những vấn đề lý luận chung
Çu t
1 Khái niệm và vai trò của hoạt động đầu t
1 Khái niệm Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao đồng trí tuệ.
Những kết quả có thể là sự tăng thêm các tài sản chính (tiền vốn ), tài sản vật chất ( nhà máy đờng xá, các của cải vàt chất khác ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng
4 thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế đợc thụ hởng. Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quảa trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc kết quả đó.
Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi Quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất , nguồn lực và tài sản trí tuệ , hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triÓn.
2 Vai trò của hoạt động đầu t phát triển trong nền kinh tÕ.
Từ việc xem xét bản chất của đầu t phát triển, các lý thuyết kinh tế, cả lý thuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đếu coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng Vai trò này của đầu t phát triển đợc thể hiện ở các mặt sau ®©y:
2.1 Trên giác đã toàn bộ nền kinh tế của đất nớc. a Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.
Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng ( đờng D dịch chuyển sang D’) kếo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0-Q1 và giá cả
NguyÔn H÷u Huy Líp: §Çu t 42A đầu vào của đầu t tăng từ P0-P1 Điểm cân bằng dịch chuyển tõ E0-E1.
Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt độngthì ttổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên ( đờng S dịch chuyển sang S’), kếo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1-Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1-P2 Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống mọi thành viên trong xã hội ( h×nh 1).
0 Q0 Q1 Q2 Q b Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa
6 là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá về sự ổn định của nền kinh tế của mọi Quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá các hàng hoá có liên quan tăng ( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức đã nào đó đãn đến lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống cho ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả các ngành này đều tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. Khi giảm đầu t ( nh Việt Nam thời kỳ 1982- 1989) cũng đãn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với tác động trên đây Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nên kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết các tác động hai mặt này để đa ra chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định toàn bé nÒn kinh tÕ. c Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của chuyên gia công nghệ, trình đã công nghệ của nớc ta lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ của thế gới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở vào khoảng giai đoạn 1-2 Việt Nam đang là một trong 90 nớc kếm nhất về
NguyÔn H÷u Huy Líp: §Çu t 42A công nghệ Với trình đã công nghệ lạc hậu này, qua trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là nghiên cứu hay nhập công nghệ từ nớc ngoài cũng cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi. d Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc đã mong muốn (từ 9 đến 10% ) là tăng trởng nhanh nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt tốc đã tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn Nh vậy, chính đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc đã tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kếm phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
8 e Đầu t tác động đến tốc đã tăng trởng và phát triển kinh tÕ
dự án đầu t
1.Khái niệm dự án đầu t.
Dự án đầu t có thể đợc xem xét dới nhiều góc đã Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai.
Trên góc đã quản lý, dự án đầu t là công cụ quảm lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
Theo nghị định 52/CP thì dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt dợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp).
Nh vậy mục tiêu của dự án gồm 4 phần:
Mục tiêu của dự án: Thể hiện ở lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại và những mục tiêu cụ thể cần đạt đợc của dự án.
Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng đợc.
Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định.
Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án.
Trong 4 thành phần trên thì kết quả đợc coi là một cột mốc đánh dấu tiến đã của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc
2 Phân loại dự án đầu t Để thuận lợi cho công tác quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đầu t cần thiết tiến hành phân loại các dự án đầu t Có thể phân loại các dự án đầu t theo các tiêu thức sau đây:
2.1 Theo cơ cấu sản xuất.
Dự án đầu t đợc phân thành dự án đầu t theo chiều rộng và dự án đầu t theo chiều sâu Trong đó đầu t theo chiều sâu có số vốn khê động lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, đã mạo hiểm cao Còn thời gian đầu t theo chiều sâu đòi hỏi lợng vốn ít, thời gian thực hiện không lâu, đã mạo hiểm không lớn.
2.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án.
Có thể phân thành dự án đầu t trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng Hoạt động của dự án có quan hệ tơng hỗ với nhau Chẳng hạn, các dự án phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho các dự án đầu t phát triển kinh doanh đạt hiệu quả cao, còn dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đến lợt mình lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng khác.
2.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội.
Có thể phân thành dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản xuất.
Dự án đầu t thơng mại là dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t và hoạt động để thu hồi vốn ngắn, tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt đã chính xác cao.
Dự án đầu t sản xuất là dự án có thời hạn thu hồi vốn dài, vốn đầu t lớn, thời gian thực hiện đầu t kếo dài, đã mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai không thể dự đoán hết và dự đoán khó chính xác đợc Loại đầu t này cần phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả hoạt động đầu t trong tơng lai, xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi vốn và có lãi.
2.4 Theo phân cấp quản lý. Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Thủ Tớng Chính Phủ phân chia thành 3 nhóm A/ B/ C tuỳ theo tính chất quy mô của dự án Trong đố nhóm A do thủ tớng chính phủ quyết định; nhóm B và nhóm C do bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh(và thành phố trực thuộc trung ơng) quyết định.
Có thể phân chia thành:
Dự án đầu t có vốn đầu t trong nớc (vốn tích luỹ của ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c).
Dự án đầu t có vốn huy động từ nớc ngoài (vốn đầu t gián tiÕp, vèn ®Çu t trùc tiÕp).
Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
thẩm định dự án đầu t
1 Khái niệm, sự cần thiết, yêu cầu và mục tiêu của thẩm định dự án
Thẩm định dự án đầu t là công việcđợc thực hiện xen kẽ của cấp có thẩm quyền trong tiến trình đầu t, trên cơ các tài liệu có tính chất pháp lý, các giải trình kinh tế kỹ thuậtđã đợc thiết lập “ thẩm tra lại” về các mặt nh: Tính pháp lý, tính hợp lý, tính phù hợp, tính thống nhất, tính hiệu quả, tính hiện thực đứng trên giác đã một doanh nghiệp, một tổ chức và trên giác đã toàn bộ nền kinh tế, nhằm hợp pháp hoá dự án và điều chỉnh tiến trình triển khai thực hiện đầu t.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thẩm định tuỳ theo tính chất của dự án và chủ thể có thẩm quyền thẩm định, song đứng trên giác đã tổng quát có thể định nghĩa nh sau: Thẩm định dự án đầu t là quá trình thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án, nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án, để từ đó ra các quyết định đầu t hoặc cho phép đầu t và triển khai dự án đầu t.
1.2 Sự cần thiết khách quan phải thẩm định dự án ®Çu t. Để một lợng vốn bỏ ra hiện tại và chỉ có thể thu hồi vốn dần trong tơng lai khá xa, thì trớc khi chi vốn vào các công cuộc đầu t phát triển, các nhà đầu t đều soạn thảo chơng trình, dự án hoặc báo cáo đầu t tuỳ theo tính chất của của dự án.
Soạn thảo và thực hiện dự án là công việc phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên phải huy động sức lực, trí tuệ của nhiều ngời, nhiều tổ chức Việc tổ chức phối hợp các hoạt đãnh chuyên ngành khác nhau trong tiến trình đầu t khó tránh khỏi những bất đồng, mâu thuẫn hay sai sót, vì vậy cần đợc theo dõi, rà soát, điều chỉnh lại.
Chủ đầu t muốn khẳng định quyết định đầu t của mình là đúng đắn, các tổ chức tài chính tiền tệ muốn tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án, để ngăn chặn sự đổ bể, lãng phí vốn đầu t, thì phải thẩm tra lại tính hiệu quả, tính khả thi và tính thực hiện của dự án.
Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn, của mọi thành phần kinh tế đều phải huy động các nguồn lực xã hội và đều tham gia vào quá trình khai thác, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên của đất nớc và có thể gây tác động xấu đến cả cộng đồng Nhà nớc cần kiểm tra lại những ảnh hởng tích cực, tiêu cực của dự án đến cộng đồng, nhằm kịp thời ngăn chặn, ràng buộc hay hỗ trợ cho dự án.
Một dự án dù có đợc chuẩn bị kỹ càng đến mấy cũng vẫn mang tính chủ quan của ngời soạn thảo, bởi ngời soạn thảo th- ờng đứng trên góc đã hẹp để nhìn nhận vấn đề Để đảm bảo tính khách quan cần phải thẩm định Ngời thẩm định th- ờng khách quan và có tầm nhìn rộng hơn trong nhìn nhận và đánh giá, do vị trí của ngời thẩm định tạo nên, họ đợc phép tiếp cận và có điều kiện thu thập, tổng hợp thông tin đày đủ hơn Đặc biệt khi xem xét lợi ích của cả cộng đồng (qua phân tích lợi ích kinh tế xã hội của dự án), ngời thẩm định ít bị lợi ích trực tiếp của dự án chi phối (do cơ chế quản lý cán bộ của nhà nớc và lợi ích mà mà xã hội đem lại cho họ chi phối).
Khi soạn thảo và giải trình chi tiết dự án có thể có những sai sót, các ý tởng có thể mâu thuẫn, không phù hợp, không logíc, thậm chí có thể có những câu văn, những chữ dùng sơ hở có thể gây ra những trnh chấp giữa các đối tác, thẩm định chính là để phân rõ quyền hạn và trách nhiệm của các đối tác tham gia dự án.
Nh vậy, thẩm định dự án là cần thiết, nó là một bộ phận của công tác quản lý, nhằm đảm bảo cho dự án đợc thực thi và đạt hiệu quả.
1.3 Yêu cầu của thẩm định dự án.
Thẩm định đợc tiến hành với tất cả các dự án đầu t xây dựng thuộc mọi nguồn vốn, của mọi thành phần kinh tế nh: Vốn trong nớc và vốn nớc ngoài, vốn ngân sách nhà nớc ( Vốn của các doanh nghiệp nhà nớc, vốn của các tổ chức chính trị xã hội, vốn hỗ trợ phát triển chính thức gọi tắt là ODA) và vốn của dân, vốn của các thành phần kinh tế nhà nớc và vốn của các thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, yêu cầu về nội dung của thẩm định có sự khác nhau về mức đã và chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án, nguồn vốn đợc huy động và chủ thể có thẩm quyền thẩm định.
Tuy vậy dù đứng trên góc đã nào, để có ý kiến có sức thuyết phục thì chủ thể có thẩm quyền thẩm định cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Nắm vững chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, của ngành, của địa phơng và các quy chế, luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu t xây dựng của nhà nớc.
Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình và trình đã phát triển kinh tế chung của địa phơng, đất nớc và thế giới Nắm giữ tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan
1 6 hệ kinh tế- tài chính tín dụng của doanh nghiệp ( hoặc của chủ đầu t) với các doanh nghiệp khác ( hoặc của chủ đầu t khác), với ngân hàng và ngân sách nhà nớc.
Biết khai thác các số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp biết khai thác các báo cáo tài chính của doanh nghiệp ( hoặc của chủ đầu t ), các thông tin về giá cả, thị tr- ờng để phân tích hoạt động chung của doanh nghiệp ( hoặc của chủ đầu t ), từ đó có thêm căn cứ vững chắc quyết định đầu t hoặc cho phép đầu t
Thực trạng công tác thẩm định dự án tại tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng-licogi
Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty
Tổng công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng- Bộ xây dựng ( tên giao dịch là LICOGI) là đơn vị chuyên ngành thi công xây lắp đã từng tham gia thi công hầu hết các công trình lớn có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng của đất nớc từ những năm đầu của thập kỷ 60 đến nay nh : Khu gang thép Thái Nguyên ; Nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại; Các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ,Trị An, Vĩnh Sơn, Thác Mơ, Yaly; Các nhà mý xi măng Bỉm Sơn, Hoàng thạch, Hà Tiên, Hoàng Mai; Nhà máy kính Đáp Cầu Nhà máy Apatit Lào cai; Nhà máy sản xuất bóng đèn hình Orion-Hanel; Các nhà máy sàng tuyển than Hòn Gai, Cửa Ông,Trờng đại học kiến trúc Hà Nội, khách sạn Horison Hà Nội, Nhà ga T1 Nội bài
Tổng Công ty Cây dựng và phát triển Hạ tầng đợc thành lập theo quyết định số 998/BXD-TCLĐ ngày 20 tháng 11 năm 1995 của Bộ trởng Bộ Xây dựng trên cơ sở hợp nhất Liên hiệp các xí
NguyÔn H÷u Huy Líp: §Çu t 42A nghiệp thi công co giới và Công ty xây dựng số 18 Trực thuộc Tổng Công ty có 4 Công ty xây dựng, 7 Công ty cơ giới và xây lắp, 1 Công ty cơ khi, 2 Công ty sản xuất và kinh doanh VLXD,
1 Công ty t vấn xây dựng, 1 Công ty Kinh doanh thiết bị và vật t xay dựng, 1 Công ty lắp máy điện nớc, 2 Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, 1 Chi nhánh TCT tại Quảng Ninh.
Tổng Công ty LICOGI là đơn vị có thế mạnh truyền thống về thi công cơ giới, xử lý nền móng, xây dựng công trình kỹ thuật hà tầng, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng với qui mô từ nhỏ đến lớn Trong thời gian gần đây Tổng Công ty LICOGI đã và đang đảm nhận thi công nhiều công trình quan trọng với các điều kiện kỹ thuật theo tiêu chuẩn quèc tÕ nh :
Các khu công nhiệp Nội Bài, Đài T, Bắc Thăng Long, Thanh Trì - Hà Nội;
Khách sạn 5 sao 14 tầng HORISON tại 40 Cát linh, Hà Nội;
Nhà ga hành khách sân bay quốc tế T1 Nội Bài;
Nhà Máy Ôtô ford Việt Nam
Và rất nhiều công trình quan trọng khác có ảnh hởng to lớn tới nên kinh tế của đất nớc.
Ngoài ra, hàng nghìn cán bộ công nhân của Tổng Công ty đã tham gia xây dựng các công trình ở một số nớc nh : Angieri, Irac, Nga, Hàn quốc
LICOGI đã có bề dày gần 42 năm xây dựng các loại công trình dân dụng và công nghiệp trong quản lý và tổ chức thi công, đặc biệt qua việc thi công các công trình đòi hỏi ứng dụng công nghệ thi công hiện đại với các tiêu chuẩn quốc tế.Trong những năm gần đây, Tổng Công ty LICOGI đã và đang tích cực đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực xây dựng.
Công ty cơ khí Đông anh và Công ty Vật t và sản xuất VLXD Đông Anh thuộc LICOGI là những cơ sở sản xuất công nghiệp lớn với những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế nh bi đạn và các loại phụ tùng cho công nghiệp xi măng; phụ tùng máy xây dựng và máy làm đờng; các loại hàng cơ khí phi tiêu chuẩn tấm lợp Amiăng - xi măng, tấm lợp kim loại nhẹ, tấm lợp Comporit đã giành đợc uy tín lớn trên thị trờng trong nớc và đợc xuất khẩu tại chỗ cho một số Công ty nớc ngoài.
Bằng sự nỗ lực của mình, Tổng Công ty LICOGI đã khẳng định đợc thế mạnh của một đơn vị chuyên ngành trong thi công xây lắp, ngày càng đợc sự tín nhiệm của chủ đầu t trong và ngoài nớc, và trở thành một đối tác tin cậy đối với nhiều nhà đầu t nớc ngoài đang tìm cơ hội để đầu t vào Việt Nam.
Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài, nhận thầu thi công trọn gói các công trình có qui mô từ nhỏ đến lơn; sản xuất cơ khí, sản xuất VLXD, đầu t và kinh doanh hạ tầng
2.Tình hình đầu t xây dựng và kinh doanh hạ tầng đô thị.
Ngoài các dự án đầu t mua sắm máy móc, thiết bị thi công để bổ sung năng lực xây lắp và các dự án sản xuất có qui mô vừa và nhỏ do các công ty thành viên làm chủ đầu t; Tổng công ty đã tập trung nghiên cứu để đầu t hoặc tham gia đầu t dới hình thức liên doanh góp vốn vào các dự án có qui mô lớn nhằm tạo ra vị thế và sức cạnh tranh mới cho Tổng công ty trong những năm tới, đông thời tạo điều kiện phát huy tối đa nội lực của toàn Tổng công ty về năng lực thiết bị, nguồn nhân lực, kinh nghiệm tổ chức thi công xây lắp, từng bớc nâng cao trình đã tổ chức, quản lý các dự án, chuyển dần từ
NguyÔn H÷u Huy Líp: §Çu t 42A vị thế nhà thầu sang làm chủ đầu t các Dự án Các lĩnh vực đầu t đợc Tổng công ty đặc biệt quan tâm là : Nhà ở và các khu đô thị mới; Các Dự án về nguồn điện; Hạ tầng kỹ thuật: giao thông, cấp thoát nớc; sản xuất giấy, gia công cơ khí và vật liệu xây dựng Các Dự án này, một mặt phù hợp với năng lực của Tổng công ty, mặt khác là các lĩnh vực mà nền kinh tế- xã hội nớc ta đang có nhu cầu phát triển cao Năm 2003, các Công ty thuộc Tổng công ty đã có nhiều chuyển biến trong việc mở rông đầu t, đa dạng hoá sản phẩm và ngành nghề Tiếp theo dự án đầu t Nhà máy gạch Granít Đồng Nai, hang loạt các dự án đã đợc các công ty triển khai đầu t nh : Nhà máy sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty COMECO; Nhà máy gạch Tuy nel Trờng lâm của Công ty15; Cây chuyền sản xuất Nhôm thanh định hình của Công ty 16, khách sạn LICOGI-Bãi Cháy- Hạ Long của Công ty 18 Bằng việc triển khai đầu t này, đã tạo thêm công ăn việc làm cho đãi ngũ cán bộ công nhân viên, tăng thêm giá trị sản xuất kinh doanh cho đơn vị, phù hợp với định hớng kế hoạch 5 năm 2001- 2005 mà Tổng công ty đã đề ra nhằm từng bớc thay đổi tỷ trọng trong cơ cấu ngành nghề, tăng mạnh sản xuất công nhiệp và vật liệu xây dựng tiến dần t vị trí ngời làm thuê sang làm chủ đầu t các dự án Và tổng sản lợng không ngừng tăng lên: năm 1996 là 631 tỷVND,1997 là 876 tỷ VND,
1998 là 912 tỷ VND, 1999 là 920 tỷ VND và năm 2000 là 1030 tỷ VND, 2001 là 1140 tỷ VND, năm 2002 là 1500 tỷ VND, năm
2003 là 1780 tỷ VND Bên cạnh việc đầu t mở rộng sản xuất, Tổng công ty cũng nh các đơn vị trong năm qua cũng rất nỗ lực trong công tác kinh doanh Hạ tầng đô thị nh:
Dự án đờng bao biển và khu đô thị Lán Bè- Cột 8, Thành phố Hà Long- tỉnh Quảng Ninh Đây là Dự án đầu t thực hiên theo phơng thức dùng quĩ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ
5 4 tầng Nội dung công việc là Cây dựng tuyến đờng bao biển dài 5.300m tự khu ven biển Lán bè đến khu đồi Gò mỳ, Hạ Long Trị giá gói thầu 119.862 triệu đồng.
Dự án khu đô thị Cột 5- Cột 8 Quảng ninh, trị giá 220 tỷ đồng.
Khu đô thị Nam Ga hạ Long Trị giá 330,96 tỷ đồng và nhiều dự án khác nh dự án về thuỷ điện, dự án về sản xuất xi m¨ng.
Sản xuất công nghiệp
Năm 2003, Công ty Cơ khí Đông Anh (Trực thuộc Tổng công ty LiCoGi) đã thực hiện 140,41 tỷ đồng sản lợng (Bằng 131,28% kế hoạch) và đạt 130,68 tỷ đồng doanh thu (bằng 132% kế hoạch) công ty là đơn vị hoàn thành kế hoạch năm
2003 sớm nhất so với các đơn vị trong Tổng công ty; Hai mặt hàn chủ yếu là đúc thép đạt 4.745 tấn ( Tăng 33,7% so với kế hoạch), gia công cơ khí (Cả dàn không gian) đạt 4.448 tấn (tăng 97,2% so với kế hoạch) sản phẩm dàn khung không gian đợc thị trờng a chuộng, công ty đã sản xuất và dựng dàn không gian cho hàng loạt các công trình trên cả nớc.
Sản xuất vật liệu xây dựng
Nhà máy xi măng Vạn Tờng năm 2003 cha chuyển biến về sản xuất cũng nh tiêu thụ, sản xuất năm 2003 chỉ đạt 32.979 tấn (bằng 69,63% của năm 2002 và bằng 47,11% so với kế hoạch), nguyên nhân chủ yếu là công nợ dây da trong nhiều năm làm mất cân đối về tài chính, không có vốn mua vật t, sản xuất không liên tục, bên cạnh đó phân xởng tấm lợp đã ngừng sản xuất từ năm 2002 nhng vẫn phải trả lãi vay đầu t nên Nhà máy xi măng càng thêm khó khăn về vốn Dẫn đến tình trạng nhu cầu thị trờng cần xi măng, Nhà máy không có để bán, sản lợng thấp.
Dây chuyền sản xuất tấm lợp Amiăng- xi măng của công ty
14 tại Đoan Hùng do giá thành sản xuất cao, chất lợng sản phẩm thấp ( Loại A chỉ đạt 85%), công tác tiếp thị yếu, đầu mối bán hàng thiếu, không cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của nhiều đơn vị, không thu hồi đợc vốn, nợ kéo dài khó đòi lên tới gần 1 tỷ đồng, nên từ tháng 9/2003 đã ngừng sản xuất để cải tạo dây chuyền ( Sản lợng năm 2003 : 318.480m2/929.000m2
= 34,3% kế hoạch) Công ty cần nhanh chóng tiếp thu công nghệ, cải tiến, mở rộng mạng lới bán hàng, có chính sách tiêu thu hợp lý để năm 2004 đa sản xuất vào ổn định, đảm bảo đời sống cho ngời lao động, đủ trích khấu hao, trả vốn vay cho ngân hàng.
Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI
Nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã đạt đợc những thành tích đáng tự hào, nổi bật là trong lĩnh vực đầu t phát triển kinh tế xã hội Đứng trớc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn ra nh một xu hớng tất yếu của thời đại, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là sự ra tăng các loại hình đầu t khác ngoài đầu t trong nớc Giữa các loại hình đầu t này có sự bổ trợ cho nhau cùng phát triển Chính vì vậy chính phủ đã ban hành những chính sách khuyến khích đầu t cũng nh thực hiện các điều chỉnh trong các quan hệ quốc tế một cách linh hoạt để cải thiện tình hình kinh tế- xã hội nói chung cũng nh trong lĩnh vực đầu t nói riêng.
Nền kinh tế tăng trởng và phát triển cũng có nghĩa là năng lực sản xuất xã hội ra tăng, mà năng lực sản xuất xã hội chỉ ra
5 6 tăng khi có những dự án đầu t phát triển ra đời Nh vậy nền kinh tế tăng trởng nhờ có những dự án đầu t phát triển làm tăng năng lực sản xuất, điều này cũng có nghĩa là nhu cầu thẩm định và đánh giá các dự án đầu t ngày càng ra tăng. Trong các dự án đầu t không phải dự án nào cũng đem lại lợi ích cho toàn bộ xã hội, có những dự án chỉ đem lại lợi ích cho chủ đầu t trong khi gây nhiều tác hại cho xã hội Do vậy công tác thẩm định dự án đầu t đợc tổ chức theo một hệ thống từ các cơ quan chính phủ đến các cấp cơ sở và đòi hỏi một bộ máy rất lớn về lực lợng cũng nh chuyên môn Nhà nớ tham gia ngày càng tích cực vào quá trình lựa chọn dự án đầu t thông qua việc thành lập các cơ quan để xem xét, đánh giá dự án, ban hành các văn bản pháp quy hớng dẫn việc thẩm tra, xét duyệt dự án đầu t (chính sách thuế, trợ cấp, hỗ trợ về hạ tầng ) Công tác đánh giá, thẩm định dự án đầu t đợc nhà n- ớc sử dụng nh một công cụ hữu hiệu trong việc lựa chọn các dự án đầu t có hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế.
Tình hình công tác thẩm định dự án đầu t trong những năm qua đã đợc triển khai và thực hiện tơng đối tốt Văn phòng thẩm định dự án đầu t của Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan đầu mối của toàn đất nớc tổ chức thẩm định các dự án lớn, các dự án có phạm vi ảnh hởng rộng lớn đối với nền kinh tế. Công tác thẩm định dự án đầu t, quy hoạch ( gồm cả quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế- xã hội cũng nh quy hoạch ngành, quy hoạch đô thị, các chơng trình quốc gia, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm) đã đợc thực hiện một cách nghiêm túc, đáp ứng các yêu cầu và các quy định của nhà nớc.
Hầu hết các dự án của các ngành, địa phơng đã đợc đa ra xem xét đánh giá trớc khi ra quyết định đầu t Đối với các dự án nhóm A, trong quá trình thẩm định có sự đóng góp của
NguyÔn H÷u Huy Líp: §Çu t 42A các nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu khoa học, nghiên cứu kinh tế xã hội cấp bộ, ngành có liên quan Công tác thẩm định thẩm định dự án đầu t bớc đầu đã có sự kết hợp giữa yêu cầu của quản lý nhà nớc, quản lý ngành và các yêu cầu chuyên môn trong quá trình xem xét, đánh giá.
Kết quả của công tác thẩm định dự án đầu t là cơ sở để các cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu t, đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, đồng thời cũng loại bỏ đợc những dự án không hiệu quả, không khả thi về mặt tài chính, không phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.
Việc tiến hành thẩm định dự án cũng giúp chủ đầu t nghiên cứu , bổ sung kịp thời những khiếm khuyết, phát hiện đề xuất những biện pháp hiệu quả hơn, ngăn chặn kịp thời những quyết định sai, cụ thể nh: Làm rõ nguồn tài chính, ớc tính chi phí đầu t, các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật hoặc tiến đã thực hiện dự án.
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án tại Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng.
Một dự án đầu t chỉ có thể đi vào triển khai thực hiện sau khi đã có quyết định đầu t, giấy phép đầu t của cơ quan có thẩm quyền Do đó sau khi lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi thì chủ dự án trình lên cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật Sau khi tiến hành xem xét và đánh giá, dự án sẽ đợc kết luận là khả thi hay không khả thi hoặc cần bổ sung những gì Quá trình đó gọi là quy trình thẩm định dự án đầu t Quy trình thẩm định ở các đơn vị, các cấp thì hoàn toàn không giống nhau, quy
5 8 trình thẩm định của mỗi đơn vị tuỳ thuộc cả đặc điểm của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh. Đối với Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI thì quy trình thẩm định dự án đầu t đợc tiến hành nh sau:
Sơ đồ tổng quát quy trình thẩm định dự án đầu t
Nh vậy là quy trình thẩm định của Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI đợc tiến hành tuần tự theo kiểu lấy ý kiến của các phòng ban có liên quan đến dự án Các đơn vị có dự án đầu t trình lên phòng quản lý dự án đầu t xây dựng Sau đó phòng quản lý dự án đầu t xây dựng xem xét xem hồ sơ thẩm định còn thiếu sót gì về số lợng các mục cần thẩm định để yêu cầu bổ sung Nếu hồ sơ thẩm định đã đủ thì phòng quản lý đầu t xây dựng sẽ gửi đến nhóm chuyên gia thẩm định của Tổng Công Ty nằm ở các phòng ban hoặc thuê thẩm định, phản biện độc lập hoặc tổ chức hội nghị t vấn thẩm định (đối với các dự án lớn, có tính chất kỹ thuật phức tạp) Sau khi dự án đợc thẩm định phòng quản lý dự án đầu t xây dựng sẽ tổng hợp ý kiến, nếu dự án khả thi phòng quản lý đầu t trình ngời có thẩm quyền ra quyết định đầu t, còn nếu dự án không khả thi thì loại bỏ hoặc yêu cầu đơn vị có dự án bổ sung nếu còn những thắc mắc rồi tiến hành thẩm định lại Đối với các dự án đầu t thiết bị thi công thì đơn vị đầu mối là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Nội dung dự án khả thi khi trình thẩm định phải đầy đủ các phần sau:
-Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t.
-Hình thức đầu t đợc chọn.
-Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng.
-Các phơng án địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dùng.
-Phơng án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c ( nếu cã).
-Phân tích lựa chọn công nghệ kỹ thuật.
-Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của phơng án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý bảo vệ môi trêng.
-Nguồn vốn, khả năng tài chính, tổng mức đầu t, nhu cầu vốn theo tiến độ, phơng án hoàn vốn đầu t.
-Phơng án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động.
-Phân tích hiệu quả đầu t.
-Các mốc thời gian thực hiện đầu t: thời gian khởi công, thời gian hoàn thành và đa vào khai thác.
- Kiến nghị hình thức thực hiện dự án.
-Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan có liên quan đến dự án.
Phòng quản lý dự án có hai bộ phận là bộ phận quản lý về mặt kinh tế và bộ phận quản lý về mặt kỹ thuật Sau khi nhận đợc báo cáo nghiên cứu khả thi với đầy đủ các nội dung trên, bộ phận quản lý kỹ thuật sẽ xem xét về mặt kỹ thuật xem dự án có liên quan đến những bộ phận nào để có kế hoạch lấy ý kiến Bộ phận chịu trách nhiệm về mặt kinh tế sẽ xem xét các nội dung của dự án về nguồn vốn, tổng mức vốn, các chỉ tiêu tài chính, lợi nhuận, giá cả.
Sau khi xem xét nghiên cứu khả thi, các phòng ban sẽ cho ý kiến bằng văn bản, nếu có điểm nào cha hợp lý hay điển nào còn thiếu sót cần bổ sung thì các phòng ban sẽ yêu cầu chủ đầu t sửa đổi, bổ sung Sau đó các yêu cầu này đợc gửi tới phòng quản lý dự án để tổng hợp ý kiến và chuyển tới chủ dự án Khi dự án khả thi đợc chỉnh sửa theo nh yêu cầu, phòng quản lý dự án đầu t xây dựng sẽ mở một cuộc họp, tại cuộc họp này sẽ có đủ các đại diện của các phòng ban có liên quan đến dự án đợc trình duyệt và đại diện của bên chủ đầu t sẽ trình
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Bác bỏ bày tóm tắt dự án khả thi của mình, sau đó nghe và trả lời chấp vấn của đại diện các phòng ban có mặt tại cuộc họp Kết thúc cuộc họp, phòng quản lý dự án sẽ tổng hợp xem xét để yêu cầu chủ dự án chỉnh sửa cho hoàn chỉnh và làm tờ trình nêu đầy đủ những nội dung chính giới thiệu về dự án gởi tới Tổng công ty hoặc hội đồng quản trị tuỳ theo sự phân cấp thẩm định dự án để đợc ký quyết định đầu t hoặc cấp giấy phÐp ®Çu t.
Thông thờng nếu dự án đầu t có quy mô vừa phải, tính chất kỹ thuật không phức tạp thì không cần lập hội đồng thẩm định mà chỉ đa về các phòng ban để lấy ý kiến Tuy nhiên, nếu dự án lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp thì để thẩm định dự án, hội đồng thẩm định sẽ đợc thành lập với nhân sự đợc lấy từ các phòng ban liên quan Nhng nói chung, với tình hình đầu t trong ngành xây dựng cơ bản hiện nay, cùng một lúc có nhiều dự án đợc gửi lên trình thẩm định, thì để không mất cơ hội đầu t, phần lớn các dự án đầu t đợc thẩm định theo một quy trình nh trên mà không cần lập hội đồng thẩm định
2.3 Nội dung và phơng pháp thẩm định dự án đầu t tại Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI.
Sơ đồ thẩm định theo nội dung.
Nh chúng ta đã biết một trong những đặc điểm cơ bản của hoạt động đầu t là chi phí các nguồn lực ở hiện tại để đạt đợc các kết quả mong muốn trong tơng lai, do đó kết quả và hiệu quả đầu t phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan Tất cả các chỉ tiêu tính toán nh: chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu kinh tế- xã hội trong dự án đầu t đợc xác định trớc khi tiến hành hoạt động
Ví dụ thẩm định dự án
Xởng sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép.
Xã Uy Nỗ- Huyện Đông Anh- Thành Phố Hà Nội.
- Các cơ quan liên quan
Cơ quan cấp trên: Tổng Công Ty – LICOGI.
Cơ quan thực hiện đầu t: Công ty lắp máy điện nớc- LICOGI.
Dây chuyền công nghệ sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép.
- Nguồn vốn thực hiện đầu t.
Nguồn vốn thực hiện gồm vốn vay tín dụng thơng mại và vốn tự bổ sung.
Giai đoạn 1: chuẩn bị đầu t
Nghiên cứu thị trờng, cơ hội đầu t và hoàn chỉnh các thủ tục, hồ sơ dự án.
Lập dự án khả thi, trình cấp có thẩm quền xem xét phê duyệt. Tiến hành các thủ tục pháp lý để thực hiện đầu t
Giai đoạn 2: Thực hiện đầu t.
Xin ý kiến địa phơng về dự án.
Tổ chức đấu thầu xây dựng nhà xởng và công trình phụ trợ
Tổ chức đấu thầu mua sắm dây chuyền công nghệ thiết bị và lắp đặt
Giai đoạn 3: Vận hành kết quả đầu t.
Trình cấp có thẩm quyền về việc thực hiện đầu t.
Làm thủ tục quyết toán.
- Phơng thức thực hiện dự án.
Công ty lắp máy điện nớc trực tiếp quản lý và thực hiện dự án.
- Mục tiêu của dự án
Dự án nhằm tăng năng lực cho Tổng Công Ty tham gia các cuộc đấu thầu xây dựng và cung cấp cho các đơn vị thành viên khác trong Tổng Công Ty.
Dự án cũng nhằm chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, tăng năng lực của công ty, tăng thu nhập và giải quyết vấn đề lao động cho công ty.
Nội dung thẩm định dự án bao gồm: Sự cần thiết phải đầu t, căn cứ pháp lý, hình thức đầu t, giải pháp quản lý dự án, địa điểm thực hiện dự án, giải pháp công nghệ, vốn và tiến đã thực hiện dự án, doanh thu, chi phí, hiệu quả tài chính dự án, hiệu quả kinh tế xã hội.
3.2.1 Sự cần thiết phải đầu t.
Công ty lắp máy điện là đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty- LICOGI- Bộ Xây Dựng, với chuyên ngành lắp máy nên công ty thờng xuyên gia công các thiết bị phi tiêu chuẩn nh: Bồn, bể silô, các thùng phễu tiếp nhiên liệu, các lắp lò quay cung nh các khung vòm cho các nhà máy, nhà kho, nhà xởng, nhà ga sân bay Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế quốc dân nói chung và của công ty nói riêng, đầu t đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và ngành nghề là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của công ty.
Thực hiện kế hoạch phát triển lâu dài của công ty cũng nh của Tổng Công Ty nhằm nâng cao năng lực, đa dạng hoá sản
7 6 phẩm và ngành nghề, đáp ứng yêu cầu trong sản xuất, cần phải có sự đầu t lớn về máy móc thiết bị cũng nh con ngời cho lĩnh vực sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kêt cấu thép Nằm trong kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản từ năm 2000 đến năm
2005 của Tổng Công Ty và căn cứ tình trạng hiện tại của công ty lắp máy điện nớc, việc đầu t xởng sản xuất kết cấu khung thép và thiết bị phi tiêu chuẩn phục vụ cung cấp sản phẩm cho các công trình xây dựng trong công nghiệp và dân dụng là hết sức cần thiết.
Thị trờng xây dựng trong nớc đang phát triển, các khu công nghiệp, khu chế xuất đang mở rộng, Tổng Công Ty là một doanh nghiệp xây dựng đang chiếm lĩnh đợc thị trờng ở các tỉnh và thành phố từ nam ra bắc Trớc mắt là phục vụ mục tiêu kế hoạch sản xuất năm 2004 đến năm 2005 tại các công trình lớn mà Tổng Công Ty và công ty đang triển khai thi công nh: Nhà máy nhiệt điện Cao ngạn với gói thiết bị và kết cấu 2,175, 000USD, Trung tâm thơng mại và du lịch Cửa Lò 60 Tỷ, Trung tâm thơng mại Tam Kỳ 70 tỷ, Nhà máy xử lý rác thải Hải Phòng 160 tỷ và một số dự án lớn khác mà Tổng Công Ty đang tham gia thực hiện nh; Nhà máy thuỷ điện A vơng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, Nhà máy xi măng Tuyên quang, Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả.
- Kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của Tổng Công Ty đã đợc thông qua t năm 2000 đến năm 2005 Định hớng đến năm
2010 và kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của công ty lắp máy điện nớc cho đến năm 2004.
- Nghị quyết của lãnh đạo công ty về việc đầu t xây dựng xởng kết cấu thép, báo cáo của Tổng Công Ty và đợc lãnh đạo Tổng Công Ty thông qua.
- Nghị định 52/ 1999/NĐ- CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của chính phủ về việc ban hành “ Quy chế quản lý đầu t và xây dựng”; Nghị định số 12/2000/ NĐ- Cp và 07/2003/NĐ-CP của chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của “ Quy chế quản lý đầu t và xây dựng”.
- Các văn bản hớng đãn thi hành “Quy chế quản lý đầu t và x©y dùng”.
- Căn cứ giá cả thị trờng quý I năm 2004, có dự tính đến khả năng trợt giá trong các năm tới.
-Căn cứ quyết định số166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính về việc ban hành chế đã quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
- Kết quả điều tra về nhu ccầu thị trờng của sản phẩm kết cấu thép xây dựng và công việc hiện có trớc mắt đến năm
2005 của công ty tại công trình nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn- Thái Nguyên, trung tâm thơng mại và dịch vụ Cửa lò- Nghệ An, Trung tâm thơng mại Tam Kỳ- Quảng Nam và các dự án đầu t trong định hớng phát triển của Tổng Công Ty đến năm 2010.
- Khả năng thâm nhập thị trờng trên cơ sở năng lực, ngành nghề kinh doanh hiện tại của công ty lắp máy điện nớc.
Căn cứ khả năng phát triển và mục tiêu đề ra của dự án, thực tế hiện trạng của khu đất công ty hiện có, nên hình thức đầu t đợc lựa chọn là: Xây dựng mới xởng sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu khung thép với công suất tính cho giai đoạn I là 5000 tấn/ năm.
3.2.4 Giải pháp quản lý dự án.
Ban quản lý dự án sẽ đợc lập ra t một số thành viên của các phòng ban chức năng trong công ty Sau khi dự án hoàn thành
7 8 và đi vào hoạt động thì các thành viên sẽ trở lại phòng ban chức năng của công ty.
Hiện nay công ty đang sở hữu 22000 m2 đất tại khu vực địa bàn Xã Uy Nỗ Huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội, trong khu vực này hiện nay công ty đang có xởng sản xuất cốt pha chất lợng cao, nhiều năm qua cung cấp ổn định trên thị trờng xây dựng và kinh doanh rất có lãi Hiện nay ngoài khu vực xởng cốt pha là khu đất trống công ty đang sử dụng tạm thời cho kho bãi thiết bị của đơn vị và một phần cho thuê.
Phía đông bắc; Là cổng chính nhìn ra đờng giao thông khu vực, có đờng chiều rộng 6,5m, là con đờng chung vào x- ởng 382 và công ty gốm Đông Anh.
Phía tây bắc: Giáp đờng giao thông khu vực, con đờng này chạy song song với khu xởng hiện có của mặt bằng.
Phía tây nam: Giáp khu dân c.
Phía đông nam; Giáp phần đất do công ty gốm Đông Anh quản lý.
Kết cấu hạ tầng bao gồm; Nguồn điện, nớc, giao thông, thông tin liên lạc đều rất thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh.
3.2.6 Giải pháp về xây dựng và dây chuyền công nghệ.
Nhà xởng đợc xây dựng với kết cấu khung thép định hình có kích thớc 162m * 24m + 42m* 18m ( diện tích4644m2), tờng bao che đợc xây bằng gạch chỉ, mái lợp tôn múi màu sản xuất trong nớc
Thiết bị dây chuyền công nghệ mới với các thiết bị hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng đợc yêu cầu các sản phẩm đòi hỏi chất lợng cao, kỹ thuật phức tạp trong xây dựng hiện nay.
Dự kiến thiệt bị mua của Trung Quốc, Đài Loan; một số mua từ
NguyÔn H÷u Huy Líp: §Çu t 42A thị trờng sản xuất trong nớc nh cầu trục, thiết bị nắn, tổ hợp, xe gồng vận chuyển nội bộ xởng.
Nguồn vốn đầu t đợc hình thành từ nguồn vốn vay tín dụng thơng mại và vốn tự bổ sung Với cơ cấu nguồn vốn nh sau:
-Vốn vay tín dụng thơng mại: 15.500.948.452,5VNĐ
-Vốn tự bổ sung : 2.325.142.268 VNĐ
Dựa trên cở sở nhu cầu của Tổng công ty, của công ty và nhu cầu thị trờng mà xác định công suất dự án Nhng việc khai thác công suất giữa các năm khác nhau, từ việc khai thác công suất hàng năm mà dự tính chi phí sản xuất hàng năm của dự án Chi phí hàng năm với chi phí cố định sẽ xác định đợc tổng chi phí Lấy doanh thu từ việc bán sản phẩm trừ đi chi phí, trả nợ, thuế sẽ xác định đợc lợi nhuận dòng hàng năm Lơi nhuận dòng hàng năm đợc xác định theo bảng dới đây:
Bảng tính NPV Đơn vị : Triệu đồng
TN sau thuÕ kÓ cả khấu hao
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Bảng tính IRR Đơn vị : Triệu đồng
TN sau thuế kể cả khÊu hao
Hệ số Hiện giá Hệ số Hiện giá 1806.85 0.9091642.4267 0.877 1584.60745
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Víi IRR1% th× ta cã NPV1P11.84
Víi IRR2% th× ta cã NPV250.40
Từ đó ta có: IRR.79%
Bảng tính thời gian hoàn vốn Đơn vị : Triệu đồng
STT Hiện giá Ivo Cộng dồn
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Theo kết quả tính từ bảng trên ta có thời gian hoàn vốn của dự án là 7 năm 1 tháng.
3.2.9 Hiệu quả kinh tế xã hội.
Một số kiến nghị
Thẩm định dự án là công việc có liên quan đến nhiều phòng ban chức năng khác nhau Nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng Thẩm định dự án là một khâu trong quá trình thực hiện đầu t mà cụ thể là một nội dung trong giai đoạn chuẩn bị đầu t Giữa các nội dung trong giai đoạn chuẩn bị đầu t cũng nh giữa các giai đoạn đầu t có mối quan hệ mật thiết do đó để là tốt công tác thẩm định dự án cần phải có những cải tiến hơn nữa những công tác, nội dung có liên quan đến thẩm định dự án.
Thứ nhất: Nâng cao chất lợng hoạt động lập dự án.
Lập dự án là nội dung cốt lõi của giai đoạn chuẩn bị đầu t Đây là nội dung quan trọng ảnh hởng đến toàn bộ đời dự án Công tác thẩm định dự án chính là nội dung tiếp theo của công việc lập dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu t Thẩm định dự án là việc xem xét đánh giá xem công tác lập dự án đã đạt đến độ chính xác cha và trong công tác lập dự án còn có những khiếm khuyết gì Do đó dể nâng cao chất lợng của công tác thẩm định dự án đợc tiến hành nâng cao chất lợng lập dự án Nếu nh công tác lập dự án đợc thực hiện rõ ràng theo đúng trình tự, sẽ giúp việc thẩm định dự án trở lên dễ dàng hơn Để nâng cao công tác lập dự án có thể tiến hành một số công việc nh sau:
- Lựa chọn những ngời có trình độ cao, khả năng tổng hợp tốt và giàu kinh nghiệm tham gia công tác lập dự án Gắn trách nhiệm cho ngời lập dự án cũng nh quyền lợi cho họ.
- Cung cấp các thông tin một cách đầy đủ chính xác về kế hoạch đầu t phát triển của công ty, tăng cờng trao đổi thông tin giữa các đơn vị thành viên của tổng công ty Khi lập dự án cần phải điều tra thông tin rõ ràng, nguồn tin có tin cËy.
- Phải xác định mục tiêu của dự án một cách rõ ràng trong quá trịnh lập dự án và xem mục tiêu đó có phù hợp với mục tiêu của tổng công ty, ngành và của đất nớc không.
- Đối với những dự án có tính chất phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao có thể thuê t vấn lập dự án và gắn nhiệm vụ của t vấn với dự án đợc lập
Thứ hai : Làm tốt việc cung cấp thông tin cho công tác thẩm đinh dự án
Thẩm định dự án là công việc đợc tiến hành sau khi lập dự án Trong thời gian từ khi lập dự án đến khi thẩm định dự án có thể có những thay đổi từ phía nhà nớc nh: quy hoạch, cơ chế chính sách, u đãi … hoặc những thay đổi từ phía thị trờng Do vậy bộ phận thẩm định cần phải nắm rõ những thông tin cần thiết cho công tác thẩm định một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời Để đảm bảo điều này thì nguồn thông tin phải đa dạng, đợc lấy từ phía chủ đầu t, từ nhà nớc và cơ quan hữu quan, từ điều tra thực tế thị trờng.
Thứ ba : Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui làm cơ sở cho công tác thẩm định Tất cả các hoạt động trong nền kinh tế đều phải có t cách pháp lý đối với công tác thẩm định cũng cần có cơ sở pháp lý Các văn bản, qui chế, thông t, nghị định của chính phủ, các luật, văn bản giới luật, văn băn hớng dẫn thực hiện của bộ ngành chính là cơ sở pháp lý của công tác thẩm định dự án Để giúp cho công tác thẩm định đợc tốt đòi hỏi hệ thống văn bản này có độ chính xác cao thực tiễn,
NguyÔn H÷u Huy Líp: §Çu t 42A chặt chẽ, đầy đủ nội dung và nhất là tính thống nhất giữa các văn bản pháp qui Trong thực tế hiện nay, các văn bản phát qui hớng dẫn thờng không thống nhất, nhiều khi mâu thuẫn với nhau làm cho bộ phận thẩm định không biết làm theo văn bản nào cho thích hợp
Nhà nớc nên có quy định về phân cấp thẩm định rõ ràng hơn, tuy nhiên không nên áp dụng máy móc các quy định này. Với một số dự án lớn trọng điểm mang tính đặc thù của ngành cần triển khai gấp, theo quy mô dự án và phân cấp thẩm định dự án đầu t của nhà nớc thì thuộc thẩm quyền của chính phủ. Nếu theo đúng quy định của cấp bộ thì sẽ mất nhiều thời gian, do đó đề nghị chính phủ có cơ chế đặc cách với các dự án đó, chuyển thẩm quyền thẩm định xuống cấp chủ tịch hội đồng quản trị của Tổng công ty.
Chính phủ nên có cơ chế chính sách linh hoạt để quản lý cán bộ ngành trong cả nớc, yêu cầu cán bộ ngành phải có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và đánh giá các dự án đầu t, nhằm giúp dự án đợc đa vào triển khai đúng tiến đã, khớp với cơ hội đầu t và các nghiên cứu dự báo từ đó nâng cao hiệu quả của dự án đầu t.
Thứ t là: Cần tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan.
Lĩnh vực đầu t có liên quan đến nhiều ngành khác nhau, quá trình đầu t cần có nhiều ý kiến đóng góp, đánh giá, phân tích của các chuyên gia và cơ quan hữu quan, do đó với việc tăng cờng phối hợp giữa các cơ quan chức năng sẽ làm tăng chất lợng và hiệu quả của dự án đầu t.
Ngoài ra đối với các dự án đầu t cần lập hội đồng thẩm định, đề nghị các cơ quan hữu quan bố trí các bộ chuyên môn, đủ t chất theo yêu cầu của công tác thẩm định, có mặt
9 2 đầy đủ, đóng góp ý kiến một cách khách quan nhằm đa ra những kết luận chính xác về dự án.
Thêm nữa, cần tăng cờng hoạt động quản lý nhà nớc sau thẩm định Cơ quan thẩm định chỉ có thể đảm bảo ý tởng thực hiện dự án là tốt chứ không đảm bảo dự án sẽ đợc thực hiện đúng nh ý tởng trình bày Do vậy, tăng cờng hoạt động quản lý nhà nớc sau khi thẩm định sẽ góp phần biến ý tởng đầu t trở thành hiện thực, đem lại kết quả kỳ vọng.
Thứ Năm là: Tăng cờng cải cách thủ tục hành chính trong công tác lập và thẩm định dự án.
Thủ tục hành chính là một trong những vấn đề mà các nhà đầu t nớc ngoài cho rằng là yếu tố làm cho môi trờng đầu t nớc ta kém hấp dẫn, ngay cả các nhà đầu t trong nớc cũng hay gặp phải khó khăn khi liên quan đến thủ tục hành chính Đối với công tác thẩm định thì cũng không ngoại lệ, do vậy trong thời gian tới cần tiến hành sửa đổi và bổ sung một số điều nh sau: