1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên hà nội

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Lịch sử chính trị cho thấy để thực hiện mục đích của mình các đảng phái chính trị cũng đã biết sử dụng các phương thức TT khác nhau; trong các phương thức đó thì TTM là phương thức truyền thông thô sơ nhất, lâu đời nhất nhưng giữ vai trò hết sức quan trọng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội là sự phát triển rầm rộ của các phương tiện truyền thông hiện đại nhưng không phương thức TT nào có thể thay thế được TTM. Với công cụ là lời nói, TTM có thể truyền đạt thông tin đến mọi đối tượng, kể cả đối tượng không biết chữ, những đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số… Chính vì tác dụng to lớn của TTM mà các đảng phái, tổ chức chính trị đã sử dụng TTM như một kênh thông tin quan trọng để truyền bá tư tưởng, quan điểm của mình.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử trị cho thấy để thực mục đích đảng phái trị biết sử dụng phương thức TT khác nhau; phương thức TTM phương thức truyền thơng thơ sơ nhất, lâu đời giữ vai trị quan trọng Ngày với phát triển xã hội phát triển rầm rộ phương tiện truyền thông đại không phương thức TT thay TTM Với cơng cụ lời nói, TTM truyền đạt thông tin đến đối tượng, kể đối tượng chữ, đối tượng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số… Chính tác dụng to lớn TTM mà đảng phái, tổ chức trị sử dụng TTM kênh thông tin quan trọng để truyền bá tư tưởng, quan điểm Song, làm để thu hút quan tâm đối tượng, để lôi họ tham gia vào hoạt động ln vấn đề đặt với người nói Ngày nay, phát triển ngày đa dạng, đại phương tiện truyền thông, phương tiện tiến hành công tác tư tưởng Đảng có nhiều thay đổi TTM phương thức thay Vì vai trị quan trọng tác dụng to lớn TTM Đảng ta xây dựng, tổ chức mạng lưới BCV, tuyên truyền viên thuộc cấp ủy đoàn thể phạm vi nước với số lượng hàng triệu người TTM, hoạt động BCV, tun truyền viên góp phần khơng nhỏ vào việc tạo thống nhận thức, tư tưởng Đảng góp phần trực tiếp cổ vũ hành động cách mạng quần chúng Tuy vậy, đánh giá cơng tác tư tưởng, có TTM, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII có viết: “Cơng tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao” [21; tr.90] Trong công tác tư tưởng nói chung, cơng tác TTM nói riêng, việc bám sát, chiếm lĩnh đối tượng để từ chủ thể tác động nhằm nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin, cổ vũ tính tích cực hành động họ vấn đề quan trọng Để làm điều việc tạo lập, nâng cao THD nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện TTM vấn đề quan trọng hàng đầu Hiện nay, phận TN nước ta nói chung, TN Hà Nội nói riêng xuất tình trạng “nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rời trị”; TN thờ ơ, xa lánh hoạt động trị - xã hội, coi nhẹ, né tránh vơ cảm trước tác động trị - tư tưởng công tác giáo dục trị - tư tưởng, số TN vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng Tình trạng nhiều ngun nhân, có ngun nhân thuộc cơng tác tư tưởng, có TTM chưa đạt tới trình độ hấp dẫn TN, chưa đủ sức lơi cuốn, thu hút họ cách tự nhiên tự giác Thủ Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, xã hội nước, nơi tập trung đông đảo TN nước học tập làm việc Với số lượng triệu người [6], TN góp phần quan trọng vào phát triển thủ đô Những biến động phức tạp giới; diễn biến đa chiều đời sống xã hội yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam đặt nhiệm vụ cho công tác TT vận động TN Làm để TN quan tâm tham gia tích cực vào nhiệm vụ trị thủ đất nước ? Những năm qua, thành uỷ, thành đồn Hà Nội khơng ngừng đổi phương thức TTM cho TN Họat động TT cho TN tổ chức nhiều hình thức phong phú, TTM gắn với hoạt động tập thể: học tập, lao động, vui chơi, giải trí nhằm hướng nhận thức hành động TN vào nhiệm vụ trị thủ đất nước Bên cạnh kết đạt được, hoạt động TTM cho TN Hà Nội hạn chế THD chưa cao, khả thu hút TN so với hình thức TT khác như: phim, ảnh, nghệ thuật, phương tiện truyền thông đại chúng, mạng xã hội, internet cịn thấp Vì vậy, nghiên cứu THD TTM TN nhằm nâng cao hiệu TT TN thủ đô giai đoạn Từ địi hỏi cơng tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng cho TN Thủ tình hình hạn chế hoạt động TTM TN Hà Nội nay, tác giả luận án lựa chọn vấn đề: “Tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề l luận THD TTM TN thực trạng THD TTM TN Hà Nội nay, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao THD TTM TN Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Làm rõ vấn đề l luận THD TTM TN - Đánh giá thực trạng THD TTM TN Hà Nội khái quát vấn đề đặt việc nâng cao THD TTM TN Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao THD TTM TN Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung phân tích vấn đề liên quan đến THD TTM TN Hà Nội - TTM có nhiều thể loại Luận án tập trung nghiên cứu thể loại TTM như: Bài giảng; Báo cáo chuyên đề; Nói chuyện thời sự, sách; Giới thiệu nghị quyết; Bài nói chuyện trị cán lãnh đạo, quản l ; Kể chuyện - Thực trạng THD TTM TN Hà Nội tiến hành nghiên cứu từ năm 2016 đến nay, giải pháp đề xuất có giá trị đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở l luận chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh TTM TN; Các chủ trương, quan điểm Đảng công tác TTM, cơng tác TN Luận án tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học, tham luận hội thảo khoa học THD TTM TN nước quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập trung vào số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu: luận án tiến hành nghiên cứu cơng trình khoa học, tài liệu, sách, báo, tạp chí, sách chun khảo có nội dung liên quan đến THD TTM TN để tìm hiểu, kế thừa tri thức phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Phương pháp thống kê, so sánh, quan sát: luận án thống kê số liệu trình bày văn bản, báo cáo cấp, ngành có liên quan đến TTM hoạt động đội ngũ BCV thành phố Hà Nội để so sánh, đối chiếu với kết điều tra, quan sát thực tế buổi TTM TN để đảm bảo tin cậy số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu liên quan đến TTM, THD TTM với TN nhằm đưa luận cứ, luận điểm liên quan đến luận án - Phương pháp lịch sử - lơgíc: cơng trình khoa học có liên quan tiếp cận, khai thác trình bày theo trật tự lịch sử để tìm tính hệ thống, tất yếu, chất, quy luật vấn đề, tư tưởng, quan điểm, nhận định, đánh giá THD TTM TN; mô tả, tái thực trạng THD TTM TN Hà Nội từ năm 2016 đến - Phương pháp điều tra xã hội học: xây dựng bảng hỏi để điều tra đối tượng TN thành phố Hà Nội tính THD TTM; kết thu thập phân tích, xử l phần mềm SPSS 2.0 để xử l phiếu điều tra xã hội học nhằm thu thập số liệu định lượng làm sở cho nhận định, đánh giá luận án Tác giả phát 1032 phiếu điều tra xã hội học cho đối tượng TN thành phố Hà Nội, tổng số phiếu thu 1000 phiếu - Phương pháp vấn, chuyên gia: tham khảo kiến chuyên gia người hướng dẫn khoa học để lập bảng hỏi, chọn mẫu đại diện để khảo sát; TTM nói riêng vấn, trao đổi trực tiếp với BCV tham gia công tác TTM TN cấp ủy Đảng tổ chức Đoàn TN; vấn đối tượng TN để thu thập thông tin từ TN nội dung liên quan đến luận án Đóng góp luận án - Luận giải, đưa khái niệm THD TTM THD TTM TN, khái quát phân tích sở khoa học yếu tố tạo nên THD TTM TN; xác định điều kiện khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến THD TTM TN - Khảo sát, đánh giá thực trạng THD TTM TN Hà Nội, khái quát vấn đề đặt cần giải để nâng cao THD TTM TN Hà Nội - Dưới góc độ khoa học công tác tư tưởng đề xuất luận giải, phân tích sở khoa học quan điểm giải pháp nâng cao THD TTM TN Hà Nội thời gian tới 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án thực thành công góp phần tạo sở khoa học cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch lãnh đạo, đạo thực việc nâng cao THD TTM TN - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành công tác tư tưởng cho cán tuyên giáo, BCV, tuyên truyền viên, người quan tâm đến TTM Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tun truyền miệng tính hấp dẫn tuyên truyền miệng 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tun truyền miệng * Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi Đã có số cơng trình nghiên cứu TTM hình thức gần gũi với như: hùng biện, nghệ thuật nói trước cơng chúng mức độ góc độ tiếp cận khác Có thể kể số nghiên cứu tiêu biểu sau: S Gardner, tác phẩm “The theory of Speech and Language” (L thuyết phát biểu miệng cách thực hiện), Oxford, 1951 [25] Dựa l thuyết tâm l học giao tiếp đại, ơng phân tích hoạt động phát biểu miệng thực chất trình giao tiếp gồm thành phần chủ yếu: nói, nghe, nội dung phương tiện truyền đạt Việc đáp ứng yêu cầu tâm l thành phần trên, cho phép người ta truyền đạt cách thuận lợi tư tưởng, quan điểm đến người thu nhận thông tin Nhưng mục đích TT khơng dừng việc hình thành, thay đổi nghĩ, quan niệm đối tượng mà cịn có nhiệm vụ hình thành thay đổi hành vi đối tượng TT Tác giả M.M.Rakhomancunov nghiên cứu “Tuyên truyền miệng” năm 1983 [57] xem xét TTM công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Liên Xô khẳng định vị trí, vai trị ưu TTM, ưu mà khơng loại hình TT có giao tiếp trực tiếp người với người Tuy nhiên, tiếp xúc trực tiếp với người nghe, nên tiến hành TTM, cán TTM phải: nắm đặc điểm đối tượng để tác động cách thích hợp với đối tượng phải tiến hành TT bầu khơng khí chân thành, cởi mở Tác giả đặt yêu cầu với tổ chức Đảng cần phải biết lựa chọn cán TT nhà hoạt động trị - xã hội chuyên nghiệp, họ phải có khả nói hấp dẫn; họ phải đào tạo, bồi dưỡng l luận trị, chun mơn hội để tiếp cận thơng tin thường xun kiểm tra tình hình hoạt động họ Tác giả E.A Nô-Gin nghiên cứu “Nghệ thuật phát biểu miệng” (1984) [27] cho “nghệ thuật phát biểu miệng kỹ nói với người cách dễ hiểu, hấp dẫn, có tính thuyết phục” [27; tr.11] Trong nghiên cứu E.A Nô-Gin đề cập đến vấn đề phát biểu miệng như: vấn đề tâm l - sư phạm phát biểu miệng, chuẩn bị phát biểu, lơgíc phát biểu miệng, chứng minh, văn hóa lời nói cán TT, phát biểu cán TT, tương tác với cử tọa Tác giả Raymond De Saint Laurent (2004) “Nghệ thuật nói trước cơng chúng” [45] bàn đến vấn đề tầm quan trọng nghệ thuật nói từ phân tích nghệ thuật hùng biện đại Cuốn sách công đoạn để tiến hành nói chuyện: (1) Cách soạn, (2) Cách đọc, (3) Tập luyện, (4) Chuẩn bị cuối Tác giả Hòa Nhân (2014) [61] lấy cảm hứng từ Tứ thư, sách kinh điển kho tàng tri thức nhân loại cho đời sách “Tứ thư lãnh đạo - Thuật dụng ngôn” Trong sách tác giả rõ với thuật dụng ngôn, giúp cho người lãnh đạo hồn thiện khả nói chuyện hấp dẫn, vào lịng người thơng qua: tăng cường hiểu biết diễn thuyết, phản biện cách tự nhiên, linh hoạt từ việc chuẩn bị phát biểu trước hội nghị kĩ nói chuyện; cách nói để thuyết phục người nghe; cách diễn thuyết để thể phong độ chỗ đông người; cách lắng nghe cách dùng từ Tác giả Philip Collins (2015) với sách “Nghệ thuật thuyết trình” [17] giới thiệu bí quyết, nguyên tắc nghệ thuật thuyết trình là: người thuyết trình phải có kỹ nói có hiệu quả; Xác định nội dung mà người nghe trông đợi; Chuẩn bị chu đáo chủ đề luận yếu phát biểu; Phải có hiểu biết người nghe; Làm cho diễn văn có phong cách riêng; Sử dụng ngơn ngữ trình bày phù hợp với đối tượng Tác giả Brian Tracy (2018), với sách “Thuật hùng biện” [77] cho rằng: “Khả diễn thuyết yếu tố quan trọng dẫn đến thành công” [77; tr.6] Theo tác giả để có khả hùng biện tự tin truyền đạt cách thuyết phục người nói cần rèn luyện tự tin, tích cực thoải mái trước đơng người Để nói chuyện trở nên hấp dẫn nhà hùng biện phải biết sử dụng ngôn ngữ thể, ngôn từ ngữ điệu để thu hút người nghe; sử dụng khiếu hài hước, câu chuyện, trích dẫn câu hỏi cách chuyên nghiệp; tóm gọn vấn đề chắn thuyết phục Tác giả Trác Nhã (chủ biên) (2018) [60] sách “Khéo ăn nói có thiên hạ” nhấn mạnh vai trò việc sử dụng ngơn ngữ nói “trong xã hội thơng tin đại, im lặng khơng cịn vàng nữa, khơng biết cách giao tiếp dù vàng bị chôn vùi” [60; tr.5] Trong hoạt động diễn thuyết việc sử dụng ngơn ngữ nói yếu định tạo THD nói chuyện, tác giả cho rằng: “những lời nói vơ quan trọng Phải nhanh chóng nắm tâm lí người nghe, chuyện khơng dễ, phần mở đầu khơng thu hút sau dù có nói hay khó khiến người nghe cảm thấy hứng thú” [60; tr.209] Để tạo nên hấp dẫn nói chuyện, người nói cần tạo hồi hộp để khơi dậy tâm l tị mị người nghe, sử dụng ngơn ngữ mạnh dạn, sử dụng lợi ích thiết thân, tạo tương phản mạnh, trả lời trôi chảy đặt câu hỏi, nên tỏ xúc động cần * Những cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu TTM, thuật hùng biện, nghệ thuật nói chúng kể đến cơng trình tiêu biểu như: Trong “Thuật hùng biện” (2004) [87], tác giả Hoàng Xuân Việt tổng hợp cách hiểu khác hùng biện số tư tưởng gia 10 tiếng như: Cicéron, Hugues, Carssu, Platon, Montesquieu, Guénard, La Rochefoucauld, Bryan từ tác giả cho hùng biện phương thức truyền thơng lời nói trực tiếp gần nghĩa với phát biểu miệng Điều thể câu nói Crassu tác giả trích dẫn trang đầu sách: “Tơi cảm thấy chắn khơng có đẹp đẽ dùng lời nói để bắt người ta hội hiệp lại ý nghe dẫn dụ trí tuệ họ, lơi ý chí họ theo ý phương diện” [87; tr.9] Tác giả đưa bước để thực hùng biện soạn thảo trình bày diễn văn Tác giả Đông A Sáng (2007) (Biên soạn - dịch thuật) cuốn“Thuật hùng biện c a người Trung oa” khái quát thuật hùng biện ngôn ngữ học Theo ông “thuật hùng biện (du thuyết, can gián, giao tiếp) xét bậc thấp kĩ xảo; đạt đến trình độ cao nghệ thuật; xét mục đích sách lược, mưu kế; xét ý nghĩa câu chuyện bao hàm ý nghĩa triết lí, triết học” [68; tr.9] Xét theo ngôn ngữ học, thuật hùng biện hoạt động ngôn ngữ giao tiếp, liên quan đến nhiều nhân tố tham gia như: ngữ cảnh, chủ thể, đối tượng, biện pháp tu từ sử dụng Trên sở ơng giới thiệu hàng chục thuật hùng biện khác thời kỳ lịch sử Trung Quốc Theo ông thuật hùng biện thuộc ba lĩnh vực: du thuyết, can gián giao tiếp Để minh chứng cho thuật hùng biện ông sưu tầm 100 mẫu đối thoại 20 mẩu chuyện l thú phương pháp hùng biện nhân vật lịch sử Trung Hoa để tham khảo [68] Trong “Nguyên lý công tác tư tưởng, tập II” (2008) [37], tác giả Lương Khắc Hiếu cho rằng, TTM tổ chức, hoạt động BCV, tuyên truyền viên kênh thông tin quan trọng công tác tư tưởng Tác giả rõ khái niệm, vị trí, vai trị, ưu TTM tương quan với kênh thông tin tiến hành công tác tư tưởng Đảng; đồng thời tác giả phân tích làm rõ cần thiết việc tổ chức xây dựng đội ngũ

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w