1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kinh tế sử dụng tổng hợp tài nguyên nước

322 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 322
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGÔ THỊ THANH VÂN GIÁO TRÌNH KINH TẾ SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC WRU/ SCB NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2005 2 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 10 1.1. ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 1.1.1. Các định nghĩa, khái niệm chính về sử dụng tổng hợp tài nguyên nước 10 1.1.2. Nguyên tắc sử dụng tổng hợp nguồn nước 12 1.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13 1.2.1. Tài nguyên nước mặt 13 (a) Nguồn tài nguyên nước trên thế giới 13 (b) Nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam 17 1.2.2. Tài nguyên nước ngầm 20 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC 22 1.3.1. Lũ lụt 22 1.3.2. Hạn hán 23 1.3.3. Vấn đề suy kiệt và ô nhiễm nguồn nước 23 1.3.4. Sự xâm nhập mặn 25 1.3.5. Sự xuống cấp của các lưu vực sông 25 1.4. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 26 1.5. VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở LƯU VỰC SÔNG HỒNG 27 1.5.1. Khí hậu và các đặc điểm thủy văn của lưu vực 27 1.5.2. Những ưu thế của lưu vực 28 (a) Đồng bằng đông dân 28 (b) Nền kinh tế mạnh 28 (c) Nền nông nghiệp mạnh 28 (d) Tài nguyên nước phong phú và mạng đường thủy rộng lớn 28 1.5.3. Cân bằng nước 28 1.5.4. Lũ lụt - mối đe dọa chủ yếu đối với sự phát triển trong lưu vực 29 1.5.5. Bảo đảm nước ngầm cấp nước đô thị và nông thôn 29 1.5.6. Các chiến lược được khuyến nghị đối với lưu vực 30 1.6. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC 30 1.6.1. Mục tiêu và đối tượng của môn học 30 1.6.2. Nội dung môn học 31 CHƯƠNG 2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 32 2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 32 2.1.1. Khái niệm 32 2.1.2. Cách tiếp cận của các nhà kinh tế 33 2.1.3. Tại sao lập chính sách về nước là rất khó? Kinh tế và mọi sự liên quan 35 (a) Các đặc điểm khí tượng, thủy văn và bản chất của nước 35 (b) Nhu cầu dùng nước - Đặc điểm phụ thuộc vào người sử dụng 36 (c) Quan điểm xã hội đối với tài nguyên nước 38 (d) Chính sách và luật về nước: các vấn đề có liên quan là: 38 2.1.4. Kinh tế học thực chứng về nước: quan hệ kinh nghiệm và đo lường 38 (a) Lượng nước tiêu thụ 38 (b) Giá trị kinh tế của nước 39 (c) Tác động của khai thác tài nguyên nước đến phát triển kinh tế vùng 39 2.1.5. Kinh tế học chuẩn tắc và chính sách về nước 39 (a) Kinh tế học chuẩn tắc 39 (b) Ứng dụng kinh tế phúc lợi 40 4 (c) Đánh giá chính sách nước đa mục tiêu 40 2.1.6. Hoạt động chính sách đối với quản lý nước 40 (a) Thị trường 40 (b) Vai trò của Chính phủ 43 2.2. CHẤT LƯỢNG NƯỚC, LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 43 2.2.1. Chất lượng nước phục vụ sự sống 43 2.2.2. Lợi ích kinh tế nước và phúc lợi xã hội của nước 45 1. Lợi ích kinh tế nước 45 2. Nước là phúc lợi xã hội 47 2.3. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC 48 2.4. THỎA THUẬN QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG SÔNG ĐA QUỐC GIA 49 2.4.1. Khái niệm chung 49 2.4.2. Vai trò của UNDP ở lưu vực sông Mê Kông 50 2.4.3. Sự thất bại của các tổ chức quốc tế tại sông Ganges 52 2.4.4. Nhận xét và kết luận 53 CHƯƠNG 3 NHỮNG VẤN ĐỀ THỂ CHẾ 55 3.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ THỂ CHẾ 55 3.1.1. Các thành phần thể chế 55 (1) Chính sách và luật pháp 55 (2) Khung thể chế 56 (3) Hệ thống tổ chức quản lý nước 56 3.1.2. Nội dung về quản lý tổng hợp tài nguyên nước 56 (1) Đối với nước và các yếu tố môi trường liên quan đến nước 56 (2) Về phương diện quản lý 57 3.1.3. Các nguyên tắc trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước 57 (1) Nguyên tắc 1: Nước ngọt là tài nguyên hữu hạn, không tài nguyên nào có thể thay thế được, rất thiết yếu để duy trì cuộc sống, phát triển xã hội và môi trường 58 (2) Nguyên tắc 2: Phát triển và bảo vệ tài nguyên nước phải dựa trên phương pháp tiếp cận có sự tham gia của tất cả các thành phần bao gồm những người dùng nước, người lập quy hoạch và người xây dựng chính sách ở các cấp 58 (3) Nguyên tắc 3: Phụ nữ có vai trò trung tâm trong việc cung cấp, quản lý và bảo vệ nguồn nước 59 (4) Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế trong mọi hình thức sử dụng và cần phải được xem như một loại hàng hóa có lợi ích kinh tế 59 3.2. THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 59 3.2.1. Khung pháp lý 59 1. Chiến lược và chính sách quốc gia liên quan đến môi trường nước 59 2. Luật Tài nguyên nước 60 3. Vai trò của Bộ Tài nguyên và Môi trường 61 3.2.2. Năng lực và thể chế 62 3.2.3. Mở rộng và đa dạng hóa đầu tư cho cơ sở hạ tầng 63 3.2.4. Tăng cường công tác tuân thủ và cưỡng chế 64 3.2.5 Thu hút sự tham gia của người dân ngày càng nhiều hơn 64 CHƯƠNG 4 NHU CẦU DÙNG NƯỚC 65 4.1. NHU CẦU NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP 66 4.1.1. Khái niệm nhu cầu nước của cây trồng 66 4.1.2. Cách xác định nhu cầu nước cho cây trồng 67 1. Xác định lượng bốc thoát hơi thực vật 67 2. Chế độ tưới 78 4.1.3. Chỉ tiêu dùng nước cho nông nghiệp 81 4.2. NHU CẦU NƯỚC SINH HOẠT 81 4.2.1. Xác định nhu cầu dùng nước sinh hoạt 81 1. Cách xác định tổng dân số 81 2. Cách xác định chỉ tiêu dùng nước 84 5 4.2.2. Dự báo nhu cầu dùng nước sinh hoạt 85 1. Các nhân tố tác động đến nhu cầu dùng nước sinh hoạt 85 2. Ví dụ các mô hình tính nhu cầu dùng nước sinh hoạt 86 4.3. NHU CẦU NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP 87 4.3.1. Khái niệm nhu cầu nước trong công nghiệp 87 4.3.2. Cách xác định nhu cầu nước trong công nghiệp 88 1. Mô hình kinh tế 89 2. Mô hình kinh tế lượng 89 3. Mô hình thống kê 90 4.3.3. Một số tiêu chuẩn dùng nước công nghiệp 90 4.4. NHU CẦU NƯỚC CHO HỆ SINH THÁI, GIẢI TRÍ, GIAO THÔNG THỦY 91 4.4.1. Nước cho hệ sinh thái 91 4.4.2. Nước cho giao thông thủy 92 4.4.3 Nước cho nuôi trồng thủy sản 92 CHƯƠNG 5 NGUỒN NƯỚC 95 5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC 95 5.1.1. Vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên (vòng tuần hoàn thủy văn) 95 5.1.2. Lưu vực và sự hình thành dòng chảy trên lưu vực 96 5.2. CÂN BẰNG NƯỚC 98 5.2.1. Phương trình cân bằng nước 98 5.2.2. Tổn thất bốc hơi, tổn thất thấm và phương trình cân bằng nước của hồ chứa 99 (1) Tổn thất bốc hơi từ mặt hồ 99 (2) Tổn thất thấm từ hồ 101 (3) Phương trình cân bằng nước của hồ chứa 102 5.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH DÒNG CHẢY 103 5.3.1. Bản chất của quá trình dòng chảy và phương pháp nghiên cứu tương ứng 103 5.3.2. Các đặc trưng của dòng chảy 105 (1) Đặc trưng theo thứ tự thời gian của dòng chảy 105 (2) Đặc trưng theo xác suất của dòng chảy 106 5.3.3. Đường tần suất lý luận và kéo dài tài liệu 111 5.3.4. Tương quan và bổ sung tài liệu 115 5.4. XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH DÒNG CHẢY BẰNG CÁC MÔ HÌNH THỦY VĂN 118 5.4.1. Mô hình HEC-1 119 5.4.2. Mô hình TANK 121 5.4.3. Mô hình THOMAS-FIERING 122 CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM 128 6.1. HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA NÓ 128 6.1.1. Khái niệm về hệ thống thủy lợi 128 6.1.2. Phân loại hệ thống thủy lợi 131 (1) Phân loại theo quy mô và tầm quan trọng của HTTL 131 (2) Phân loại theo mức độ và khả năng phục vụ 134 (3) Phân loại theo ý nghĩa và mục tiêu của HTTL đối với con người 141 6.1.3. Các hạng mục công trình trong một hệ thống thủy lợi 142 6.2. LỰA CHỌN VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ QUY MÔ CỦA HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 149 6.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn vị trí xây dựng công trình 149 1. Các yếu tố tự nhiên 149 2. Các yếu tố kinh tế-kỹ thuật 149 3. Các yếu tố xã hội-môi trường 149 6.2.2. Bài toán kinh tế xác định vị trí và quy mô công trình 150 CHƯƠNG 7 PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU VỚI ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI 152 7.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOÁN TỐI ƯU 152 7.1.1. Lịch sử phát triển toán tối ưu 152 6 7.1.2. Dạng chung của bài toán tối ưu cơ bản 153 1. Bài toán tìm cực tiểu và cực đại 153 2. Bài toán tối ưu tổng quát và các khái niệm 154 7.1.3. Phân loại toán tối ưu 155 7.1.4. Một số lý thuyết tối ưu được đề cập trong chương này 156 7.2. QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH (QHTT) 156 7.2.1. Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính 157 7.2.2. Thiết lập mô hình bài toán QHTT qua thí dụ minh họa 158 7.2.3. Giải bài toán QHTT 161 1. Giải bằng phương pháp đồ thị 161 2. Một số nhận xét quan trọng từ phương pháp đồ thị 163 3. Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình (Simplex Method) 163 4. Phương pháp số lớn M 168 5. Bài toán đối ngẫu 169 6. Phương pháp tìm nghiệm tắt 176 7. Chương trình và phần mềm tính toán giải bài toán QHTT 177 7.3. LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐỘNG (QHĐ) 178 7.3.1. Thành phần của một bài toán QHĐ 178 7.3.2. Đặc điểm chung của bài toán QHĐ - Phương trình truy toán 179 7.3.3. Thí dụ về bài toán QHĐ 181 7.4. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT QUY HOẠCH PHI TUYẾN (QHPT) 186 7.4.1. Tối ưu phi tuyến không ràng buộc 187 7.4.2. Tối ưu phi tuyến ràng buộc 189 7.5. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU 196 7.5.1 Mô hình bài toán tối ưu đa mục tiêu 197 7.5.2 Một số phương pháp giải bài toán tối ưu đa mục tiêu 198 1. Phương pháp nghiệm có khoảng cách ngắn nhất tới nghiệm lý tưởng 198 2. Phương pháp theo dãy mục tiêu được sắp xếp 198 3. Phương pháp hàm khả dụng 199 4. Phương pháp hàm khả dụng nghịch đảo 200 7.6. TỐI ƯU HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐA CHỨC NĂNG 200 7.6.1. Vấn đề xây dựng mô hình toán của bài toán 200 7.6.2. Vấn đề giải mô hình và tìm lời giải của bài toán 207 CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC 211 8.1. VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC LOẠI CHI PHÍ 211 8.1.1. Vốn đầu tư 212 8.1.2. Chi phí sản xuất 216 8.1.3. Chi phí hàng năm của nhiệm vụ phát điện 218 8.1.4. Chi phí hàng năm của nhiệm vụ phòng lũ 220 8.1.5. Chi phí hàng năm của nhiệm vụ cấp nước hạ du 222 8.2. THU NHẬP CỦA DỰ ÁN THỦY LỢI 224 8.2.1. Khái niệm về thu nhập của dự án 224 8.2.2. Thu nhập của dự án thủy lợi đa mục tiêu 225 1. Thu nhập hàng năm của nhiệm vụ phát điện 225 2. Thu nhập hàng năm của nhiệm vụ phòng lũ 226 3. Thu nhập hàng năm của nhiệm vụ cấp nước 228 8.3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH 228 8.3.1. Giá trị hiện tại ròng của dự án đầu tư (NPV) 228 1. Giá trị hiện tại ròng 228 2. Sử dụng NPV trong đánh giá hiệu quả đầu tư 229 8.3.2. Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR) 230 1. Khái niệm về hệ số hoàn vốn nội tại IRR 230 2. Tính toán hệ số hoàn vốn nội IRR 231 3. Sử dụng IRR trong đánh giá hiệu quả đầu tư 231 7 8.3.3. Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C) 232 1. Khái niệm về tỷ số lợi ích - chi phí 232 2. Tính toán tỷ số lợi ích - chi phí 233 8.3.4. Mối quan hệ giữa NPV, IRR và B/C 233 1. Mối quan hệ về toán học 233 2. Mối quan hệ trong phân tích so sánh chọn phương án 233 8.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 234 8.4.1. Đánh giá tác động môi trường và tác dụng của nó 234 8.4.2. Quá trình đánh giá tác động môi trường 235 1. Mô tả điều kiện môi trường của vùng dự án 235 2. Đánh giá tiềm năng tác động 236 3. Hình thành các biện pháp giảm nhẹ 236 4. Đánh giá hiệu quả kinh tế 236 5. Chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường 236 6. Thảo luận và tham gia ý kiến cộng đồng 237 7. Kết luận 237 8.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỦY LỢI ĐẾN XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 237 8.5.1. Tác động tích cực của thủy lợi tới xã hội và môi trường 237 8.5.2. Tác động tiêu cực của thủy lợi tới môi trường 239 8.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO CÁC NGÀNH DÙNG NƯỚC 242 8.6.1. Đặc điểm vận hành điều tiết hồ chứa thủy lợi đa chức năng 242 1. Thời kỳ cấp nước 242 2. Thời kỳ hồ không cấp-không trữ 242 3. Thời kỳ trữ nước 243 4. Thời kỳ phòng lũ 243 5. Thời kỳ hồ không trữ-không cấp 243 8.6.2. Phân bổ vốn đầu tư và tính toán chi phí cho các ngành dùng nước 243 1. Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc thỏa thuận giữa các ngành 244 2. Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc phân bổ trực tiếp 245 3. Phân bổ vốn đầu tư theo nguyên tắc tỷ lệ với thu nhập 246 8.7. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 247 8.7.1. Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích 247 8.7.2. Phương pháp phân tích dự án thay thế 258 8.8. ĐẦU TƯ CHO DỰ ÁN THỦY LỢI 271 8.8.1. Khái niệm về đầu tư 271 8.8.2. Phân loại đầu tư 271 1. Phân loại đầu tư theo cơ cấu vốn 271 2. Phân loại đầu tư theo mục đích đầu tư 273 3. Phân loại đầu tư theo hình thức đầu tư 273 8.8.3. Các hình thức đầu tư đối với dự án thủy lợi 273 8.8.4. Các giai đoạn đầu tư cho dự án thủy lợi 275 1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 275 2. Giai đoạn thực hiện đầu tư 277 3. Giai đoạn khai thác vận hành 278 8.8.5. Nguồn vốn cho dự án thủy lợi 278 CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 282 9.1. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 282 9.1.1. Đặt vấn đề 282 9.1.2. Chiến lược quản lý bền vững tài nguyên nước ở các nước đang phát triển 286 (1) Thu thập và chia sẻ tài liệu về tài nguyên nước 287 (2) Kinh tế tài nguyên nước 287 (3) Luật và quản lý tài nguyên nước 287 (4) Sử dụng nước có hiệu quả 288 (5) Phát triển các dự án đầu tư tài nguyên nước mới 288 8 (6) Giải pháp quản lý tài nguyên nước truyền thống 288 (7) Giảm sự rủi ro và mâu thuẫn liên quan đến nước 289 (8) Mục tiêu bền vững 289 9.2. CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 289 9.2.1. Đề xuất khung chính sách tài nguyên nước 290 9.2.2. Hệ thống tài nguyên nước tự nhiên 291 9.2.3. Hệ thống hoạt động của con người 292 (a) Nhu cầu cho các dịch vụ cấp nước 292 (b) Giảm thiểu tác hại của thiên tai như lũ lụt và hạn hán 293 (c) Giảm sự ô nhiễm từ các hoạt động của con người 293 9.2.4. Hệ thống quản lý tài nguyên nước 294 9.2.5. Thể chế và tổ chức 295 9.2.6. Sự gối nhau về chính sách 295 9.3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA NƯỚC TƯỚI TRONG NÔNG NGHIỆP 296 9.4. TRÁCH NHIỆM THAM GIA QUẢN LÝ NƯỚC 297 9.5. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 298 9.5.1. Vấn đề tài nguyên nước ở Việt Nam 298 9.5.2. Tăng cường quản lý bền vững tài nguyên nước ở Việt Nam 299 9.5.3. Chiến lược bền vững tài nguyên 300 CHƯƠNG 10 NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ NƯỚC 302 10.1. GIÁ NƯỚC TRUNG BÌNH HAY GIÁ NƯỚC CẬN BIÊN? 303 10.1.1. Chỉ số nguồn cung cấp nước sẵn có 303 10.1.2. So sánh giá nước trên thế giới 306 10.1.3. Cơ sở để tính giá nước 307 10.1.4. Chi phí vận hành và duy tu - Vốn đầu tư 307 10.1.5. Các chính sách phi giá nước để khuyến khích hiệu quả sử dụng nước 308 10.1.6. Sự tiến bộ trong cải cách giá nước 308 10.2. VẤN ĐỀ GIÁ NƯỚC TƯỚI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 310 10.2.1. Khái quát chung 310 10.2.2. Vai trò của chính phủ trong sự phát triển và phân phối nước tưới 311 10.2.3. Giá nước tưới ở các nước đang phát triển 311 10.2.4. Một số đề xuất cải tiến việc tính thủy lợi phí 312 10.3. XÁC ĐỊNH GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC 313 10.3.1. Nguyên lý chung 313 10.3.2. Các thành phần của chi phí đầy đủ (Full cost) 314 1. Chi phí cung cấp đầy đủ (Full supply cost) 315 2. Chi phí kinh tế đầy đủ (Full Economic Cost) 315 3. Chi phí đầy đủ (Full Cost) 316 10.3.3. Các thành phần trong giá trị của nước (value of water) 316 2. Giá trị kinh tế 317 3. Giá trị thực chất bên trong (intrinsic value) 318 4. Những vấn đề khác được xem xét 318 10.4. VÍ DỤ VỀ GIÁ NƯỚC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC Ở JAMSHEDPUR, LƯU VỰC SÔNG SUBERNAREKHA, ẤN ĐỘ 318 9 LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế sử dụng tổng hợp tài nguyên nước là môn học được giảng dạy cho sinh viên thuộc chuyên ngành Kinh tế Thủy lợi, Khoa Kinh tế Thủy lợi Trường Đại học Thủy lợi. Trong khuôn khổ Dự án tăng cường năng lực đào tạo Trường Đại học Thủy lợi do Chính phủ Đan Mạch tài trợ (DANIDA), môn học được dự án tài trợ nâng cấp để phù hợp với quan điểm hiện đại về quản lý tổng hợp tài nguyên nước. Mục tiêu của môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về kinh tế sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, cách tiếp cận, quan điểm và phương pháp nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp đó vào thực tế thủy lợi ở Việt Nam. Sau khi học xong sinh viên nhận biết được nước là một hàng hóa vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa là phúc lợi xã hội, nắm được các phương pháp dự báo nhu cầu dùng nước trong các ngành dùng nước khác nhau, phân tích các yếu tố về mặt tự nhiên, kỹ thuật, về mặt kinh tế, xã hội có tác động đến nhu cầu dùng nước một cách chủ động. Hơn nữa, sinh viên sẽ hiểu kỹ hơn về các loại công trình tổng hợp, các phương pháp điều hành khai thác tối ưu các công trình sử dụng tổng hợp này, phân phối chi phí một cách hợp lý v à toàn diện hơn cho công trình tổng hợp. Giáo trình được biên soạn với sự giúp đỡ của chuyên gia tư vấn quốc tế PGS. TS. Thorkil Casse, Trường Đại học tổng hợp Roskilde, Đan Mạch, và có sự đảm bảo chất lượng của tư vấn trong nước TS. Nguyễn Thượng Bằng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Quản lý dự án DANIDA, Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế Thủy lợi và các phòng ban liên quan đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành cuốn giáo trình này. Nhân đây tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các giáo sư, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Kinh tế Thủy lợi, Khoa Kinh tế Thủy lợi đã có những nhận xét sâu sắc về nội dung khoa học. Cuốn sách xuất bản lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để lần xuất bản sau đư ợc tốt hơn. TÁC GIẢ 10 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CT SDTHNN Công trình sử dụng tổng hợp nguồn nước CTTL Công trình thủy lợi GRG Phương pháp gradient tổng hạ nhanh HTTL Hệ thống thủy lợi LC KTKT Luận chứng kinh tế kỹ thuật MNC Mực nước chết MNDBT Mực nước dâng bình thường MNTL Mực nước trước lũ NCKT Nghiên cứu khả thi NMNĐ Nhà máy nhiệt điện NMTĐ Nhà máy thủy điện NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QHTT Quy hoạch tuyến tính QHĐ Quy hoạch động QHPT Quy hoạch phi tuyến QLTHTNN Quản lý tổng hợp tài nguyên nước TCN Tiêu chuẩn ngành TKKT Thiết kế kỹ thuật TNMT Tài nguyên và Môi trường TNN Tài nguyên nước TTĐ Trạm thủy điện UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc XDCB Xây dựng cơ bản. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1.1. Các định nghĩa, khái niệm chính về sử dụng tổng hợp tài nguyên nước 1. "Nguồn nước" chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác. 2. "Nước mặt" là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. [...]... chớnh sỏch no nờn a ra? Kinh t hc chun tc s lm ra nghiờn cu kinh nghim cho kinh t hc thc chng v kt hp chỳng vi s ỏnh giỏ giỏ tr phn ỏnh cỏc quan im ý nh v xó hi xut cỏc chớnh sỏch 2.1.2 Cỏch tip cn ca cỏc nh kinh t Mt vi khỏi nim, t vic xỏc nh cỏch tip cn thc t ca cỏc nh kinh t, n nhim v ca nn kinh t quc dõn v chớnh sỏch nờn c ra nh th no s c ch ra phn ny Mt trong cỏc khỏi nim kinh t quan trng l chi... thp (b) Nn kinh t mnh Tng thu nhp quc dõn ca ng bng chim 80% thu nhp ca c lu vc v chim 20% tng thu nhp quc dõn ton quc Tc tng trng kinh t õy tng nhanh Tam giỏc kinh t H Ni - Hi Phũng - Qung Ninh l mt trong ba trung tõm kinh t quc gia (c) Nn nụng nghip mnh Nụng nghip chim khong 35%, cụng nghip chim 24% v cỏc dch v chim 41%; tuy nhiờn nụng nghip chim t trng cao nht cỏc tnh, tr tam giỏc kinh t (d)... hng húa phi th trng l khớa cnh quan trng ca kinh t ti nguyờn v kinh t mụi trng Mụ hỡnh kinh t hin i cho rng giỏ tr ca hng húa v dch v da vo quan h cung v cu nc, thng khụng phn ỏnh c trong giỏ th trng Kinh t khụng ch nghiờn cu v th trng m núi 35 chung cũn u tiờn nghiờn cu v cỏc hot ng v tỏc ng ca con ngi trong xó hi 2.1.3 Ti sao lp chớnh sỏch v nc l rt khú? Kinh t v mi s liờn quan Thc vy, di gúc hng... tng vựng Nhu cu dựng nc thỡ ph thuc v dõn s v mc phỏt trin kinh t Mi quan h thc t ny dn n vn qun lý nc cn chỳ ý ti tớnh a phng v chớnh sỏch cn phi phự hp vi iu kin a phng Kinh t quy mụ ln: S hu nc, cha v phõn phi nc thuc kinh t quy mụ ln Kinh t quy mụ ln, khai thỏc ngun ti nguyờn nc, ngun ti nguyờn thit yu i vi i sng con nggi v cỏc ngnh kinh t, thỡ khụng th c quyn trong khai thỏc, phõn phi v s dng,... s cung cp cho sinh viờn bc i hc nhng kin thc v Kinh t s dng tng hp ngun nc, v nhng phng phỏp ng dng chỳng trong thc t Sau khi hc xong sinh viờn nhn bit c nc l mt hng húa va mang li li ớch kinh t va l phỳc li xó hi Hn na, cú th hiu c cỏc phng phỏp d bỏo nhu cu dựng nc trong cỏc ngnh dựng nc khỏc nhau, phõn tớch cỏc yu t c v mt t nhiờn, k thut, c v mt kinh t, xó hi cú tỏc ng n nhu cu dựng nc mt cỏch... cỏc nh kinh t thy rng cỏc cỏ nhõn sn xut cng nh tiờu dựng s iu chnh khi thay i s khuyn khớch tiờu dựng v sn xut Kinh t c mụ t nh l mt nghiờn cu hu qu khụng c nh hng trc ca con ngi trong mt phn ca xó hi bao gm sn phm, trao i, tiờu th hng húa v dch v Giỏ nc thp s dn n vic s dng quỏ v lóng phớ ti nguyờn nc, trong khi ú u t cho cung cp nc li phi da vo lao ng quỏ kh v cỏc ngun thu nhp khỏc ca nn kinh t... ngi v ngun ti nguyờn quý giỏ ny õy nhn mnh cỏch tip cn kinh t l biờn son bn th ch (nh mt b tng quan vi nhau v t chc, nguyờn tc v lut), phc v cỏc hot ng ca nhng ngi hng li t ti nguyờn nc, nhm thu c li ớch ln nht t ngun nc, ti nguyờn mụi trng hoc cỏc ti nguyờn khỏc Trong phn ny s cp n hot ng ca cỏc nh kinh t thuc hai trng phỏi nghiờn cu: Th nht l kinh t hc thc chng c th hin vic quan sỏt thc t v tr li... nghiờn cu: Th nht l kinh t hc thc chng c th hin vic quan sỏt thc t v tr li mi quan h, t ú a ra s gii thớch, mụ t d bỏo cỏc hin tng kinh t Vớ d nh hng ca s thay i giỏ, thu nhp, chớnh sỏch, k thut n s tiờu dựng nc? hoc nc úng vai trũ gỡ trong s tng trng kinh t vựng? Th hai l kinh t hc chun tc, nú khụng ch liờn quan n vn thc t m cũn n cỏc tiờu chun v chớnh sỏch v vn t ra cho vic ti u chớnh sỏch Vớ d mt... phũng l h du) Nh vy kinh t s dng tng hp ngun nc s phi gii quyt thờm bi toỏn ỏnh giỏ hiu qu ca s dng tng hp ti nguyờn nc a mc tiờu rt phc tp Mun ỏnh giỏ nú mt cỏch y v khỏch quan, cn cú nhng mụ hỡnh tng hp v cỏc phng phỏp ti u s dng ti nguyờn nc Thụng thng ỏnh giỏ hiu qu s dng phi thụng qua bi toỏn phõn tớch Li ớch - Chi phớ ca d ỏn trờn quan im tng hp v khỏch quan Hin nay nhiu ngnh kinh t quc dõn ang... phũng l cho h du, m bo mc nc l khụng uy hip h thng ờ iu Nu k n nhim v khai thỏc cnh quan du lch v nuụi trng thy sn lũng h thỡ mi h nh vy l mc tiờu khai thỏc ca nhiu ngnh kinh t quc dõn khỏc nhau Trong khi nng lc ca dũng chy cú hn, cỏc ngnh kinh t khai thỏc ngun nc u quan trng, thỡ mt h cha c xõy dng phi tha món nhiu nhim v Nhng h cha ny c gi l h cha s dng tng hp hay h cha a chc nng i vi h cha a chc nng . NGUYÊN TẮC CƠ BẢN SỬ DỤNG TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 1.1.1. Các định nghĩa, khái niệm chính về sử dụng tổng hợp tài nguyên nước 10 1.1.2. Nguyên tắc sử dụng tổng hợp nguồn nước 12 1.2. TÀI. sẻ tài liệu về tài nguyên nước 287 (2) Kinh tế tài nguyên nước 287 (3) Luật và quản lý tài nguyên nước 287 (4) Sử dụng nước có hiệu quả 288 (5) Phát triển các dự án đầu tư tài nguyên nước. không thuận lợi. 1.1.2. Nguyên tắc sử dụng tổng hợp nguồn nước Nguyên tắc chung khi khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước là: Sử dụng nguồn nước đa mục tiêu, phối hợp lợi ích giữa các ngành,

Ngày đăng: 06/01/2015, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN