1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Tiếp Cận.docx

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Tiếp Cận Vốn Tín Dụng Chính Thức Của Hộ Nông Dân Trồng Thanh Long Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Lê Thùy Dung
Người hướng dẫn TS. Bùi Diệu Anh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 744,64 KB

Nội dung

Microsoft Word LUAN VAN THAC SY NGUYEN LE THUY DUNG hoan chinh 13 6 17 c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH OO0OO NGUYỄN LÊ THÙY DUNG CÁC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH OO0OO - NGUYỄN LÊ THÙY DUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH OO0OO - NGUYỄN LÊ THÙY DUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS Bùi Diệu Anh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 c NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ nơng dân trồng long địa bàn tỉnh Bình Thuận” Chuyên ngành : Tài – ngân hàng Tác giả : Nguyễn Lê Thùy Dung Nhận xét người hướng dẫn khoa học: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người hướng dẫn khoa học TS Bùi Diệu Anh c i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, tư liệu thu thập sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu tương tự Bình Thuận, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Thùy Dung c i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo với thầy, cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình q trình học tập Đặc biệt, tơi trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Bùi Diệu Anh tận tâm, hết lòng dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn Ban giám đốc, quý đồng nghiệp Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Bình Thuận, anh chị học viên cao học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, thu thập thơng tin, số liệu để hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn Nguyễn Lê Thùy Dung c TĨM TẮT Thị trường tín dụng nông thôn phát triển thời gian dài tỉnh Bình Thuận, nhiên tình hình tiếp cận vốn nơng hộ cịn nhiều hạn chế Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ để từ hàm ý số sách, giải pháp giúp nơng hộ trồng long tỉnh Bình Thuận tiếp cận nguồn vốn thức từ tổ chức tín dụng cách dễ dàng Nghiên cứu thực qua hai bước, bước nghiên cứu định tính dựa vào lý thuyết tiếp cận tín dụng vấn sơ phương pháp thảo luận nhóm nhằm khám phá yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức để đưa mơ hình nghiên cứu Bước hai nghiên cứu thức (định lượng) thông qua việc thu thập thông tin phiếu khảo sát với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu 210 nông hộ trồng long tỉnh Bình Thuận sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ trồng long tỉnh Bình Thuận Kết phân tích liệu nghiên cứu cho thấy khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ tỉnh Bình Thuận chịu tác động (tám) yếu tố sau: (1) Thu nhập nông hộ, (2) Giá trị tài sản nông hộ, (3) Quy mô sản xuất, (4) Lãi suất cho vay nơng hộ tổ chức tín dụng, (5) Quan hệ xã hội chủ chủ hộ Ba yếu tố: (6) Giới tính chủ hộ, (7) Tuổi chủ hộ, (8) Số lao động nơng hộ khơng có ý nghĩa thống kê Đề tài cịn có số hạn chế định mặt nội dung, kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo có giá trị đề tài mong muốn góp phần c vào việc gợi ý số giải pháp hữu ích cho nơng hộ, tổ chức tín dụng sách phù hợp cho nông hộ, nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu c DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBNV : Cán công nhân viên HTX : Hợp tác xã NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NH NN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NN : Nông nghiệp NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần QSDĐ : Quyền sử dụng đất SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần c DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình Hình 2.1.: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 3.1.: Quy trình nghiên cứu 33 Biểu đồ 4.1.: Kim ngạch xuất long Việt Nam giai đoạn 2010 2016 41 Biểu đồ 4.2.: Giá tiêu thụ long hộ nơng dân Bình Thuận giai đoạn 2010-2016 42 c v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1.: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cơng trình nghiên cứu trước 22 Bảng 2.2 :Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ 28 Bảng 3.1.: Kết nghiên cứu định tính 35 Bảng 4.1.: Diện tích sản lượng long Việt Nam, năm 2016 .40 Bảng 4.2.: Tỷ suất lợi nhuận toàn chuỗi theo kênh thị trường, năm 2016 42 Bảng 4.3.: Dư nợ cho vay theo Nghị định 41 năm 2016 44 Bảng 4.4.: Số lượng khách hàng vay theo Nghị định 41 năm 2016 44 Bảng 4.5.: Kết mẫu thống kê mô tả .47 Bảng 4.6.: Số nông hộ tham gia vào thị trường tín dụng thức 48 Bảng 4.7.: Số vốn nông hộ vay thị trường tín dụng thức 49 Bảng 4.8.: Mục đích sử dụng vốn nơng hộ vay nơng hộ .50 Bảng 4.9.: Khó khăn việc tiếp cận vốn vay nông hộ 50 Bảng 4.10.: Kết hồi quy Binary Logistic mơ hình nghiên cứu 53 Bảng 4.11.: Kiểm định Omnibus hệ số hồi quy mô hình 54 Bảng 4.12.: Kết kiểm định tính xác dự báo mơ hình 55 Bảng 4.13 : Kết tác động yếu tố lên xác suất khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ trồng long 63 c

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Khác
2. Vương Quốc Duy (2013),Vai trò tiếp cận tín dụng trong hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ số 26, 2013, tr. 55-65 Khác
3. Đinh Phi Hổ (2012), Phương Pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đông, 2011 Khác
4. Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ số 27, 2013, tr. 17-24 Khác
5. Phan Đình Khôi (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học trường Đại học cần Thơ số 28, 2013. tr. 38-53 Khác
6. Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng (2011), Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Tạp chí Khoa học và Phát triển số 5, 2011, tr. 844 – 852 Khác
7. Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng (2011), Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nông hộ ở Hậu Giang, Tạp chí Ngân hàng số 9, 2011, tr. 42-48 Khác
8. Nguyễn Quốc Nghi (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của các dân tộc thiểu số: nghiên cứu trường hợp người Khơme ở Trà Vinh và người Chăm ở An Giang, Tạp chí khoa học số 3, 2010, tr. 80-84 Khác
9. Nguyễn Quốc Nghi (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tín dụng chính thức của nông hộ ở làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí ngân hàng số 10, 2011, tr. 50-53 Khác
10. Nguyễn Quốc Nghi (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng chính thức của hộ nông dân sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí ngân hàng số 20, 2011, tr. 29-33 Khác
11. Nguyễn Quốc Nghi (2011), Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Ngân hàng, số 7, 201, tr. 46- 49 Khác
13. Nguyễn Quốc Oánh và TS Phạm Mỹ Dung (2010), Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân: trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học và phát triển trường Đại học nông nghiệp Hà Nội số 1, 2010. tr. 170-177 Khác
14. Nguyễn Quốc Oánh (2012), Nghiên cứu hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, 2012 Khác
15. Hoàng Trọng và Chu nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, Nhà xuất bản thống kê Khác
16. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê Khác
18. Allen, D. W.,and Lueck, D. (2002), The Nature of the Farm: Contracts, Risk, and Organization in Agriculture, Cambridge, MA: MIT Press Khác
21. Dzadze P., Osei Mensah J., Aidoo R. & Nurah G. K. (2012), Factors determining access to formal credit in Ghana: A case study of smallholder farmers in the Abura – Asebu Kwamankese district of central region of Ghana, Journal of Development and Agricultural Economics Vol.4(14), p.416-423 Khác
22. Fletschner D.& Kenney L. (2011), Rural women’s access to financial services Credit, savings and insurance, ESA working paper No.11-07, Agricultural Development Economics Division, The Food and Agriculture Organization of the United Nation Khác
23. Kailas Sarap (1990), Factors affecting small farmers’ access to institutional credit in rural Orissa, India, Development and Change, London, Vol.21, p.281-307 Khác
24. Khalid Mohamed (2003), Access to Formal andQuasi- FormalCreditbySmallholder Farmers and ArtisanalFishermen: A Case of Zanzibar,Research on Poverty Alleviation,No.03.6 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w