Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
.’ ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN NGUYỄN THÙY DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NUÔI CẤY MÔ CÂY BẮT MỒI DROSERA SPP NGÀNH: SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC MÃ NGÀNH: 7140247 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGUYỄN THÙY DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NI CẤY MƠ CÂY BẮT MỒI DROSERA SPP NGÀNH: SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC MÃ NGÀNH: 7140247 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG THỊ NGỌC THANH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm giống thực vật Drosera spp 1.1.1 Đặc điểm phân loài 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc tính sinh thái sinh học 1.2 Đặc điểm giống thực vật Byblis spp 1.2.1 Đặc điểm phân loại 1.2.2 Đặc điểm phân bố 1.2.3 Đặc tính hình thái sinh học .7 1.3 Giá trị tầm quan trọng - tình hình nghiên cứu .9 1.3.1 Giá trị tầm quan trọng 1.3.2 Tình hình nghiên cứu 1.4 Sơ lược nhân giống in vitro 10 1.5 Quy trình nhân giống Drosera spp Byblis spp 11 1.5.1 Điều kiện nhân giống in vitro giống Drosera spp Byblis spp 11 1.5.2 Môi trường MS cải tiến sử dụng nhân giống Drosera spp Byblis spp 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Bố trí thí nghiệm 14 2.3 Vật liệu nghiên cứu 14 2.4 Thiết bị hóa chất 14 2.4.1 Thiết bị .14 2.4.2 Hóa chất .15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Khử trùng hạt, tạo in vitro làm nguyên liệu ban đầu 16 2.5.2 Tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ Drosera spp Byblis spp 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 19 3.1 Kết khử trùng hạt, tạo in vitro làm nguyên liệu ban đầu .19 3.2 Kết thí nghiệm tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ Drosera spp Byblis spp không qua giai đoạn chuyển sang MS .20 3.3 Tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ Drosera spp Byblis spp qua giai đoạn chuyển sang MS 20 3.4 Tạo rễ từ đoạn thân 20 3.5 Tạo hoàn chỉnh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu gần từ Đại học Curtin Úc, phát khoảng 25% loài thực vật ăn thịt giới có nguy tuyệt chủng Nguyên nhân biến đổi khí hậu tồn cầu, nạn săn trộm trái phép, khai phá đất để phát triển nông nghiệp khai khoáng ngày tăng [9] Bên cạnh việc có tác dụng tiêu diệt lồi trùng gây hại, lồi thực vật ăn thịt cịn sử dụng thực phẩm, dược phẩm kiến trúc Trong thời đại kinh tế thương mại hóa ngày nay, người dần quan tâm đến việc làm khơng gian nhà cảnh dần có nhiều người bắt đầu có xu thích thú với vẻ đẹp lạ loài ăn thịt Drosera spp Byblis spp loại bắt mồi mang nhiều đặc điểm khác lạ so với loại thực vật khác Chúng có giá trị dược tính lớn điều trị bệnh ung thư, hen suyễn, ho gà ,… Ngồi chúng có khả cảm ứng, tiết nhiều loại hợp chất thơm, để thu hút côn trùng đặc biệt chúng tiết giọt keo không bị khô ánh sáng Mặt Trời, để ánh sáng Mặt Trời điều kiện thích hợp xuất màu sắc đẹp Tuy nhiên theo danh sách đỏ thực vật bị đe dọa Châu Âu tự nhiên, lồi Drosera ngày trở nên khan Vì nhiều quốc gia ban hành luật để bảo vệ chúng Loài thực vật ăn thịt có hội thị trường nhỏ điều kiện ni trồng khó khăn nhân giống phức tạp khơng phổ biến thị trường loài ăn thịt khác Chính lí trên, đề tài “ Nuôi cấy mô bắt mồi Drosera spp.” thực hiện, nhằm tìm mơi trường ni cấy với nồng độ chất điều hịa sinh trưởng thích hợp cho việc nhân giống Drosera spp Mục tiêu nghiên cứu Tìm mơi trường phù hợp chương trình biệt hóa in vitro tạo chồi, rễ hoàn chỉnh Drosera spp Byblis spp Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giống Drosera spp Byblis spp với hai loại hormone cytokinin auxin Nội dung nghiên cứu Tác động hormone thực vật lên tạo chồi, rễ hoàn chỉnh Drosera spp Byblis spp Phạm vi nghiên cứu Hormone tạo chồi giới hạn hai loại cytokinin BA kinetin; hormone tạo rễ giới hạn loại auxin NAA Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài góp phần bổ sung tài liệu phương pháp nhân nhanh giống Drosera spp Byblis spp Từ cung cấp nguồn nguyên liệu mô thực vật cho nghiên cứu tách chiết hoạt chất sinh học có sau CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giống thực vật Drosera spp Chi Drosera chi lớn nhóm thực vật ăn thịt Drosera có nguồn gốc từ khắp nơi giới, trừ Nam Cực Loài chi mô tả nhà thực vật học Charles Darwin nay, lồi Drosera có 244 lồi Các loài Drosera địa châu Âu bảo vệ Đức, Áo Thụy Sĩ, Phần Lan, Hungary, Pháp, Bulgaria Tại hai ba khu vực phân bố chính, Nam Phi Úc, mơi trường sống Drosera phải chịu sức ép mạnh mẽ từ người Cùng lúc với lồi có nguy cao Nam Phi loài Western Cape Madagascar Ở Nam Mỹ Caribe, loài Drosera số khu vực coi nguy cấp[2] 1.1.1 Đặc điểm phân loài Loài Drosera finlaysoniana Giới: Plantae (Thực vật) Ngành: Angiospermae (Thực vật hạt kín) Lớp: Eudicots (Thực vật hai mầm) Phân lớp: Caryophyllidae (Cẩm chướng) Họ: Droseraceae Chi: Drosera Loài: Drosera finlaysoniana Loài Drosera cucullata Giới: Plantae (Thực vật) Ngành: Angiospermae (Thực vật hạt kín) Lớp: Eudicots (Thực vật hai mầm) Phân lớp: Caryophyllidae (Cẩm chướng) Họ: Droseraceae Chi: Drosera Loài: Drosera cucullata 1.1.2 Đặc điểm phân bố Cây D finlaysoniana phổ biến khắp miền trung Úc, Việt Nam, Lào, Đài Loan vfa Trung Quốc Cây D.cucullata xuất từ gần sông Prince Regent đến gần Wyndham, vùng Kimberley, WA, Úc Hình 1.1 Vùng phân bố lồi Drosera finlaysoniana Drosera cucullata https://powo.science.kew.org/ 12 Hình 1.5 Lồi Byblis pilbarana 1.3 Giá trị tầm quan trọng - tình hình nghiên cứu 1.3.1 Giá trị tầm quan trọng Về bản, hoạt tính hóa học lồi chưa nghiên cứu chuyên sâu linh vực y học Theo nghiên cứu, lồi Byblis có số hợp chất hóa học có giá trị triển vọng tương lại acteoside glycosides phenylethanoid Hai hợp chất có khả bảo thể thần kinh, chống viêm, chống oxy hóa, ung thư,… Ngồi lồi Drosera có số hợp chất napthoquinone flavonoid có tác dụng chữa bệnh ho gà, kiết lị,… Ngoài đa dạng lồi hình thái đem lại giá trị kinh tế cao thị trường hoa cảnh giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam: Thị trường bắt mồi thấy vài năm gần Giá trị sử dụng chúng chưa phổ biến rộng rãi Do vậy, nhu cầu nhân giống in vitro hay thu thập dược chất từ loài Việt Nam chưa biết đến, tình hình nghiên cứu chúng chưa đào sâu mẻ Ở nước ngoài: 13 Matthew C Pelto, Jon T Lindstrom nghiên cứu “Nhân giống in vitro loài Byblis filifolia” năm 2003, với việc khử trùng 20 hạt cách ngâm chúng với GA3 24 khử trùng dung dịch kết tổng số 20 hạt nảy mầm không bị nhiễm; tạo rễ in vitro thành công từ lát cắt [8] Paula Jadczak, Danuta Kulpa nghiên cứu “Nhân giống in vitro loài Drosera rotundifolia” năm 2017 với kết tối ưu nhân giống lồi với mơi trường MS ¼[10] 1.4 Sơ lược nhân giống in vitro Nuôi cấy mô tế bào thực vật được Haberlandt nghiên cứu lần năm 1902 để chứng minh cho tính tồn tế bào thất bại ông dụng tế bào chuyên biệt Theo ông, tế bào thể sinh vật bào có khả tiềm tàng để phát triển thành cá thể hoàn chỉnh Tuy nhiên đến hàng chục năm sau, thí nghiệm chứng minh cho khả tồn phát triển tế bào thành cơng, điển hình tác giả bật sau: - Miller Skoong (1953) tạo chồi từ mảnh mô thuốc - Reinert Seteward (1958) tạo phôi hồn chỉnh từ tế bào đơn mơ tượng tầng tách từ củ nuôi cấy dạng huyền phù - Cooking (1960) tách nuôi cấy tế bào trần từ nhu mô mảnh Takebe (1971) tái sinh thành cơng thuốc từ tế bào Ngồi khả tái sinh trực tiếp hoàn chỉnh loại mơ phân hóa, tế bào thể thực vật cịn có khả phát triển thành mơ sẹo Đó loại tế bào khơng phân hóa, phân chia liên tục có khả phân hóa thành phơi, chồi hồn chỉnh Đây đặc điểm khơng tìm thấy tế bào động vật Khi nuôi cấy, tế bào động vật phân chia nhân lên thành quần thể đồng nhất, khả phân chia để tạo thành mơ, tổ chức, quan thể Nhờ có tính tồn 14 mà kỹ thuật ni cấy tế bào thực vật nhanh chóng trở thành cơng cụ hữu hiệu nhiều lĩnh vực công tác giống trồng [1] 1.5 Quy trình nhân giống Drosera spp Byblis spp 1.5.1 Điều kiện nhân giống in vitro giống Drosera spp Byblis spp Phịng ni cấy mơ phải đảm bảo vô trùng Khái niệm vô trùng bao gồm vô trùng môi trường nuôi cấy đảm bảo cho mẫu ni cấy hồn tồn vơ trùng, sản phẩm cuối cần phải đảm bảo vệ sinh (tính vơ trùng) Bên cạnh đó, để thực kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật tốt cần thiết lập phịng ni cấy mơ thực vật cho đảm bảo tính liên tục thuận lợi cho thao tác, giai đoạn suốt q trình ni cấy Các thao tác khác cần thiết bao gồm chuẩn bị môi trường cách, chọn môi trường cho loại thực vật giai đoạn nuôi cấy Cũng chọn xử lý mô thích hợp trước cấy 1.5.2 Mơi trường MS cải tiến sử dụng nhân giống Drosera spp Byblis spp 1.5.2.1 Thành phần Thành phần mơi trường dinh dưỡng MS gồm có ngun tố, vitamin, acid amin nguồn cung cấp N khác Các nguyên tố khoáng: Các nguyên tố khống khơng thể thiếu mơi trường ni cấy, ngun tố khống có vai trị chia thành hai nhóm: ngun tố khống đa lượng ngun tố khoáng vi lượng Các nguyên tố khoáng đa lượng bao gồm N, P, K, Mg, Ca, S tồn dạng muối khống Mơi trường ni cấy phải chứa 25 mmol/L nitrate potassium Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu cho thấy nguồn N cung cấp môi trường dạng nitrate ammonium (2– 20 mmol/L) tốt Trong trường hợp dùng ammonium, cần phải bổ sung thêm acid dạng mạch vòng (cycle acids), tricarboxylic acid số acid khác dạng muối citrate, succinate, malate cho ảnh hưởng độc nồng độ ammonium vượt mmol/L môi trường giảm bớt Khi ion nitrate ammonium diện mơi trường ni cấy, ammonium 15 sử dụng nhanh Các nguyên tố khác Ca, P, S Mg có nồng độ dùng khoảng 1-3 mmol/L[1] Các vitamin: Các tế bào ni cấy đểu có khả tự tổng hợp vitamin hàm lượng thấp Vì để mơ sinh trưởng, cần bổ sung thêm vào môi trường loại vitamin Một số loại vitamin thường dùng là: thiamine (B1), acid nicotinic (PP), pyridoxine (B6) myo-inositol[1] Amino acid nguồn cung cấp nitrogen khác: Mặc dù tế bào có khả tổng hợp tất amino acid cần thiết bổ sung amino acid vào môi trường nuôi cấy để kích thích tăng trưởng tế bào Việc sử dụng amino acid đặc biệt quan trọng môi trường nuôi cấy tế bào nuôi cấy tế bào trần Amino acid cung cấp cho tế bào thực vật nguồn amino acid sẵn sang cho nhu cầu tế bào nguồn nitrogen tế bào hấp thu nhanh nitrogen vô 1.5.2.2 Thành phần chất sinh trưởng Là thành phần quan trọng bậc mơi trường ni cấy Có hai nhóm chất sử dụng rộng rãi auxin cytokinin Auxin: Bao gồm số hợp chất chứa nhân indol phân tử Trong nuôi cấy mô in vitro auxin gây loạt biến đổi sinh trưởng như: sinh trưởng mẫu qua hoạt hóa phân chia giãn nở tế bào, kích thích q trình tổng hợp trao đổi chất, tham gia điều chỉnh phân hóa rễ, chồi Các auxin có hiệu sinh lý nồng độ thấp Hàm lượng auxin thấp kích hoạt phân hóa rễ, ngược lại hàm lượng cao auxin phát động tạo mơ sẹo Những chất thuộc nhóm auxin hay dùng NAA, IAA, IBA 2,4D Cytokinin: nhóm phytohormone dẫn xuất andenine Cytokinin liên quan chặt chẽ với phân bào, trì trẻ hóa quan, làm giảm tượng ưu ngọn, kích thích phân hóa chồi từ mơ sẹo nuôi cấy Các cytokinin thường sử dụng nuôi cấy kinetin, 2IP, BA với nồng độ thích hợp cho nhiều loại mô nuôi cấy Các mức thấp cytokinin biểu hiệu kích thích kém, dẫn đến trao đổi 16 sinh trưởng chồi giảm Với hàm lượng cytokinin cao hoạt hóa hình thành chồi bất định, chồi nhiều có kích thước nhỏ 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Được tiến hành từ tháng 09/2022, bao gồm thời gian nghiên cứu tài liêu khử trùng hạt, nuôi cấy mơ phịng thí nghiệm Vi Sinh, Khoa Sư phạm khóa học tự nhiên, Trường Đại học Sài Gịn 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, lần lặp lại Cấy chồi bình thủy tinh 500 mL thí nghiệm tạo chồi thí nghiệm tạo rễ Có thí nghiệm cần khảo sát bao gồm tạo chồi tạo rễ: Môi trường chứa chất điều hịa sinh trưởng NAA Mơi trường chứa chất điều hòa sinh trưởng BA kết hợp với kinetin Giữ nguyên nồng độ kinetin thay đổi nồng độ BA 2.3 Vật liệu nghiên cứu Hạt Drosera spp Byblis spp định danh loài 2.4 Thiết bị hóa chất 2.4.1 Thiết bị Dụng cụ dùng nuôi cấy mô: - Ống đông, ống hút, đũa thủy tinh - Bình định mức: 500 mL, 1000 mL - Kẹp dài 25-30 cm - Dao cắt mẫu cấy (lưỡi dao số 11) 18 - Bình nuôi cấy, chai thủy tinh 500 mL, 250 mL chịu nhiệt - Đèn cồn, bình tia, bình xịt cồn, giấy lọc hấp khử trùng - Cốc thủy tinh chia vạch 50 mL, 100 mLl, 250 mL, 1000mL Thiết bị dùng nuối cấy mơ: - Cân phân tích, máy đo pH (Đức), bếp điện (Trung Quốc), máy cất nước, tủ cấy vô trùng ESCO, tủ sấy, tủ lạnh dùng để dự trữ hóa chất, nồi hấp autoclave (Nhật Bản) 2.4.2 Hóa chất -Hóa chất khử trùng: ethanol, Javel (10% v/v) + Tween - 20 (0,0%1 v/v), nano bạc (20 ppm) - Môi trường nuôi cấy: MS (Murashige Skoog 1962) (2,152 g); Vitamins (1g/ml); bổ sung: đường sucrose (30 g/l), than hoạt tính (0,5 g/l), agar sử dụng môi trường rắn (8 g/l); pH = 5,6 ± 0,1 (được chỉnh NaOH 1N HCl 1N) Môi trường hấp khử trùng autoclave 1atm, 120 C, 15 phút - Chất điều hòa tăng trưởng thực vật: BA, kinetine, NAA - Các loại môi trường MS: MS ½, MS ½ có chứa chất điều hịa tăng trưởng Chuẩn bị mơi trường ni cấy: Pirydoxine Biotin (H) (B6) 1mg/L 0,01 mg/L Meso Nicotinic acid Thiamin HCl Pantotate -inositol (P.P) (B1) Calci 100 mg/L 1mg/L 1mg/L 1mg/L Bảng 2.4 Thành phần vitamin Morel 19 Chuẩn bị chất điều hòa sinh trưởng: - Dung dịch BA (1 mg/mL): Cân 100 mg benzylaminopurine (BA) hòa tan mL NaOH 1N Cho thêm nước cất cho đủ 100 mL Mỗi mL dung dịch có chứa mg BA - Dung dịch kinetin (1 mg/mL): Cân 100 mg kinetin (KIN) hòa tan mL NaOH 1N Cho thêm nước cất cho đủ 100 mL Mỗi mL dung dịch có chứa mg kinetin - Dung dịch NAA (1 mg/mL): Cân 100 mg naphthaleneacetic acid (NAA) hòa tan mL NaOH 1N Cho thêm nước cất cho đủ 100 mL Mỗi mL dung dịch có chứa mg NAA Điều kiện nuôi cấy: Chiếu sáng 16 giờ/ngày với cường điệu chiếu sáng 2800 ± 200 lux, nhiệt độ phịng ni cấy khoảng 22-25 C ẩm độ trung bình 70% 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Khử trùng hạt, tạo in vitro làm nguyên liệu ban đầu Để có đồng di truyền, mẫu cấy sử dụng thí nghiệm sau có nguồn gốc từ trưởng thành ban đầu Hạt kích thước, có màu đen trịn Quy trình khử hạt dung dịch khử trùng lựa chọn dựa khảo sát tài liệu Các bước thực quy trình khử hạt dung dịch khử trùng Tween – 20 (0,01% v/v) Javel (10% v/v) [2] - Đựng hạt bình lắc sau rửa nước cất vơ trùng lần - Lắc ethanol 70% phút Rửa nước cất vô trùng lần 20 - Lắc dung dịch khử trùng gồm Tween – 20 (0,01% v/v) Javel (10% v/v) phút Rửa dung dịch khử trùng nước cất vô trùng lần - Gieo hạt môi trường MS ½ đặc Xác định tỷ lệ hạt khử trùng thành công nảy mầm tạo Các bước thực quy trình khử hạt dung dịch khử trùng nano bạc: - Đựng hạt bình lắc, hạt khử trùng dung dịch nano bạc 20 ppm 5; 10; 15; 20 phút - Sau rửa dung dịch khử trùng nước cất vô trùng lần - Gieo hạt môi trường MS ½ đặc Xác định tỷ lệ hạt khử trùng thành công nảy mầm tạo Các bước thực quy trình khử hạt dung dịch khử trùng [8]: - Dung dịch pha cách cho 10g vào 140ml nước khuấy lọc bỏ cặn - Hạt ngâm dung dịch GA3 24 tiến hành khử trùng - Đựng hạt bình lắc sau rửa dung dịch 20 phút - Rửa dung dịch khử trùng nước cất vô trùng lần - Gieo hạt mơi trường MS ½ đặc Xác định tỷ lệ hạt khử trùng thành công nảy mầm tạo 2.5.2 Tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ Drosera spp Byblis spp Tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ không qua giai đoạn chuyển qua MS Các phận D finlaysoniana;B filifolia B pilbarana nảy mầm từ hạt sau khoảng tuần nuôi cấy môi trường MS ½ rắn cô lập, cắt thành đoạn ngắn (0,5–1 cm) cấy vào môi trường MS 1/2 rắn có bổ sung thành phần với nồng độ BA kinetine khác nhau(0,5K; 0,5K + 0,5BA; 0,5K + 1BA; 0,5K +1,5BA; 0,5K + 2BA) 21 Sau tuần nuôi cấy, xác định tỉ lệ mẫu tạo chồi bên, số chồi bên tạo thành mẫu, chiều cao trung bình chồi Thí nghiệm bao gồm nghiệm thức với nồng độ BA kinetine khác đề cập trên; nghiệm thức lặp lại lần, lần lặp lại bình Tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ qua giai đoạn chuyển sang MS Các phận D finlaysoniana;B filifolia B pilbarana nảy mầm từ hạt sau khoảng tuần nuôi cấy mơi trường MS ½ rắn lập, cắt thành đoạn ngắn (0,5–1 cm) cấy vào môi trường MS 1/2 rắn có bổ sung thành phần với nồng độ BA kinetine khác nhau(0,5K; 0,5K + 0,5BA; 0,5K + 1BA; 0,5K +1,5BA; 0,5K + 2BA) Sau tuần nuôi cấy, chuyển cụm chồi sang môi tường MS ½ ; tiếp tục ni cấy thêm tuần Sau tuần nuôi cấy, xác định tỉ lệ mẫu tạo chồi bên, số chồi bên tạo thành mẫu, chiều cao trung bình chồi Thí nghiệm bao gồm nghiệm thức với nồng độ BA kinetine khác đề cập trên; nghiệm thức lặp lại lần, lần lặp lại bình Tạo rễ từ đoạn thân Cụm chồi có hiệu tốt (nhiều chồi, khơng có chồi bất định, có rễ) từ nghiệm thức thích hợp mục thí nghiệm chuyển sang mơi trường tạo rễ thích hợp nhằm tạo hồn chỉnh Các phận D finlaysoniana;B filifolia B pilbarana nảy mầm từ hạt sau khoảng tuần ni cấy mơi trường MS ½ rắn lập, cắt thành đoạn ngắn (1–2 cm) cấy vào mơi trường MS ½ rắn có bổ sung sung thành phần với nồng độ NAA khác (0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,25mg/l) Sau tuần nuôi cấy, xác định tỉ lệ mẫu tạo rễ, số rễ tạo thành mẫu, chiều dài trung bình rễ Thí nghiệm bao gồm nghiệm thức với nồng độ NAA khác đề cập trên; nghiệm thức lặp lại lần, lần lặp lại bình 22 Tạo hoàn chỉnh Cây thu chuyển vào bình nhựa trong, chứa hỗn hợp dớn: perlite (tỉ lệ 3:1) đặt khay nước, điều kiện nhiệt độ 25 oC tuần trước ươm chậu trồng vườn CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 3.1 Kết khử trùng hạt, tạo in vitro làm nguyên liệu ban đầu Bảng 3.1 Kết khử trùng hạt Drosera finlaysoniana Drosera cucullata dung dịch Tween – 20 (10% v/v) Javel (0,1% v/v) Loài thực vật Số hạt Số hạt Số hạt nảy Tỉ lệ mẫu bị Tỉ lệ mẫu nhiễm nấm, sạch, khuẩn, chết sống sót (%) (%) Tỉ lệ hạt khử sống nảy mầm trùng sót mầm 22 16 11 27,28 72,73 50 29 22 24,14 75,87 13,8 (%) Drosera finlaysonian a Drosera cucullata 23 Bảng 3.2 Kết khử trùng hạt cucullta dung dịch nano bạc 20 ppm Loài thực vật Drosera cucullata Loài thực vật Số hạt Số hạt Thời khử sống gian trùng sót (phút) 6 Tỉ lệ mẫu hạt nhiễm nấm, sạch, nảy Tỉ lệ hạt nảy mầm khuẩn, chết sống sót (%) (%) 100 0 10 0 100 4 15 0 100 4 20 0 100 Số hạt Số hạt Số hạt khử sống nảy trùng sót mầm 7 22 22 10 Byblis pilbarana Tỉ lệ mẫu bị mầm Byblis filifolia Số (%) Tỉ lệ mẫu bị Tỉ lệ mẫu Tỉ lệ hạt nhiễm nấm, sạch, sống sót nảy mầm khuẩn, chết (%) (%) (%) 100 57,15 100 45,46 Bảng 3.3 Kết khử trùng hạt Byblis filifolia Byblis pilbarana dung dịch 24 3.2 Kết thí nghiệm tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ Drosera spp Byblis spp không qua giai đoạn chuyển sang MS 3.3 Tạo cụm chồi từ đoạn thân, lá, rễ Drosera spp Byblis spp qua giai đoạn chuyển sang MS 3.4 Tạo rễ từ đoạn thân 3.5 Tạo hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Công Kiên, Nuôi cấy mô thực vật tập 3, 2002, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [2] Qch Ngơ Diễm Phương (2011), “Khảo sát quy trình thu nhận hợp chất có hoạt tính sinh học từ việc ni cấy tế cấy tế bào hai lồi Drosera”, Luận văn Tiến sĩ, trường Đại học Khoa học tự nhiên [3] “ Rainbow Plant (Byblis) - Carnivorous Plant Resource”, 11/2021 [ Trực tuyến] Địa chỉ: https://profilbaru.com/article/Byblis_(plant) [4] J Conran, Allen Lowrie and Jessica Moyle-Croft, (2002), “A revision of Byblis (Byblidaceae) in south-western Australia”, Nuytsia, 15, pp 11–19 [5] Thilo Krueger, Wiesbaden, Germany, Carnivorous Plant Newsletter vol 48, No 2, June 2019, pp 46 – 48 [6] “Byblis” [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.carltoncarnivores.com/byblis [7] “Drosera” [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.carltoncarnivores.com/drosera [8] Matthew C Pelto; Jon T Lindstrom, “In Vitro Propagation of Byblis filifolia”, 2003, pp 74 25 [9] Adam T Cross, Thilo A Krueger, Paulo M Gonella, Alastair S Robinson, Andreas S Fleischmann Conservation of carnivorous plants in the age of extinction Global Ecology and Conservation, 2020 [10] Paula Jadczak, Danuta Kulpa, “Nhân giống in vitro loài Drosera rotundifolia, 2017 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vùng phân bố lồi Drosera finlaysoniana Drosera cucullata Hình 1.2 Lồi Drosera finlaysoniana Hình 1.3 Vùng phân bố lồi Byblis filifolia Byblis pilbarana Hình 1.4 Lồi Byblis filifolia Hình 1.5 Loài Byblis pilbarana DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khử trùng hạt Drosera finlaysoniana Drosera cucullata dung dịch Tween – 20 (10% v/v) Javel (0,1% v/v) Bảng 3.2 Kết khử trùng hạt cucullta dung dịch nano bạc 20 ppm Bảng 3.3 Kết khử trùng hạt Byblis filifolia Byblis pilbarana dung dịch 26