Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: Phân phối hàng hóa thương mại quốc tế Họ tên sinh viên : Đào Thị Thanh Huyền Mã sinh viên : 20111534162 Lớp : ĐH10LQ5 Tên học phần : Địa lý vận tải Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Hoàng Yến Hà Nội, ngày 29, tháng 5, năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS VÀ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA 1.1 Bản chất logistics 1.2 Những yếu tố quản lý chuỗi cung ứng 1.3 Hệ thống phân phối .3 1.4 Địa lý phân phối hàng hóa .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY .5 2.1 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm 2021 2.2 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm 2021 2.3 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm 2022 .9 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 i DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt EU ASEAN GDP Chữ viết đầy đủ European Union ( Liên minh Châu Âu) Association of Southeast Asian Nations ( Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Gross domestic product ( Tổng sản phẩm nội địa) ii MỞ ĐẦU Trong điều kiện nay,sự phát triển khoa học cơng nghệ tiến trình hội nhập, hình thức tổ chức thị trường phương thức hoạt động thương mại thay đổi, hoạt động giao tiếp quốc gia giới lĩnh vực kinh tế thương mại ngày phát triển mở rộng mang tính khu vực hóa tồn cầu hóa cách mạnh mẽ, đặc biệt hình thành, tồn phát triển liên kết kinh tế thương mại phạm vi khu vực, tiểu khu vực công ty xuyên quốc gia thập kỉ qua đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử phát triển quan hệ kinh tế thương mại quốc tế Tình hình làm cho quốc gia khơng thể bó hẹp hoạt động kinh tế thương mại phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào hoạt động kinh tế thương mại khu vực toàn cầu nhằm tận dụng lợi so sánh tầm quan trọng kinh tế - xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế trở thành lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Thương mại quốc tế ngày không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà thể phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế Vì thương mại quốc tế coi tiền đề, nhân tố để phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân cơng lao động chun mơn hóa quốc tế Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến đáng kể hoạt động thương mại quốc tế Sau tìm hiểu thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua để thấy điều CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS VÀ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA 1.1 Bản chất logistics - Các luồng vận chuyển hàng hóa ngày tăng thành phần thay đổi đương đại hệ thống kinh tế quy mơ tồn cầu, khu vực địa phương.[1] - Logistics liên quan đến loạt hoạt động dành riêng cho việc chuyển đổi phân phối hàng hóa, từ tìm nguồn cung ứng ngun liệu thơ đến phân phối thị trường cuối luồng thông tin liên quan - Việc áp dụng hậu cần cho phép hoạt động di chuyển hiệu với lựa chọn thích hợp phương thức, bến, tuyến đường lịch trình.[1] + Thực đặt hàng: Giao dịch nhà cung cấp khách hàng thoả thuận loại hàng số lượng đặt + Thực giao hàng: Đơn hàng phải giao địa điểm thời điểm Cả hai bên liên quan đến việc lập lịch trình vận chuyển hoạt động phân phối hàng hóa + Chất lượng: Đơn đặt hàng phải cung cấp nguyên vẹn (trong tình trạng tốt), ngụ ý phải tránh hư hỏng trình vận chuyển giao hàng Điều đặc biệt quan trọng sản phẩm dễ vỡ, dễ hư hỏng nhạy cảm với biến động thời tiết + Chi phí: Các chi phí cuối đơn đặt hàng, bao gồm chi phí sản xuất phân phối, phải cạnh tranh Nếu không, tùy chọn khác xem xét - Có ba loại hoạt động hậu cần chính[1]: + Xử lý đơn đặt hàng: Các nghiệp vụ liên quan đến giao dịch mua sắm hàng hóa + Quản lý hàng hoá: Các hoạt động liên quan đến mua sắm vật chất hàng hóa + Vận tải: Các hoạt động liên quan đến phân phối vật chất hàng hóa 1.2 Những yếu tố quản lý chuỗi cung ứng - Sự xuất dịch vụ hậu cần chuỗi cung ứng đại dựa cải tiến liên tục chi phí vận chuyển quản lý hàng tồn kho, thường dẫn đến thời gian giao hàng thấp hơn.[1] - Một yêu cầu quan trọng khác container hóa, mang lại linh hoạt đáng kể cho hệ thống sản xuất.[1] - Khía cạnh cơng nghệ logistics xem xét từ năm khía cạnh[1]: + Các phương thức vận tải + Các bến vận chuyển + Các trung tâm phân phối cụm phân phối + Các đơn vị tải trọng + Công nghệ thông tin/ thương mại điện tử 1.3 Hệ thống phân phối Theo nghĩa rộng hơn, hệ thống phân phối thực khuôn khổ kinh tế vĩ mô vi mô thay đổi, mơ tả cách khái qt thuật ngữ tính linh hoạt tồn cầu hóa: + Tính linh hoạt bao hàm phương thức tạo giá trị gia tăng có tính khác biệt cao, dựa vào thị trường khách hàng Sản xuất phân phối ngày khơng cịn thuộc hoạt động công ty đơn lẻ, mà thực mạng lưới nhà cung cấp nhà thầu phụ Chuỗi cung ứng kết hợp tất điều lại với thông tin, giao tiếp, hợp tác cuối không phần quan trọng, cách phân phối vật chất [1] + Toàn cầu hóa có nghĩa khung khơng gian tồn kinh tế mở rộng, đồng nghĩa với mở rộng không gian kinh tế, hội nhập kinh tế toàn cầu phức tạp mạng lưới phức tạp dòng chảy trung tâm toàn cầu.[1] So với hệ thống vận tải hàng hóa truyền thống, phát triển quản lý chuỗi cung ứng xuất ngành hậu cần chủ yếu đặc trưng ba đặc điểm[1]: + Hội nhập + Giảm thiểu thời gian + Chun mơn hóa 1.4 Địa lý phân phối hàng hóa - Logistics có khía cạnh địa lý riêng biệt, thể luồng, nút mạng lưới chuỗi cung ứng.[1] - Việc xếp dịng hàng hóa truyền thống bao gồm việc xử lý nguyên liệu thô cho nhà sản xuất, với chức lưu trữ thường hoạt động đệm [1] - Chi phí hậu cần nước phát triển có xu hướng cao hơn, điều làm kìm hãm phát triển kinh tế, lý sau: + Sự phức tạp quy định việc phân phối hàng hóa nước phát triển liên quan đến chi phí hậu cần cao nhà phân phối có xu hướng trì mức tồn kho cao để đối phó với không chắn + Năng lực phương thức phương thức khơng qn - Trong bối cảnh đó, chủ trương cải cách đề nhằm thúc đẩy hiệu dịch vụ logistics.[1] CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm 2021 Năm 2020, Việt Nam xuất siêu kỷ lục 19,1 tỷ USD, cao lịch sử Như vậy, cán cân thương mại Việt Nam liên tiếp thặng dư năm trở lại đây, xuất siêu năm sau cao năm trước Đây điểm sáng kinh tế Việt Nam bối cảnh thương mại toàn cầu chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bùng phát lan rộng nhiều quốc gia Kim ngạch xuất Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng 6,5%, cao so với mức tăng nhập 3,6%.[2] Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức dịch Covid-19, với nỗ lực vượt bậc năm 2020, Việt Nam đạt kỷ lục quy mô kim ngạch xuất - nhập Tổng trị giá xuất - nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% tương ứng tăng 18,39 tỷ USD nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7% tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa nước vào cuối năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016.[2] Kim ngạch xuất - nhập ấn tượng đưa Việt Nam đứng vị trí 22 giới quy mô kim ngạch lực xuất khẩu, vị trí 26 quy mơ thương mại quốc tế bước tạo đà bứt phá cho công tác xuất - nhập giai đoạn tới Đặc biệt, Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất đứng thứ giới gạo, hạt điều, cà phê, dệt may, da giầy, thủy sản Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện, hàm lượng xuất thô giảm, xuất sản phẩm chế biến công nghiệp tăng Tỷ trọng giá trị xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tổng kim ngạch xuất tăng từ 78,9% (năm 2015) lên khoảng 85% (năm 2020) Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản giảm từ 3% (năm 2015) xuống cịn 2% (năm 2020) Trong điều kiện khó khăn, Việt Nam có 31 mặt hàng xuất tỷ USD, có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD.[2] Việc Chính phủ Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực… với sách Chính phủ để cải thiện mơi trường kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí logistic, đẩy mạnh cơng nghiệp phụ trợ… tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam xuất giới Năm 2020, Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, có yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hóa nhập Hoa Kỳ (gần 62,7 tỷ USD), EU (gần 20,3 tỷ USD) Trong đó, nhập hàng hóa từ Hoa Kỳ đạt 13,7 tỷ USD, giảm 4,9% so với kỳ năm 2019 Xuất - nhập hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao khoảng 64,5% tổng trị giá xuất nhập Trong đó, kim ngạch xuất - nhập Việt Nam sang Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc 132,4 tỷ USD, 53,1 tỷ USD, 39,7 tỷ USD 65 tỷ USD.[2] 2.2 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm 2021 Vượt qua chặng đường đầy khó khăn dịch Covid-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm đích với số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.[4] Năm 2021 năm thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2021-2025, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch Nhưng dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản.[4] Tăng trưởng GDP năm đạt 2,58%, mức thấp thập kỷ gần Trong đó, tăng trưởng GDP quý III lần đầu ghi nhận số âm Dù vậy, tranh chung có điểm sáng, số hoạt động xuất nhập Sự điều hành thống nhất, linh hoạt sát Chính phủ với mục tiêu “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” thể Nghị 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 tiền đề cho hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại tồn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất cao năm 2021.[4] Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục điểm sáng kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt 66,2 tỷ USD, tăng 6% so với tháng trước tăng 19,2% so với kỳ năm trước Trong đó, kim ngạch xuất hàng hố tháng 12 đạt 34,6 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng trước tăng 25,1% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập đạt 31,6 tỷ USD, tăng 3,3% so với tháng trước, tăng 13,3% so với kỳ năm trước.[4] Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, xuất tăng 19%; nhập tăng 26,5%.[4] Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% Trong năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7%).[4] Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% Trong năm 2021 có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập khẩu.[4] Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2021, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 96,3 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021 xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ ASEAN 12 tỷ USD, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140%.[4] Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư, với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD.[4] Năm 2021 năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, thành tích xuất siêu tiếp tục giữ vững Cho đến hết quý III năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 2,55 tỷ USD, với nỗ lực không ngừng quý IV, đến hết năm 2021 cán cân thương mại hàng hóa đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 20% so với mức xuất siêu năm 2020, bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, xuất, nhập điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2022.[4] 2.3 Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm 2022 Trong tháng đầu năm 2022, kinh tế toàn cầu tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức tác động tiêu cực từ đại dịch Covid -19 tiếp tục tiếp diễn toàn cầu, xung đột Nga Ucraina tạo lực cản lớn hồi phục kinh tế toàn cầu, tạo nên căng thẳng chuỗi cung ứng tạo áp lực lạm phát mạnh Sự gián đoạn nguồn cung, giá cước vận tải gia tăng làm giảm sức mạnh phục hồi thương mại hàng hóa Giá mặt hàng chiến lược, thiết yếu (xăng dầu, khí đốt, lương thực) giá mặt hàng nguyên vật liệu sản xuất (than, gỗ, phân bón, titan, nhơm ) tiếp tục tăng cao, số mặt hàng chạm mốc kỷ lục ảnh hưởng đến phát triển số ngành sản xuất công nghiệp.[3] Ở nước, nhờ tiến độ tiêm chủng nhanh chóng, phục hồi kinh tế tồn cầu số động lực như: Việc ban hành chế, sách hỗ trợ cho phục hồi phát triển kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, q trình chuyển đổi kỹ thuật số Việt Nam tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tháng đầu năm 2022, hầu hết ngành, lĩnh vực, địa phương xu hướng phục hồi tăng trưởng trở lại.[3] Mặc dù tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn diễn biến phức tạp dịch Covid19, chi phí vận chuyển tăng cao, ảnh hưởng căng thẳng, xung đột trị Nga Ukraine kim ngạch xuất Việt Nam tháng tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, ghi nhận mức tăng trưởng cao so với kỳ năm trước, ước tính đạt 33,26 tỷ USD, tăng 25% so với 10 kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2022, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 122,4 tỷ USD, tăng 16,4% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực doanh nghiệp nước tăng cao (tăng 21,6%), cao so với khu vực có vốn đầu tư nước (tăng 14,7%), điều cho thấy nỗ lực doanh nghiệp nước việc khôi phục sản xuất kinh doanh, nối lại chuỗi cung ứng điều kiện dịch bệnh phức tạp Ngược lại, nhập khẩu, tháng 4/2022, giá mặt hàng chiến lược, thiết yếu (xăng dầu, khí đốt) giá mặt hàng nguyên vật liệu sản xuất (than, gỗ, phân bón, titan, nhơm ) tiếp tục tăng cao, số mặt hàng chạm mốc kỷ lục dẫn đến kim ngạch nhập số mặt hàng tăng cao, làm tăng tổng kim ngạch nhập hàng hóa chung nước.[3] Kim ngạch nhập hàng hóa tháng 4/2022 ước tính đạt 32,2 tỷ USD, giảm 1,5% so với tháng trước tăng 15,5% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2022, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 119,8 tỷ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước ước đạt 40,9 tỷ USD, tăng 14,3%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 78,8 tỷ USD, tăng 16,7%.[3] Theo đó, cán cân thương mại hàng hóa tháng tháng đầu năm 2022 nước ta đạt kết tích cực đạt trạng thái xuất siêu Trong đó, cán cân thương mại hàng hóa tháng ước tính xuất siêu 1,089 tỷ USD Tính chung tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại ước xuất siêu 2,53 tỷ USD.[3] 11 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Một là, phải có sách thương mại đắn, phù hợp nhằm khai thác triệt để lợi so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế để chiếm lĩnh mở rộng thị trường khu vực thị trường giới cho Hai là, lựa chọn mặt hàng thị trường có lợi cho để phát triển mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Ba là, hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại thị trường nước thị trường nước Đây vấn đề cần thiết để phát triển lành mạnh thị trường nước làm sở hậu phương cho phát triển thị trường nước Thị trường nước phát triển vững điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường nước, đẩy mạnh xuất chủ động nhập nước ta, ngược lại thị trường nước phát triển tạo điều kiện thúc đẩy thị trường nước phát triển mạnh hơn, phục vụ tốt cho sản xuất đời sống Bốn là, thực tốt cam kết với WTO cam kết song phương khác thương mại Việc có lợi cho ta, mặt chứng tỏ với giới Việt Nam nước làm ăn nghiêm chỉnh luật, cam kết; mặt khác tranh thủ ủng hộ giới đặc biệt tổ chức thương mại giới WTO, gặp phải khó khăn, rào cản tranh chấp thương mại quốc tế Năm là, phát huy tốt vai trò quản lý điều tiết Nhà nước thương mại 12 KẾT LUẬN Như vậy, sau năm đổi sách kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường, tích cực hoạt động thương mại nước Việt Nam thành tựu định, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, gắn sản xuất với thị trường Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định Thực gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, đời sống đại phận dân cư nâng lên rõ rệt Bên cạnh hội thành tựu có được, thách thức khó khăn đơi kinh tế Việt Nam nay, đòi hỏi phải có chủ trương, biện pháp phù hợp đắn doanh nghiệp phủ để khắc phục thách thức giải khó khăn Trong đó, tiền đề quan trọng có ý nghĩa định để thực thắng lợi chủ trương giải pháp nói bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước Cụ thể như, xếp lại quan quản lý nhà nước, theo yêu cầu quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Đổi để phát triển mạnh nguồn nhân lực Phát triển sở hạ tầng giao 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Địa lý vận tải, Đại học Tài nguyên Môi trường, Hà Nội,2021 Hoạt động thương mại Việt Nam năm 2020 định hướng năm 2021, Cổng thơng tin điện tử Viện chiến lược sách Tài chính, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM196481, 2021 Sản xuất cơng nghiệp, thương mại tháng đầu năm 2022 tiếp tục phục hồi, Bộ công thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/san-xuatcong-nghiep-thuong-mai-4-thang-dau-nam-2022-tiep-tuc-phuc-hoi.html, 2022 Vượt qua khó khăn, xuất, nhập năm 2021 đích ngoạn mục, Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/01/vuot-qua-kho-khan-xuat-nhap-khau-nam-2021-ve-dich-ngoanmuc/, 2022 14