1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hành động hướng đông của ấn độ (2014 2020)

296 20 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau Chiến tranh Lạnh, giống nhƣ tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, các nhà lãnh đạo Ấn Độ đã nhìn nhận lại quá trình phát triển của Ấn Độ và xác định hƣớng đi mới trong bối cảnh cục diện thế giới có nhiều thay đổi. Theo đó, Ấn Độ khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hoà bình và ổn định để phát triển kinh tế, xã hội, khoa học và quân sự, từng bƣớc nâng cao khả năng cạnh tranh với các cƣờng quốc, nhất là Trung Quốc, trong phạm vi Châu Á Thái Bình Dƣơng (CA TBD). Ấn Độ đặt mục tiêu đến hết thập niên đầu của thế kỷ XXI sẽ xây dựng đất nƣớc thành quốc gia hoà hợp về dân tộc và tôn giáo, có tiềm lực mạnh về quân sự, kinh tế

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Sau Chiến tranh Lạnh, giống nhƣ hầu hết quốc gia giới, nhà lãnh đạo Ấn Độ nhìn nhận lại trình phát triển Ấn Độ xác định hƣớng bối cảnh cục diện giới có nhiều thay đổi Theo đó, Ấn Độ khẳng định tầm quan trọng việc trì hồ bình ổn định để phát triển kinh tế, xã hội, khoa học quân sự, bƣớc nâng cao khả cạnh tranh với cƣờng quốc, Trung Quốc, phạm vi Châu Á - Thái Bình Dƣơng (CATBD) Ấn Độ đặt mục tiêu đến hết thập niên đầu kỷ XXI xây dựng đất nƣớc thành quốc gia hoà hợp dân tộc tơn giáo, có tiềm lực mạnh qn sự, kinh tế có vị thế, vai trị cƣờng quốc, nƣớc lớn vấn đề khu vực, quốc tế Để đạt mục tiêu đó, Ấn Độ xây dựng chiến lƣợc đối ngoại đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ với cƣờng quốc khu vực, xác định khu vực Đơng Á, trọng điểm Đông Nam Á nhân tố quan trọng, có giá trị chiến lƣợc để Ấn Độ tập hợp thu hút hợp tác nƣớc tất lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại văn hóa xã hội Để khơng bị động triển khai sách đối ngoại, năm 1992, Ấn Độ đƣa Chính sách hƣớng Đơng (LEP), nhằm đối phó với khủng hoảng, tìm cách đa dạng mối quan hệ, làm tốt nhu cầu phát triển phía Đơng, thúc đẩy sách đƣa vào thực, cạnh tranh, ứng phó với “trỗi dậy” Trung Quốc, lấn áp không gian địa chiến lƣợc Ấn Độ, tạo cân chiến lƣợc nƣớc lớn định hình cấu trúc an ninh khu vực Trải qua hai thập niên triển khai LEP, Ấn Độ có gắn kết với khu vực Đông Á, quan hệ Ấn Độ với ASEAN, có Việt Nam, khơng ngừng đƣợc mở rộng tất mặt, góp phần thúc đẩy phát triển Ấn Độ nhƣ khu vực Tuy nhiên, nhiều đánh giá cho thành tựu LEP chƣa tƣơng xứng với tiềm kỳ vọng Ấn Độ, trình triển khai thực tế, Ấn Độ cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng kênh hợp tác Trong đó, quan hệ Ấn Độ với Đơng Nam Á (Việt Nam trọng tâm) lịch sử quan trọng, gần gũi, có đồng cảm lớn đời sống văn hóa đƣơng đại thời kỳ đại, khơng có xâm lấn lãnh thổ lẫn Để tiếp tục khẳng định tầm quan trọng khu vực phát triển Ấn Độ mở rộng mối quan hệ “đối tác chiến lược” với quốc gia có chung chí hƣớng, Chính phủ Thủ tƣớng N.Modi (cầm quyền 05.2014) điều chỉnh LEP, vốn đƣợc thực quán qua nhiệm kỳ Thủ tƣớng từ năm 1992 thành Chính sách Hành động hƣớng Đơng (AEP), nhằm thúc đẩy quan hệ Ấn Độ với đối tác phía Đơng vào thực chất, đạt hiệu phục vụ tốt mục tiêu chiến lƣợc Ấn Độ kỷ XXI Chính vậy, mơ hình Hợp tác AEP có bƣớc phát triển mạnh phạm vi, quy mô tính chất hợp tác với khu vực, nhƣ nƣớc đối tác, đề cao hành động, lấy hợp tác kinh tế làm ƣu tiên, song thiên trị, văn hóa để cạnh tranh ảnh hƣởng với Trung Quốc Kể từ điều chỉnh sách nay, hợp tác Ấn Độ với Đông Nam Á, Đông Bắc Á Nam TBD đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ, Ấn Độ củng cố, nâng cấp quan hệ, ký kết nhiều thỏa thuận quan trọng với Nhật Bản, Hàn Quốc Australia Quan hệ Ấn Độ với khu vực ASEAN ngày đƣợc kết nối chặt chẽ đẩy mạnh phát triển hầu hết lĩnh vực: Chính trị - ngoại giao, kinh tế thƣơng mại, quốc phịng - an ninh, văn hóa - giáo dục, khoa học công nghệ… tạo hài hòa, thân thuộc nhân dân Ấn Độ nƣớc Đơng Nam Á Trong bối cảnh đó, Việt Nam bƣớc tham gia cách tích cực, bƣớc đầu đạt đƣợc kết quan trọng, góp phần vào thực đƣờng lối, sách đối ngoại chung Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Với tiềm lực quốc gia đƣợc tăng lên chủ động, linh hoạt sách đối ngoại, việc Ấn Độ ƣu tiên theo đuổi AEP thời gian tới mang đến tác động không nhỏ khu vực Ấn Độ Dƣơng - Thái Bình dƣơng (AĐD-TBD) nói chung Đơng Á, có Đơng Nam Á Việt Nam nói riêng Mặc dù AEP Ấn Độ quan trọng, song thời gian từ lúc Thủ tƣớng N.Modi nhậm chức đến cịn tƣơng đối ngắn nên cơng trình nghiên cứu chuyên sâu AEP Ấn Độ chƣa thực đầy đủ, đa dạng, nhiều hạn chế, coi AEP phận lồng ghép cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ, nghiên cứu đề cập đến việc quốc gia đối tác đón nhận, đánh giá AEP Ấn Độ nhƣ nào, khiến cho việc nghiên cứu dự báo gặp khó khăn Do vậy, việc kịp thời nghiên cứu trình phát triển AEP Ấn Độ thông qua mục tiêu, nội dung, hƣớng tiếp cận, nhân tố tác động bên trong, bên dự báo triển vọng, nỗ lực nhằm bổ sung thêm vào khoảng trống để góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ nói chung AEP nói riêng, nhằm tận dụng tốt hội sách mang lại, đặc biệt Việt Nam “Đối tác chiến lược toàn diện”, đƣợc xem trụ cột quan trọng tiến trình “hướng Đơng” Ấn Độ Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: Chính sách Hành động hƣớng Đông Ấn Độ (2014 - 2020), có tính cấp thiết, giá trị khoa học thực tiễn Hiện NCS Nghiên cứu viên, Biên tập viên đƣợc giao nhiệm vụ nghiên cứu, biên tập vấn đề quốc tế, sâu vào nƣớc Nam Á Đơng Nam Á Vì thế, việc nghiên cứu đề tài cho luận án cịn giúp tơi phát triển chun mơn, đóng góp thiết thực cho cơng tác nghiên cứu quan cơng tác, góp phần phục vụ hiệu q trình hoạch định, triển khai sách đối ngoại Việt Nam nói chung, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nói riêng Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu AEP Ấn Độ - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Giới hạn phạm vi AEP Ấn Độ tập trung hƣớng tới gồm: Đông Nam Á (Tập trung vào nƣớc ASEAN), Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Nam TBD (Australia, New Zealand) việc Ấn Độ bƣớc mở rộng, liên kết, hội tụ AEP với tầm nhìn/chính sách ASEAN, Mỹ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc khu vực AĐD-TBD Tuy nhiên, trình viết, tác giả đề cập đến tác động có liên quan từ bên phạm vi đến AEP Ấn Độ + Phạm vi thời gian: Trọng tâm nghiên cứu Luận án giai đoạn từ năm 2014 - 2020 Thời điểm LEP đạt đƣợc đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, với việc Chính phủ Ấn Độ Thủ tƣớng N.Modi dẫn dắt (05.2014), muốn tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh triển khai thực chất mục tiêu LEP theo hƣớng “chủ động tích cực”, để can dự vào vấn đề dài hạn khu vực AĐDTBD, nên định chuyển đổi từ LEP sang AEP Năm 2020 thời gian sau 05 năm triển khai AEP - thời điểm để tổng kết, đánh giá đƣợc tồn diện điều chỉnh, q trình triển khai, kết đạt đƣợc AEP Phạm vi dự báo triển vọng đề xuất giải pháp đến năm 2030 Tuy nhiên, để nhìn bao qt tồn tiến trình triển khai AEP, luận án mở rộng thời gian nghiên cứu từ năm 1992 thời điểm đƣợc xem nhƣ dấu mốc đời sách + Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu bối cảnh, trình hình thành, phát triển, nội dung bản, kết triển khai, hạn chế, hội, thách thức triển vọng AEP Luận án tập trung xem xét tác động AEP khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam kể từ sách đƣợc chuyển đổi từ năm 2014 - 2020 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Luận án làm rõ AEP Ấn Độ (mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, kết quả) Trên sở đó, đánh giá tác động, dự báo AEP đến năm 2030 đƣa hàm ý sách Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: (1) Hệ thống lại nguồn tƣ liệu nghiên cứu sách “hƣớng Đơng”của Ấn Độ; (2) Làm rõ sở lý luận, hƣớng tiếp cận, xây dựng khung phân tích AEP giai đoạn 2014 - 2020; (3) Chỉ nhân tố (bên bên trong) tác động đến việc hình thành vận động Chính sách hƣớng Đơng; (4) Phân tích mục tiêu nội dung (chính trị - chiến lƣợc; kinh tế - xã hội; khuếch trƣơng giá trị) nhƣ trình triển khai kết AEP Ấn Độ (2014 - 2020) (5) Đánh giá tác động AEP, dự báo triển vọng AEP đến năm 2030; (6) Đƣa hàm ý sách Việt Nam nhằm khai thác nguồn lực, mạnh đƣợc AEP Ấn Độ ƣu tiên, để phục vụ an ninh phát triển đất nƣớc 4 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tiếp cận từ sở lý luận tổng quan, luận án sử dụng cách tiếp cận sau: (1) Lịch sử - logic để xem xét nguồn gốc hình thành, trình triển khai, phát triển AEP theo trục thời gian; (2) Hệ thống - cấu trúc: Đặt AEP hệ thống cấu trúc giới, khu vực để tìm hiểu tác động từ cấu trúc tới sách này; (3) Liên ngành/đa ngành (Chính trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại, văn hóa xã hội) lý thuyết kinh tế - trị quan hệ quốc tế (chủ nghĩa trọng thƣơng) đƣợc sử dụng… để nghiên cứu AEP nhiều khía cạnh khác Luận án vận dụng lý thuyết quan hệ quốc tế, tập trung vào hai dịng lý thuyết chính, bật (Chủ nghĩa Lý tƣởng, Chủ nghĩa Hiện thực) có ảnh hƣởng rộng sâu sắc sách đối ngoại Ấn Độ AEP (Chủ nghĩa Lý tƣởng dịng tƣ tƣởng có từ thời Thủ tƣớng J.Nehru, đến thời đại Thủ tƣớng N.Modi có bổ sung thêm quan điểm theo dòng Chủ nghĩa Hiện thực), để luận giải sở lý luận, thực tiễn động hình thành triển khai sách AEP Ấn Độ giai đoạn 2014 - 2020 4.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài Quốc tế học nên phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế đƣợc kết hợp sử dụng luận án để xem xét đời, nội dung sách AEP dƣới góc độ tƣơng tác lợi ích địa trị, kinh tế Ấn Độ nƣớc lớn (1) Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu để đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc AEP Ấn Độ, từ rút điểm kế thừa điểm phát triển Luận án (2) Sử dụng cách tiếp cận lịch sử để phân tích, đánh giá q trình vận động, phát triển diễn tiến theo thời gian AEP Các phƣơng pháp bao gồm: Lịch sử - logic; so sánh lịch sử; lịch đại; đồng đại phân kỳ (3) Sử dụng phƣơng pháp phân tích sách đối ngoại (cơ sở lý luận, thực tiễn hoạch định sách, nội dung, q trình triển khai) làm sở q trình nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp áp dụng xem xét AEP Ấn Độ từ nhiều góc độ khác nhƣ: Tính phù hợp; động lực; tính khả thi; tính hợp lý; thời gian thực sách Cũng nhƣ dự báo chiều hƣớng, hiệu AEP tổ chức thực lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại…) (4) Sử dụng phƣơng pháp hệ thống - cấu trúc (quan hệ thứ bậc đƣợc xây dựng dựa quyền lực, mối quan hệ phổ biến luật lệ chung) để giải thích sách AEP Ấn Độ (2014 - 2020) cách khách quan, toàn diện hiệu (5) Sử dụng phƣơng pháp dự báo để luận giải xu hƣớng phát triển AEP thời gian tới Luận án phân tích đánh giá nhân tố thúc đẩy, cản trở, thời thách thức dự báo đến 2030 Trên sở đó, khuyến nghị giải pháp phát huy yếu tố tích cực để nâng cao hiệu hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với Ấn Độ ngăn chặn phƣơng hại tới lợi ích Việt Nam (6) Sử dụng phƣơng pháp thống kê để lập bảng biểu hệ thống hóa hoạt động Hợp tác Ấn Độ với đối tác khu vực, nhƣ tham gia Việt Nam, chủ yếu phần phụ lục để minh họa chứng minh cho phân tích, đánh giá nhận định Luận án (7) Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, thông qua việc thu thập ý kiến chuyên gia lĩnh vực (Chính trị - đối ngoại, Quốc phịng - an ninh, Văn hóa - xã hội…), đặc biệt ngƣời có trình độ, kinh nghiệm thực tiễn, am hiểu thay đổi, biến động AEP theo thời gian, để đánh giá, nhận định khách quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu (8) Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu so sánh, đối chiếu xuyên suốt luận án, nhằm làm bật điều chỉnh Ấn Độ theo vấn đề thời kỳ, so sánh: Kênh hợp tác Ấn Độ với đối tác xác định AEP kết đạt đƣợc giai đoạn trƣớc với giai đoạn sau; đối chiếu thực tế hoạt động với mục tiêu, nội dung đề ra; tầm ảnh hƣởng, chiều hƣớng AEP với sách khu vực cƣờng quốc khác… để rút nhận định hiệu sách Sử dụng phƣơng pháp diễn Ngôn: Nhằm làm rõ nội dung AEP Ấn Độ thông qua phân tích diễn ngơn trị, tun bố, tranh luận, thơng cáo Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Thủ tƣớng N.Modi, Ấn Độ, trị gia, học giả… 10 Sử dụng mơ hình phân tích SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) để xác định mục tiêu chiến lƣợc, hƣớng AEP thời gian tới Nguồn tài liệu tham khảo Nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án, tác giả chủ yếu sử dụng ba nguồn tƣ liệu chính, là: Tƣ liệu gốc, tƣ liệu chuyên khảo tƣ liệu tham khảo - Nguồn tài liệu sơ cấp: (1) Các phát biểu nhà lãnh đạo, ngoại giao Ấn Độ, báo cáo Thủ tƣớng N.Modi liên quan đến AEP Ấn Độ trƣớc Thƣợng, Hạ viện Ấn Độ Hội nghị, diễn đàn quốc tế Cũng nhƣ báo cáo thƣờng niên Bộ Ngoại giao Ấn Độ giai đoạn từ năm 1990 2020 Chính phủ Ấn Độ ban hành hàng năm; (2) Các phát biểu lãnh đạo quốc gia ASEAN, Đông Bắc Á, Nam TBD AEP Ấn Độ, văn hợp tác Ấn Độ ASEAN, Ấn Độ quốc gia thành viên khu vực kể từ đầu năm 1992 đến Trong tập trung khai thác thơng tin tƣ liệu AEP từ 2014 - 2020, để làm rõ thực chất nội dung sách này; (3) Các số liệu thống kê quan hệ thƣơng mại Ấn Độ đối tác Phòng Thƣơng mại thuộc Bộ Thƣơng mại Công nghiệp Ấn Độ, số Niên giám thống kê Ban thƣ ký ASEAN Tổng cục Thống kê Việt Nam - Tư liệu thứ cấp: Luận án chủ yếu sử dụng cơng trình, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu, bao gồm: Các tài liệu, ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học viết quan chức, chuyên gia, học giả AEP Ấn Độ Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề khác, nhƣng có số nội dung liên quan đến AEP Ấn Độ với quốc gia Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam TBD, nhƣ là: Sách, Luận án Tiến sĩ, báo tạp chí chuyên ngành học giả, nhà nghiên cứu Việt Nam nƣớc ngoài, liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án Ngoài ra, Luận án khai thác nguồn thông tin tƣ liệu đƣợc công bố trang mạng quan, phủ, tổ chức, viện nghiên cứu uy tín nƣớc làm nguồn tƣ liệu tham khảo Đóng góp khoa học luận án Về giá trị khoa học: Luận án cơng trình khoa học nghiêm túc, sử dụng lý thuyết, cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp để trình bày, phân tích chun sâu mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu trọng tâm Luận giải hình thành, phát triển AEP Ấn Độ, làm rõ khái niệm, nội dung sách đối ngoại chủ thể quốc gia tầm trung quan hệ quốc tế, đƣợc vận dụng vào quan hệ đối ngoại Ấn Độ với khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam TBD, nhƣ quan hệ Ấn Độ nƣớc đối tác khu vực ngƣợc lại Xác định nguyên nhân, yếu tố để Ấn Độ điều chỉnh, nâng cấp từ LEP thành AEP đƣa khung phân tích AEP Đây cơng trình nghiên cứu bản, luận giải hệ thống, khoa học chi tiết, toàn diện trình Ấn Độ triển khai AEP giai đoạn 2014 - 2020 Qua đó, luận án góp phần làm phong phú thêm phƣơng pháp luận nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ nói chung, sách AEP Ấn Độ nói riêng vai trị, tầm nhìn Thủ tƣớng N.Modi việc đƣa sách vào thực tiễn mở rộng ảnh hƣởng Ấn Độ Về mặt thực tiễn: Luận án công trình nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu mục tiêu, nội dung trình triển khai AEP giai đoạn 2014 - 2020, đồng thời đánh giá tác động dự báo triển vọng AEP thời gian tới Trên sở đó, phân tích cách tiếp cận, đề xuất khuyến nghị sách Việt Nam nâng cao hiệu tham gia AEP Ấn Độ bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, tăng cƣờng hợp tác đa phƣơng, thúc đẩy quan hệ đối tác “chiến lược toàn diện” Việt - Ấn vào thực chất Về tư liệu: Trên sở tập hợp, khái quát xử lý tài liệu nƣớc AEP Ấn Độ quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, luận án nguồn tƣ liệu tham khảo bổ ích cung cấp tƣ liệu cho quan quản lý, ngoại giao giới chuyên môn việc nghiên cứu, giảng dạy, tìm hiểu AEP sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ quốc tế Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án Đánh giá khái quát cơng trình nghiên cứu AEP Ấn Độ học giả nƣớc đƣợc cơng bố, từ rút mặt đóng góp, vấn đề kế thừa, sử dụng để luận giải Luận án, xác định rõ nội dung cần phải tập trung nghiên cứu, phát triển đề xuất hƣớng tiếp cận nội dung Luận án Chƣơng Cơ sở lý luận nhân tố hoạch định AEP Ấn Độ Trên sở khảo sát cơng trình nghiên cứu học giả AEP, xây dụng khung lý thuyết phân tích sở lý luận chi phối hình thành phát triển AEP Ấn Độ Phân tích làm rõ sở thực tiễn vai trị, vị trí Đơng Nam Á, Đơng Bắc Á, Nam TBD Ấn Độ mục tiêu, nội dung cụ thể, trình triển khai kết LEP Đánh giá nguyên nhân điều chỉnh từ LEP chuyển sang AEP vị AEP chiến lƣợc đối ngoại Ấn Độ giai đoạn Chƣơng Mục tiêu, nội dung, triển khai kết AEP Ấn Độ Luận án nghiên cứu làm rõ nội hàm nội dung, cách thức, biện pháp số kết bật Ấn Độ triển khai sách Chƣơng Tác động, triển vọng AEP hàm ý sách Việt Nam Chƣơng đánh giá nhân tố thuận lợi, cản trở nhƣ tác động sách khu vực Đơng Nam Á đƣa dự báo nét việc triển khai AEP với cộng đồng ASEAN nƣớc Đông Nam Á đến năm 2030 Luận án tập trung phân tích thuận lợi, khó khăn, thời thách thức Việt Nam, từ khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu Việt Nam tham gia AEP Ấn Độ thời gian tới với tƣ cách đối tác “Chiến lược toàn diện” Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án Sau tiến hành khảo sát, tác giả nhận thấy rằng, giới, khu vực Việt Nam có cơng trình nghiên cứu AEP Ấn Độ Các tác giả khai thác theo lĩnh vực ƣu tiên sách thơng qua giai đoạn, góc độ, lĩnh vực khác nhau, nhƣ: Các mối quan hệ trị, ngoại giao hay việc cải thiện kết nối, thúc đẩy thƣơng mại, mở rộng sách sang quốc gia khác để làm đề tài nghiên cứu Các nghiên cứu đƣợc xuất dƣới nhiều hình thức, chủ yếu sách chuyên khảo, nghiên cứu đăng tạp chí có số khoa học, kỷ yếu hội thảo, luận án tiến sĩ nƣớc Để khảo sát cơng trình nghiên cứu, viết đƣợc hệ thống khoa học, tác giả tiến hành phân chia theo tiêu chí sau: (1) Các cơng trình đƣợc chia thành nhóm vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài; (2) Các cơng trình đƣợc khảo sát theo trật tự thời gian (lịch sử nghiên cứu vấn đề) Để thuận lợi cho việc thực nội dung luận án, tác giả tập trung khảo sát cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: (1) Quan hệ Ấn Độ với nƣớc Đông Nam Á (10 nƣớc ASEAN), Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) Nam TBD (Australia, New Zealand); (2) Các nhân tố Ấn Độ chuyển đổi sách từ LEP sang AEP; (3) Nội dung triển khai sách; (4) Triển vọng giải pháp 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Chính sách hướng Đơng sách đối ngoại Ấn Độ Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, kể từ năm 1991 Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại theo hƣớng thúc đẩy tự hóa, mở cửa tăng cƣờng hội nhập kinh tế với khu vực giới, qua giúp Ấn Độ không ngừng nâng cao vị quốc tế [Nguyễn Trần Xuân Sơn, 2021] LEP đƣợc Thủ tƣớng N Rao đƣa năm 1992 bối cảnh Ấn Độ bắt đầu tiến hành cải cách, mở cửa mạnh mẽ, sâu rộng, nên sách trở thành đối tƣợng nghiên cứu đƣợc quan tâm Ấn Độ quốc tế Hầu hết cơng trình nghiên cứu cho rằng, chiến tranh lạnh kết thúc, Ấn Độ nhƣ nhiều quốc gia khác phải 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w