1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ

94 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 457 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trần Trung LỜI NÓI ĐẦU Đấttài nguyên, là nguồn sống, môi trường, môi sinh quan trọng nhất cho đời sống con người, cho sinh hoạt xã hội cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đất đai có những đặc trưng cơ bản khiến nó không giống với bất cứ một loại tư liệu sản xuất nào. Đất đaitài nguyên có hạn về số lượng không có khả năng tái sinh; đất đai có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển theo ý muốn chủ quan của con người Chính từ đặc trưng hạn chế về số lượng, không có khả năng tái sinh di chuyển được đã làm cho đất đai được đặt đúng giá trị của nó. Từ nhiều đời nay, ông cha ta đã nói “Tấc đất tấc vàng” câu nói này đặc biệt đúng với đất đô thị. Chúng ta đã khẳng định: đất đaitài nguyên đặc biệt quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt như vậy đất đai cũng có những đặc tính cơ bản của các loại hàng hóa khác tức là có thể mua, bán trao đổi được. Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, năm 2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO. Trong bối cảnh đó, quản nhà nước về đất đai là một công tác quản đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của đất nước, trong đó công tác đăng đất đai nhà ở cũng trở thành một yêu cầu cấp thiết. Tây Hồ - một quận mới được thành lập từ năm 1996, dựa trên sự sát nhập của 3 phường thuộc quận Ba Đình 5 xã thuộc huyện Từ Liêm Nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản đất đai trên địa bàn quận là đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận, hoàn chỉnh hệ thống quản nhà nước về đất đai góp phần đưa quận thành trung tâm du lịch-dịch vụ của cả thủ đô Hà Nội. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian thực tập tại Phòng Tài Nguyên Môi trường quận Tây Hồ em đã lựa chọn đề tài: “Công tác đăng quản đất đai tại Phòng Tài nguyên & Môi trường quận Tây Hồ” 1 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống luận về quản đất đai, từ đó vân dụng vào thực trạng quản đất đai đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản đất đai tại quận Tây Hồ. Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên các phương pháp điều tra, thống kê, phương pháp tổng quát phương pháp cụ thể. Nội dung nghiên cứu của đề tài xoay quanh thực trạng đăng quản đất đai đồng thời nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận hoàn thiện bộ máy quản về đất đai tại địa bàn quận Tây Hồ. 2 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN ĐẤT ĐAI 1-Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đất đai: 1.1. Khái niệm Đất đai là vật thể thiên nhiên hình thành lâu đời do kết qủa quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình thời gian. Tất cả các loại đất trên trái đất này được hình thành sau một quá trình thay đổi lâu đời trong thiên nhiên. Chất lượng của đất phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, cỏ cây sinh vật sống trên đất trong lòng đất. Đất là lớp bề mặt của trái đất, có khả năng cho sản phẩm cây trồng để nuôi sống loài người. Mọi hoạt động của con người gắn liền với lớp bề mặt đó theo thời gian không gian nhất định. Chất lượng của đất phụ thuộc vào độ phì nhiêu của nó. 1.2. Đặc điểm 1.2.1 Đặc tính không thể sản sinh có khả năng tái tạo của đất đai: Đất đai có vị trí cố định không di chuyển được, với một số lượng có hạn trên phạm vi toàn cầu phạm vi từng quốc gia. Tính cố định không thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác của đất đai đồng thời quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trườngđất đai chịu chi phối (nguồn gốc hình thành, khí hậu, sinh thái với những tác động khác của thiên nhiên). Vị trí của đất đai có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế trong quá trình khai thác sử dụng đất. Những đất đai ở gần các đô thị, các đường giao thông, các khu dân cư được khai thác sử dung triệt để hơn những đất đai ở các vùng xa xôi, hẻo lánh do đó có giá trị sử dụng giá trị lớn hơn. Đất đai không thể sản sinh thông qua sản xuất. 3 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung Độ phì là một thuộc tính tự nhiên của đất là yếu tố quyết định chất lượng đất. Độ phì là một đặc trưng về chất gắn liền với đất, thể hiện khả năng cung cấp thức ăn, nước cho cây trồng trong quá trình sinh trưởng phát triển. Khả năng phục hồi tái tạo của đất chính là khả năng phục hồi tái tạo độ phì thông qua tự nhiên hoặc do tác động của con người. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà độ phì của đất có vai trò khác nhau. Chẳng hạn, trong nông nghiệp độ phì hay độ màu mỡ của đất có vai trò cực quan trọng, quyết định việc tăng năng suất sản lượng cây trồng. Việc sử dụng khai thác đất nông nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc là không ngừng cải tạo, nâng cao độ phì đất. Đất đai dùng để canh tác có khả năng tạo ra một khối lượng lương thực lớn hơn số lương đủ để duy trì sự sống của người lao động.” Đất, trong hầu hết các tình huống, sản sinh ra một lượng lương thực nhiều hơn so với số lượng đủ để duy trì sự sống của người lao động” 1 Tính hai mặt của đất đai (không thể sản sinh nhưng có khả năng tái tạo) có ý nghĩa cực quan trọng trong quá trình sử dụng dất. Một mặt, phải hết sức tiết kiệm đất đai, xem xét kỹ lưỡng khi bố trí sử dụng các loại đất. Mặt khác phải chú ý ứng dụng tiến bộ thuật để tăng khả năng phục hồi tái tạo của đất đai. 1.2.2 Đất đai là một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người: Trong quá trình hoạt động sản xuất, đất đai trở thành tư liệu sản xuất không thể thiếu được. Tác động của con người vào đất đai thông qua hoạt động sản xuất đa dạng phong phú với nhiều vẻ khác nhau trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên này vì lợi ích của mình. Những tác động đó có thể làm thay đổi tính chất sử dụng của đất đai, từ đất đai hoang sơ thành đất đai canh tác được, hoặc đất đai từ sử dụng mục đích này sang sử dụng mục đích khác. Hoặc những tác động để cải tạo chất đất, làm tăng độ màu mỡ của đất đai. Tất cả những tác động ấy của con người làm cho 1 (Adam Smith-Của cải của các dân tộc-trang 240,Nhà xuất bản giáo dục,Hà Nội,1997). 4 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung đất đai vốn dĩ là một sản phẩm của tự nhiên trở thành một sản phẩm của lao động. “Tuy có những thuộc tính tự nhiên như nhau nhưng một đám đất được canh tác có giá trị lớn hơn một đám đất bỏ hoang” 1 Con người không tạo ra được đất đai, nhưng bằng lao động của mình (lao động sống lao động vật hoá) mà cải thiện đất đai, làm cho đất đai từ đất xấu trở thành tốt hơn làm tăng sản lượng ruộng đất. “Tư bản có thể được cố định vào đất, bỏ vào ruộng đất, trong một thời gian tương đối ngắn, như trường hợp cải tạo những thuộc tính hoá học, áp dụng phân bón…hoặc cố định trong một thời gian dài hơn, như trường hợp xây dựng các kênh đào tiêu nước, hệ thống tưới nước, san bằng mặt đất, xây dựng các kiến trúc dùng vào việc kinh doanh…Ở một nơi khác, tôi đã từng gọi tư bản sáp nhập vào ruộng đất như vậy là la terre-capital” 2 (ruộng đất-tư bản). Trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, những đầu tư vào ruộng đất đã biến ruộng đất thành tư bản (tư bản-ruộng đất) ruộng đất đã trở thành một quan hệ kinh tế-xã hội. Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ này ngày càng phát triển càng làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn trong xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường, đất đai trở thành đối tượng của sự trao đổi, mua bán, chuyển nhượng hình thành một thị trường đất đai. 1.2.3 Đặc điểm về sự chiếm hữu sở hữu đất đai: Cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài người, chế độ sở hữu chiếm hữu đất đai cũng phát triển theo nhiều kiểu khác nhau. Tuy nhiên “sở hữu ruộng đất khác với các hình thái sở hữu khác ở chỗ là, đến một trình độ 1 (Mác-Ănghen toàn tập-Tập 25 phần II-trang248.Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,1994). 2 (Sách đã dẫn trang 246). 5 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung phát triển kinh tế nhất định, nó trở nên thừa có hại, ngay cả khi xét trên quan điểm của phương thức tư bản chủ nghĩa” * Chế độ chiếm hữu ruộng đất biến quyền sở hữu đất đai thành sở hữu tư nhân là một quá trình phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử của từng vùng trên trái đất hay mỗi quốc gia. Đất đai trước hết là sản phẩm của tự nhiên, được con người khai phá chiếm hữu thành tài sản chung của cộng đồng, bộ lạc. Những nhu cầu sản phẩm nuôi sống con người ngày càng tăng lên do dân số phát triển, những đất đai màu mỡ dễ khai phá đã được chiếm hữu được canh tác. Nhà nước ra đời chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất cũng xuất hiện. Quyền sở hữu đất đai không phải chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà quan trọng hơn còn đem lại địa vị xã hội quyền lực chính trị. Trong chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất, ai nắm nhiều ruộng đất thì không những kẻ đó là người giàu có, mà còn là người có uy lực chính trị. Những người không có đất trở thành kẻ làm thuê, cuộc sống bấp bênh phụ thuộc. Duy trì chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất sẽ dẫn đến ruộng đất tập trung trong tay một số ít người, nhóm người hoặc một tầng lớp nào đó trong xã hội, còn đại bộ phận người làm ruộng trực tiếp sẽ không có ruộng, trở thành người làm thuê. Đồng thời chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất cũng dẫn đến việc tách người làm ruộng khỏi điều kiện sống làm việc của họ, tức là tách người lao động với đối tượng lao động tư liệu sản xuất. Một hậu quả khác của chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất là tạo ra một lớp người mới ở nông thôn - lớp người cho vay nặng lãi. Lớp người này thường đặc trưng cho chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất ở châu Á-nơi kết hợp chế độ ruộng đất truyền thống trước thực dân hoá của châu Âu chế độ * (Mác-Ănghen toàn tập,tập 25 phần II-trang 252. NXB Chính trị quốc gia,1994). 6 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung ruộng đất với chính sách thực dân hoá của châu Âu. Tức là sở hữu ruộng đất cộng đồng làng xã với chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến - tư bản. Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp, sản xuất đủ sống đến một nền nông nghiệp thương mại hoá, vai trò của tầng lớp người cho vay nặng lãi thay đổi một cách căn bản. Hoạt động cho vay nặng lãi từ chỗ chỉ cung cấp cho người nông dân những khoản tiền hạn chế để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống mà thường phải trả bằng hiện vật với lãi suất cao rất cao, đến việc cung cấp tiền cho người dân không hạn chế do những nhu cầu chuyển đổi cây trồng hoặc đầu tư đầu vào sản xuất. Thường người cho vay nặng lãi quan tâm hơn đến việc chiếm đất của người nông dân do họ không trả được nợ vì lãi suất cao nghiễm nhiên họ bị hất cẳng ra khổi mảnh đất của mình. Từ đó, người cho vay nặng lãi trở thành kẻ đầu cơ ruộng đất để bán cho những địa chủ kếch sù giàu có chính họ trở thành những địa chủ có thế lực ở nông thôn trong xã hội. Tất yếu dẫn đến địa vị xã hội người nông dân bị hạ thấp. Cùng với quá trình thương mại hoá nền nông nghiệp thì việc chia nhỏ đất đai quyền sở hữu tư nhân về đất đai cũng tất yếu dẫn đến quá trình bần cùng hoá nông dân, làm tổn thương đến nền kinh tế làm mất đất đai của đại bộ phận nông dân, tập trung vào tay một số địa chủ giàu có đầy quyền lực. Cùng với sự phát triển của lịch sử, chế độ phong kiến hình thành dần dần chế độ sở hữu tư nhân cũng bắt đầu xuất hiện. Song nhìn chung trong một thời gian dài suốt hành trăm năm chế độ phong kiến kết hợp với chế độ thuộc địa của thực dân Pháp, chế độ sở hữu ruộng đất của nước ta vẫn gồm hai loại song song tồn tại: sở hữu Nhà nước sở hữu tư nhân. Tuỳ theo từng thời kỳ lịch sử khác nhau mà sự biểu hiện của quyền sở hữu đó cũng khác nhau diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Ngày nay Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý”. Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan 7 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội (gọi chung là tổ chức), hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất…” * Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước là người đại diện. Nhà nước giao cho các tổ chức, các cá nhân sử dụng đất đai theo mục đích quy định. Người cử dụng ruộng đất phải đóng thuế cho Nhà nước. Nhà nước có thể cho thuê người thuê đất phải trả tiền thuê đất trong thời hạn thuê. 1.2.4 Tính đa dạng phong phú của đất đai: Tính đa dạng phong phú của đất đai trước hết là do đặc tính tự nhiên của đất đai phân bố cố định trên từng vùng lãnh thổ nhất định gắn liền với điều kiện hình thành đất quyết định, mặt khác nó còn do yêu cầu đặc điểm, mục đích sử dụng các loại đất khác nhau. Một loại đất có thể sử dụng theo nhiều mục đích khác nhau. Đặc điểm này của đất đai đòi hỏi con người khi sử dụng đất đai phải biết khai thác triệt để lợi thế của mỗi loại đất một cách tiết kiệm có hiệu quả nhất trên mỗi vùng lãnh thổ. Để làm được điều đó phải xây dựng một quy hoạch tổng thể chi tiết sử dụng đất đai trên phạm vi cả nước vùng lãnh thổ. 1.3. Vai trò của đất đai 1.3.1 Đất đai là một tài nguyên: Đất đai là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại phát triển của con người các sinh vật khác trên trái đất. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người đất đai ngày càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào đó để tạo nên sản phẩm nuôi sống mình. Đất đai luôn luôn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Không có * (Điều 1 Luật đất đai năm 1993). 8 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung đất đai thì không có bất một ngành sản xuất nào, không một quá trình lao động nào diễn ra cũng không thể có sự tồn tại của xã hội loài người. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, các công trình phúc lợi khác, các cánh đồng để con ngưòi trồng trọt, chăn nuôi… Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định, là thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia. Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính, như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ như là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng. Luật đất đai 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đaitài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”. Con người khai thác bề mặt đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, tạo nên sản phẩm nuôi sống cả xã hội loài người. Khai thác bề mặt đất đai cải tiến chất lượng đất đai để tạo ra khối lượng sản phẩm ngày càng nhiều hơn, thoả mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng. Trình độ khai thác đất đai gắn liền với sự tiến hoá của xã hội. Quá trình ấy làm cho con người ngày càng gắn chặt với đất đai hơn. Quan hệ giữa con người đất đai ngày càng phát triển gắn liền chặt chẽ với nhau. Mặt khác con người ngày càng nhận thức hiểu biết hơn về khoa học thuật, khám phá khai thác “kho báu” trong lòng đất phục vụ cho mục đích của mình. Đất đai gắn liền với khí hậu, môi trường trên phạm vi toàn cầu cũng như từng vùng, từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái đất, khí hậu cũng trải qua nhiều biến động do những nguyên nhân tự nhiên hoặc do tác động của con người. Trong quá trình chinh phục cải tạo thiên 9 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung nhiên, con ngưòi ngày càng can thiệp vào quá trình biến đổi của tự nhiên. Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ đến các hệ sinh thái trên đất liền, nhất là đối với cây trồng. Như vậy việc sử dụng hợp đất đai ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa về bảo vệ, cải tạo biến đổi môi trường. Ngày nay với sự phát triển của khoa học thuật, người ta rất chú ý đến tác động của môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất của con người, trong đó sử dụng khai thác đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng. Trong các yếu tố cấu thành của môi trường như đất đai, nguồn nước, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh thái… thì đất đai đóng vai trò quan trọng. Những biến đổi tiểu khí hậu, những sự phá vỡ hệ sinh thái ở những vùng nào đó trên trái đất ngoài tác động ảnh hưởng của tự nhiên thì vai trò con người tác động cũng rất lớn: lụt úng do phá rừng, canh tác bất hợp lí… Tất cả những cái đó làm ảnh hưởng đến môi trường. Bởi vậy sử dụng tài nguyên đất không thể tách rời việc bảo vệ cải tạo môi trường. 1.3.2 Đất đai đối với sự phát triển các ngành kinh tế: Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên đối với từng ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí vai trò khác nhau. Trong ngành công nghiệp (trừ ngành khai khoáng), đất đai làm nền tảng, làm cơ sở, làm địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn xây dựng một nhà máy, trước hết phải có địa điểm, một diện tích đất đai nhất định, trên đó sẽ là nơi xây dựng các nhà xưởng để máy móc, kho tàng, bến bãi, nhà làm việc, đường xá đi lại trong nội bộ… Tất cả những cái đó là sự cần thiêt trước tiên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. 10 [...]... dụng, chia tách quyền sử dụng đất -Đăng biến động do thiên tai không còn đất sử dụng -Đăng tình trạng mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất -Đăng đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 23 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐĂNG QUẢN ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội quận Tây Hồ Quận Tây Hồ là đơn vị hành chính cấp quận, được... nhà xây dựng các công trình dịch vụ cũng phát sinh rất phức tạp, công tác quản sử dụng đất không có sự phối hợp thống nhất về một mối: Công ty đầu tư khai thác Hồ Tây được giao nhiệm vụ quản mặt nước hồ để sử kinh doanh nuôi thả cá, về quản nhà nước thì diện tích hồ do quận Ba Đình quản 1/3 huyện Từ Liêm quản 2/3 Hậu quả là môi trường nước Hồ Tây ngày càng bị ô nhiễm nặng và. .. cách thức xử phù hợp Để đảm bảo thực hiện đăng đất đạt được chất lượng tốt hiệu quả cao đòi hỏi người quản phải triển khai đồng bộ các công tác trên từ việc lập quy hoạch, kế hoạch tới công tác ban hành các văn bản pháp luật kết thúc là công tác giao đất cho thuê đất 3.3 Đặc điểm của đăng đất: 3.3.1 Đăng đất là một nội dung mang tính đặc thù của quản nhà nước về đất đai: Tính... Liêm, quận Ba Đình các xã, phường có nhiệm vụ quản xử chống lấn chiếm hồ, quản quy hoạch cùng bán đảo Tây Hồ khu vực ven đô: Quyết định số 2570/QĐ-UB ngày 14/10/1994 về việc xử các trường hợp lấn chiếm, sử dụng đất xây dựng trái phép trong khu vực ven Hồ Tây Hồ Trúc Bạch; Chỉ thị số 28/CT - UB ngày 11/06/1994 về việ tăng cường công tác quản xây dựng tại khu bán đảo Tây Hồ. .. sử dụng đất - Là công việc của cả bộ máy hành chính:điều này xuất phát từ Điều 8 Luật Đất đai, ngành địa chính chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chính phủ trong việc quản đất đai các cấp 3.3.2 Đăng đất thực hiện với một đối tượng đặc biệt là đất đai: Đất đai là một đối tượng quản đặc biệt bởi 3 do chính sau đây: - Khác với những công tác đăng khác, đăng đất - một tài sản thuộc sở... của quản nhà nước về đất đai: Đăng đất thiết lập nên hệ thống hồ sơ địa chính chủ yếu dùng để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không chỉ là kết quả của đăng đất mà còn là sản phẩm kế thừa của các nội dung, nhiệm vụ quản nhà nước về đất đai khác như: - Xây dựng ban hành các văn bản pháp quy về quản sử dụng đất đai Đây là cơ sở cho việc đăng. .. chế chính thức, 2 đồng chí hiện nay là cán bộ công chức nguồn, 6 đồng chí là cán bộ hợp đồng dài hạn 2 đồng chí là cán bộ hợp đồng Cán bộ địa chính Phòng Tài nguyên & Môi trường Văn phòng Đăng đất nhà (tách ra từ Phòng Địa chính Nhà đất & Đô thị từ năm 2005) đều là các kỹ sư các ngành quản đất đai, xây dựng đo đạc bản đồ Ở cấp phường khi quận mới thành lập, mỗi phường có một cán bộ... sử dụng đất đầy đủ, tiết kiệm hiệu quả - Công tác giao đất cho thuê đất: là công tác có ảnh hưởng quan trọng tới việc sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức sử dụng đất bởi đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện đứng ra thực hiện việc giao đât, cho thuê đất theo hai hình thức có thu tiền hoặc không thu tiền sử dụng đất - Công tác phân hạng định giá đất: công tác này... tài sản nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ của người đăng cũng như tổ chức cá nhân đứng ra đăng Đăng đấtcông việc của cơ quan nhà nước thực hiện việc xác nhận về mảnh đất đó đối với tổ chức, cá nhân sử dụng đất Theo điều 33 Luật đất đai năm 1993 điều 696 của Bộ Luật dân sự, việc đăng đất đaicông việc bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá 15 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung nhân và. .. từ năm 2001 đến nay 2.2.1 Tổng quan về tình hình quản đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ Công tác quản sử dụng đất đai đô thị của quận Tây Hồ gặp rất nhiều khó khăn ngay từ ngày đầu thành lập đi vào hoạt động Do mở cửa phát triển kinh tế cùng với những đổi mới hoạt hoạt động kinh tế,cơ chế thị trườngtác động rất lớn đến thị trường đất tốc độ phát triển đô thị trên địa bàn Đặc biệt từ năm . đăng kí và quản lý đất đai tại Phòng Tài nguyên & Môi trường quận Tây Hồ 1 Luận văn tốt nghiệp Trần Trung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống lý luận về quản lý đất đai, từ. quận thành trung tâm du lịch-dịch vụ của cả thủ đô Hà Nội. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian thực tập tại Phòng Tài Nguyên và Môi trường quận Tây Hồ em đã lựa chọn đề tài: Công tác đăng kí và. tới công tác ban hành các văn bản pháp luật và kết thúc là công tác giao đất và cho thuê đất. 3.3. Đặc điểm của đăng kí đất: 3.3.1 Đăng kí đất là một nội dung mang tính đặc thù của quản lý nhà

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. “Nâng cao hiệu quả quản lý đất đai ở quận Tây Hồ” – Nguyễn Thị Thanh Duyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý đất đai ở quận Tây Hồ
3. Giáo trình Đăng kí thống kê đất đai – Bộ môn Kinh tế quản lý địa chính - Trường đại học Kinh tế quốc dân Khác
4. Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở – Bộ môn Kinh tế quản lý địa chính - Trường đại học Kinh tế quốc dân Khác
9. Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT – BTNMT – BNV hướng dẫn về chức năng,quyền hạn và tổ chức của Văn phòng Đăng kí đất và nhà Khác
10. Quyết định số 473/QĐ-BXD-QHKT ngày 08/11/1994 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu vực bán đảo Hồ Tây Khác
11. Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23/08/2000 về thu tiền sử dụng đất Khác
12. Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 04/11/1998 về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Khác
13. Nghị định số 19/2000/NĐ-CP ngày 8/6/2000 quy định chi tiết thi hành luật thuế chuyển quyền sử dụng đất và luật sửa đổi bổ xung một số điều của luật thuế chuyển quyền sử dụng đất Khác
14. Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày29/3/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất Khác
15. Nghị định số 04/NĐ-CP ngày 10/1/1997 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất Khác
17. Quyết định số 69/1999/QĐ-UB ngày 18/8/1999 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành sửa đổi quy trình kê khai đăng ký nhà ở, đất ở và cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị thành phố Hà Nội Khác
18. Quyết định số 3519/QĐ-UB ngày 12/9/1997 của UBND thành phố về việc ban hành quy định thực hiện Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về khung giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1:      Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2005 - công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ
Bảng s ố 1: Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2005 (Trang 27)
Bảng 2: Diện tích được phân theo loại đất - công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ
Bảng 2 Diện tích được phân theo loại đất (Trang 38)
Bảng 3:     Diện tích được phân theo đối tượng - công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ
Bảng 3 Diện tích được phân theo đối tượng (Trang 40)
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức công tác đăng kí của Văn phòng Đăng kí đất quận Tây Hồ - công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ
Sơ đồ 1 Bộ máy tổ chức công tác đăng kí của Văn phòng Đăng kí đất quận Tây Hồ (Trang 43)
Bảng số 4: Chỉ tiêu cán bộ được phân theo các tiêu chí - công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ
Bảng s ố 4: Chỉ tiêu cán bộ được phân theo các tiêu chí (Trang 44)
Bảng số 5:        Kết quả kê khai và cấp GCN - công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ
Bảng s ố 5: Kết quả kê khai và cấp GCN (Trang 49)
Bảng số 6:             Tình hình vi phạm tại quận Tây Hồ - công tác đăng kí và quản lý đất đai tại phòng tài nguyên & môi trường quận tây hồ
Bảng s ố 6: Tình hình vi phạm tại quận Tây Hồ (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w