TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐÀO LÊ PHƯƠNG TRANG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội,[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐÀO LÊ PHƯƠNG TRANG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐÀO LÊ PHƯƠNG TRANG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ ĐỨC BÌNH Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác Mọi tham khảo, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Lê Phương Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm Hiệp định thương mại tự (FTA) 1.1.3 Phân biệt Hiệp định thương mại tự truyền thống Hiệp định thương mại tự hệ 1.2 Khái luận hỗ trợ câc doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự 12 1.2.1 Khái niệm hỗ trợ câc doanh nghiệp xuất 12 1.2.2 Các sách giải pháp hỗ trợ chủ yếu 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi hiệp định thương mại tự song phương 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM- HÀN QUỐC TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2021 17 2.1 Tổng quan Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc 17 2.1.1 Khái quát Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc17 2.1.2 Quan hệ thương mại đầu tư hai nước khuôn khổ hiệp định .23 2.2 Thực trạng hỗ trợ câc doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 2015 đến năm 2021 35 2.2.1 Khái quát doanh nghiệp xuất xuất Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2015-2021 35 2.2.2 Hiện trạng sách giải pháp hỗ trợ Việt Nam DNXK kiện thực thi HĐ TMTD Việt Nam- Hàn Quốc 45 2.3 Đánh giá chung thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc năm qua .48 2.3.1 Những ưu điểm, hợp lý kết đạt chủ yếu 48 2.3.2 Hạn chế, bất cập 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỖ TRƠ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC DNXK TRONG ĐỀU KIỆN THỰC THI HĐ TMTD VIỆT NAM- HÀN QUỐC ĐẾN NĂM 2030 52 3.1 Cơ hội thách thức việc thực hỗ trợ doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc 52 3.2.1 Thách thức việc tiếp cận thị trường Hàn Quốc 55 3.2.2 Thách thức thị trường nội địa 56 3.2 Phương hướng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khuôn khổ thực thi Hiệp định Thương mại tư Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2030 .56 3.2.1 Phương hướng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khuôn khổ thực thi Hiệp định Thương mại tư Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2030 .56 3.2.2 Các giải pháp chủ yếu hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tư Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2030 61 3.3 Một số kiến nghị: 63 3.3.1 Đối với DN xuất 63 3.3.2 Đối với hiệp hội ngành hàng 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 – Cam kết thuế quan VKFTA .24 Bảng 2.2– Về dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam VKFTA 25 Bảng 2.3 – Về dịng thuế Việt Nam cam kết xóa bỏ cho Hàn Quốc 27 Bảng 2.4 – Hạn ngạch thuế quan Hàn Quốc số sản phẩm tôm Việt Nam VKFTA 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau năm đàm phán, vào ngày 5-5-2015, Việt Nam Hàn Quốc thức ký kết Hiệp định thương mại tự (VKFTA) Với cam kết mở cửa thuế quan, Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trường xuất sang Hàn Quốc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, dệt may, đồ gỗ, điện tử, tăng lợi cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam so với nước khu vực; góp phần đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu cho ngành sản xuất, xuất khẩu; giảm phụ thuộc nguồn nhập từ số thị trường truyền thống, đồng thời thu hút vốn đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam Bên cạnh thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy sản xuất nước, lợi ích lớn mà Việt Nam nhận từ việc ký kết FTA với Hàn Quốc mở rộng thị trường xuất sang Hàn Quốc; hàng xuất Việt Nam hưởng nhiều hội nhờ cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hàn Quốc Theo cam kết, phía Hàn Quốc tự hóa 97,2% giá trị nhập (tính theo số liệu năm 2012), mở cửa thêm 500 mặt hàng, nâng tổng số dòng thuế tự hóa lên 11.600 dịng thuế (chiếm 95,4% tổng biểu thuế) Đặc biệt, có nhiều nhóm hàng nơng, thủy sản xuất chủ lực Việt Nam tôm, cua, cá, hoa nhiệt đới, sản phẩm nông nghiệp hàng công nghiệp dệt may, đồ gỗ, sản phẩm khí Thậm chí, số mặt hàng dệt may, quần áo nguyên xóa bỏ toàn thuế quan năm thực hiệp định Đặc biệt, Việt Nam đối tác FTA Hàn Quốc mở cửa thị trường, xóa bỏ thuế quan có lộ trình sản phẩm nhạy cảm nước hoa tươi, chế biến (thuế suất khoảng 30% đến 50%); số rau nhiệt đới mặt hàng tỏi, gừng, mật ong, khoai lang, đỗ đỏ (thuế suất mặt hàng cao từ 241% đến 420% hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với Hàn Quốc) Các sản phẩm dệt may, giày dép xuất sang Hàn Quốc Việt Nam xóa bỏ từ 10-13% xuống 0% vào năm 2016 Trước hội Hiệp định VKFTA, nhiều doanh nghiệp nước có giải pháp, chiến lược để tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan Hiệp định, nhiên bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp cịn gặp khó khăn bước tiếp cận thơng tin, hành lang pháp lý, kiểm dịch, hàng rào kỹ thuật thương mại, Do việc nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tư Việt Nam – Hàn Quốc” có tính cấp thiết, đáp ứng địi hỏi đặt thực tiễn để hỗ trợ doanh nghiệp thực thi tận dụng tối đa lợi ích mà Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc mang lại Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ câc doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc - Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ số vấn đề lý luận hỗ trợ doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự + Phân tích thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 2015 đến năm 2021 + Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ câc doanh nghiệp xuất điều kiện thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc