1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân tại việt nam

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM -   - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VIỆT NAM Mơn học: Phương pháp nghiên cứu kinh doanh GVHD: ThS Trịnh Thị Tuyết Mai Thực hiện: Nhóm 7; 10_ĐH_QTKD10 TP HỒ CHÍ MINH – 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM STT Họ tên Mã số sinh viên Nội dung Hồ Bảo Duy 1050090421 Tổng quan sở lý luận Lương Thị Mỹ Kim 1050090427 Tổng quan sở lý luận Mầu Minh Anh 1050090416 Mô hình nghiên cứu Hà Thị Phương Un 1050090459 Mơ hình nghiên cứu Võ Thị Khánh Linh 1050090430 Thực trạng Hoàng Thị Thu Thảo 1050090447 Thực trạng Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Minh họa lý thuyết dự định hành động Trang Hình 1.2 Minh họa mơ hình chấp nhận cơng nghệ Trang Hình 1.3 Các yếu tố liên quan đến ý định sử dụng ví điện tử Trang Hình 1.4 Minh họa mơ hình đề xuất Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan sở lý luận 1.1 Ví điện tử 1.2 Hành vi sử dụng ví điện tử 1.3 Các mơ hình lý thuyết liên quan 1.3.1 Hành vi dự định - Theory of Planned Behavior (TPB) 1.3.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ - Technology Acceptance Model (TAM) 1.3.3 Mơ hình liên quan nước 1.4 Mơ hình đề xuất Chương 2: Mơ hình nghiên cứu 2.1 Nỗ lực kỳ vọng (NLKV) 2.2 Hiệu kỳ vọng (HQKV) 2.3 Điều kiện thuận lợi (ĐKTL) 2.4 Thói quen (TQ) 2.5 Ảnh hưởng xã hội (AHXH) 2.6 Thái độ (TĐ) 10 2.7 Nhận thức uy tín ( NTUT ) 10 2.8 Bảng thang đo 10 Chương 3: Thực trạng 13 3.1 Triển vọng phát triển toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 -2025 13 3.2 Những thách thức toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 17 3.3 Giải pháp phát triển toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 18 KẾT LUẬN 21 Tài liệu tham khảo 22 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại nay, với phát triển công nghệ thông tin (IT) thiết bị di động (Smartphone) người tiêu dùng có nhiều hội online Mặc dù toán tiền mặt Việt Nam chiếm phổ biến nhiên thói quen dần thay đổi xuất app Ví điện tử thời gian tới Đặc biệt ví điện tử lựa chọn phương thức toán đại nhiều tiện ích Người tiêu dùng thực tốn nhiều dịch vụ đa dạng khác Theo nghiên cứu Boston Consulting Group ( Tập đoàn tư vấn BCG) năm 2020 khoảng 49% người tiêu dùng thành thị khu vực Đơng Nam Á sử dụng ví điện tử, dự báo tỷ lệ tăng đến 84% vào năm 2025 Trên thực tế, ứng dụng ví điện tử tăng tốc nhanh chóng sau đại dịch Covid 19 thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ hình thức tốn kỹ thuật số giao hàng tận nhà Việt nam ảnh hưởng dịch bệnh nên người dân có nhu cầu cao việc mua bán hàng hóa online, bắt kịp xu hướng ví điện tử Việt nam kết hợp nhiều cửa hàng, thương mại điện tử, toán online, ngân hàng để phục vụ tốt cho người tiêu dùng Để tìm hiểu ví điện tử lại trở nên phổ biến đặc biệt người dân TP Hồ Chí Minh Nhóm chúng em định chọn đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử người dân Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm kiểm định đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng việc mua hàng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu cụ thể chứng minh phù hợp yếu tố thang đo xây dựng phù hợp có ý nghĩa đánh giá chất lượng dịch vụ ví điện tử Xây dựng thang đo ví điện tử dựa thang đo thành phần bao gồm: Nỗ lực kỳ vọng (NLKV), Hiệu kỳ vọng (HQKV), Điều kiện thuận lợi (ĐKTL), Thói quen (TQ), Ảnh hưởng xã hội (AHXH), Thái độ (TĐ), Nhận thức uy tín (NTUT) Kiểm định đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thang đo Phát rủi ro, hạn chế ví điện tử từ đề xuất giải pháp khắc phục Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử người dân Việt Nam Mục tiêu cụ thể Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ví điện tử người dân Việt Nam Kiểm định mức độ ảnh hưởng định sử dụng dịch vụ ví điện tử người dân Việt Nam đề xuất giải pháp mang hàm ý quản trị nhằm mục đích giúp đơn vị cung cấp dịch vụ ví điện tử Việt Nam nhằm nắm bắt tốt xu hướng nhu cầu toán khách hàng Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ví điện tử người dân Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu hay có tồn tác động định sử dụng vụ ví điện tử người dân Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu đơn vị cung cấp dịch vụ ví điện tử Việt Nam cần phải làm để nắm bắt tốt xu hướng nhu cầu toán khách hàng Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực hai phạm vi phạm vi không gian phạm vi thời gian Phạm vi không gian nghiên cứu thực thông qua việc khảo sát lấy ý kiến từ người dân Việt Nam Phạm vi thời gian tháng 4/2023 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố tác động đến định sử dụng ví điện tử người dân Việt Nam đối tượng khảo sát người sinh sống làm việc lãnh thổ Việt Nam sử dụng ví điện tử Phương pháp nghiên cứu Sẽ thực kết hợp phương pháp định tính phương pháp định lượng : Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng thời gian đầu tiến hành đề tài nghiên cứu Các bước nghiên cứu định tính sử dụng việc tìm kiếm liệu thứ cấp sẵn có liên quan đến đề tài nghiên cứu sưu tầm thống kê thu thập thông tin từ nguồn liệu có sẵn quan từ tạp chí báo chí từ kết nghiên cứu khoa học từ việc tham khảo ý chuyên gia thảo luận nhóm Phương pháp nghiên cứu định lượng thực cách gửi bảng câu hỏi thông qua internet cho đối tượng khảo sát Sau thu thập xử lý phân tích liệu thực qua phần mềm SPSS Chương 1: Tổng quan sở lý luận 1.1 Ví điện tử Ví điện tử ví ảo lưu trữ thơng tin thẻ tốn máy tính thiết bị di động, để tạo điều kiện thuận lợi không cho mua hàng trực tuyến, mà toán điểm bán lẻ (Tolety, 2018) Còn theo Pachpande Kamble (2018), ví điện tử loại thẻ hoạt động điện tử sử dụng cho giao dịch thực trực tuyến thơng qua máy tính điện thoại thông minh Về sở pháp lý : dịch vụ ví điện tử dịch vụ cung cấp cho khách hàng tài khoản điện tử định danh tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn lập vật mang tin (như chíp điện tử, sim điện thoại di động, máy tính…), cho phép lưu trữ giá trị tiền tệ đảm bảo giá trị tiền gửi tương đương với số tiền chuyển từ tài khoản toán khách hàng ngân hàng vào tài khoản đảm bảo tốn tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử theo tỷ lệ 1:1 Theo Nghị định 101/2012, ví điện tử coi dịch vụ trung gian tốn, người dùng ví cấp tài khoản kỹ thuật số liên kết với phương tiện điện tử (ví dụ: điện thoại di động ,laptop, máy tính bảng ) có chứa giá trị tiền tệ Giá trị tiền tệ ví điện tử bảo đảm tiền chuyển từ tài khoản ngân hàng người dùng sang tài khoản nhà cung cấp dịch vụ ví Người dùng nạp rút tiền mặt từ ví điện tử thơng qua tài khoản người dùng Các khoản tiền tài khoản nhà cung cấp dịch vụ ví sử dụng để toán cho nhà cung cấp dịch vụ hàng hóa, để hồn trả lại cho người dùng ví 1.2 Hành vi sử dụng ví điện tử Hành vi sử dụng tương tác động yếu tố ảnh hưởng, nhận thức, hành vi môi trường mà qua thay đổi người thay sống họ (Bennett, 1988, dẫn theo Trần Lê Trung Huy, 2011, 7).David (1989) cho rằng, người tổ chức bị ép buộc sử dụng công nghệ thông tin, cơng nghệ thơng tin mang lại lợi ích định cho tổ chức người tổ chức thích khơng thích sử dụng nó, yếu tố thái độ người sử dụng khơng cịn phản ánh xác hành vi sử dụng nữa.Lin, Chan & Jin (2004) kết luận rằng, thái độ người sử dụng trở thành yếu tố quan trọng điều kiện giải trí Karahanna, Straub & Chervany (1999) rằng, qua thời gian thái độ người sử dụng trở nên quan trọng việc xác định hành vi sử dụng công nghệ Các giao dịch mua bán ví điện tử với mơi trường tiềm ẩn nhiều khơng chắn, người mua người bán có thơng tin Do đó, để giao dịch thực hiện, niềm tin bên điều kiện cần, đặc biệt niềm tin bên mua, đối tượng dễ bị tổn thương giao dịch Khi người tiêu dùng có niềm tin ban đầu nhà cung cấp dịch vụ điện tử, đồng thời tin việc sử dụng chúng có lợi cho cơng việc sống, họ tin dịch vụ trực tuyến hữu ích (Gefen cộng sự, 2003) Cảm xúc tích cực tiêu cực cá nhân (đánh giá ảnh hưởng) việc thực hành vi mục tiêu (Fishbein Ajzen 1975, tr 216) Mức độ mà người tin sử dụng hệ thống cụ thể nâng cao công việc họ hiệu suất (Davis 1989, trang 320) Mức độ mà người tin sử dụng hệ thống cụ thể miễn phí (Davis 1989, tr.320) Nhận thức người dùng muốn thực hoạt động coi cơng cụ để đạt kết có giá trị khác biệt với thân hoạt động, chẳng hạn cải thiện hiệu suất công việc, trả lương thăng chức (Davis cộng sự, 1992, trang 1112) 1.3 Các mơ hình lý thuyết liên quan 1.3.1 Hành vi dự định - Theory of Planned Behavior (TPB) Thuyết hành vi dự định (TPB) đề xuất Ajzen vào năm 1989 lý thuyết mở rộng lý thuyết hành động hợp lý (TRA) đề suất Fishbein Ajzen (1975), lý thuyết tạo hạn chế lý thuyết TRA việc cho hành vi người hoàn tồn kiểm sốt lý chí Cũng giống lý thuyết TRA theo lý thuyết TPB, hành vi thực hành động cụ thể cá nhân xuất phát trực tiếp ý định hành vi cá nhân Ý định hành vi chịu ảnh hưởng yếu tố chính, là: thái độ, chuẩn mực chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi So với TRA, thuyết hành vi dự định (TPB) bổ sung thêm biến số độc lập mới, nhận thức kiểm sốt hành vi - yếu tố định nghĩa nhận thức cá nhân dễ dàng hay khó khăn việc thực hành vi mong muốn yếu tố quan trọng lý thuyết hành vi dự định Hình 1.1 Minh họa lý thuyết dự định hành động 1.3.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ - Technology Acceptance Model (TAM) Hình 1.2 Minh họa mơ hình chấp nhận cơng nghệ Mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) giới thiệu Davis (1989), dựa theo mơ hình TRA TAM sử dụng để giải thích dự đốn hành vi chấp nhận sử dụng công nghệ TAM thử nghiệm chấp nhận cách rộng rãi nghiên cứu Nội dung mơ hình miêu tả ảnh hưởng đặc điểm kỹ thuật hệ thống đến hành vi chấp nhận ý định sử dụng cơng nghệ cá nhân Mục đích TAM cung cấp lời giải thích rõ ràng yếu tố định chấp nhận cơng nghệ nói chung, đồng thời lý giải hành vi người dùng ứng dụng công nghệ kỹ thuật máy tính cách vừa thực tế, vừa theo lý thuyết TAM rằng, người dùng tương tác với cơng nghệ mới, nhân tố ảnh hưởng đến định họ việc sử dụng cơng nghệ bao gồm: cảm nhận hữu ích cảm nhận dễ sử dụng Trong đó, Nhận thức hữu ích (PU - Perceived Usefulness) cấp độ mà cá nhân tin sử dụng hệ thống đặc thù nâng cao kết thực họ Nhận thức tính dễ sử dụng (PEU - Perceived Ease of Use) cấp độ mà người tin sử dụng hệ thống đặc thù khơng cần nỗ lực 1.3.3 Mơ hình liên quan nước Dựa nhiều nghiên cứu gần tác giả nước: Giao et al (2020), Hà Nam Khánh Giao (2020), Hà Nam Khánh Giao & Hoàng Trần Dung Hạnh (2019), Hà Nam Khánh Giao & Lê Đăng Hoành (2019), Hà Nam Khánh Giao & Võ Văn Linh (2015), Shanmugam cộng (2014), Yoon & Occena (2014), Lê Phan Thị Diệu Thảo & Nguyễn Minh Sáng (2012), Hà Nam Khánh Giao (2011), Hà Nam Khánh Giao & Phạm Thị Ngọc Tú (2010), tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu xây dựng nên thang đo lường cho nghiên cứu Ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử thuộc vào biến nghiên cứu “Cảm nhận hữu ích”, “Cảm nhận dễ sử dụng”, “Cảm nhận tin tưởng”, “Cảm nhận chi phí” “Cảm nhận rủi ro” Hình 1.3 Các yếu tố liên quan đến ý định sử dụng ví điện tử 2.6 Thái độ (TĐ) Thái độ định nghĩa sau “cảm nhận tích cực hay tiêu cực cá nhân việc thực hành vi mục tiêu” (Davis, 1989, p.335) Yang et al (2021) cho thái độ sử dụng sản phẩm cảm giác vui sướng, phấn khởi, hài lịng/khơng hài lịng, thất vọng hay chán ghét cá nhân với hành động cụ thể Giả thuyết đề xuất là: H11: Thái độ sử dụng ví điện tử có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử khách hàng Việt Nam 2.7 Nhận thức uy tín ( NTUT ) Vuong et al (2020) cho NTUT mức độ cá nhân tin sử dụng hệ thống cơng nghệ tính đáng tin cậy bảo mật Một hệ thống công nghệ đáng tin cậy bảo mật người dùng yên tâm để sử dụng hệ thống Ngồi ra, NTUT cịn thể việc cung cấp cho người dùng cách bảo mật đáng tin cậy tránh bị xâm nhập Bên cạnh hình thức hỗ trợ người dùng lấy lại tài khoản trường hợp bị xâm nhập Nếu người dùng cảm thấy an tâm việc bảo mật có cách xử lý tài khoản bị lấy cắp, họ có TD tích cực với việc sử dụng hệ thống YD sử dụng hệ thống Giao et al (2020) cho NTUT có ảnh hưởng tích cực đến TD sử dụng YD sử dụng Vuong et al (2020) kết luận NTUT có ảnh hưởng đến TD sử dụng YD người dùng việc sử dụng công nghệ Giả thuyết đề xuất là: H12: Nhận thức uy tín có ảnh hưởng tích cực đến TD sử dụng ví điện tử khách hàng Việt Nam H13: Nhận thức uy tín có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử khách hàng Việt Nam 2.8 Bảng thang đo Cấu trúc Nỗ lực kỳ vọng Hiệu kỳ vọng Thang đo Anh/Chị dễ dàng sử dụng ví điện tử Anh/Chị dễ dàng học cách sử dụng ví điện tử Anh/Chị dễ dàng thành thạo cách sử dụng ví điện tử Các tương tác Anh/Chị với hệ thống rõ ràng dễ hiểu Việc sử dụng ví điện 10 Trích nguồn (Venkatesh et al., 2003) (Venkatesh & cộng sự, Điều kiện thuận lợi Ý định Thái độ tử mang lại nhiều hữu ích cho sống ngày anh/chị Việc sử dụng ví điện tử giúp anh/chị có thời gian làm nhiều việc khác quan trọng Sử dụng ứng dụng ví điện tử giúp anh/chị có thời gian hồn thành cơng việc nhanh Sử dụng ví điện tử làm tăng hiệu làm việc anh/chị Anh/Chị có điện thoại thơng minh để sử dụng ví điện tử Anh/Chị có đủ kiến thức để sử dụng ví điện tử Anh/Chị cung cấp trợ giúp hỗ trợ để sử dụng ví điện tử Anh/Chị có YD sử dụng ví điện tử tương lai Anh/Chị sử dụng ví điện tử tương lai Anh/Chị có kế hoạch sử dụng ví điện tử tương lai Sử dụng ví điện tử ý kiến tốt Sử dụng ví điện tử định sáng suốt Anh/Chị thích thú sử dụng ví điện tử Anh/Chị tin sử dụng ví điện tử phù hợp với xu hướng 11 2003, 2012) (Venkatesh & cộng sự, 2003,2012) (Ajzen 1988) (Davis,1989,p.335) Yang et al (2021) Ảnh hưởng xã hội Nhận thức uy tín Những người ảnh hưởng đến hành vi Anh/Chị nghĩ Anh/Chị nên sử dụng ví điện tử Những người quan trọng với Anh/Chị nghĩ Anh/Chị nên sử (Venkatesh et al., dụng ví điện tử Những người bạn 2003) Anh/Chị sử dụng ví điện tử Những người gia đình Anh/Chị sử dụng ví điện tử Ví điện tử sử dụng rộng rãi cộng đồng mà Anh/Chị tham gia Anh/Chị tin vào khả ví điện tử việc bảo vệ thông tin cá nhân quyền riêng tư Anh/Chị tin giao dịch Anh/Chị thực qua ví điện tử bảo mật Anh/Chị tin ví (Vuong et al (2020) ) điện tử trợ giúp Anh/Chị trường hợp Ví điện tử có hình thức bảo mật tiên tiến tránh bị xâm nhập tài khoản Ví điện tử cung cấp nhiều hình thức lấy lại tài khoản trường hợp tài khoản bị cắp 12 Chương 3: Thực trạng 3.1 Triển vọng phát triển toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 -2025 Báo cáo PWC Việt Nam (2021) cho thấy, Đơng Nam Á có vị trí tốt để thúc đẩy chuyển dịch sang tốn khơng dùng tiền mặt chí đổi lớn hệ sinh thái dịch vụ kỹ thuật số Với sở tiêu dùng 623 triệu người vào năm 2030, khu vực Đông Nam Á dự đoán kinh tế lớn thứ tư toàn cầu Là kinh tế lên Đơng Nam Á, Việt Nam có nhiều tiềm để toán điện tử phát triển mạnh mẽ Tổng giá trị giao dịch toán điện tử Việt Nam ước tính đạt 15 tỷ USD năm 2021 với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến 15,7% vào năm 2025 Trong giai đoạn 2022 - 2025, thị trường toán điện tử Việt Nam tiếp tục đánh giá có nhiều tiềm phát triển to lớn nhờ dự báo triển vọng sau: Thứ nhất, giá trị quy mơ thị trường tốn Việt Nam Thống kê PWC Việt Nam Cách mạng toán: Định hướng đến 2025 tầm nhìn tương lai cho thấy, đến cuối năm 2021, giá trị giao dịch toán điện tử Việt Nam ước tính đạt 15 tỷ USD, tăng 168,5% so với năm 2020 Theo Vietnam Mobile Wallet and Payment Market Opportunities PayNXT360, ngành toán di động Việt Nam dự kiến ghi nhận tốc độ CAGR (tốc độ tăng trưởng kép hàng năm) 22,8%, đạt 27,6935 tỷ USD vào năm 2025 Phân khúc tốn ví di động tính theo giá trị tăng với tốc độ CAGR 23% giai đoạn 2018 – 2025 Báo cáo Digital Payments Report 2021 Statista cho thấy, tổng giá trị giao dịch phân khúc Thanh toán kỹ thuật số dự kiến đạt 20,8 tỷ USD vào năm 2022 Tổng giá trị giao dịch dự kiến có tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR 2022 - 2026) 15,19%, dẫn đến tổng số tiền dự kiến 36,62 USD vào năm 2026 Thứ hai, gia tăng số lượng chất lượng người sử dụng toán điện tử Việt Nam Theo báo cáo Cách mạng toán: Định hướng đến 2025 tầm nhìn tương lai PWC Việt Nam, tại, Việt Nam có khoảng 30% số lượng người trưởng thành sử dụng dịch vụ ngân hàng số, vậy, thị trường tốn điện tử Việt Nam nhiều dư địa để tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới Việc tăng cường sử dụng dịch vụ này, bao gồm toán kỹ thuật số giúp Việt Nam nhanh chóng khai phá tiềm thị trường lĩnh vực Trong giai đoạn 2022 - 2025, số lượng chất lượng người sử dụng toán điện tử Việt Nam tăng lên nhanh chóng, thể mặt sau đây: Một mặt, báo cáo Digital payment users in Vietnam 2017 - 2025, cập nhật năm 2022 Statista cho thấy, có 51,8 triệu người dùng thương mại kỹ thuật số Việt Nam vào năm 2021 Đến năm 2025, Statista ước tính số lượng người 13 dùng phân khúc tăng lên 70,9 triệu Số lượng người dùng toán qua POS di động lúc tăng từ 28,6 triệu lên khoảng 34,6 triệu Mặt khác, theo thống kê dân số giới, dự báo đến năm 2025, tổng dân số Việt Nam tăng lên 102.092.604 người, xếp thứ 16 giới với độ tuổi trung bình 35 tuổi, tỷ lệ dân cư đô thị chiếm 39,1% (39.869.658 người) Các số liệu thống kê dự báo cho thấy, giai đoạn từ năm 2020 - 2025, Việt Nam nước có cấu dân số trẻ với độ tuổi trung bình dao động từ 33 - 35 tuổi Đây thuận lợi để Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ trực tuyến đầy tiềm Thứ ba, toán di động trở thành phương thức toán chủ đạo Việt Nam Báo cáo thống kê Visa consumer payment attitudes study 2021 Visa cho thấy, với số phương thức toán kỹ thuật số đạt sức hút khắp Đông Nam Á, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn Sở thích tốn người tiêu dùng Đơng Nam Á đa dạng hóa trải nghiệm tốn kỹ thuật số trở nên phân mảnh Theo báo cáo này, Việt Nam sử dụng số phương tiện toán điện tử, như: thẻ phi tiếp xúc khoảng 7%; toán thẻ tiếp xúc chiếm 8%; toán mã QR chiếm 7%; toán di động khơng tiếp xúc chiếm 5%; tốn thẻ trực tuyến chiếm 7%; tốn ví điện tử trực tuyến chiếm 15% Mặc dù, Việt Nam tồn nhiều phương thức toán điện tử khác nhau, nghiên cứu Allied Market Research toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2020 2027 lại cho thấy, toán di động trở thành xu hướng tốc độ tăng trưởng kép CAGR toán di động Việt Nam giai đoạn 2020 - 2027 30,2% Thống kê Statista cập nhật tháng 10/2021 cho thấy, giai đoạn 2020 - 2025, có loại hình tốn di động đáng ý có phát triển mạnh so với phương thức toán điện tử khác là: MoMo, Viettelpay, Airpay, Zalopay Grappay Theo đó, đến năm 2025, số lượng người Việt Nam sử dụng MoMo đạt khoảng 59 triệu người; Viettelpay có khoảng 28 triệu người dùng; Airpay Shopee có khoảng 12 triệu người dùng; Zalopay có khoảng triệu người dùng Grappay có khoảng triệu người dùng Trên thực tế, Statista ước tính năm 2021 Việt Nam quốc gia lớn giới toán qua POS di động Ứng dụng fintech có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh, MoMo ViettelPay, nhà cung cấp viễn thông lớn Việt Nam Viettel tung ra, coi sáng kiến nước tốn di động Ví dụ, trước đây, chủ yếu tập trung vào khoản toán B2C nhỏ Điều thành công đến mức Việt Nam thu hút ý doanh nghiệp nước ngoài, chẳng hạn siêu ứng dụng Grab hay công ty trò chơi thương mại điện tử Sea Trước xuất doanh nghiệp đến từ Singapore, MoMo bắt đầu mở rộng mạng lưới dịch vụ, phân nhánh sang mảng cho vay tiêu dùng bảo hiểm Dự báo thống kê Statista cho thấy, giai đoạn từ 2020 - 2025, số lượng người dùng ví di động MoMo tăng 200%, đánh dấu số hóa 14 nhanh chóng tốn Việt Nam Thứ tư, tăng trưởng số lượng người dùng điện thoại thông minh Việt Nam Thống kê Cục Viễn thông - Bộ Thông tin Truyền thơng, đến cuối năm 2021, Việt Nam có 91,3 triệu thuê bao điện thoại thông minh Đến tháng 3/2022, có thêm triệu thuê bao sử dụng điện thoại thông minh, nâng tổng số thuê bao dùng điện thoại thông minh Việt Nam lên số 93,5 triệu Theo Cục Viễn thơng, ước tính tỷ lệ người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh đạt khoảng 73,5% Tuy nhiên, nghiên cứu Statista số lượng người sử dụng điện thoại thông minh Việt Nam giai đoạn 2010 - 2025, cập nhật tháng 5/2021 lại ước tính năm 2021, Việt Nam số lượng người dùng 72,46 triệu Số lượng người dùng điện thoại thông minh Việt Nam dự báo đạt ngưỡng 82,17 triệu người vào năm 2025 Thứ năm, xu hướng chi phí Internet di động giá rẻ tăng trưởng người dùng Internet di động Đánh giá của nhà sản xuất thiết bị mạng Cisco báo cáo 5G Development phát triển 5G Đông Nam Á, Cisco cho số lượng đăng ký 5G Việt Nam dự báo đạt 6,3 triệu vào năm 2025 nhờ giá thành rẻ, dễ tiếp cận với nhiều gói cước đa dạng, linh hoạt giá, với chất lượng Internet ngày cải thiện việc tự sản xuất thiết bị 5G Điều đưa Việt Nam trở thành top quốc gia có Internet di động phủ sóng rộng rãi, giá thành Internet rẻ tồn cầu đứng thứ Đơng Nam Á tốc độ Internet di động năm 2025 Bên cạnh đó, dự báo Statista số lượng người dùng Internet di động Việt Nam tiếp tục có tăng trưởng mạnh mẽ Nếu năm 2021, số lượng người dùng Internet di động Việt Nam ước tính lên tới 71,54 triệu người Dự kiến, Việt Nam đạt 82,15 triệu người dùng vào năm 2025 Thứ sáu, định hướng nỗ lực phủ thúc đẩy tốn kỹ thuật số Chính phủ Việt Nam thực nhiều sáng kiến, chương trình dự án khác để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tốn điện tử Chính phủ có chủ trương, sách phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, như: Quyết định số 2545/QĐ-TTg, ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Đề án phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 241/QĐ-TTg, ngày 23/2/2018, Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh tốn qua ngân hàng với dịch vụ cơng: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội; Nghị số 02/NQ-CP, ngày 01/01/2019, Chính phủ Về tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021; Chỉ thị số 22/CT-TTg, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ Về việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 có diễn biến phức 15 tạp… Các chủ trương, sách tập trung vào việc hoàn thiện tạo hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ, xây dựng phát triển sở hạ tầng, hệ thống toán điện tử, xây dựng cổng thơng tin khởi nghiệp có hỗ trợ tài chính, đào tạo Trong thời gian tới, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bắt kịp xu hướng tiêu dùng kinh doanh hiệu quả, Thủ tướng phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ưu tiên ngành nơng nghiệp, tài - ngân hàng, giao thông vận tải logistics, lượng, tài nguyên môi trường, sản xuất công nghiệp Đồng thời, sở tổng kết kết đạt giai đoạn trước, rà soát, đánh giá trạng, nhu cầu phát triển thương mại điện tử giai đoạn tới, Bộ Cơng Thương trình Chính phủ đề xuất xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 Chính phủ thơng qua Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 Kế hoạch xác định ưu tiên việc ban hành sách, quy định triển khai giải pháp tồn diện nhằm tăng tỷ lệ tốn điện tử, toán tảng di động giao dịch trực tuyến giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt, phương thức giao hàng nhận tiền (COD) thương mại điện tử; Phát triển hạ tầng, giải pháp hỗ trợ giao dịch điện tử tích hợp tốn TMĐT; trọng phát triển tiện ích tốn tảng di động, ví điện tử, mã QR code, NFC, POS, Ở khía cạnh khác, Quyết định số 316/QĐ-TTg việc phê duyệt thí điểm áp dụng tài khoản viễn thơng để tốn hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 09/3/2021 Quyết định đẩy nhanh việc triển khai thực quy trình tốn không dùng tiền mặt Theo Quyết định, đối tượng áp dụng thí điểm sử dụng tài khoản viễn thơng để tốn hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ (Mobile Money) doanh nghiệp Các công ty phải có giấy phép cung cấp dịch vụ ví điện tử giấy phép thiết lập mạng viễn thông di động mặt đất cơng cộng Ngày 31/3/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh đạt 80%; tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch toán ngân hàng tổ chức phép khác đạt 80%; tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số chữ ký điện tử cá nhân đạt 50%; tỷ lệ người dân độ tuổi lao động đào tạo kỹ số đạt 70%; Như vậy, thấy định hướng nỗ lực Chính phủ xây dựng môi trường thuận lợi, ưu đãi cho toán điện tử phát triển rõ ràng, dần đưa toán điện tử trở thành phương thức toán sử dụng phổ biến sống công việc kinh doanh doanh nghiệp người dân Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2025 16 3.2 Những thách thức toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 Mặc dù đánh giá có nhiều triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn 2022 - 2025, toán điện tử Việt Nam phải đối mặt với số thách thức cần phải giải giai đoạn sau: Thứ nhất, môi trường pháp lý lĩnh vực toán điện tử chưa hoàn thiện đồng Trên thực tế, sách tốn điện tử đời chưa có đột phá đáng kể chưa luật hóa, nhiều quy định bất cập chưa theo kịp phát triển thị trường, nhiều dịch vụ toán điện tử đời như: tiền ảo, tiền kỹ thuật số,… hành lang pháp lý chưa thiết lập cụ thể Chính vậy, hoạt động tạo mơi trường phát triển dịch vụ hình thành chế bảo vệ chủ thể, khách thể hoạt động toán điện tử xây dựng quy trình giải tranh chấp chưa đạt hiệu mong muốn Thứ hai, toán tiền mặt chiếm tỷ lệ lớn Việt Nam kinh tế chủ yếu dựa vào tiền mặt, tỷ lệ bao gồm tài thấp, nơi 70% dân số khơng thuộc hệ sinh thái ngân hàng, khả tiếp cận thơng tin tài hạn chế Chính vậy, việc sử dụng tiền mặt phổ biến giao dịch dân người dân điều trở nên phổ biến địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Ngay giao dịch thương mại điện tử tốn điện tử mức thấp, đa phần người dân thực mua sắm hình thức tốn tiền mặt nhận hàng - COD, chiếm khoảng 85 - 90% tổng số giao dịch Nguyên nhân thói quen tiêu dùng b ằng tiền mặt ăn sâu vào tiềm thức người dân, tâm lý e ngại tiếp cận với cơng nghệ tốn mới, lo ngại an ninh an toàn thực mua sắm trực tuyến chi phí sử dụng phương thức toán điện tử Thứ ba, thiếu liên kết ngân hàng, trung gian tốn cơng ty cung cấp giải pháp toán điện tử Hiện nay, tổ chức tài gồm ngân hàng, trung gian tốn cơng ty cung cấp giải pháp tốn điện tử tự xây dựng hệ thống trang thiết bị toán riêng điểm chấp nhận toán mà chưa có liên kết, phối hợp chia sẻ hạ tầng toán với Điều này, làm cho sở hạ tầng phục vụ hoạt động toán điện tử vừa thừa lại vừa thiếu, vừa lãng phí lại khơng tận dụng hạ tầng chung Các hình thức tốn QR Code, sinh trắc học, bắt đầu phát triển chưa quy hoạch, đánh giá để triển khai diện rộng Trên thực tế, có nhiều sản phẩm tốn phi tiền mặt, có hệ thống thẻ ngân hàng kết nối liên thông Trên thị trường có 50 - 60 ví điện tử, song khơng liên kết với ví sử dụng QR Code khác Chưa kể tới thị trường có thêm tham gia doanh nghiệp viễn thơng vào cung cấp phương tiện tốn điện tử sử dụng hệ thống tài khoản viễn thông riêng, khơng kết nối với tài khoản ngân hàng Vì vậy, toán điện tử Việt Nam đa dạng chưa tạo lập hệ thống liên thơng sản phẩm, dịch vụ tốn điện tử để tạo tiện lợi cho khách hàng 17 Thứ tư, thiếu liên kết phạm vi rộng trung gian toán với tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ Hiện nay, trung gian toán với tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chưa thiết lập mối quan hệ bền chặt, rộng khắp Tại nhiều tổ chức, cá nhân bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, người dân chưa thể áp dụng phương tiện tốn điện tử, dù họ có mong muốn thực hiện, có đủ kiến thức, kỹ sở hữu phương tiện toán điện tử Thứ năm, gian lận nguy lừa đảo từ tốn điện tử có xu hướng gia tăng Trong báo cáo Online Payment Fraud: Emerging Threats, Segment Analysis & Market Forecasts 2021-2025, Juniper Research cảnh báo tội phạm gian lận lừa đảo toán điện tử có xu hướng di chuyển địa bàn hoạt động từ châu Âu sang thị trường châu Á, sau nước châu Âu áp dụng công nghệ cao vào hoạt động tốn Trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam đánh giá đích ngắm giới tội phạm thời gian tới sau chúng hoạt động mạnh nước khu vực Thái Lan, Malaysia [2] 3.3 Giải pháp phát triển toán điện tử Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025 Để phát triển toán điện tử Việt Nam định hướng, Chính phủ, tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, trung gian tốn cơng ty fintech, người dân cần phải thực đồng giải pháp sau đây: Về phía Chính phủ Thứ nhất, cần hồn thiện khn khổ pháp lý, đặc biệt quy định liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro toán; nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến toán điện tử; văn quy phạm pháp luật an ninh, an toàn, bảo mật biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực toán điện tử Đẩy mạnh hoạt động quản lý, giám sát loại hình, phương tiện, hệ thống toán điện tử Việt Nam Thứ hai, ban hành thực sách, chế giám sát tồn diện hệ thống tốn Việt Nam theo thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm đảm bảo ổn định, an tồn hiệu hệ thống tốn quốc gia Thứ ba, đạo cấp có thẩm quyền nghiên cứu ban hành quy định chế phối hợp tổ chức tín dụng, bao gồm: ngân hàng thương mại, trung gian toán công ty cung cấp phương tiện giải pháp tốn điện tử để tạo liên thơng tốn, tiết kiệm chi phí sử dụng chung hạ tầng tiện lợi tối ưu cho người sử dụng Thứ tư, tiếp tục đạo cấp có thẩm quyền địa phương đẩy mạnh hoạt động truyền thông đồng bộ, hiệu việc phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cách thức toán tiêu dùng tổ chức người dân Thơng qua nâng cao khả tiếp cận khuyến khích sử dụng sản phẩm, dịch vụ toán điện tử giao dịch dân thương 18 mại Thứ năm, tiếp tục chuẩn hóa ban hành quy định liên quan đến bảo mật thông tin khách hàng, chia sẻ thông tin quy định sử dụng mạng liệu, bảo vệ quyền lợi người dùng toán điện tử có chế tài mạnh mẽ để xử lý hành vi đánh cắp thơng tin tốn can thiệp vào giao dịch toán điện tử Về phía tổ chức tín dụng Đối với tổ chức tín dụng bao gồm: ngân hàng thương mại, trung gian tốn cơng ty cung cấp dịch vụ, phương tiện toán điện tử cần thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần tăng cường đảm bảo an ninh, an tồn tốn điện tử Cần kiểm tra đánh giá tổng thể cơng tác an ninh mạng, an ninh tốn điện tử thường xuyên định kỳ nhằm tìm lỗ hổng nguy cách kịp thời để có biện pháp khắc phục, hạn chế tối đa rủi ro kỹ thuật Bên cạnh đó, cần xây dựng quy trình quản lý rủi ro cho hệ thống tốn tích hợp hiệu để phát hiện, phân loại, xử lý phịng tránh rủi ro có hiệu tất khâu trình giao dịch toán Thứ hai, cần kết hợp kiểm tra, rà sốt tồn quy trình hoạt động cung cấp dịch vụ toán điện tử cách định kỳ, thường xuyên nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi gian lận đơn vị chấp nhận toán can thiệp trái phép nhằm đánh cắp thông tin trình người dùng sử dụng phương tiện dịch vụ toán điện tử Đồng thời, tăng cường hệ thống đảm bảo an toàn, bảo mật giải pháp xác thực khách hàng cho giao dịch toán điện tử Thứ ba, cần quan tâm sát đến việc thường xuyên thông tin cập nhật hình thức lừa đảo tốn điện tử đến khách hàng, người sử dụng đưa cảnh báo đề phòng, hướng dẫn khách hàng, người sử dụng để phòng tránh nguy lừa đảo; khuyến cáo khách hàng tăng tính bảo mật thơng tin toán, để hạn chế rủi ro phát sinh liên quan đến hoạt động toán điện tử Thứ tư, tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ đại vào hoạt động toán, lấy việc cung ứng dịch vụ thiết bị di động làm mục tiêu Đồng thời chủ động liên kết, phối hợp với tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ để kết nối, tích hợp hệ thống công nghệ thông tin tổ chức, cá nhân với hệ thống toán tổ chức tín dụng Thứ năm, tiếp tục hồn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp cho họ hỗ trợ khách hàng cách nhanh chóng, nhu cầu, rút ngắn thời gian giao dịch giảm mức phí dịch vụ để tốn điện tử Bên cạnh đó, cần đầu tư cơng nghệ, trang thiết bị tốn để phịng tránh rủi ro lỗi kỹ thuật hay hạn chế lực quản lý người trình vận hành thực giao dịch toán Đối với người dân sử dụng toán điện tử Người dân sử dụng toán điện tử người trực tiếp thực hiện, sử dụng 19 phương tiện dịch vụ tốn, an tồn an ninh q trình tốn phụ thuộc lớn vào thao tác hành động họ Do đó, người dân cần nhận thức rõ vị trí, vai trị đẩy mạnh phát triển toán điện tử để thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, sử dụng phương tiện dịch vụ tốn điện tử, chẳng hạn như: ví điện tử, Internet Banking, Mobile Banking,… người dân sử dụng cần cài đặt chương trình diệt virus, bảo mật đặc biệt không nhấp vào đường link lạ Thứ hai, người dân sử dụng nên cảnh giác, không sử dụng mạng công cộng để tiến hành tốn Nếu bắt buộc phải truy cập thơng qua mạng công cộng, kết nối qua mạng ảo (gọi VPN) chi tiết truy cập mã hóa qua mạng ảo hạn chế rủi ro đánh cắp thông tin Thứ ba, người dân sử dụng toán điện tử nên đăng ký dịch vụ tin nhắn thông báo số dư kiểm tra thường xuyên ứng dụng toán Đây giải pháp vừa hữu hiệu lại vừa đơn giản để quản lý tài khoản giao dịch phát sinh gửi tin nhắn thông báo cho người sử dụng Thứ tư, người dân sử dụng toán điện tử nên chia sẻ kiến thức, tiện ích, hữu dụng thuận tiện sử dụng toán điện tử cho người khác để tạo nên phổ biến, góp phần thúc đẩy số lượng người dùng toán điện tử 20 KẾT LUẬN Triển vọng tăng trưởng thị trường toán điện tử Việt Nam tiếp tục thúc đẩy tiềm kinh doanh với quy mô dân số lớn cấu dân số vàng, dự đoán gia tăng số lượng chất lượng người sử dụng toán điện tử, phổ cập thiết bị di động thông minh, giá cước Internet di động rẻ hệ sinh thái kỹ thuật số đà tăng tốc Quan trọng định hướng nỗ lực to lớn phủ tạo lập mơi trường an tồn, minh bạch khuyến khích phát triển hoạt động toán điện tử Tuy nhiên, thị trường tốn điện tử Việt Nam khơng có triển vọng hội tăng trưởng mà thách thức không nhỏ đến từ nhiều khía cạnh khác nhau, có vấn đề pháp lý, văn hóa thói quen tiêu dùng bất hợp lý liên kết, hợp tác lĩnh vực toán điện tử Để tận dụng tiềm thị trường giải thách thức giai đoạn 2022 - 2025, đòi hỏi tham gia bên: Chính phủ, tổ chức tín dụng người dân sử dụng toán điện tử nhằm đưa phát triển toán điện tử Việt Nam lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm vốn có nỗ lực toàn hệ thống 21 Tài liệu tham khảo 1) Tamilmani, K., Rana, N P., Wamba, S F., & Dwivedi, R (2021) The extended Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT2): A systematic literature review and theory evaluation International Journal of Information Management, 57 https://doi.org/10.1016/j.ijinfomgt.2020.102269 2) https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nguoi-viet-dang-dung-vi-dien-tude-thanh toan-gi-320685.html Nguyễn Thị Ánh Ngọc, Đặng Thùy Linh, Nguyễn Thị Diễm (2020) Thị trường ví điện tử Việt Nam 3) https://luatminhkhue.vn/amp/dich-vu-vi-dien-tu-la-gi-quy-dinh-vehoat-dong-vi- dien-tu-va-ho-so-mo-vi-dien-tu-nhu-the-nao.aspx 4) https://luathungson.vn/dang-ky-cung-ung-dich-vu-vi-dien-tu-moinhat.html 5) https://expressmagazine.net/posts/view/2099/chuc-nang-va-cach-hoatdong-cua-vi- dien-tu 6) Venkatesh, V., Thong, J Y L., & Xu, X (2012) Consumer acceptance and use of information technology: Extending the unified theory of acceptance and use of technology MIS Quarterly: Management Information Systems, 36(1), 157-178 https://doi.org/10.2307/41410412 7) Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly, 13(3), 318330 8) Ajzen, I., 1991 The theory of planned behaviour Organizational Behaviour and Human Decision Processes 50 (2): 179-211 9) Ajen, I and Fishbein, M., 1975 “Belief, attitude, intention and behavior An introductiion to theory and research” Reading Mass: Addison-Wesley 10) Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B., & Davis, F D (2003) User acceptance of 11) information technology: Toward a unified view MIS Quarterly, 27(3), 425-478 12) Giao, H N K., Vuong, B N., Tung, D D., & Quan, T N (2020) A model of factors 13) influencing behavioral intention to use internet banking and the moderating role of anxiety: Evidence from Vietnam WSEAS Transactions on Business and Economics, 17(1), 551-561 14) Sarika, P., & Vasantha, S (2019) Impact of mobile wallets on cashless transaction 15) International Journal of Recent Technology, 7(6), 1164-1171 16) Chaouali, W., Yahia, I B., & Souiden, N (2016) The interplay of 22 counter- conformity 17) motivation, social influence, and trust in customers' intention to adopt Internet banking 18) services: The case of an emerging country Journal of Retailing and Consumer Services, 28(1), 209-218 19) Jiwasiddi, A., Adhikara, C., Adam, M., & Triana, I (2019) Attitude toward using fintech among Millennials Paper presented at the Conference: Proceedings of The 1st Workshop Multimedia Education, Learning, Assessment and its Implementation in Game and Gamification, Medan Indonesia, 26th 20) Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly, 13(3), 319340 21) Yang, M., Mamun, A A., Mohiuddin, M., Nawi, N C., & Zainol, N R (2021) Cashless transactions: A study on intention and adoption of ewallets Sustainability, 13(2), 1-18 22) Cisco (2019), 5G development 23) Juniper Research (2021), Online Payment Fraud: Emerging Threats, Segment Analysis & Market Forecasts 2021-2025 24) PayNXT360 (2020), Vietnam Mobile Wallet and Payment Market Opportunities 25) PWC Việt Nam (2021), Cách mạng tốn: Định hướng đến 2025 tầm nhìn tương lai 26) Statista (2022), Digital payment users in Vietnam 2017 - 2025 27) Statista (2022), Digital Payments Report 2021 28) Statista (2021), Mobile internet users in Vietnam 2010 - 2025 29) Statista (2021), Smartphone users in Vietnam 2010 - 2025 30) Statista (2021), Users of various mobile payment apps in Vietnam in 2020, with forecasts to 2025 31) Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 việc phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 32) Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 241/QĐ-TTg, ngày 23/2/2018 việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh tốn qua ngân hàng với dịch vụ cơng: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội 33) Chính phủ (2019), Nghị số 02/NQ-CP, ngày 01/01/2019 Về tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 34) Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 645/ QĐ-TTg ngày 15/5/2020 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 23 35) Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 26/5/2020 việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam 36) Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 37) Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 09/3/2021 việc phê duyệt thí điểm áp dụng tài khoản viễn thơng để tốn hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ 38) Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 39) Visa (2021), Visa consumer payment attitudes study 2021 40) Lê Thị Thanh (2020), Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Tài chính, truy cập tại: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thanh-toan-khong-dung-tien-mattai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-329639.html 41) Duy Vũ (29/3/2022), Việt Nam có 93,5 triệu thuê bao sử dụng smartphone, truy cập tại: https://ictnews.vietnamnet.vn/vien-thong/vietnam-dat-muc-tieu-co-them-10-trieu-thue-bao-su-dung-smartphonenam-2022-407583.html 24

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w