 291 9.2.3 Hệ thống hoạt động người 292 (a) Nhu cầu cho dịch vụ cấp nước 292 (b) Giảm thiểu tác hại thiên tai lũ lụt hạn hán 293 (c) Giảm ô nhiễm từ hoạt động người .293 9.2.4 Hệ thống quản lý tài nguyên nước 294 9.2.5 Thể chế tổ chức 295 9.2.6 Sự gối sách 295 9.3 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA NƯỚC TƯỚI TRONG NÔNG NGHIỆP 296 9.4 TRÁCH NHIỆM THAM GIA QUẢN LÝ NƯỚC 297 9.5 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 298 9.5.1 Vấn đề tài nguyên nước Việt Nam 298 9.5.2 Tăng cường quản lý bền vững tài nguyên nước Việt Nam 299 9.5.3 Chiến lược bền vững tài nguyên 300 CHƯƠNG 10 NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ NƯỚC 302 10.1 GIÁ NƯỚC TRUNG BÌNH HAY GIÁ NƯỚC CẬN BIÊN? 303 10.1.1 Chỉ số nguồn cung cấp nước sẵn có 303 10.1.2 So sánh giá nước giới 306 10.1.3 Cơ sở để tính giá nước 307 10.1.4 Chi phí vận hành tu - Vốn đầu tư 307 10.1.5 Các sách phi giá nước để khuyến khích hiệu sử dụng nước 308 10.1.6 Sự tiến cải cách giá nước 308 10.2 VẤN ĐỀ GIÁ NƯỚC TƯỚI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 310 10.2.1 Khái quát chung 310 10.2.2 Vai trị phủ phát triển phân phối nước tưới 311 10.2.3 Giá nước tưới nước phát triển 311 10.2.4 Một số đề xuất cải tiến việc tính thủy lợi phí 312 10.3 XÁC ĐỊNH GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC 313 10.3.1 Nguyên lý chung 313 10.3.2 Các thành phần chi phí đầy đủ (Full cost) 314 Chi phí cung cấp đầy đủ (Full supply cost) 315 Chi phí kinh tế đầy đủ (Full Economic Cost) 315 Chi phí đầy đủ (Full Cost) 316 10.3.3 Các thành phần giá trị nước (value of water) 316 Giá trị kinh tế 317 Giá trị thực chất bên (intrinsic value) 318 Những vấn đề khác xem xét .318 10.4 VÍ DỤ VỀ GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC Ở JAMSHEDPUR, LƯU VỰC SÔNG SUBERNAREKHA, ẤN ĐỘ 318 LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế sử dụng tổng hợp tài nguyên nước môn học giảng dạy cho sinh viên thuộc chuyên ngành Kinh tế Thủy lợi, Khoa Kinh tế Thủy lợi Trường Đại học Thủy lợi Trong khuôn khổ Dự án tăng cường lực đào tạo Trường Đại học Thủy lợi Chính phủ Đan Mạch tài trợ (DANIDA), mơn học dự án tài trợ nâng cấp để phù hợp với quan điểm đại quản lý tổng hợp tài nguyên nước Mục tiêu môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kinh tế sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, cách tiếp cận, quan điểm phương pháp nghiên cứu ứng dụng phương pháp vào thực tế thủy lợi Việt Nam Sau học xong sinh viên nhận biết nước hàng hóa vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa phúc lợi xã hội, nắm phương pháp dự báo nhu cầu dùng nước ngành dùng nước khác nhau, phân tích yếu tố mặt tự nhiên, kỹ thuật, mặt kinh tế, xã hội có tác động đến nhu cầu dùng nước cách chủ động Hơn nữa, sinh viên hiểu kỹ loại cơng trình tổng hợp, phương pháp điều hành khai thác tối ưu cơng trình sử dụng tổng hợp này, phân phối chi phí cách hợp lý tồn diện cho cơng trình tổng hợp Giáo trình biên soạn với giúp đỡ chuyên gia tư vấn quốc tế PGS TS Thorkil Casse, Trường Đại học tổng hợp Roskilde, Đan Mạch, có đảm bảo chất lượng tư vấn nước TS Nguyễn Thượng Bằng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Quản lý dự án DANIDA, Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế Thủy lợi phòng ban liên quan giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hồn thành giáo trình Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giáo sư, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế Thủy lợi, Khoa Kinh tế Thủy lợi có nhận xét sâu sắc nội dung khoa học Cuốn sách xuất lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý bạn đọc để lần xuất sau tốt TÁC GIẢ 10 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CT SDTHNN CTTL GRG HTTL LC KTKT MNC MNDBT MNTL NCKT NMNĐ NMTĐ NN&PTNT QHTT QHĐ QHPT QLTHTNN TCN TKKT TNMT TNN TTĐ UBND UNDP XDCB Cơng trình sử dụng tổng hợp nguồn nước Cơng trình thủy lợi Phương pháp gradient tổng hạ nhanh Hệ thống thủy lợi Luận chứng kinh tế kỹ thuật Mực nước chết Mực nước dâng bình thường Mực nước trước lũ Nghiên cứu khả thi Nhà máy nhiệt điện Nhà máy thủy điện Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quy hoạch tuyến tính Quy hoạch động Quy hoạch phi tuyến Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Tiêu chuẩn ngành Thiết kế kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Tài nguyên nước Trạm thủy điện Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển Liên hợp quốc Xây dựng Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1.1 Các định nghĩa, khái niệm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước "Nguồn nước" dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác "Nước mặt" nước tồn mặt đất liền hải đảo 308 10.1.5 Các sách phi giá nước để khuyến khích hiệu sử dụng nước Ở số nước, việc thực cải cách giá nước gặp nhiều khó khăn, người nơng thơn thành thị dùng nước khơng trả tiền, phải dùng áp lực để cưỡng chi trả Để khắc phục vấn đề này, nhà nước dùng sách phi giá nước để khuyến khích sử dụng nước có hiệu như: giao cho hộ dùng nước tự quản lý củng cố, phát triển quyền nước thị trường nước (a) Giao quyền quản lý vận hành tu hệ thống cấp nước cho người dùng nước Một ví dụ điển hình Madagascar tăng lợi ích cách chuyển giao nhiệm vụ quản lý cho người dùng nước Thơng qua hàng loạt dự án có quy mơ nhỏ với tổ chức phi phủ, nhà nước tổ chức nhóm người dùng nước hệ thống ống nước đứng (cấp nước từ ngoài) hệ thống tưới, chuyển việc quản lý vận hành tu hệ thống cho người dùng nước Nhóm người dùng nước thu thủy lợi phí dùng vào việc vận hành tu bảo dưỡng hệ thống Tunisia Pakistan tiến hành kế hoạch tương tự giao chuyển quản lý cho người dùng nước Thực tế, phương pháp trở thành phổ biến để nâng cao đảm bảo tài cho hệ thống tưới (Dinar et al., 1998) (b) Tăng cường quyền nước thị trường nước Các nhà kinh tế rằng, kinh doanh nước tích cực tăng cường hiệu sử dụng nước, cố gắng phân phối nước đến nơi dùng giá trị cao Tiềm dùng thị trường nước để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên lớn, đặc biệt vùng khan nước Sự cho phép chuyển nước từ nông nghiệp sang ngành dùng nước khác đáp ứng nhu cầu ngày tăng mà khơng phải mở rộng chi phí hệ thống cấp nước Việc chuyển nước lưu vực góp phần nâng cao hiệu phân phối nước Ở Mỹ Úc thực hình thức kinh doanh nước Israel phát triển thị trường nước để giúp cho việc kinh doanh nước thuận tiện tương lai quyền nước Ngoài chưa có nước điều tra nghiên cứu có kế hoạch thị trường nước thời gian gần (Dinar et al., 1998) 10.1.6 Sự tiến cải cách giá nước Để đánh giá tiến cải cách giá nước, số tiến việc thực tính giá nước chia làm ba loại cao, trung bình thấp Tiến hành đánh giá dựa đối tượng hai tiêu: giá nước thực tế thời điểm đánh giá tại, loại phương thức đầu tư dịch vụ nước Loại số cao quốc gia có phương pháp kinh tế để tính giá nước tồn chi phí vận hành 309 tu phần vốn đầu tư lấy lại từ người dùng nước Loại số thấp nơi có hệ thống cung cấp nước hồn tồn nhà nước đảm bảo tài Có ba đặc điểm tác động lên việc cải cách sách: mức phát triển (Tổng sản lượng quốc gia đầu người), lượng nước sẵn có đầu người, cỡ độ lớn thiếu hụt sách tương ứng với tổng sản lượng nội địa (a) Tổng sản lượng quốc gia Những nước có thu nhập cao, có sách tương đối mở cải cách giá nước Úc New Zealand nước có cải cách giá nước từ năm 1990 Trong Canada nước có thu nhập cao lại cải cách sách giá nước chậm Botswana Namibia nước có thu nhập trung bình có nhiều tiến việc cải cách sách giá nước Madagascar nước có thu nhập thấp tiến hành cải cách giá nước (Dinar et al., 1998) (b) Nguồn nước sẵn có Giả thuyết cho rằng, nước có nguồn nước khan cần phải tích cực cải cách giá nước nước có nguồn nước dồi hơn, việc phân phối nước sử dụng nước có hiệu đặc biệt quan trọng Tuy thực tế lại khơng vậy, ví dụ hầu có nguồn nước lại có cải cách sách chậm, ngược lại Canada nơi có nguồn nước dồi đường tiến hành cải cách, Botswana nơi có nguồn nước phong phú có cải cách đáng kể Giống Botswana, Úc New Zealand quốc gia giàu có tài nguyên nước thực việc cải cách giá nước cấp nhà nước (c) Thiếu hụt ngân sách Đối với nước có thiếu hụt ngân sách lớn cần phải tiến hành cải cách sách giá nước, song thực tế lại không Những nước Úc, Tây Ban Nha, Mỹ thực cải cách giá nước, Canada, Ấn Độ, Pakistan, Tanzania có thiếu hụt ngân sách cao lại không cải cách giá nước (Dinar et al., 1998) Tóm lại, từ thơng tin điều tra phác nên tranh vấn đề giá nước vấn đề quản lý tài nguyên nước tương lai Hầu chuyển trách nhiệm quản lý nước sang cho doanh nghiệp tư nhân tổ chức phi phủ Một số nước phát triển khung luật nước để phân quyền quản lý nước, khuyến khích tư nhân quản lý cách khích lệ Quyền quản lý nước họ có hiệu lực để thiết lập điều chỉnh giá nước Hầu thực sơ đồ giá để thu lại chi phí vận hành tu từ người sử dụng, số nước cố gắng thu lại phần vốn đầu tư Phần lớn nước trí cần thiết tính giá nước theo thể tích m3 đo 310 đồng hồ, bỏ giá cố định hủy bỏ giá tối thiểu Họ cho cần thiết phải tăng giá nước tất người dùng nước Kết điều tra nước rằng, phát triển quyền nước thị trường nước yếu tố định đến việc quản lý tài nguyên nước tương lai Các báo cáo cần thiết phải khuyến khích người cung cấp nước người dùng nước cách giảm chi phí cấp nước dùng nước có hiệu Ngồi cần sử dụng biện pháp bảo vệ môi trường thuế ô nhiễm môi trường 10.2 VẤN ĐỀ GIÁ NƯỚC TƯỚI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 10.2.1 Khái quát chung Nước tưới số yếu tố quan trọng để nâng cao suất sản lượng nông nghiệp nước phát triển, đặc biệt nước Đông Nam Á Phát triển quản lý nước tưới trở thành khía cạnh quan trọng châu Á, vì, nơng nghiệp cịn tiếp tục ngành chiếm ưu để cung cấp việc làm, tạo tổng sản lượng quốc gia (GNP) giảm nghèo đói Hơn nước châu Á tự túc lương thực thực phẩm, đặc biệt gạo, loại tiêu thụ lượng nước nhiều Trong gạo loại lương thực quan trọng phát triển nơng nghiệp, đảm bảo an tồn lương thực ổn định trị Thêm vào đó, sản phẩm khu vực tưới cần tăng nhanh, diện tích tưới mở rộng để đáp ứng nhu cầu lương thực tương lai Các nước châu Á đầu tư hàng tỷ US$ vào trợ giúp nguồn tài nguyên khan nội ngoại địa nhằm phát triển dự án cung cấp nước tưới bốn thập kỷ qua Các dự án cấp nước tưới vấp phải khó khăn, khơng nguồn tài để đáp ứng chi phí vận hành tu bảo dưỡng cho cơng trình tưới mà cịn gặp phải khan nguồn tài để đầu tư cho dự án Điều bất cập phủ tổ chức tài trợ khơng sử dụng hết lực chí cịn lãng phí đầu tư cho cơng trình tưới Khoản chi phí thu lại từ người nơng dân thấp Thực tế thu nhập họ không đủ để chi trả cho chi phí vận hành tu Một số lý sử dụng hiệu giá nước (hay thủy lợi phí) không phù hợp không đủ việc cung cấp nước Thật vậy, vấn đề giá nước tưới, vấn đề cộm năm gần 311 10.2.2 Vai trị phủ phát triển phân phối nước tưới Vai trò phủ phát triển phân phối đầu vào nơng nghiệp khác có thay đổi lớn, từ khơng có cho nơng dân đến việc nắm phần lớn việc cung cấp nước tưới dự án vừa lớn Sự thay đổi hiển nhiên cần thiết cho phủ để phát triển nguồn nước tưới hướng tới thị trường hệ thống nông nghiệp nước châu Á Câu trả lời cho vấn đề nằm khía cạnh kinh tế xã hội, kỹ thuật thể chế phát triển tưới Vì sau trình bày đặc điểm khơng bình thường nguồn nước tưới (i) Thứ nhất, thị trường tự do, để xác định đầy đủ phát triển phân phối nguồn nước tưới, cần phải có hệ thống quyền sở hữu cá nhân mà chưa có giới Sự tồn hệ thống tạm thời có địi hỏi Phần lớn nước dựa vào ba hệ thống sau đây: quyền người chủ đất ven sông, phân phối công cộng phân phối ưu tiên Trong quyền người chủ đất ven sông liên quan đến chủ liền kề thường sử dụng vùng đất ẩm ướt không thiếu nước Trong quyền thứ hai, phủ phân phối nước cơng cộng dựa vào quyền ưu tiên sử dụng Trong quyền phân phối ưu tiên dựa vào thuyết dành riêng phù hợp (ii) Lý quan trọng thứ hai phủ phát triển quản lý dự án tưới quy mơ kinh tế nhận từ việc trữ, chuyển phân phối nước tưới Việc quản lý phủ đảm bảo việc cung cấp nước tưới theo thời gian, khơng gian chất lượng (iii) Nhóm lý thứ ba bao gồm cần thiết giải vấn đề ngoại ứng, đặc biệt tác động môi trường gia tăng phát triển khai thác nguồn tài nguyên nước (iv) Nhóm lý thứ tư mục tiêu xã hội, thu nhập phân phối lại, tự cung cấp lương thực, sản lượng nông nghiệp bền vững Các mục tiêu nhiệm vụ phủ để phát triển quản lý tốt dự án tưới nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng nguồn nước khan hiếm, đạt công phân phối lại thu nhập, phúc lợi cá nhân, tầng lớp xã hội, vùng 10.2.3 Giá nước tưới nước phát triển Giá nước tưới nông nghiệp (hay cịn gọi thủy lợi phí) thay đổi đáng kể quốc gia quốc gia Phần lớn giá nước dựa vào điều kiện tài điều kiện kinh tế Thủy lợi phí thường tính để đảm bảo cho chi phí vận hành tu bảo dưỡng hệ thống công trình tưới Trong 312 nước phát triển hệ thống tưới hoạt động thường trợ cấp Vấn đề cần phải thay đổi phương pháp thu thủy lợi phí đưa sau: (i) Lượng nước tính thể tích thời gian cấp nước Ví dụ Peru Israel giá nước thấp lượng nước dùng tiêu chuẩn, giá tăng cao sử dụng tiêu chuẩn (giá lũy tiến) (ii) Lượng nước tính theo diện tích theo tưới phải phụ thuộc vào loại trồng, theo mùa năm Ở số nước, giá nước cao cơng trình trữ nước so với hệ thống chuyển nước trực tiếp từ sơng, cơng trình tưới trọng lực so với tưới tự chảy (iii) Thuế đất dựa vào tăng lợi nhuận hàng năm (iv) Thuế đất tăng giá trị đất tích lũy từ việc cung cấp nước tưới đầy đủ (v) Thủy lợi phí (vi) Chi phí bảo dưỡng, vận hành tu hàng năm (vii) Cơ chế tài khơng trực tiếp: Indonesia người nông dân trả trực tiếp cho dịch vụ tưới họ phải có trách nhiệm cho hoạt động vận hành tu bảo dưỡng hệ thống tưới Điều thực tổ chức dùng nước quyền xã Ở Thái Lan, người ta dùng thuế xuất gạo, thuế bù phần chi phí phát triển quản lý tưới (Sampath, 1992) 10.2.4 Một số đề xuất cải tiến việc tính thủy lợi phí Có sáu đề xuất để cải tiến việc tính giá nước sau: (i) Trong suốt bốn thập kỷ qua, tăng nhanh dân số, nhu cầu vật chất tăng, kéo theo nhu cầu nước tưới tăng lên, cân cung cầu tăng lên, đặc biệt nước phát triển châu Á Sự cần thiết phải tính lại giá nước cho dịch vụ, để khuyến khích phát triển thị trường nước, nhằm quản lý tốt nhu cầu dùng nước khả cung cấp nước (ii) Các nước phát triển cần ý đến nguyên tắc trả cho dịch vụ cấp nước, đặc biệt dịch vụ tưới Nguyên tắc dựa khái niệm cho nhà chức trách nước tưới nên sử dụng giá nước dựa vào chi phí cận biên đưa vào hiệu kinh tế để hình thành thành phần cấu trúc giá nước Hoặc dựa khái niệm thực tế thu nhập người dùng nước chi phí, giá trung bình tổng chi phí trung bình (iii) Khả trả thủy lợi phí cịn thấp khơng khuyến khích việc dùng nước Cần phải đưa phương pháp tính giá nước biện pháp đo thể tích nước dùng Nhưng điều cần có thời gian để đầu tư thiết bị Vì vậy, ban đầu, đưa cách tính thủy lợi phí theo diện tích tưới khác cho loại 313 trồng khác nhau, nhu cầu dùng nước loại trồng khác Thủy lợi phí thay đổi vùng, dự án liên quan đến việc phục vụ nước tưới (iv) Điều kiện để tính giá nước đo thể tích phải đặt thiết bị đo Bất luận việc tính giá nước đo thể tích phụ thuộc vào phân tích lợi ích chi phí việc đầu tư thiết bị đo đếm (v) Trợ cấp cho hệ thống tưới không nên ứng dụng rộng rãi Nên lựa chọn cách phù hợp vùng, loại trồng mục tiêu nhà nước (vi) Những điều khác đề xuất sau: Như vậy, nhu cầu nước tưới phản ứng lại thay đổi giá nước tưới Người nông dân tự nguyện chi trả cung cấp nước tưới với độ tin cậy cao, thời gian đầy đủ Một lý hoạt động không hiệu hệ thống tưới trợ cấp thiếu cộng tác kết hợp người nông dân nhân viên quản lý tưới Với thị trường vốn khơng hồn hảo, nên áp dụng sách ưu tiên đầu tư cho dự án tưới cho dự án nâng cấp cải tạo (vii) Cuối loại giá nước thay đổi theo đặc điểm khác theo vùng, loại cây, mùa người sử dụng Điều có nghĩa chế thị trường, luật thể chế quản lý phát triển phân phối nước phải phép mở không kèm theo điều kiện ràng buộc (Sampath, 1992) 10.3 XÁC ĐỊNH GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC 10.3.1 Nguyên lý chung Có hai nguyên lý để đánh giá giá trị kinh tế nước chi phí nước liên kết với cung cấp nước Thứ hiểu biết cung cấp nước bao gồm cung cấp nước, trực tiếp gián tiếp, xem quan trọng Thứ hai là, việc sử dụng nước có liên quan đến giá trị nước, chúng bị ảnh hưởng chắn việc cung cấp nước, chất lượng nước (Rogers, et al, 1998) Giá nước giá trị nước xác định riêng rẽ cách mô tả phần cách phân tích tồn hệ thống Sử dụng bền vững nhu cầu dùng nước lý tưởng chi phí nước giá trị nước cân nhau; giá đầy đủ phải giá trị sử dụng bền vững Rõ ràng rằng, giá trị việc lựa chọn dùng nước chi phí hội xác định nguồn cung cấp phù hợp với nhu cầu dùng nước người sử dụng 314 theo thời gian không gian Thị trường nước hoạt động, biểu thị hàm đáp ứng nhu cầu dùng nước chất lượng số lượng cân nguồn cung cấp nước có sách thích hợp (chính sách điều tiết khuyến khích kinh tế) Để tính tốn giá trị, chi phí giá nước, biện pháp cân phần thường sử dụng Biện pháp địi hỏi phải tính tốn chi phí hội dùng nước cho ngành đặc biệt để phản ánh chi phí xã hội lấy nước dùng ngành khác Ví dụ tính tốn giá kinh tế đầy đủ nước ngành công nghiệp, cần phải so sánh với dùng nước cho sinh hoạt nơng nhiệp Tương tự vậy, tính giá trị nước cho nhu cầu tưới đòi hỏi phải tính cho giá trị nước cho ngành cơng nghiệp thị Một điều khó khăn tính chi phí hội nước tưới lượng nước tưới lớn, chiếm 60÷80% tổng lượng nước sử dụng Sau trình bày rõ khái niệm thành phần giá nước giá trị nước 10.3.2 Các thành phần chi phí đầy đủ (Full cost) Hình 10.2 sơ đồ biểu thị thành phần khác tạo thành chi phí Có ba khái niệm quan trọng thành phần chi phí sơ đồ, là: chi phí cấp nước đầy đủ, chi phí kinh tế đầy đủ chi phí đầy đủ Mỗi thành phần giải thích di õy Giá trị sử dụng bền vững Ngoại ứng môi trờng Ngoại ứng kinh tế Chi phí hội Chi phí vốn đầu t Chi phí vận hành tu Chi phí kinh tế đầy đủ Chi phí cung cấp đầy đủ Chi phí đầy đủ 315 Hình 10.2: Ngun lý chung chi phí nước Chi phí cung cấp đầy đủ (Full supply cost) Chi phí cung cấp đầy đủ bao gồm hai khoản mục riêng rẽ chi phí vận hành, tu bảo dưỡng, chi phí vốn đầu tư Chi phí vận hành tu (O & M cost)  Chi phí dùng để đảm bảo hoạt động hàng ngày hệ thống cấp nước Chi phí vận hành tu bao gồm chi phí cho mua nguyên vật liệu thơ, chi phí điện năng, phụ tùng thay sửa chữa, chi phí cho quản lý vận hành hệ thống Chi phí vốn đầu tư (capital charges)  Phương pháp đại dùng để tính tốn chi phí thay vốn đầu tư để tăng chi phí cung cấp cận biên (maginal costs supplies) Chi phí kết hợp với chi phí vận hành tu tương ứng với chi phí cận biên dài hạn (long-run marginal costs) Chi phí kinh tế đầy đủ (Full Economic Cost) Chi phí kinh tế đầy đủ bao gồm chi phí cung cấp đầy đủ giải thích phần trên, chi phí hội liên quan đến phương án lựa chọn dùng chung nguồn nước, chi phí ngoại ứng kinh tế tác động bên ngành dùng nước Chi phí hội: Trong thực tế chi phí mà người dùng nước dùng nước người sử dụng khác Nếu giá trị nước cho người khác cao hơn, có nghĩa tồn chi phí hội mà xã hội phải gánh chịu phân phối nước khơng hiệu Nếu chi phí hội khơng có nghĩa khơng có lựa chọn khác việc dùng nước không thiếu nước Nếu chi phí hội hạ thấp giá trị thật nước dẫn đến thất bại đầu tư phân phối nước hiệu Khái niệm chi phí hội thường áp dụng vào chất lượng môi trường   Ngoại ứng kinh tế (economic externalities): Bao gồm ngoại ứng tích cực (positive externalities) ngoại ứng tiêu cực (negative externalities) Ngoại ứng tích cực, ví dụ nước tưới đáp ứng nhu cầu trồng sau quay trở tạo nguồn nước ngầm Như tưới dịch vụ khơi phục nguồn nước Cịn ngoại ứng tiêu cực, ví dụ người dùng nước hạ du phải gánh chịu chi phí xử lý nước nước tưới từ thượng lưu quay trở làm dòng chảy bị nhiễm bẩn 316 Chi phí đầy đủ (Full Cost) Chi phí đầy đủ bao gồm chi phí kinh tế đầy đủ (giải thích phần trên) ngoại ứng môi trường Những chi phí ngoại ứng mơi trường phải xác định dựa vào bất lợi gây ra, cộng thêm chi phí xử lý nước để đảm bảo chất lượng nguồn nước ban đầu Ngoại ứng môi trường liên quan đến sức khỏe cộng đồng trì hệ sinh thái Việc xác định chi phí thực tế phức tạp, khơng sâu 10.3.3 Các thành phần giá trị nước (value of water) Nguyên lý chung giá trị nước Giá trị nội Điều chỉnh cho cỏc mục tiêu xã hội Lợi ích thực từ sử dụng gián tiếp Giá trị kinh tế Giá trị đầy đủ Lợi ích thực từ dịng chảy quay lại Giá trị người dùng nước Hình 10.3: Nguyên lý chung giá trị sử dụng nước Đối với cân kinh tế giá trị nước phí đầy đủ Trong thực tế, giá trị nước thường cao chi phí đầy đủ, khó khăn việc xác định ngoại ứng môi trường Tuy vậy, số trường hợp giá trị nước thấp chi phí đầy đủ, chi phí kinh tế đầy đủ, chí thấp chi phí cung cấp đầy đủ Điều xảy mục tiêu trị xã hội quan trọng tiêu kinh tế Giá trị nước phụ thuộc vào người sử dụng nước phương thức sử dụng nước Hình 10.3 sơ đồ thành phần giá trị sử dụng nước (value in use of 317 water) (Rogers, et al 1998) Theo sơ đồ thành phần giá trị kinh tế (economic value) bao gồm: Giá trị người dùng nước (value to users of water) Lợi ích thực từ dịng chảy quay trở lại (net benefits from return flows) Lợi ích thực từ việc dùng nước gián tiếp (net benefits from indirect use) Điều chỉnh cho mục tiêu xã hội (adjustments for societal objectives) Giá trị kinh tế Giá trị người dùng nước: Đối với dùng nước cơng nghiệp nơng nghiệp giá trị đến người sử dụng phải giá trị cận biên sản phẩm Đối với nước sinh hoạt giá trị nước ý muốn toán người sử dụng, thường thấp giá trị Lợi ích thực từ dịng chảy quay trở lại: Dịng chảy quay trở lại từ việc dùng nước công nghiệp, nông nghiệp đô thị tạo thành yếu tố quan trọng vịng tuần hồn thủy văn, tác động dòng chảy cần phải xác định giá trị chi phí nước Lợi ích thực từ việc dùng nước gián tiếp: Một ví dụ điển hình loại lợi ích xảy dùng nước tưới cung cấp cho sinh hoạt (nước uống vệ sinh cá nhân) cho vật nuôi Các nguồn nước chảy vào hệ thống kênh tạo nguồn nước ngầm bổ sung cho giếng để cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt hộ nông dân dọc theo tuyến kênh Ví dụ ở vùng Tây Bắc Ấn Độ nước ngầm có chứa muối, nước tưới kênh khơng cấp nước cho sinh hoạt mà cịn khơi phục lại mực nước ngầm người dân bơm tay để lấy nước từ giếng Ngoài động vật dùng nước ngầm có chứa muối, mà điều làm giảm 50% sản lượng sữa Trong vùng thu nhập từ vật nuôi chiếm tỉ lệ quan trong thu nhập người dân, đặc biệt vào mùa hạn hán Ngoài việc cấp nước cho vật ni, nước kênh tưới cịn cấp nước cho động vật hoang dã, cho thực động vật Trong số nơi vùng người dân biết dùng nước tưới kênh để đặt trạm thủy điện nhỏ Đây lợi ích gián tiếp từ việc dùng nước cho mục đích nơng nghiệp Nếu bỏ qua lợi ích đưa kết đánh giá thấp lợi ích sẵn có xã hội từ việc chuyển nước tưới để dùng nước cho mục đích khác Mặt khác nước tưới cịn có tác động ngược đến môi trường xã hội Hậu nước tưới ngập úng, tạo thành muối đất, giảm mực nước ngầm khai thác nước giếng, bệnh truyền nhiễm hóa nông học đường nước uống Những tác động mơi trường xem xét đến xác định thiệt hại sử dụng nước nông nghiệp Chúng lựa chọn để bổ sung vào thành phần ngoại ứng mơi trường chi phí đầy đủ (Rogers, et al 1998) 318 Điều chỉnh cho mục tiêu xã hội: Đối với việc dùng nước cho nơng nghiệp, gia đình điều chỉnh cho mục tiêu xã hội giảm nghèo, tạo công việc, đảm bảo lương thực (đặc biệt vùng nơng thơn, giá gạo có xu hướng tăng thiếu sản phẩm hoa mùa khác nơi sử dụng nước tưới nông nghiệp) Sự cần thiết phải điều chỉnh việc dùng nước để lựa chọn đạt mục tiêu tốt Việc lựa chọn giá trị khơng cứng nhắc, mà xác định dựa lợi ích mang lại cho xã hội từ giá khác ngành dùng nước Giá trị thực chất bên (intrinsic value) Giá trị thực chất bên (hình 10.3) nói chung khó để xác định tính tốn, số trường hợp xem xét ngoại ứng sử dụng tài nguyên (Rogers, et al 1998) Những vấn đề khác xem xét Ảnh hưởng độ tin cậy cấp nước đến chi phí giá trị: Giá trị nước phụ thuộc vào thời gian độ tin cậy việc cung cấp nước Ví dụ, nông nghiệp, đảm bảo tưới lượng thời gian, đảm bảo suất trồng Tương tự cơng nghiệp đảm bảo mức sản xuất theo ý muốn Chất lượng nước có lợi cho chi phí giá trị: Cũng giống trường hợp chất lượng nước tác động đến chi phí giá trị Nước uống nấu ăn địi hỏi chất lượng tốt nhất, sau đến nước tắm, nước dùng làm nhà vệ sinh, tưới vườn khơng cần chất lượng tốt Do nước dùng cho mục đích khác cần lịng chi trả Sự lịng chi trả hay ý muốn tốn tương ứng với loại chất lượng nước khác 10.4 VÍ DỤ VỀ GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC Ở JAMSHEDPUR, LƯU VỰC SÔNG SUBERNAREKHA, ẤN ĐỘ Việc ước lượng giá nước giá trị nước dùng nơng nghiệp có tưới tiêu Jamshedpur lưu vực sơng Subernarekha, miền đơng Ấn Độ trình bày sau Giá trị thực ước tính sản lượng có tưới tiêu (cao khơng có tưới tiêu) 244USD/ha vào năm 1991 - 1992 Trong vùng này, yêu cầu nước cho tưới tiêu ước lượng vào khoảng 8800m3/ha/năm, phản ánh nhu cầu thoát nước tương đối thấp lượng mưa cao (so với Haryana) Vì vậy, giá trị thực 319 sản lượng nơng nghiệp vùng ước tính vào khoảng 0,027USD/m3 nước dẫn tưới, cao Haryana khoảng 45% Giá trị sử dụng Chi phí Ngoại ứng mơi trường (không ước lượng) Các giá trị thực chất bên Chi phí hội (cho người sử dụng thành thị) = 0,595USD/m3 (Chú ý: không theo tỷ lệ) Điều chỉnh cho mục tiêu xã hội = 005USD/ Giá trị khơng tưới tiêu = 0,01USD/m3 Dịng chảy quay trở lại giá trị kinh tế = 0,097USD/ m3 Chi phí bơm (được điều chỉnh cho trợ cấp điện) = 015USD/ chi phí đầy đủ = 0,65USD/m Chi phí vốn đầu tư Giá trị thực sản lượng mùa màng = Chi phí vận hành t Hình 10.4: Ước lượng Giá trị nước tưới nông nghiệp Giá nước lưu vực sông Subernarekha, Ấn Độ (Rogers, et al 1998) Điều chỉnh cho mục tiêu xã hội: Như với Haryana, lợi ích xã hội an ninh lương thực, giá lương thực thấp (đặc biệt vùng nông thôn) mục tiêu tạo việc làm ước lượng vào khoảng 0,053USD/m3 Lợi ích thực từ nguồn sử dụng không tưới tiêu: Tương tự, sử dụng phương pháp ước lượng Haryana 0,01USD/m3 cho lợi ích tăng thêm giá trị nước dùng cho tưới tiêu 320 Lợi ích thực từ dòng chảy quay trở lại: Giả thiết (để minh họa) lợi ích thực từ dịng chảy hồi quy khoảng 25% giá trị thực sản lượng nơng nghiệp Từ đó, giá ước lượng cho nước phục vụ tưới tiêu 0,007USD/m3 Giá trị kinh tế nơng nghiệp có tưới tiêu: Giá trị ước lượng vào khoảng 0,097USD/m3, tổng giá trị thành phần (hình 10.4) Giá trị đầy đủ nước phục vụ cho nông nghiệp tính tổng 0,002USD/m3 cho Chi phí O&M, 0,038USD/m3 cho Chi phí vốn, 0,015USD cho Chi phí bơm 0,595USD/m3 cho Chi phí hội nước (cho hộ gia đình thành thị ngành cơng nghiệp sử dụng xác định đây) Tổng chi phí cho việc cung cấp nước tưới lưu vực sông Subernarekha 0,65USD/m3 (Rogers, et al 1998) Câu hỏi Bài tập chương 10 Sự khác giá nước nước giới, dùng giá nước trung bình hay giá nước cận biên? Nêu ví dụ minh hoạ? Hãy phân tích đặc điểm cách tính giá nước số nước giới? Nêu sách phi giá nước để khuyến khích hiệu sử dụng nước? Sự tiến cải cách giá nước số nước giới nào? Những vấn đề liên quan đến thủy lợi phí nơng nghiệp (giá nước tưới)? Vai trị phủ phân phối nước tưới? Thủy lợi phí phương pháp cải tiến để tính thủy lợi phí? Cách xác định giá nước? Các thành phần chi phí đầy đủ? Xác định giá trị nước thành phần giá trị nước? Tài liệu tham khảo chương 10 Grigg, Neil S (1996), Water Resources Management, McGraw-Hill, New York, Chapter (Financial Planning and Management), pp 165-190 Dinar, A and Subramanian (1998), Policy implication from water pricing experiences in various countries, Water Policy, 1, pp 239-250, in The Management of Water Resources 3, Chapter 28 Rogers, P., et al (1998), Water as a Scocial and Economic Good: How to Put the Principle into Practice, Global Water Pertnership/Swedish 321 International Development Cooperation Agency, S105-25 Stockholm, Sweden, ISBN: 91-586-7620-1 Rogers, P (2002), Water is an economic good: How to use prices to promote equity, efficiency and sustainability, Water Policy, Vol 4,1, pp 1-17 Sampath, R K (1992), Issues in Irrigation Pricing in Developing Countries, World Development, Vol 20 No 7, pp 967-977, in The Management of Water Resources 3, Chapter 29 Tietenberg, Tom (2000), Environmental and Natural Resource Economics, Addison-Wesley, Reading, Massachusetts, pp 218-225 322 THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ Họ tên: Ngô Thị Thanh Vân Năm sinh: 1965 Đơn vị công tác: Bộ môn: Kinh tế Khoa: Kinh tế Quản lý Địa liên hệ ĐT: 0913011027 Email: vanngo@wru.vn Phạm vi đối tượng sử dụng giáo trình: Dùng làm giáo trình giảng dạy bậc đại học Ngành học: kinh tế thủy lợi, kinh tế tài ngun thiên nhiên, cơng trình, kỹ thuật tài ngun nước Trường học: Đại học Thủy lợi Từ khóa để tra cứu ( ≤ 10 từ khóa ): tài nguyên nước, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, quản lý tổng hợp tài nguyên nước, giá nước, tối ưu sử dụng tài nguyên nước, kinh tế thủy lợi, quản lý tài nguyên nước, nước hàng hóa kinh tế, mẫu thuẫn sử dụng nước, thỏa thuận dùng nước, tham gia sử dụng nước Yêu cầu kiến thức trước học môn này: Số lần xuất bản, nhà xuất bản: (nếu có) 1, nhà XB NN Những sách xuất bản: (nếu có): 1/ Nghiên cứu điển hình Kinh tế sử dụng tài nguyên nước, 2/ Kinh tế thủy lợi, 3/ Bài tập Kinh tế thủy lợi, 4/ Quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ... VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1.1 Các định nghĩa, khái niệm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước "Nguồn nước" dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng được,... lý bền vững tài nguyên nước nước phát triển 286 (1) Thu thập chia sẻ tài liệu tài nguyên nước 287 (2) Kinh tế tài nguyên nước .287 (3) Luật quản lý tài nguyên nước ... CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 1.1.1 Các định nghĩa, khái niệm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN