Khóa luận tập trung phân tích hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân. Qua đó, khóa luận tập trung làm rõ thành công của Ngô Thừa Ân trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỒNG TUYẾT TRINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TƠN NGỘ KHƠNG TRONG TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đồng Nai, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TÔN NGỘ KHÔNG TRONG TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giảng viên hướng dẫn: TS ĐOÀN THỊ HUỆ Sinh viên thực hiện: TRẦN HỒNG TUYẾT TRINH Lớp: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGỮ VĂN Khoá: 09 Đồng Nai, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Ngữ văn với đề tài Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Tây du ký Ngô Thừa Ân kết cố gắng người viết giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin trân trọng gửi đến TS Đoàn Thị Huệ - người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin cảm ơn ban giám hiệu, cấp lãnh đạo toàn thể giảng viên Trường Đại học Đồng Nai, đặc biệt thầy cô khoa Sư phạm Khoa học Xã hội tổ Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên em Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: Giới thuyết Ngô Thừa Ân danh tác Tây du ký (Ngô Thừa Ân) 1.1 Ngô Thừa Ân – đời, nghiệp văn học 1.2 Tây du ký – tứ đại danh tác tiểu thuyết Trung Quốc .11 1.3 Các giá trị phương diện nội dung ý nghĩa hình thức nghệ thuật Tây du ký 16 1.4 Tiểu kết .19 CHƯƠNG 2: Đặc điểm hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Không Tây du ký (Ngô Thừa Ân) 21 2.1 Tôn Ngộ Không – cá thể bất hoại, 21 2.2 Tơn Ngộ Khơng – tính cách ngạo nghễ, không sợ cường quyền 27 2.3 Tôn Ngộ Không – hình tượng nghệ thuật độc đáo đại diện cho tâm người tu hành .37 2.4 Tiểu kết .41 CHƯƠNG 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Tây du ký (Ngô Thừa Ân) .42 3.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng thơng qua nguồn gốc đời 42 3.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng thơng qua ngoại hình, hành động, ngơn ngữ .44 3.3 Nghệ thuật khắc họa tính cách hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Không thông qua kiếp nạn .53 3.4 Tiểu kết .60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Trung Quốc văn học có bề dày lịch sử đạt nhiều thành tựu rực rỡ Ở giai đoạn, văn học ln giữ vị trí quan trọng việc hình thành phát triển văn hóa Trung Quốc Xét thể loại tiểu thuyết giai đoạn Minh – Thanh thời kỳ hồng kim thể loại này, nói cho xác tiểu thuyết chương hồi Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì thực ghi tạc dấu ấn khó phai lịng người đọc khơng Trung Quốc mà tồn giới Trong đó, Tây du ký Ngô Thừa Ân tiểu thuyết chương hồi xếp vào “tứ đại danh tác” Đây tác phẩm lãng mạn mang sắc thái thần thoại có lịch sử văn học Trung Quốc di sản văn hóa quý giá giới Tuy qua gần kỷ giá trị mà để lại ln tồn với thời gian 1.2 Bắt nguồn từ truyện kể dân gian, tiểu thuyết chương hồi Tây du ký mang âm hưởng thần thoại Từ thơng qua trí tưởng tượng phong phú tài thiên phú, Ngô Thừa Ân sáng tạo nên Tây du ký sinh động, hấp dẫn với nhiều tầng nghĩa Đến với Tây du ký, bắt gặp giới ma quái đầy tính thực lãng mạn thần tiên phép phật Tác phẩm đời khơng đơn để giải trí mà cịn giúp nhà văn truyền tải tư tưởng vơ lớn lao mang tính thời đại Đó ý nghĩa ẩn dụ thực xã hội phong kiến đương thời Qua đó, tác phẩm thể nguyện vọng tốt đẹp mong muốn thay đổi thực xã hội tác giả, dân chúng thời 1.3 Tây du ký có nội dung, tư tưởng tiến bộ, sâu sắc mà cịn có hình thức nghệ thuật sáng tạo hồn chỉnh Xét mặt xây dựng hình tượng nghệ thuật, nhân vật câu chuyện lấy kinh trước phần lớn cịn thơ sơ, khơng có cá tính rõ rệt Điều đáng ý qua thân nhân vật đó, ta khơng thấy khái qt phần chất lực lượng xã hội Qua sáng tạo thiên tài Ngơ Thừa Ân, hình tượng sáng ngời, bất hủ nhân vật gọt giũa nên Ngô Thừa Ân thành công việc tạo dựng nhân vật điển hình Trong đó, hình tượng nhân vật bật Tơn Ngộ Không Tôn Ngộ Không giữ địa vị đặc biệt quan trọng Tây du ký Tôn Ngộ Không khơng có đủ cá tính rõ rệt, mà khái quát sâu sắc nội dung xã hội Đây nhân vật đại diện cho tầng lớp nhân dân lao động Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Không tập trung phản ánh phẩm chất ưu tú nhân dân lao động, đồng thời biểu lí tưởng nhân dân nhân vật anh hùng Tơn Ngộ Khơng có phép thần thơng quảng đại, sức mạnh vơ biên, có trí tuệ lịng dũng cảm để khắc phục khó khăn, có phẩm chất cao q, có lịng u thương sẵn sàng giúp đỡ kẻ yếu Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng có ảnh hưởng lớn tác dụng tích cực đại đa số nhân dân lao động lúc Vì lý nêu trên, chúng tơi định chọn Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Tây du ký Ngô Thừa Ân làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Việc tìm hiểu hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng khơng lịng yêu mến nhân vật mà để hiểu rõ dụng ý nghệ thuật mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm Qua người đọc có nhìn tồn diện đánh giá xác dấu ấn Ngô Thừa Ân văn học cổ điển Trung Quốc Hy vọng việc thực đề tài đóng góp thêm cách nhìn, cách cảm nhận cho việc phân tích hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Từ củng cố thêm kiến thức niềm yêu thích văn chương, cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho quan tâm đến Ngô Thừa Ân đặc biệt tác phẩm Tây du ký ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tây du ký (Ngô Thừa Ân) tiểu thuyết đặc sắc Trung Quốc Ngay từ đời, tác phẩm thu hút nhiều quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu văn học Theo khảo sát, số cơng trình nhà nghiên cứu Việt Nam trọng đến hình tượng nhân vật tác phẩm Trong đó, có Tơn Ngộ Khơng Dưới xin đề cập đến số đề tài, nghiên cứu có ý kiến, nhận định có liên quan đến hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng tiểu thuyết Tây du ký sau: Nhận xét hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không, Lê Huy Tiêu Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, 1997 viết: “Tôn Ngộ Không đổi tên Tơn Hành Giả, y khơng cịn anh hùng phản nghịch Tác giả lại cho nhân vật ý nghĩa Y trực, dũng cảm, mưu trí, ngoan cường, biết đấu tranh với loại yêu tà, ma quái (…) Nếu nói đại náo thiên cung, tác giả chủ yếu làm bật lòng dũng cảm y, sang Tây Thiên lấy kinh, tác giả thể mưu trí y nhiều hơn.” [15; tr 454] Ở nghiên cứu này, hình tượng Tôn Ngộ Không bước đầu tác giả đề cập đến mang tính khái quát Khi nghiên cứu Tây du ký, Lương Duy Thứ sách Để hiểu toàn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, xuất năm 2000, viết: “Hình tượng rực rỡ Tây du ký hình tượng anh hùng loạn Tôn Ngộ Không Đây kiểu “Hiệp sĩ chống trời” (…) Đại Náo Thiên cung truyện ký anh hùng y Tây Thiên thỉnh kinh lịch sử xây dựng nghiệp y” [14; tr 63] “Dẫu sao, Tôn Ngộ Không hình tượng rực rỡ loại anh hùng mà đặc trưng tính cách phản kháng loạn, dám đấu tranh Nó tượng trưng cho nguyện vọng sâu kín nhân dân lao động bao đời chịu áp bóc lột” [14; tr 65] Trong cơng trình Lịch sử văn học Trung Quốc, tập II, Nxb ĐHSP, 2002, Nguyễn Khắc Phi nhận định rằng: “Toàn giới thâm nghiêm, đầy quyền uy giai cấp thống trị bao trùm lên tất Thần - Phật - Đạo bối cảnh điển hình để thể tính cách anh hùng kẻ phản nghịch Tơn Ngộ Khơng Tơn Ngộ Khơng chiến đấu tự do, tơn trọng nhân cách Tơn Ngộ Khơng thể tinh thần chiến đấu ngoan cường, sức mạnh lịng dũng cảm trí mưu lực hắc ám hòng tước đoạt lực lượng ý chí tự nó” [12; tr 81] Năm 2003, cơng trình Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Trần Xuân Đề nhận xét hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không rằng: “Tôn Ngộ Không xây dựng thành hình tượng nhân vật anh hùng, tiếc thay, người anh hùng có bảy mươi hai phép thần thơng đó, lại khơng nhảy khỏi bàn tay Phật Tổ Như Lai, khơng khỏi Kim Cô, mũ đội đầu Quan Thế Âm Bồ Tát Tuy vậy, trước sau Tôn Ngộ Không kẻ chịu nằm yên Ngũ Hành Sơn, y giãy giụa khiến núi non nứt nẻ Cho đến sau Đường Tam Tạng cứu khỏi, Ngộ Không khỉ có ý chí quật cường tinh thần đấu tranh tự bao giờ” [8; tr 106] Tịnh Bảo Bảo “Năm Thân nói chuyện Ngơ Thừa Ân Tề Thiên Đại Thánh” (2004) lý giải nguồn gốc nhân vật Tơn Ngộ Khơng vị trí nhân vật tác phẩm Tây du ký sau: “Tơn Ngộ Khơng kết hợp hài hịa Thần linh, người loài vật (khỉ)… biểu lý trí Khơng có lý trí khơng thể làm nên cả” [5; tr 49] Trong Tây du ký tập 1, Nxb Văn học, 2020, có lời nhận xét bút pháp nghệ thuật sử dụng để khắc họa hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không sau: “Tây du ký dựng hình tượng rực rỡ, bật Tơn Ngộ Khơng Trong gọt giũa hình tượng này, tác giả chọn dùng bút pháp chủ nghĩa lãng mạn tích cực, khiến Tơn Ngộ Khơng từ hịn đá sinh học biết nhiều phép lạ, lên trời xuống đất, khơng sợ lửa đốt, nước ngâm; khơng ngủ khơng ăn, khơng mỏi mệt… Tất thần kỳ mà giới thần kỳ ấy, nhân vật hoàn cảnh hòa hợp thống nhất” [2; tr 17-18] Như dựa khảo sát nghiên cứu, nhận thấy có cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đánh giá Tây du ký (Ngô Thừa Ân) Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu mục đích khác nên cịn thiên phát khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm chưa tìm hiểu sâu nhân vật Trong năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án khai thác hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Không nhiều phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngô Thừa Ân tác phẩm Tây du ký Đây cơng trình nghiên cứu mang lại giá trị thiết thực có vai trò quan trọng việc dẫn dắt, gợi ý để chúng tơi có hướng cụ thể giải vấn đề nghiên cứu Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Không Tây du ký Ngô Thừa Ân Vì vậy, chúng tơi dựa sở kế thừa thành tựu người trước phát riêng thân, tiếp tục sâu để tìm tịi vấn đề mẻ hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không Tây du ký Ngô Thừa Ân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm hình tượng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Tây du ký Ngô Thừa Ân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài Hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không Tây du ký Ngô Thừa Ân, chủ yếu tập trung khảo sát tác phẩm Tây du ký tập 1, 2, Ngô Thừa Ân (dịch giả Thụy Đình, Nxb Văn học, năm 2020) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp: chúng tơi tìm kiếm, tổng hợp tài liệu liên quan vào phân tích vấn đề để triển khai rút vấn đề chung 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu đối tượng có liên quan để thiết lập khác biệt tương đồng, từ có nhìn sâu sắc 4.3 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: từ việc nhận diện đặc điểm tâm lý cá nhân thơng qua phân tích tiểu sử tác giả, chúng tơi có thêm thơng tin cho việc phán đốn, phân tích, tìm giá trị nghệ thuật tác phẩm, giải vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài 5.1 Trên sở tìm hiểu phân tích đặc điểm hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng, khóa luận góp thêm cách tiếp cận riêng cho hướng nghiên cứu hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng nói riêng Tây du ký Ngơ Thừa Ân nói chung 5.2 Bước đầu số biện pháp nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Ngơ Thừa Ân Tây du ký 5.3 Góp thêm cách hiểu từ góc nhìn cá nhân tác phẩm Tây du ký, khóa luận khẳng định trình sáng tạo, tư nghệ thuật nhà văn thực chuẩn bị cách chu đáo từ hình thức đến nội dung tác phẩm Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương 1: Giới thuyết Ngô Thừa Ân danh tác Tây du ký (Ngô Thừa Ân) Chương 2: Đặc điểm hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Tây du ký (Ngô Thừa Ân) Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Tây du ký (Ngô Thừa Ân) Chương GIỚI THUYẾT VỀ NGÔ THỪA ÂN VÀ BỘ DANH TÁC TÂY DU KÝ (NGƠ THỪA ÂN) 1.1 Ngơ Thừa Ân – đời, nghiệp văn học 1.1.1 Cuộc đời Cho tới nay, ngày sinh năm Ngô Thừa Ân chưa khẳng định Có người nói ơng sinh năm 1500, năm 1580 Nhưng có nguồn thơng tin khác nói ơng sinh năm 1506, năm 1582 Có điều người thống Ông nhà văn lớn đời nhà Minh sơ, Trung Quốc Ngô Thừa Ân có hiệu Xạ Dương Sơn Nhân, tự Nhữ Trung (Xạ Dương tên địa danh quê hương) Về tên Ngơ Thừa Ân, cha ông đặt Cha Ngô Thừa Ân kỳ vọng trai đỗ đạt kỳ thi nên đặt cho ông tên Thừa Ân, tự Nhữ Trung, nghĩa hy vọng trai học hành đỗ đạt làm quan, trở thành trung thần lưu danh sử sách đến muôn đời Q gốc gia đình Ngơ Thừa Ân An Đông (nay huyện Liên Thủy, tỉnh Giang Tô) Sau vào cuối triều đại nhà Nguyên - đầu nhà Minh, tổ tiên ơng chuyển đến Hồi An Nhà văn sinh lớn lên Hà Hạ, huyện Sơn Dương, phủ Hoài An (nay huyện Hồi An, thành phố Hồi An, tỉnh Giang Tơ) Ngơ Thừa Ân sinh gia đình xuất thân quan lại thông qua đường thi cử (cụ thể hai đời liên tiếp làm quan) đến đời cha ơng gia đình sa sút thành tiểu thương Cha Ngơ Thừa Ân Ngơ Nhuệ Vì gia cảnh bần hàn nên ông mưu sinh nghề buôn bán, chuyên bán màu hàng thêu Tiểu thương hồi khơng có địa vị xã hội Ơng thuật lại Tiên phủ quân mộ chí minh tình cảnh nhà Phụ thân ơng “thích bàn chuyện thời thế, điều bất bình vỗ ghế tức giận, thái độ hằm hằm” [1], phản ánh thực người tiểu thương lúc bị giai cấp phong kiến thống trị đè nén mặt trị kinh tế Ngơ Thừa Ân từ nhỏ siêng hiếu học Ông đọc đến đâu nhớ đến Ông đọc nhiều sách, thích truyện dã sử chịu nhiều ảnh hưởng văn học dân gian Một nhân vật tiếng lúc Chu Anh Đăng thấy tài Ngô Thừa 50 Đối xử với Đường Tăng, Ngộ Khơng vừa tinh tế, vừa có lịng nhẫn nại Người đọc thấy rõ điều qua nhiều chi tiết Lần ngủ lại Quan Âm Thiền Viện, nửa đêm Ngộ Không nghe thấy tiếng chân người lại liền định trở dậy, toan mở cửa kiểm tra, y sợ sư phụ thức giấc nên “hóa phép, vung người cái, biến ong mật” [2; tr 248] để bay ngồi Lúc trở lại “vung biến thành ong mật bay vào” [2; tr 251] sợ làm sư phụ thức giấc Tuy Ngộ Không nhiều lần bị sư phụ trách phạt hiểu lầm thầy gặp nạn, y xông xáo cứu Như vậy, việc khắc họa hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không thông qua hành động, Ngô Thừa Ân khắc họa nên chân dung nhân vật thật ấn tượng, khó lịng trộn lẫn với nhân vật khác Tây du ký Trong Tây du ký, ngôn ngữ Ngô Thừa Ân tận dụng tối đa để làm bật lên tính cách nhân vật Khi nhân vật bộc lộ cá tính mình, ngôn ngữ thường chứa đựng nhiều thông tin, với nội dung chân thực, xác nhằm khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật Vào thời điểm Tơn Ngộ Khơng cịn đối đầu gay gắt với Thiên đình, y thường tỏ người ngạo nghễ, chẳng sợ trời, chẳng sợ đất Nét tính cách bộc lộ thông qua cách xưng hô y với người xung quanh Lần theo Thái Bạch Kim Tinh lên Thiên đình lại bị chặn ngồi Thiên Môn, Tôn Ngộ Không gọi Thái Bạch Kim Tinh “cái lão Kim Tinh” mắng lão “đồ gian trá” [2; tr 68] Đối với vị thiên binh, thiên tướng đánh với mình, y chẳng nể nang Gặp Cự Linh Thần liền gọi “hèn thần” [2; tr 75], gọi Na Tra Thái Tử “thái tử ranh con” [2; tr 77], gọi chín diệu tinh quân “bọn thần hèn mạt chúng nó” [2; tr 93], đến Nhị Lang Chân Quân bị y nói “đồ Lang Quân trẻ con” [2; tr 104] Ngay quan hệ sau hai bên trở nên hịa hỗn hơn, cách xưng hô Tôn Ngộ Không đầy ngạo khí, thần, u hay người Ấy mà có tính cách Tơn Ngộ Khơng giống đứa nít Nét tính cách thể cách rõ ràng qua lời nói Tơn Ngộ Khơng Có lần gặp Bồ Tát, Ngộ Khơng giở tính trẻ mình, y níu lấy Bồ Tát khơng bng mà nói: “Con không đâu, không đâu! Đường sang bên tây gập ghềnh, vất vả thế, lại phải bảo hộ nhà sư phàm trần, đến được? Tính mạng 51 Lão Tơn khó tồn, cịn thành cơng nữa! Con khơng đâu! Con không đâu!” [2; tr 234] Khi bị Đường Tăng đổ oan Ngộ Khơng tủi thân mà nói: “Sư phụ mắng oan Con rõ ràng yêu quái, thực có lịng hại người Con đánh chết để trừ hại cho người, người không chịu nhận rõ, lại nghe lời ngốc gièm pha, lần đuổi con” [2; tr 414] Có lần Ngộ Khơng bị Đường Tăng đuổi đi, Bát Giới đến tìm Ngộ Khơng để thuyết phục y quay lại y làm vẻ giận dỗi, không chịu về: “Tôi đâu bây giờ? Tôi đây, trời không cai, đất không quản, tự tự tại, tùy thích chơi bời, cịn làm hịa thượng để làm gì? Tơi khơng đâu, thôi! Về thưa với Đường Tăng rằng: Đã đuổi rồi, đừng nhớ nữa!” [2; tr 458] Thật ngày xa sư phụ, Ngộ Không nhớ nhung, lo lắng cho người Nhưng tính khí trẻ khiến y vui mừng được, ngược lại giả vờ giận dỗi Thế thấy Ngộ Không đỗi dễ thương Ở số chi tiết khác, Tôn Ngộ Không thể người có tính cách thẳng thắn căm ghét lừa dối Một lời nói dối bị Ngộ Khơng phát hậu khơng thể lường Khi biết bị Thiên đình lừa lên trời làm chức Bật Mã Ơn, Ngộ Khơng tức giận đến nghiến ken két mà nói: “Khinh rẻ Lão Tôn ư? Lão Tôn Hoa Quả Sơn đương làm vua, làm cha, cớ dám lừa ta đến để nuôi ngựa cho họ? ” [2; tr 72] Sau bị vòng Kim Cô hành hạ, Ngộ Không chất vấn Bồ Tát rằng: “Trước người bể, người đón gặp con, nói kháy câu, bảo hết lòng hầu hạ Đường Tăng, lại đưa cho y mũ hoa, lừa cho đội lên đầu để chịu khổ?” [2; tr 232] Có lần Bát Giới chửi sau lưng Ngộ Khơng lại chối không dám nhận, Ngộ Không liền vạch trần lời nói dối tức thì: “Mi dối ta được?( ) Nay mi vừa vừa chửi ta, ta há không nghe thấy sao?” [2; tr 459] Đối với Tơn Ngộ Khơng, việc gây nên y nhận, cịn lại không chịu tiếng oan Khi bị Bồ Tát mắng không nghe lời dạy bảo, trước lừa dối trời, gây tai vạ khắp nơi, Ngộ Không không chối cãi mà thẳng thắn thừa nhận: “Cơng việc đó, xin nhận làm chịu” [2; tr 232] Lần Quan Âm Thiền Viện bị cháy, Ngộ Khơng thành thật nói với sư phụ: “Lão Tôn đâu lại người hèn hạ làm điều bất lương thế! Thực tay họ đốt Lão Tơn thấy 52 lịng họ độc ác, khơng chữa cháy, thêm cho họ luồng gió nữa” [2; tr 252] Khi việc ăn trộm nhân sâm bị phát hiện, Ngộ Không thú thực với sư phụ rằng: “Thưa sư phụ! Không phải con, Bát Giới cách tường thấy đạo đồng ăn nhân sâm, muốn làm nếm chơi, y bảo lấy ba cho huynh đệ chúng người quả, trót ăn rồi, biết làm nào?” [2; tr 374] Không để Đường Tăng bị đánh oan, Tôn Ngộ Không thừa nhận với Trấn Nguyên Tử rằng: “Tiên sinh lầm rồi, trộm tôi, ăn tôi, đun đổ tôi, lại không đánh trước, đánh người làm gì?” [2; tr 383] Thơng qua lời thú nhận trên, ta thấy ánh lên tính cách Ngộ Khơng trực, trọng danh dự Chỉ cần việc y làm y nói thẳng khơng giấu giếm Trên hành trình mình, Tơn Ngộ Khơng khơng lần bắt gặp cảnh dân thường bị yêu quái hoành hành, bắt nạt Có thể kể đến lần gặp Cao Tài, người nhà Cao Thái cơng Nhà có út bị yêu quái cướp nên Thái công sai Cao Tài tìm đạo sĩ hàng yêu, khơng tìm Cao Tài bị mắng Tơn Ngộ Khơng nghe nói: “Thật may cho huynh, tơi cứu cho, tình khớp với hợp bốn với sáu mười Huynh không cần phải xa cho tốn tiền vơ ích…” [2; tr 276] Đến gặp gia chủ, Ngộ Khơng nhẹ nhàng hỏi chuyện: “Ơng đem chuyện yêu quái có pháp thuật nào, nói hết đầu cho tơi nghe, để tơi bắt cho ơng” [2; tr 278], lại cịn an ủi ơng lão rằng: “Đi lần này, định bắt để người xem Đừng có lo buồn nữa!” [2; tr 289] Những lời nói Tơn Ngộ Khơng cho thấy y người có tính cách đỗi hào hiệp người vô tâm Trên thực tế, Ngộ Không sẵn sàng tay giúp đỡ cho kẻ yếu Gặp cảnh bất bình y thay họ lên tiếng, tay giúp đỡ họ, người Khi biết hai yêu quái Kim Giác Ngân Giác làm trò bắt sơn thần, thổ địa núi Bình Đính động Liên Hoa, lại bắt họ thay phiên “trực nhật” cho chúng Ngộ Khơng lên: “Trời xanh! Trời xanh! Tưởng ta theo gió biến hóa, hàng long phục hổ, đại náo thiên cung, xứng danh Đại Thánh, chưa nỡ lòng sai khiến thổ địa, sơn thần Ngày quân yêu ma gan, dám sai khiến thổ địa, sơn thần nô bộc, thay phiên trực nhật cho chúng” [2; tr 503] 53 Tôn Ngộ Không người thấu hiểu điều hay lẽ phải, hành xử lễ phép Trong lúc giúp vua nước Chu Tử, Ngộ Không bị yêu quái hỏi: “Sao không theo đường anh mà đi, bận mà chuốc lấy việc người, làm đầy tớ cho nước Chu Tử, đến tìm chết chỗ ta đây?” [4; tr 77], Ngộ Khơng mắng lại rằng: “Thằng giặc khốn kiếp nói điều ngu si! Ta nhận lễ nước Chu Tử mời xin, lại người ta tiếp đãi ân tình Người kính trọng ta cha mẹ, thờ phụng ta thần minh, cớ mi dám nói đến hai tiếng đầy tớ!” [4; tr 77] Thấy sư phụ có ý muốn tự xin cơm chay Ngộ Khơng nói rằng: “Thầy muốn ăn cơm, tự xin Tục ngữ có câu: “Một ngày thầy, đời làm cha”, lẽ đâu đệ tử lại ngồi khểnh, để sư phụ phải xin cơm?” [4; tr 85] Với tài tình cách sử dụng ngơn ngữ nhà văn Ngô Thừa Ân, Tôn Ngộ Không lên với nét tính cách đối lập, vừa có mặt tốt, vừa có mặt xấu Tuy nhiên, chất, xét từ chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động ngôn ngữ, Tôn Ngộ Không mang hình tượng tích cực Nhìn chung, việc xây dựng nét đối lập tính cách làm bật lên vẻ đẹp nhân vật Tơn Ngộ Khơng mà thơi Biện pháp khắc họa hình tượng nhân vật Tây du ký thật Ngô Thừa Ân sử dụng cách điêu luyện 3.3 Nghệ thuật khắc họa tính cách hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không thông qua kiếp nạn Một phương pháp điển hình nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, bút pháp quen thuộc nhà viết tiểu thuyết hay sử dụng là: đặt nhân vật vào hồn cảnh điển hình Tơn Ngộ Khơng nhân vật khắc hoạ đạt bút pháp Tính cách nhân vật Tơn Ngộ Khơng biểu cách đặc sắc, biểu lộ hồn cảnh xuất thơng qua kiếp nạn Tây du ký Trên đường thỉnh kinh, Đường Tăng không mà không gặp nạn Trong Tây du ký ghi chép, Đường Tăng đồ đệ phải trải qua 81 kiếp nạn Thế thực tế, nguy hiểm mà thầy trò Đường Tăng gặp phải chí cịn vượt qua số 81 Tơn Ngộ Khơng với vai trị đại đồ đệ Đường Tăng, luôn đồng hành bên, bảo vệ an toàn cho sư phụ Làm việc y cẩn trọng Bất kể tới đâu, Tôn Ngộ Không dùng “cặp mắt vàng” để xem xét trước 54 địa hình, tránh lối nguy hiểm Tơn Ngộ Khơng cịn nhận diện nguy hiểm tiếng gió Nếu gió khơng có mùi gió lành, nghĩa khơng có nguy hiểm xảy Nếu gió có mùi chắn gặp phải yêu quái chẳng lành Những lúc thế, Ngộ Không người đưa lời cảnh báo để người cẩn thận Dọc đường, việc Ngộ Khơng dũng cảm xung phong dẫn đầu Với phép thuật cao cường mình, Tơn Ngộ Khơng cần “tay múa gậy sắt, miệng gào thét” [2; tr 404] đủ làm cho “sói lang nép ẩn, hổ báo chạy dài” [2; tr 404], không dám lại gần thầy trò Đường Tăng Trong số trường hợp, sư phụ sư đệ bị yêu quái bắt mất, Ngộ Khơng tìm đến tận cửa hang bọn u ma để đòi người Trong việc hàng phục yêu ma, Tơn Ngộ Khơng tỏ người trí dũng song toàn Y biết cách lựa chọn kế sách khác cho phù hợp với hoàn cảnh Tính cách nhạy bén đốn Tơn Ngộ Không tác giả biểu sinh động nhiều tình khác u ma bình thường khơng có sức mạnh tài Ngộ Khơng được, có ngang tài ngang sức mà Vậy nên thông thường, bọn yêu ma quỷ qi khơng chịu giao người Ngộ Khơng dùng phép thần thơng để đấu với chúng Nếu thắng khơng cần phải bàn, cịn trường hợp bất phân thắng bại, Ngộ Không dùng đến kế sách khác để chiến thắng Đó cách sau: Cách thứ biến hóa hình dáng (thường lồi trùng nhỏ) để chui vào hang ổ kẻ địch, dị la thơng tin, tìm điểm yếu kẻ thù Chẳng hạn lần Ngộ Khơng giao đấu với Hồng Phong Qi (con chuột tu hành đắc đạo núi Linh Sơn), y bị thổi gió “Tam muội thần phong” làm cho đau mắt, sau Hộ Pháp Già Lam chữa khỏi Biết khó địch thứ gió ấy, Ngộ Không biến thành muỗi chân hoa, vào động Hoàng Phong yêu (hồi 21) Cách thứ hai biến hóa thành người quen yêu quái để tay đánh bất ngờ Chẳng hạn lần hàng phục Hắc Hùng Tinh, Tôn Ngộ Không Bồ Tát hợp sức với Một người biến thành Lăng Hư Tử (bạn yêu tinh), người biến thành viên tiên đan Cả hai đánh lừa yêu tinh nuốt lấy viên thuốc ấy, vừa nuốt xuống Ngộ Khơng liền ngun hình, đánh yêu tinh ngã vật xuống đất [2; tr 271] 55 Cách thứ ba chui thẳng vào bụng yêu quái để quấy phá, bắt phải đầu hàng Chẳng hạn hồi 75, Tôn Ngộ Không bị yêu ma nuốt lấy, chân thân sư tử xanh Y bụng yêu tinh quấy phá, khiến “lộn mửa váng đầu hoa mắt, mửa mật xanh mật vàng” [4; tr 146], “đau không chịu được, ngã lăn đất” [4; tr 148] Cách thứ tư tương kế tựu kế, lập mưu đánh lừa yêu quái Chẳng hạn lần đánh với yêu quái sông Lưu Sa, Ngộ Không không giỏi đánh nước nên dặn Bát Giới xuống nước đánh giả vờ thua để nhử yêu quái lên bờ, sau hai hợp sức đánh yêu quái Trong hồi 31, để dụ Hoàng Bào Lão Quái xuất hiện, Ngộ Không bày cho Bát Giới kế khích tướng Y dặn Sa Tăng, Bát Giới đem hai đứa Hoàng Bào Lão Quái nước Bảo Tượng, vứt chúng xuống thềm bạch ngọc lớn tiếng thơng báo danh tính hai đứa trẻ Như dụ yêu quái khỏi thành Chính nhờ kế mà yêu quái bị lừa động, tiện cho Ngộ Khơng đánh với Cách thứ năm nhờ cậy thiên binh, thiên tướng tiểu thần tiên hỗ trợ tay Chẳng hạn hồi 33, để lừa đổi lấy bảo bối u tinh, Tơn Ngộ Khơng nhờ Thiên đình hỗ trợ Y xin mượn trời để nhốt kín trời lại tầm nửa tiếng Sau đó, Na Tra Thái Tử phải mượn cờ đen Đức Chân Qn đem che kín trời, giúp Ngộ Khơng thành cơng lấy bảo bối bọn yêu quái Trong hồi nước Xa Trì, thầy trị Đường Tăng gặp phải tên đạo sĩ hổ lông vàng, hươu lông trắng dê thành tinh Để vạch trần chân tướng chúng, Ngộ Không thi cầu mưa với chúng Y nhờ vị thần giúp sức, tạo mưa lớn chưa thấy, vạch trần giả mạo bọn đạo sĩ Nếu sau sử dụng kế sách mà không thành, Tôn Ngộ Không trực tiếp cầu viện Như Lai, Bồ Tát Ngoại trừ sử dụng linh hoạt kế sách để hàng yêu phục ma, Tôn Ngộ Khơng cịn thường mượn “bảo bối” để vượt qua số kiếp nạn khác Trong suốt hành trình, có tình gì, gặp phải chuyện gì, Ngộ Khơng thật bẩm báo với sư phụ Chỉ gặp chuyện trái với mong muốn hiểu biết sư phụ Ngộ Khơng giấu giếm Bởi y ý thức rằng, 56 thầy vốn “người trần mắt thịt” Trước suy xét, định chủ quan, hồ đồ Đường Tăng, Ngộ Không thường tức tối phải miễn cưỡng phục tùng nhiều tỏ rõ thái độ châm biếm Bị thầy sai xin cơm chay lưng chừng núi, vắng vẻ khơng bóng người, Ngộ Khơng dù bực tức phải nghe theo: “Sư phụ đừng gắt gỏng, nói chứ! Con biết tính thầy cao ngạo, trái ý tí chực đọc thần Mời thầy xuống ngựa ngồi nghỉ, đệ tử xem đâu có nhà vào xin cơm” [2; tr 404] Lần gặp Bạch Cốt Tinh giả làm cô gái, Đường Tăng không tin lời cảnh tỉnh đồ đệ, cho yêu quái người tốt, Ngộ Không nói: “Sư phụ! Con biết thầy rồi! Thầy thấy dung mạo tất nhiên lịng phàm có động, bảo Bát Giới đẵn gỗ, Sa Tăng phát cỏ gianh, làm thợ mộc, chúng dựng nhà gianh lên chỗ để thầy với nhập phịng thành thân, chúng tản đi, người nơi Thế nghiệp, hà tất phải lặn lội lấy kinh nữa” [2; tr 408] Hay lần núi Hắc Tùng vậy, Ngộ Không can ngăn, Đường Tăng bất chấp quay trở lại cứu cô gái ( yêu tinh giả dạng) Trước hành động ấy, Ngộ Không đứng bên cười nhạt nói kháy rằng: “Con cười thầy “lúc may gặp bạn tốt, vận đến người xinh” [4; tr 217] Mỗi oán trách sư phụ, Ngộ Không thường dùng lời lẽ nhẹ nhàng, lễ độ, đánh vào chỗ mạnh chỗ yếu Đường Tăng Lần ăn trộm nhân sâm Đạo Trang Quán, thầy trò Đường Tăng bị Trấn Nguyên Tử giữ lại đánh cho chập Tuy có Ngộ Khơng đứng xin chịu địn thay Đường Tăng ốn trách ba đồ đệ, nghe lời đó, Ngộ Khơng liền nói: “Sư phụ đừng ốn nữa, đánh đánh trước, người khơng phải địn, lại cịn than vãn gì?” [2; tr 384] Thấy Đường Tăng bênh vực Bát Giới, Ngộ Khơng thẳng thừng nói: “Sư phụ hay bênh bè, hay thiên vị! Ngay lão Tơn bị bắt, thầy khơng đối tới, trước sau bỏ mặc lão Tơn, mà ngốc vừa bị bắt, thầy trách Cũng phải chịu khổ não thấy lấy kinh khó nhọc” [4; tr 156] Dưới ngịi bút Ngơ Thừa Ân, Tơn Ngộ Khơng lên với đầy đủ chất có người vừa có mặt tốt, vừa có mặt xấu Đơi khi, tính cách Tơn Ngộ Khơng cứng đầu bướng bỉnh, không nghe lời dặn bảo Đường Tăng dặn Ngộ Khơng khơng giết hại tính mạng người Thế dọc đường, vô số sinh 57 mạng chết tay Gậy Như Ý y Chỉ tính riêng lũ giặc cướp số lượng lên tới hàng chục Có thể kể đến lần Ngộ Không dùng Gậy Như Ý đánh chết tên giặc cỏ, hay lần hóa trận gió lốc giết hết bọn thợ săn Hoa Quả Sơn Con số cụ thể đếm Tuy nhiên, đối lập với phản ứng tức thời, nhiều nóng nảy, ngỗ nghịch sư phụ lại lịng kính trọng, u thương thầy vô bờ Điều thể số tình cảm động Khi bị Đường Tăng đuổi đánh chết người gái (Bạch Cốt Tinh biến hóa) Ngộ Khơng chân thành bộc bạch: “Thưa sư phụ, thơi, hiềm chưa báo đền cơng sư phụ” [2; tr 409], lại quỳ xuống khấu đầu với sư phụ, xin sư phụ cho lại Bạch Cốt Tinh biến hóa lần hai, lại lần ba, bị Ngộ Không tay đánh chết khiến Đường Tăng chấp nhận nổi, viết giấy đuổi Ngộ Khơng đi, lại lấy lí “ta hịa thượng tốt, khơng có nhận lễ mi người xấu” [2; tr 415] để từ chối việc lạy tạ từ biệt đồ đệ Đối mặt với hành động ấy, Ngộ Khơng dùng phép biến hóa, nhổ ba sợi lông đằng sau gáy biến thành ba vị Hành Giả, với thân bốn, đứng bốn phía quanh sư phụ lạy tạ khiến Đường Tăng khơng thể lẩn tránh được, đành nhận lễ Trước đi, y cịn khơng n tâm mà dặn dị Sa Tăng có gặp phải u ma nói tên Ngộ Không để bọn yêu ma không dám làm hại sư phụ Tuy bị Đường Tăng hiểu lầm đuổi Ngộ Không lại không oán trách sư phụ; ngược lại, y mà lịng nhớ nhung, than thở khơng dứt, sợ khơng có sư phụ gặp nguy hiểm Sau lần ấy, Đường Tăng sa vào bẫy Hoàng Bào Lão Quái bị biến thành hổ dữ, Bát Giới khơng cịn cách khác đành tìm đến chỗ Tơn Ngộ Khơng Ngộ Khơng nhìn thấy Bát Giới liền đoán sư phụ gặp nạn nói với Bát Giới “Lão Tơn người động Thủy Liêm lòng theo dõi người lấy kinh Sư phụ chẳng lúc khơng có nạn, hết nơi gặp tai, nói thực, ta tha không đánh” [2; tr 460] Ngay Ngộ Khơng biết tình liền bỏ cảnh yên vui lời lẽ thiết tha lũ khỉ con, Bát Giới cứu sư phụ Trước đi, Ngộ Khơng cịn xuống bể tắm sẽ, “từ trở về, thấy có chút tà khí, sư phụ người thích sẽ, sợ người chê bẩn” [2; tr 462] Chi tiết không 58 thể chu đáo Ngộ Khơng mà cịn thể tài khắc họa tinh tế tác giả Đến gặp yêu quái, bị chê “hèn hạ, bị sư phụ tống cổ đi, mặt mũi mà về” Ngộ Khơng đáp lại lời lẽ thấm nhuần đạo lí: “Có “một ngày làm thầy, suốt đời làm cha”, cha không để bụng hiềm thù” “mi làm hại sư phụ ta, lẽ ta không đến cứu người” [2; tr 470] Có lần Bát Giới phạm vào tội dám nói dối sư phụ, lại cịn lười biếng, chểnh mảng công việc giao, Đường Tăng cần lên tiếng xin Ngộ Không tha đánh cho Bát Giới Ngộ Khơng liền thuận theo: “Người xưa có câu “thuận theo lời xin cha mẹ, gọi đại hiếu”, sư phụ can không đánh, ta tạm tha cho chú, lại tuần núi cho người” [2; tr 488] Hay giao tranh với Hồng Hài Nhi, Ngộ Khơng bị khói lửa hun đến mức hồn xiêu phách lạc, tính mạng rơi vào ngàn cân treo sợi tóc, vừa Bát Giới cứu tỉnh dậy, gọi hai tiếng: “Sư phụ”, khiến Sa Tăng cảm động phải lên: “Đại sư huynh! Huynh sống sư phụ, chết ln gọi sư phụ…” [3; tr 127] Trước lần tạm rời khỏi Đường Tăng, lí lớn hay nhỏ, Tôn Ngộ Không chu đáo xếp cho Đường Tăng xong xuôi dám rời Rời Ngũ Trang Qn để tìm thuốc hồi sinh nhân sâm, khơng n tâm sư phụ, Tơn Ngộ Khơng nói với Trấn Nguyên Tử rằng: “Xin tiên sinh yên trí, tơi ngay, nhờ ngài trơng nom sư phụ cho, ngày ba bữa nước, sáu bữa cơm, không khiếm khuyết; để thiếu thốn, tơi đẩy đổ lị bếp Quần áo có bẩn, phải giặt cho sư phụ Để da vàng không được, để gầy đi, không đâu” [2; tr 391] Ngay giao sư phụ cho sư đệ mình, Ngộ Khơng khơng n tâm mà phải dặn trước rằng: “Bát Giới, Sa Tăng lại bảo hộ sư phụ, Lão Tôn đây” [4; tr 56] Hay lần khác, y nói: “Chú phải hết lòng bảo vệ sư phụ, Sa Tăng trông coi hành lý ngựa cẩn thận Lão Tơn lên núi nghe ngóng trước đã, xem đằng trước đằng sau có tất yêu quái,…” [4; tr 124] Ngay đánh với yêu quái mà Ngộ Không phải dặn: “Các đệ trông nom sư phụ, để tơi đánh với đến trước mặt Diêm Vương nhờ chiết biện cho” [3; tr 391] Có lẽ khơng tin tưởng Bát Giới nên Ngộ Không rời Bát Giới thường trở thành đối tượng Ngộ Khơng nhắc nhở: “Trơng coi sư phụ sư phụ đại tiện phải đứng đợi; sư phụ đường, phải 59 đỡ đần; sư phụ muốn ăn, phải xin Nếu để người phải đói, có địn, để da vàng mặt người vàng ra, có địn, để thân thể người gầy đi, có đòn” [2; tr 483] Đồng hành Đường Tăng, liên tục trải qua kiếp nạn khiến Ngộ Không giác ngộ nhiều điều Từ đó, tính cách “bất trị” xưa y dần cải thiện Điều khắc họa qua số chi tiết mà ta đem so sánh với chi tiết tương ứng giai đoạn đầu hành trình, ta nhận thấy điểm khác biệt Có lần nghe bọn tiểu yêu núi Sư Đà nói đại vương chúng định lập mưu ăn thịt sư phụ, Ngộ Khơng hành xử cách nóng nảy: “giở gậy sắt ra, từ núi nhảy xuống, cầm gậy nhằm đầu tiểu yêu giáng xuống nhát, khiến cho bọn chúng thịt nát xương tan” [4; tr 130] Nhưng nhìn thấy xác tiểu u ấy, Ngộ Khơng liền nghĩ: “Ơi! Nó có ý tốt, đem chuyện nhà nói với ta, ta cịn giết nó? ” [4; tr 130] Rõ ràng là, Tôn Ngộ Không ý thức hành vi dần phát triển theo hướng thiện lành Ngay cách đối nhân xử có thay đổi rõ rệt Trước lần gặp thổ địa, Ngộ Khơng địi “giơ mắt cá chân lên đánh”, hằm hằm đe dọa Thế sau, ta thấy Ngộ Khơng ngày có thay đổi Gặp thổ địa núi Bàn Ti, Ngộ Không hỏi chuyện rằng: “Nhà đứng dậy, đừng vờ vĩnh nữa, ta không đánh đâu, cho chịu lại đấy!” [4; tr 90] Gặp thổ địa sườn Liễu Lâm, Ngộ Không nhẹ nhàng nói: “Ngươi đừng sợ, ta khơng đánh đâu…” [4; tr 202] Trong việc hàng yêu phục ma, Ngộ Không dần học cách nhẫn nại, từ bi trước Bằng chứng trước phát yêu quái biến dạng đánh lừa Đường Tăng, Ngộ Khơng tay đánh chết Điển lần Bạch Cốt Tinh ba lần biến hóa để đánh lừa Đường Tăng, Tôn Ngộ Không đánh chết ba lần Nhưng lần rừng Hắc Tùng, Ngộ Không để mặc cho Đường Tăng cứu “cô gái” u tinh biến hóa mà khơng mảy may tức giận: “Sư phụ muốn cịn cách vác thơi, lão Tơn vác khơng Thầy muốn cứu nó, khơng dám cố giữ, khun thầy lúc, thầy lại sinh giận, thơi mặc thầy mà cứu!” [4; tr 216] Hay trước Bồ Tát giúp Ngộ Không hàng phục yêu ma xong, y đòi đánh chết chúng Về sau lại không mảy may nhắc đến lời Chỉ cần yêu ma lòng quy phục theo Bồ Tát, biết cải tà quy chính, Ngộ Khơng liền tha chết cho 60 chúng Suốt đường cần có hội y liền khuyên bảo người hướng thiện Như lần chữa xong bệnh vua nước Tỳ Kheo, Tơn Ngộ Khơng liền nói: “Tâu bệ hạ, từ tham sắc dục, tích nhiều âm công, phàm việc lấy dài vá ngắn, vô bệnh sống lâu, dạy đấy” [4; tr 207] 3.4 Tiểu kết Thông qua nghệ thuật khắc họa nhân vật nguồn gốc đời, ngoại hình, hành động, ngôn ngữ kiếp nạn, với cách diễn đạt khoa trương, thủ pháp phi thường hóa nhân vật, kết hợp với việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt chắt lọc chi tiết “đắt giá”, tác giả thành cơng việc khắc họa tính cách nhân vật Tôn Ngộ Không Tuy nhân vật xây dựng dựa trí tưởng tượng, với tài phi thường mình, Ngơ Thừa Ân thổi hồn cho nhân vật Tôn Ngộ Không lên câu chuyện dáng vẻ đầy sinh động chân thật Y chẳng khác người thật với sức mạnh thần linh Đặc biệt, tác giả khơng cố hồn hảo hóa nhân vật Thay vào đó, Tơn Ngộ Khơng có khuyết điểm song song với nét đặc trưng riêng Bên người Tôn Ngộ Không tồn mặt tốt mặt xấu Mỗi chi tiết xuất tác phẩm thể rõ nét Thế xuôi theo câu chuyện, trải qua muôn vàn kiếp nạn, khổ đau, Tôn Ngộ Không khắc phục thói xấu mình, cảm ngộ đạo pháp, lịng hướng thiện Cuối cùng, Tơn Ngộ Không thành công gặt hái thành to lớn 61 KẾT LUẬN Ngô Thừa Ân - nhà văn lỗi lạc lịch sử văn học Trung Quốc Cuộc đời Ngô Thừa Ân thi cử lận đận, khơng có địa vị cao quý Song, Ngô Thừa Ân để lại cho đời sau tác phẩm kinh điển – Tây du ký Nguồn gốc Tây du ký vốn từ câu chuyện đồ đệ Phật giáo lấy kinh phát triển, diễn biến mà có Trong q trình phát triển dân gian, đặc biệt từ sau qua tay Ngô Thừa Ân gọt giũa, sáng tạo lại, câu chuyện lấy kinh từ truyện ký tín đồ tơn giáo biến thành tác phẩm truyền kỳ thần thoại Nội dung cốt truyện chủ yếu xoay quanh hành trình thỉnh kinh năm thầy trị Đường Tăng Với trí tưởng tượng mạnh mẽ, Ngô Thừa Ân đưa người đọc đến giới ảo tưởng Ở đó, thứ mang đậm màu sắc thần kỳ Tuy nhiên, chúng bắt nguồn từ thực Trong Tây du ký, nội dung thực Ngơ Thừa Ân kết hợp với hình thức kỳ ảo cách khéo léo Tuy nhiên, ý nghĩa tác phẩm khơng nằm bề mặt nội dung mà ẩn chứa nội hàm thâm thúy Tác phẩm khơng mang tính giải trí mà cịn đem lại giá trị nhân đạo tính giáo dục lớn lao Đọc Tây du ký, người lại có cảm nghiệm khác đời, người thân Từ đó, học đúc kết cho người khác Với Tây du ký, Ngô Thừa Ân thực thành cơng việc xây dựng hình tượng độc vơ nhị, mang tính tượng trưng cao Đặc biệt, Tơn Ngộ Khơng nhân vật trung tâm tác phẩm Nhân vật Ngô Thừa Ân khắc họa nét đặc trưng riêng độc đáo Tôn Ngộ Không cá thể bất hoại, Ngạo nghễ, không sợ áp cường quyền nét đặc trưng tính cách Tôn Ngộ Không Trong Tây du ký, y xây dựng nhân vật thần thông quảng đại, có phép thuật cao cường lĩnh người Thế nên, Tôn Ngộ Không dám dũng cảm đứng lên chống lại điều bất công, đối thủ lớn mạnh Tôn Ngộ Không mang hình tượng ẩn dụ Y đại diện cho tâm người tu hành Nét đặc trưng tác giả thể cách khéo léo tác phẩm Chính đại diện cho tâm người tu hành nên sau hành trình, Tơn Ngộ Khơng cảm hóa Hành trình thỉnh kinh hành trình giúp Tơn 62 Ngộ Không từ bỏ triệt để khuyết điểm, tật xấu phát triển theo hướng tích cực hơn, tốt đẹp Với nghệ thuật miêu tả, khắc họa hình tượng nhân vật tài tình, độc đáo thơng qua nguồn gốc đời, ngoại hình, hành động, ngơn ngữ thông qua kiếp nạn, Tây du ký để lại cho người đọc nhìn sâu sắc Tôn Ngộ Không với đầy đủ mặt tốt mặt xấu, tích cực tiêu cực Xuyên suốt tác phẩm, tính cách Tơn Ngộ Khơng giữ thống Đồng hành Đường Tăng thỉnh kinh q trình mà tính cách Tơn Ngộ Khơng phát triển lên bước Với bút pháp chủ nghĩa lãng mạn tích cực, kết hợp thủ pháp lý tưởng hóa, phi thường hóa nhân vật, với việc sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, hình tượng Tơn Ngộ Khơng khắc họa đầy chân thực sinh động Đó người lương thiện, trực, ngoan cường, dũng cảm, không sợ áp cường quyền Đối xử với người, Tôn Ngộ Không cư xử mực chân thành, tinh tế, kính già yêu trẻ Y ln sẵn sàng tay giúp đỡ, địi lại công cho kẻ yếu Với anh em đồng loại mình, Ngộ Khơng ln quan tâm, bảo vệ cho chúng Với Đường Tăng, Tôn Ngộ Không vừa hoàn thành tốt trách nhiệm bảo vệ, vừa chăm sóc cho thầy cách ân cần, chu đáo Chỉ cần có Tơn Ngộ Khơng bên, khơng yêu ma làm hại đến Đường Tăng Trong hành trình phị tá Đường Tăng, Ngộ Khơng ln thể gan góc, nhạy bén, đốn định Đặc biệt, nhân vật tiên phong việc diệt trừ yêu tinh, ma quái hành trình Y nhìn lớp ngụy trang yêu quái, dùng đủ cách để tìm lai lịch nhược điểm chúng Dù yêu ma có nguồn gốc nào, lĩnh sao, Ngộ Không nghĩ sách lược để đối phó với Ngay đối diện với tình cảnh khó khăn, Tơn Ngộ Khơng ln giữ bình tĩnh, lạc quan, hăng hái tiến phía trước Càng cuối hành trình, Tơn Ngộ Khơng có nhiều thay đổi suy nghĩ lẫn cách hành xử Để cuối cùng, y đạt thành tựu đỉnh cao chiến thắng nên có danh hiệu Đấu Chiến Thắng Phật Nhờ vẻ đẹp mà Tôn Ngộ Khơng xứng đáng điển hình nghệ thuật bất hủ văn học Giải vấn đề nghiên cứu Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Tây du ký Ngơ Thừa Ân, khóa luận dựa việc tìm hiểu tiểu sử tác giả, phân tích nội 63 dung giá trị nghệ thuật tác phẩm, làm tiền đề để vào phân tích hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Từ đó, khóa luận tập trung phân tích đặc điểm hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Không Đồng thời số biện pháp nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật Tôn Ngộ Không thông qua nguồn gốc đời, ngoại hình, hành động, ngơn ngữ thơng qua kiếp nạn Qua đó, khóa luận đóng góp thêm cách nhìn, cách cảm nhận từ góc nhìn cá nhân cho việc phân tích hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng Mặt khác, Tây du ký vốn tiểu thuyết chương hồi dài tập, để phân tích đầy đủ khía cạnh vấn đề hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng địi hỏi người viết phải có đủ thời gian điều kiện thuận lợi thâm nhập sâu vào tác phẩm, mở rộng vấn đề có liên quan Chúng tơi hy vọng có điều kiện hội để khảo sát đề tài cách cơng phu có hiệu Rất mong nhận góp ý, bảo quan tâm đến vấn đề đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thừa Ân (1997), Tây du ký, Thụy Đình dịch, Nxb Văn học, Hà Nội , truy cập lần cuối 24/6/2023 Ngô Thừa Ân (2020), Tây du ký 1, Thụy Đình dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Thừa Ân (2020), Tây du ký 2, Thụy Đình dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Ngơ Thừa Ân (2020), Tây du ký 3, Thụy Đình dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Tịnh Bảo Bảo (2004), “Năm Thân nói chuyện Ngơ Thừa Ân Tề Thiên Đại Thánh”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 1, Hà Nội, tr 47-49 Becky Trương (2023), “3 thần dược giúp Tơn Ngộ Khơng gì?”, , truy cập lần cuối ngày 23/6/2023 Lê Anh Dũng (2000), Giải mã truyện Tây du, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Xuân Đề (2003), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Hà (1959), “Huyền Trang chuyến thỉnh kinh lịch sử”, Tạp chí Bách Khoa, số 57, Hồ Chí Minh, tr 12-21 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2021), “Tây du ký – Giải mã ý nghĩa số”, , truy cập lần cuối ngày 23/6/2023 11 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại hành trình huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí Văn học, số 5, Hồ Chí Minh, tr 22-24 12 Nguyễn Khắc Phi (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu toàn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Huy Tiêu (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội