1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiện thực và kỳ ảo trong tiểu thuyết Hóa thân của F Kapka

57 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 158,14 KB
File đính kèm Hiện thực và kỳ ảo trong Hóa thân của F. Kapka.rar (1 MB)

Nội dung

Kháo luận tập trung tìm hiểu yếu tố hiện thực và kỳ ảo trong tiểu thuyết Hóa thân của nhà văn F.Kapka. Qua đó, góp phần khảng định những thành công của nhà văn ở mảng sáng tác thuộc khuynh hướng hiện thực và kỳ ảo trên văn đàn thế giới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI HIỆN THỰC VÀ KÌ ẢO TRONG HỐ THÂN CỦA FRANZ KAFKA NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giảng viên hướng dẫn : TS ĐOÀN THỊ HUỆ Sinh viên thực Lớp : VÕ THỊ TƯỜNG VI : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGỮ VĂN Khoá : 08 Đồng Nai, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ FRANZ KAFKA VÀ TÁC PHẨM HÓA THÂN (FRANZ KAFKA) 1.1 Franz Kafka - Cuộc đời nghiệp văn học 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn học 1.2 Hóa thân (Franz Kafka) 11 1.2.1 Hoàn cảnh đời 11 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm 12 1.2.3 Giá trị nội dung, ý nghĩa nghệ thuật 12 1.3 Tiểu kết 13 CHƯƠNG YẾU TỐ HIỆN THỰC VÀ KÌ ẢO TRONG HĨA THÂN (FRANZ KAFKA) 15 2.1 Hiện thực Hóa thân (Franz Kafka) 15 2.1.1 Hiện thực tha hóa người lịng xã hội Châu Âu, kỷ XX .16 2.1.2 Hiện thực Hố thân từ góc nhìn đương đại 26 2.2 Kỳ ảo Hóa thân (Franz Kafka) .30 2.2.1 Ý nghĩa hình tượng ẩn dụ 30 2.2.2 Tính mơ hồ tình tiết .31 2.2.3 Tính trực giác vô thức sáng tác lĩnh hội 32 2.2.4 Nghịch dị .34 2.2.5 Mơ típ hố thân .37 2.3 Tiểu kết 38 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN YẾU TỐ HIỆN THỰC, KÌ ẢO TRONG HĨA THÂN (FRANZ KAFKA) 39 3.1 Phương thức huyền thoại 39 3.1.1 Hư cấu 39 3.1.2 Không thời gian huyền thoại 40 3.1.3 Gia tăng điểm nhìn, phong phú hóa hình tượng người kể chuyện 43 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu cốt truyện 45 3.2.1 Kết cấu nới lỏng 45 3.2.2 Kết thúc mở 46 3.3 Tiểu kết 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vào kỉ XX, không Châu Âu mà toàn giới chứng kiến biến động chưa có lịch sử tiến hố nhân loại Sự tàn phá Thế chiến thứ I (1914 – 1918), cách mạng Tháng Mười Nga (1917), khủng hoảng kinh tế (1929 – 1930) Thế chiến thứ II (1937 – 1945) diễn với cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi tinh thần thời đại Bước từ biến động hệ người đỗ vỡ niềm tin, tổn thất mặt tinh thần Họ hoang mang, lo sợ tuyệt vọng Bước vào guồng máy xã hội đại, người dần hội sống nghĩa, dần bình an nội tâm Họ bị vào vịng xốy văn minh đại Từ biến chuyển lịch sử, hệ tư tưởng mới, trào lưu, khuynh hướng tư tưởng triết học đời làm thay đổi tinh thần diện mạo văn học 1.2 Từ khái niệm phi lý triết học (phản lý tính), văn học phi lý đời gắn với thời đại kỉ XX Đó loại hình văn học có nhiệm vụ nhận thức mơ tả thực vô nghĩa, phi logic, trái với lực nhận thức người Nó kết khủng hoảng nhiều mặt thời đại Như phản ứng lại thời đại lịch sử, với vấn đề bi đát thân phận người khủng hoảng, bế tắc tinh thần Franz Kafka tiên phong tạo hình thức phi lý ẩn chứa nội dung biểu đạt phi lý thực biểu diễn biến nội tâm phức tạp người trước khó khăn sống Vì mà tác phẩm ơng để lại ấn tượng vô đặc biệt tâm thức người tiếp nhận 1.3 Khi tiếp xúc với văn học nghệ thuật, người có hội nhìn rõ nội tâm vơ phức tạp Đặc biệt đọc tác phẩm F.Kafka, người đọc sẽ có những cách tiếp cận khác Đến đã có nhiều công trình nghiên cứu và dịch thuật về tác phẩm của ông Là nhà văn xếp vào hàng tên tuổi lớn văn học giới, nghệ thuật F Kafka thâu tóm linh hồn thời đại Trong số kiệt tác ơng, Hóa thân tác phẩm hàm chứa nhiều lớp nghĩa Ở ta bắt gặp những rối, mảnh hình hài bất thành nhân dạng bị chi phối phi lý lực vơ hình Người đọc rơi vào trạng thái hụt hẫng câu chuyện khép lại, lại mở lòng trăn trở, suy tư Đến nay, giới nghệ thuật F Kafka nhiều bí ẩn chưa khai phá hết, đặc biệt vấn đề thực kì ảo nội dung biểu tượng mơ típ nghệ thuật độc lạ ơng Thế giới Kafka có phải giới nửa thực, nửa hư mộng mị, ảo giác, vô thức? Hiện thực Kafka có phải đơn chân thật sống? Việc tìm hiểu “Hiện thực kỳ ảo tác phẩm Hóa thân Franz Kafka” bước đầu để người viết hiểu rõ tư tưởng, nghệ thuật nhà văn Hơn nửa, tác phẩm Franz Kafka có phạm vi ảnh hưởng rộng rãi Việt Nam văn đàn giới Các tài liệu nghiên cứu F Kafka tác phẩm ông vô phong phú, đa dạng Do đó, người viết định chọn “Hiện thực kì ảo Hố thân Franz Kafka” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Hy vọng việc thực đề tài giúp người viết làm rõ giá trị tư tưởng, quan điểm nghệ thuật F Kafka, để có nhìn tồn diện đánh giá xác dấu ấn ơng sáng tác nhà văn Việt Nam Từ cố thêm kiến thức niềm yêu thích văn chương, cung cấp thêm thông tin hữu ích cho quan tâm đến F Kafka tác phẩm ơng – Hố thân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu F Kafka tác phẩm ơng từ lâu khơng cịn vấn đề 2.1 Trên giới Người phát đánh giá cao tài Franz Kafka Max Brod – người bạn thân đưa tác phẩm đến với người đọc mà không thiêu hủy chúng theo di nguyện tác giả Năm 1924, F Kafka qua đời, Báo Quyền lợi Đỏ Đảng Cộng sản Tiệp Khắc dành cho ông ưu ái: “Một nhà văn tiếng Đức từ giã chúng ta, trí tuệ tinh tế, sạch, ghê tởm giới mổ xẻ dao khơng thương xót lẽ phải Kafka thâm nhập vào chế xã hội, ông thấy nỗi đau kẻ này, quyền lực giàu sang kẻ khác Trong viết ơng cơng vào kẻ mạnh giới phương tiện trào phúng hình thức chứa chất đầy hình ảnh” [8; tr.4] Tại hội nghị Libvice [Tiệp Khắc – 1963] Franz Kafka xem “thần tượng thời đại” Cùng với M Proust, J Joyce, ông người khai tử cho tiểu thuyết kiểu truyền thống mở đầu cho thời đại tiểu thuyết với kỹ thuật mới, thay đổi về cả nội dung, lẫn cấu trúc,… Tác phẩm ông ảnh hưởng gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc Tuyển tập The Kafka problem (do Angel Feliceores chủ biên) viết ảnh hưởng Kafka bình diện khác văn học đời sống xã hội Ở người ta phê bình văn học, phân tích tâm lý giải thích xã hội Các nhà phê bình nhận thấy Kafka có ảnh hưởng đến lối viết nhiều kịch tiểu thuyết đại Họ đặt danh từ như: có tính chất Kafka (Kafkaesque), giống văn Kafka (Kafkalike) [4; tr.8,9] Sau năm 30 kỉ XX, tác phẩm ông dịch giới thiệu rộng rãi giới sóng nghiên cứu phê bình tác phẩm ông bắt đầu bừng dậy Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét “thế giới bắt đầu giống giới Kafka” Từ đó, tác phẩm ơng liên tục dịch tái Đặc biệt tác phẩm, tài liệu ông để lại xuất cách có hệ thống, nâng tầm vị Kafka văn đàn văn học Tây phương giới Sau Thế Chiến thứ II, năm 60 có hai hội nghị bàn Kafka mang tầm quốc tế: Hội thảo Libvice 1963, Ḥội thảo Tây Berlin 2/1966 Theo tổng kết Y Gilli (1981) đến năm 1964 ước lượng giới có 5000 báo, tiểu luận, sách nói Kafka, 26 tác phẩm lớn, 214 tiểu luận, 10 luận án tiến sĩ nghiên cứu Kafka Cho đến nay, số tăng lên nhiều [8; tr.4] Nhìn chung, sáng tác Kafka đông đảo giới nghiên cứu, phê bình quan tâm từ nhiều góc độ, quan điểm khác có phát vơ mẻ 2.2 Ở Việt Nam Trong bước đầu tiếp nhận, số tác phẩm, cơng trình như: Phê phán văn học sinh – Đỗ Đức Hiểu (Nxb Văn học 1978); Văn học Phương Tây – Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (Nxb Giáo Dục) với nhận định “viết người” đưa Kafka Hoá thân đến với độc giả Việt Nam Trương Đăng Dung Thế giới nghệ thuật Franz Kafka (Lời giới thiệu tiểu thuyết Lâu đài - Nxb Văn học 1998) cho Kafka cảm nhận sâu sắc trạng thái tồn người đại thể chất thời đại cách độc đáo, rõ nét Tác phẩm ông lý giải mạnh mẽ những ấn tượng giới phi lý, nơi mà tha hóa người được đặt vịng vây thiết chế quyền lực vơ hình Mà trung tâm nghệ thuật chính nỗi lo âu, lưu đày chết bao quanh số phận các nhân vật [4; tr.10] Đến năm 70 kỷ XX, bạn đọc Việt Nam bắt đầu biết đến sáng tác F Kafka từ những nghiên cứu của Hồng Trinh, Đỡ Đức Hiểu, Phạm Văn Sĩ Bài viết “Franz Kafka - vấn đề huyền thoại văn học” Hồng Trinh đăng Tạp chí Văn học, số 5/1970 có vai trị mở đầu việc nghiên cứu huyền thoại văn học Việt Nam Tác giả cho rằng, tiểu thuyết Kafka phản ánh hay ghi lại câu chuyện có thật theo quan niệm thơng thường nhà văn thực, mà tư liệu cớ để thơng qua dựng lên huyền thoại “tức hình tượng văn học gián tiếp có tầm khái quát lớn, mang ẩn ý sâu, phản ánh tư tưởng triết học tác giả vấn đề đặt sống” [7; tr.35] Trong cơng trình Phê phán văn học Hiện sinh chủ nghĩa (1978), (Nxb Văn học Hà Nội), Đỗ Đức Hiểu xem Kafka “bậc tiền bối” văn học Hiện sinh: “Thế giới Kafka giới đầy lo âu – thứ lo âu siêu hình… Tính thần bí bao trùm tác phẩm Kafka… Phi lý, lo âu, cô đơn, xa lạ, tuyệt vọng, hư vô… khái niệm người Kafka tìm thấy huyền thoại hình thức biểu phù hợp, Kafka huyền thoại hóa giới bị tha hóa…” [8; tr.9,10] Phạm Văn Sĩ Về tư tưởng Văn học Phương Tây đại (1986) cho rằng: “Kafka muốn tạo kiểu sáng tác mang huyền thoại phi lý tồn người” Một mặt ghi nhận yếu tố thực, mặt khác nhấn mạnh ́u tớ kỳ ảo“tư tưởng siêu hình Kafka phủ lên yếu tố đó, giới thực người bị bao phủ lớp sương mù giới huyền thoại” [8; tr.9,10] Như vậy, nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiếu, Hoàng Trinh, Phạm Văn Sĩ năm 70 – 80 kỷ XX lý giải vấn đề bậc sáng tác F Kafka về tính hiện thực và kỳ ảo sáng tác của nhà văn Những năm 90 kỉ XX, giới nghiên cứu, phê bình F Kafka ghi nhận đóng góp ơng nghiệp đổi nghệ thuật văn xuôi đại giới và khai thác giới nghệ thuật F Kafka nhiều góc độ Trong Franz Kafka Người tẩy não nhân loại, Lê Huy Bắc nhận định: “Dẫu có thích hay không thì ngày Kafka đã trở thành một phần văn hóa đời sống của nhân loại Trên khắp hành tinh, những người có học thức, mà chả biết về nhà văn, người kể chuyện về chàng niên khỏe mạnh, mải mê công việc, ngày nọ bị biến thành côn trùng khổng lồ Sách của Kafka được xem là loại sách tự lực (selfhelp book), được ví kinh thánh hiện đại, loại sách vừa chỗ dựa về tinh thần, vừa là đối tượng để người soi chiếu bản thể mình Đồng thời sách của Kafka đã trở thành những mô hình mẫu về phương diện nghệ thuật để nhiều thế hệ nhà văn sau ông học tập, bắt chước Sức lan tỏa của văn chương F Kafka thật phi thường Ngay đến thế kỷ XXI này, người ta vẫn chưa thoát khỏi cái bóng của ông Và nhiều người thành danh là nhờ đã biết vận dụng cái bóng đó một cách sáng tạo, thuyết phục J.M Coetzee – nhà văn Nam Phi đoạt giải Nobel 2003 là một điển hình” [2; tr 21] Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố thực kì ảo phương thức thể chúng tác phẩm Hóa thân Franz Kafka 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu tác phẩm Hoá thân Franz Kafka (dịch giả Đức Tài - Nguyên tác Die Verwandlung) (Nxb Văn học, năm 2013) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp: chúng tơi tìm kiếm, tổng hợp tài liệu liên quan vào phân tích vấn đề để triển khai rút vấn đề chung 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu đối tượng có liên quan để thiết lập khác biệt tương đồng từ có nhìn sâu sắc 4.3 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: từ việc nhận diện đặc điểm tâm lý cá nhân

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w