1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực thi hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và EU (EVFTA

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 636,92 KB

Nội dung

TẠP Clí CĨNG TlMC TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THựC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO GIỮA VIỆT NAM VÀ EU (EVFTA) • TRẦN THỊ SÁU TĨM TẮT: EU đối tác thương mại đặc biệt quan trọng Việt Nam Việc ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) tạo đòn bẩy cho kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, để tận dụng tối đa hội EVFTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng đổi tư kinh tế, thay đổi cấu lao động, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn đặt hàng rào kỹ thuật thương mại tăng cường nguồn lực, nhằm đáp ứng yêu cầu xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ phát triển biển bền vững Đó trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam việc thực thi Hiệp định EVFTA Bài viết bàn trách nhiệm doanh nghiệp thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Từ khóa: EVFTA, trách nhiệm doanh nghiệp, thương mại hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, hàng rào kỹ thuật thương mại Nội dung Hiệp định EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) hiệp định EU ký với nước phát triển khu vực châu Á, Thái Bình Dương Hiệp định bao gồm 17 Chương, Phụ lục, Nghị định thư, Biên ghi nhớ Tun bơ'chung, thương mại hàng hóa, 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn năm Cho đến nay, mức cam kết cao mà đô'i tác dành cho Việt Nam hiệp định FTA Đôi với hàng xuất 50 SỐ 15-Tháng Ó/2021 EU, sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% sơ' dịng thuế Cam kết Việt Nam EU tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Hai bên đưa cam kết đô'i xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thống chê' chung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WT0 Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm Bộ, ngành Trung ương, sô' đơn vị LUẬT trực thuộc Bộ Quốc phịng, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam; với 34 bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh số Viện nghiên cứu thuộc Trung ương, ngưỡng mở cửa thị trường, Việt Nam có lộ trình 15 tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Việt Nam EU trí tăng cường hợp tác thơng qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm việc phê chuẩn, thực thi công ước lao động, môi sách công, ổn định kinh tế vĩ mơ đảm bảo an ninh - quốc phịng Xuất phát từ thực tiễn, Hiệp định EVFTA trọng yêu cầu minh bạch hóa Các cam kết chung minh bạch quy định trường số lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới hợp tác xây dựng lực, pháp lý - thể chế, sách cạnh tranh trợ cấp Cơ hội thách thức đôi với doanh nghiệp Việt Nam Hiệp định EVFTA hiệp định thương mại hệ mang đến nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Thuế suất ưu đãi điều kiện quan trọng giúp hàng hóa Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh với hàng hóa nước EU Với lợi đặc biệt này, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đặc biệt, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18 - 3,25% (năm 2019 - 2023); 4,57 - 5,30% (năm 2024 - 2028); năm 2029 - 2033 tăng 7,077,7,2%5 Ngân hàng Thế giới ước tính, riêng việc tận dụng ưu đãi thuế quan khn khổ Hiệp định EVFTA giúp GDP Việt Nam tăng 2,4% xuất tăng 12% vào năm 2030, đồng thời thêm 100.000 - 800.000 người thoát nghèo vào nàm 2030 Bên cạnh lợi thuế, lợi ích quan trọng bền vững mà EVFTA đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam tạo tảng để nhà kinh doanh thay đổi tư duy, cách làm việc, thói quen ứng xử kinh doanh, đồng thời tăng cường đổi công nghệ, nâng cao chát lượng sản phẩm Không thế, đầu tư nước nước phát triển mạnh mẽ, ngành hàng sản xuất hàng xuất nhằm tận dụng thị trường tiềm EU Các mặt hàng mạnh Việt Nam Chương 14 cam kết riêng đề cập chương cụ thể Ngoài ra, hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh dệt may, da giày, nông thủy sản, đồ gỗ gia tăng sản xuất cung ứng sản phẩm cho thị trường Đặc biệt, cấu kinh tế EU Việt Nam mang tính bổ sung cao, không đôi đầu trực tiếp năm để mở cửa dần hoạt động mua sắm quy tắc xuất xứ quy định Nghị định thư xác định quy tắc xuất xứ EVFTA chung quy tắc xuất xứ cụ thể sản phẩm Hàng hóa coi có xuất xứ EVFTA thuộc trường hợp: (i) hàng hóa có xuất xứ túy; (ii) hàng hóa có xuất xứ cộng gộp (iii) hàng hóa sản xuất hoàn toàn Việt Nam/EU, sử dụng phần nguyên liệu khơng có xuất xứ quy tắc xuất xứ ,cụ thể áp dụng trường hợp: (iii) EVFTA có quy tắc xuẩt xứ cụ thể áp dụng cho nhóm sản phẩm Các quy tắc xuất xứ quy định Điều Nghị định thư Phụ lục II (Danh mục PSR) Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành Và Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam EVFTA cam kết doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo chế thị trường, doanh nghiệp có quyền tự định hoạt động kinh doanh khơng có can thiệp hành Nhà nước, ngoại trừ trường hợp thực mục tiêu sách cơng Quy định nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trị quan trọng doanh nghiệp nhà nước thực mục tiêu SỐ 15 - Tháng Ĩ/2021 51 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG nên Hiệp định EVFTA hội lớn để bên chia sẻ giá trị chung, hai bên đạt mục tiêu cao nhát trình hợp tác Mặc dù Hiệp định EVFTA đem đến nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, song tham gia Hiệp định, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức to lớn Trước hết thách thức từ tư kinh tế nhà sản xuất Người Việt Nam vốn bị ảnh hưởng sâu sắc kinh tế tiểu nơng nên cịn nhiều doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu chuyên nghiệp Sự tùy tiện, coi trọng lợi ích trước mắt cịn ăn sâu phận doanh nghiệp Việt Nam Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động theo mơ hình vừa nhỏ, siêu nhỏ, nên khơng thay đổi lớn mạnh khó tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Theo Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2019, nước có 758.610 doanh nghiệp hoạt động Xét quy mô vốn, phần lớn số doanh nghiệp hoạt động có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, chiếm 93,7% tổng số doanh nghiệp Tuy chiếm số lượng đông đảo đóng vai trị quan trọng kinh tế doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chiếm 25% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất tồn quốc2 tỷ trọng tham gia chi giá trị tồn cầu doanh nghiệp Việt Nam cịn khiêm tốn Thách thức quy tắc xuất xứ hàng hóa điều mà doanh nghiệp cần trọng giải Hàng xuất Việt Nam hưởng lợi ích thuế bảo đảm giá trị nội địa, giá trị cộng gộp nội khôi theo yêu cầu đặt Đây thách thức hàng đầu mà doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua Việc đảm bảo giá trị nội địa đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường nguồn lực, đặc biệt nguồn nguyên, nhiên liệu nước Bởi nay, nhiều ngành sản xuât Việt Nam, lĩnh vực điện tử, ô tô, dệt may phụ thuộc nhiều vào nguyên vật quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng hàng hóa nhập quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hóa nhập quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Theo thống kê WT0, 6.220 biện pháp áp dụng kinh tế khác EU, có đến gần 88% biện pháp an toàn vệ sinh (SPS) TBT1 Diễn đàn Những thách thức mà SMEs xuất nước Nam Á Đông Nam Á phải đối mặt từ hàng rào kỹ thuật thương mại tổ chức Geneva ngày 4/10/2016 đưa nguyên nhân, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa không xuất sản phẩm sang thị trường Mỹ EU, họ khó đáp ứng tiêu chuẩn EU quy định kỹ thuật khác theo quy định tiêu chuẩn tư nhân đa quốc gia3 Không thế, tiêu chuẩn khắt khe EU đòi hỏi Việt Nam cần phải xây dựng bảo đảm biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm minh bạch nhát quán Ngoài ra, vấn đề sở hữu trí tuệ, an tồn lao động, tiền lương, làm việc, an toàn vệ sinh lao động, câm lao động trẻ em áp lực lớn cho doanh nghiệp thực thi Hiệp định EVFTA Trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam việc thực thi cam kết Hiệp định EVFTA Trước thách thức to lớn doanh nghiệp Việt Nam phải đốì mặt từ cam kết thực thi Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp Việt Nam có trách nhiệm tiếp cận thích ứng với cách thức kinh doanh kinh tế liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, lớn giới Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi tư kinh tế, tầm nhìn xa rộng kinh tế thị trường Đồng thời, hạn chế tiến tới xóa bỏ tư ngắn hạn, lợi ích trước mắt mà qn lợi ích lâu dài; lợi ích cá nhân hay nhóm cá nhân mà bỏ qua lợi ích cộng đồng, quốc gia, dân tộc; xây dựng đạo đức kinh doanh văn hóa kinh doanh cộng Hàn Quốc Bên cạnh đó, rào cản hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Hàng rào kỹ thuật thương mại đồng doanh nghiệp Việt Nam Đây trình khó khăn lâu dài trách nhiệm bắt buộc phải thực doanh nghiệp tham gia vào sân chơi lớn cộng đồng nước phát triển hàng đầu thê giới 52 SỐ 15-Tháng Ó/2021 LUẬT Đối với vấn đề xuất xứ hàng hóa, doanh nghiệp phải xây dựng quy hoạch nguồn nguyên, nhiên liệu, phụ liệu khép kín; thiết lập hệ thông cung ứng chuỗi giá trị nước; từ nước có hiệp định thương mại với EU EƯ thừa nhận gián tiếp nguồn gốc sử dụng nguyên liệu từ nước Tận dụng ưu Việt Nam để thiết lập nguồn đầu vào có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt tăng cường liên kết doanh nghiệp để tìm kiếm nguồn nguyên nhiên liệu nước Trong trường hợp khơng có xuất xứ túy khơng thể sản xuất toàn lãnh thổ Việt Nam, sản phẩm phải đáp ứng hàm lượng giá trị nội địa không 40% Việc đáp ứng yêu cầu xuâ't xứ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích từ EVFTA EƯ thị trường có mức thu nhập đầu người cao, đồng thời thị trường có sách bảo vệ người tiêu dùng nghiêm ngặt với quy định khắt khe hàng rào kỹ thuật biện pháp vệ sinh an toàn cho sản phẩm nhập Trong việc thực biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa quốc tế, chủ động nắm bắt thông tin hàng rào kỹ thuật thương mại, bao gồm hệ thống cảnh báo sớm EU Thiết lập hệ thống giám sát nội hiệu nghiêm ngặt, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đên sản xuất, đóng gói sản phẩm, củng cố phận quản lý tiêu chuẩn, chất lượng doanh nghiệp Hiện nay, đại dịch Covid - 19 làm gián đoạn nhiều chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu sắc đến chuỗi giá trị tồn cầu, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam định hướng lại giá trị, hướng doanh nghiệp, tận dụng ưu Hiệp định EVFTA nhằm thiết lập mơ hình hợp tác với doanh nghiệp khác theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ cao, đầu tư vào chát lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu chuẩn thị trường EU Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông nghiệp, thủy sản có trách nhiệm thực thi đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ cho trồng vật ni Ví dụ sản phẩm rau, doanh nghiệp phải thực quy trình chặt chẽ để trình vận chuyển không bị nhiễm khuẩn salmonella; hay việc xuất tơm doanh nghiệp phải ni theo tiêu chuẩn có trách nhiệm, giảm đến mức thấp tác động xâu lên môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư bảo đảm tốt quy định lao động có Chứng nhận quốc tế vùng ni ASC) Điều địi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn vùng ni, thay đổi cấu lao động, tính tốn nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu vào thời điểm đơn hàng đặt với số lượng lớn Hoặc, mặt hàng gạo, EƯ dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn/năm với thuế suất hạn ngạch 0% việc xuất doanh nghiệp hạn chế khó đáp ứng tiêu chuẩn hệ thơng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc; gạo phải đạt tiêu lý, độ chuẩn bảo đảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRL) 486 hoạt chất theo quy định EU Điều đặt yêu cầu cho doanh nghiệp xuất phải gắn bó với người nông dân, không liên kết bảo đảm đầu mà cịn thiết lập quy trình, hướng dẫn người dân canh tác, sản xuất, thu hoạch bảo quản, đảm bảo tiêu chuẩn khắt khe nhà nhập Các doanh nghiệp sản xuất xuất trái cần có chiến lược đầu tư dài hạn để thiết lập vùng trồng đạt chuẩn Global GAP; nhà máy đạt chuẩn ISO 9001:2015, HACCP; có chứng nhận xã hội SMETA; chứng nhận môi trường đồng thời, hoạch định nguồn tài để trì chứng nhận đảm bảo cam kết chất lượng Chỉ cần doanh nghiệp vi phạm dư lượng thuốc trừ sâu, mặt hàng xuất bị hủy hàng vĩnh viễn hội xuất hàng hóa sang EU Các tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ theo yêu cầu EU không vơ nghiêm ngặt mà cịn đa dạng nhiều tiêu chí, địi hỏi doanh nghiệp phải cập nhật thực thi đầy đủ Nếu không đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm hàng hóa ưu Hiệp định EVFTA khơng cịn ý nghĩa Tuy nhiên, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu cao chất lượng EU, vươn tới thị trường khó tính khác giới SỐ 15-Tháng 6/2021 53 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bên cạnh việc thực thi có trách nhiệm với cam kết xuất xứ hàng hóa, hàng rào kỹ thuật thương mại, doanh nghiệp cịn có trách nhiệm thực thi quy định sở hữu trí tuệ Là quốc gia xuất sản phẩm trí tuệ hàng đầu thê giới, EU có yeu cầu khắt khe Tổ chức Thương mại giới (WTO) biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ, sản phẩm dược phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp đến từ EU, doanh nghiệp nước giới Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam trọng bảo vệ sản phẩm trí tuệ doanh nghiệp mình, đặc biệt kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa Doanh nghiệp cần nắm vững quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời, tiến hành đăng ký bảo hộ nước song song với đăng ký bảo hộ độc quyền EU nước Kết luận EVFTA Hiệp định thương mại tự hệ mới, thể hợp tác lâu dài bền vững dựa nguyên tắc giá trị chung Việt Nam EƯ Hiệp định tạo thị trường mở rộng an toàn cho hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện thực tế, doanh nghiệp Việt Nam phải đốì diện với nhiều thách thức Các thách thức đến từ rào cản tư kinh doanh sản xuất nhỏ; từ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, chất lượng hàng hóa; từ lực tài Trước thực tế đó, nhằm đảm bảo thực thi hiệu Hiệp định, doanh nghiệp cần phải không ngừng đổi tư duy, xây dựng văn hóa kinh doanh, tuân thủ pháp luật, tuân thủ xuất xứ hàng hóa, đổi cơng nghệ thực thi đầy đủ yêu cầu hàng rào kỹ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật; tăng cường lực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm doanh nghiệp, hướng tới phát triển bền vững ■ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: ‘APEC (2016), Non-tariff measures Affecting Small and Medium Enterprise in the Asia - Pacific Region; tr.20 2BỘ Kế hoạch Đầu tư(2020), Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Thông kê ’Meeting Report (2016), Cuts International, Geneva 4World Bank (2020) Vietnam: Deepening International Integration and Implementing the EVFTA) http://evfta.moit gov vn/default.aspx?page=overview&do =browse&cate gory _id=fb203c7b-54d6-4af785ca-c51f22788Idd) TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU Ngân hàng Phát triển Châu Á (2015) Integrating SMEs into global value chains: Challenges and policy actions in Asia Manila: Asian Development Bank OECD-UNIDO (2019) Integrating Southeast Asian SMEs in Global Value Chains: Enabling linkages with foreign investor Paris: OECD-UN1DO Technical Barriers to Trade faced by SME Exporters in South and Southeast Asia October 4, 2016 CUTS International, Geneva 54 SỐ 15 - Tháng 6/2021 LUẬT Ngày nhận bài: 13/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 13/5/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 23/5/2021 Thông tin tác giả: TS TRẦN THỊ SÁU Giảng viên Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nắng RESPONSIBILITIES OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE IMPLEMENTATION OF EU - VIETNAM FREE TRADE AGREEMENT • Ph D TRAN TH I sAU Lecturer, Faculty of Law, University of Economics -University of Da Nang ABSTRACT: The European Union (EU) is one of Vietnam's special important trading partners The signing and implementation of the EU - Vietnam Free Trade Agreement has created a leverage for Vietnam's economy to develop strongly However, to make the most of the opportunities brought by the EVFTA, Vietnamese businesses should constantly innovate theừ economic thinking, change their labor structures, apply science and technology, improve the quality of their goods to meet technical standards and regulation set by the EU, strengthen their resources to meet the requừements of origin of goods and intellectual property to develop sustainably This paper presents the responsibilities of Vietnamese enterprises in the implementation of EVFTA Keywords: EVFTA, responsibility of enterprises, trade in goods, origin of goods, technical barriers in trade SỐ 15 - Tháng 6/2021 55 ... cho doanh nghiệp thực thi Hiệp định EVFTA Trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam việc thực thi cam kết Hiệp định EVFTA Trước thách thức to lớn doanh nghiệp Việt Nam phải đốì mặt từ cam kết thực thi Hiệp. .. quy định pháp luật hành Và Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam EVFTA cam kết doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo chế thị trường, doanh nghiệp. .. pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ, sản phẩm dược phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp đến từ EU, doanh nghiệp nước

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w