1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút đầu tư trực tiếp của mỹ vào việt nam trước và sau khi gia nhập wto 1

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
Tác giả Trịnh Thu Trang
Người hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh
Trường học Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 143,28 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài và khái quát về đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ (4)
    • I. Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) (4)
      • 1. Khái niệm (4)
      • 2. Đặc điểm (5)
      • 3. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài (6)
        • 3.1. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (6)
        • 3.2. Doanh nghiệp liên doanh (6)
        • 3.3. Đầu t theo hình thức hợp đồng (7)
        • 3.4. Đầu t phát triển kinh doanh (8)
        • 3.5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu t (8)
        • 3.6. Đầu t thực hiện việc mua lại và sáp nhập (8)
      • 4. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài (9)
        • 4.1. Đối với các nớc tiếp nhận vốn FDI (9)
        • 4.2. Đối với các nớc xuất khẩu FDI (10)
    • II. Khái quát về FDI của Mỹ (11)
      • 1. Vài nét về nền kinh tế Mỹ (11)
      • 2. Thực trạng FDI của Mỹ (15)
        • 2.1. Quy mô vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mü (15)
        • 2.2. Chính sách và cơ cấu đầu t ra nớc ngoài của Mü (18)
          • 2.2.1. Chính sách thị trờng và cơ cấu đầu t của Mỹ (18)
    • I. Khái quát về hoạt động FDI của Mỹ vào Việt Nam (31)
      • 1. Vài nét về lịch sử quan hệ Việt-Mỹ (31)
      • 2. Tiến trình đầu t của Mỹ vào Việt Nam (35)
    • II. Thực trạng đầu t trực tiếp của mỹ vào việt nam (37)
      • 1. FDI của Mỹ vào Việt Nam trớc khi Việt Nam gia nhËp WTO (1988-2006) (37)
        • 1.1. Quy mô đầu t (38)
        • 1.2. Cơ cấu đầu t (48)
          • 1.2.1. Cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế (48)
          • 1.2.2. Cơ cấu đầu t theo địa phơng (53)
          • 1.2.3. Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t (55)
      • 2. FDI của Mỹ vào Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhËp WTO (n¨m 2007) (57)
        • 2.1. Quy mô đầu t (57)
        • 2.2. Cơ cấu đầu t (58)
          • 2.2.1. Cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế (58)
          • 2.2.2. Cơ cấu đầu t theo địa phơng (61)
          • 2.2.3. Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t (63)
      • 3. Đánh giá chung (65)
        • 3.1. Những kết quả đạt đợc (65)
        • 3.2. Những hạn chế cần khắc phục (68)
  • Chơng III. Triển vọng và những giải pháp thu hút đầu (31)
    • I. Sự kiện việt nam Gia nhập WTO và Triển vọng đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam (73)
      • 1. Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam (73)
        • 2.1. Cơ hội (77)
        • 2.2. Thách thức (81)
      • 3. Triển vọng FDI của Mỹ vào Việt Nam trong thời (83)
        • 3.1. Quan điểm của Việt Nam đối với thu hút FDI tõ Mü (84)
        • 3.2. Quan điểm của Mỹ đối với đầu t trực tiếp vào Việt Nam (85)
        • 3.3. Những lĩnh vực đầu t trực tiếp tại Việt Nam mà Mỹ đang hớng tới (86)
    • II. Một số Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam (91)
      • 1. Các giải pháp hoàn thiện môi trờng đầu t (91)
        • 1.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý (93)
        • 1.2. Đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính (94)
        • 1.3. Xây dựng và cải thiện kết cấu hạ tầng (96)
        • 1.4. Tháo gỡ các rào cản trong quy hoạch và triển khai thực hiện dự án (98)
        • 1.5. Bảo vệ sở hữu trí tuệ (99)
      • 2. Các giải pháp xúc tiến đầu t (100)
        • 2.1. Thành lập cơ quan nhà nớc về xúc tiến đầu t tại Mỹ (100)
        • 2.2. Xây dựng chiến lợc xúc tiến đầu t (102)
        • 2.3. Lựa chọn hình thức và phơng pháp xúc tiến đầu t thích hợp, có hiệu quả (103)
        • 2.4. Tăng cờng các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ Việt kiều Mỹ đầu t về nớc (105)

Nội dung

Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài và khái quát về đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ

Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

1 Khái niệm (1) Đầu t quốc tế là những phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại.

2 Đặc điểm (2) Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.

Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình Đối với nhiều nớc trong khu vực, chủ đầu t chỉ đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nớc ngoài nhỏ hơn hoặc bằng 49%;51% cổ phần còn lại do nớc chủ nhà nắm giữ Trong khi đó,luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớc ngoài và quy định bên nớc ngoài phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án.

Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc.

Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.

3 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài (3)

Hiện nay, theo Luật đầu t 2005, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bao gồm các hình thức chủ yếu sau:

3.1 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đồng liên doanh kí giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu t, kinh doanh tại ViệtNam Trong trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp có thể đợc thành lập trên cơ sở Hiệp định kí kết giữa Chính phủ ViệtNam với chính phủ nớc khác.

Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợc thành lập và hoạt động kể từ ngày đợc cấp giấy phÐp ®Çu t.

3.3 Đầu t theo hình thức hợp đồng

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (gọi tắt là hợp đồng BBC): là hình thức đầu t đợc kí giữa các nhà đầu t nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.

- Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (gọi tắt là hợp đồng BOT) là hình thức đầu t đợc kí giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và nhà đầu t để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định Hết thời hạn, nhà đầu t chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam

- Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (gọi tắt là hợp đồng BTO): là hình thức đầu t đợc kí giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và nhà đầu t để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ dành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận.

- Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (gọi tắt là hợp đồng BT): là hình thức đầu t đợc kí giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và nhà đầu t để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu t thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu t theo thỏa thuận trong hợp đồng BT.

3.4 Đầu t phát triển kinh doanh

Nhà đầu t đợc đầu t phát triển kinh doanh thông qua các hình thức sau đây :

- Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh.

- Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trờng.

3.5 Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu t

Nhà đầu t đợc góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh tại Việt Nam Tỉ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài đối với một số lĩnh vực, ngành nghề do Chính phủ quy định.

3.6 Đầu t thực hiện việc mua lại và sáp nhập doanh nghiệp

Nhà đầu t đợc quyền sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của luật đầu t, luật về cạnh tranh và các quy định khác của pháp luật có liên quan

4 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài (4)

Hoạt động đầu t có tác động đến các nớc tiếp nhận vốn FDI cũng nh các nớc xuất khẩu FDI.

4.1 Đối với các nớc tiếp nhận vốn FDI

* Đối với những nớc công nghiệp phát triển Đây là những nớc xuất khẩu vốn FDI nhiều nhất, nhng cũng là nớc tiếp nhận vốn FDI nhiều nhất hiện nay, tạo nên luồng đầu t hai chiều giữa các quốc gia, trong đó các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò chủ chốt.

Khái quát về FDI của Mỹ

1 Vài nét về nền kinh tế Mỹ

Vào đầu và khoảng giữa thế kỷ thứ 20, nền kinh tế Châu Âu, Châu á trong đó có Nhật Bản bị tàn phá nặng nề do hậu quả của hai cuộc chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai Trong khi đó nền kinh tế Hoa Kỳ lại phát triển mạnh, giàu có lên nhờ chiến tranh do bán vũ khí, lơng thực thực phẩm… Kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai năm 1945, Tổng sản phẩm quốc dân GNP của Hoa Kỳ chiếm 42% GNP toàn cầu, thế giới t bản Hoa Kỳ chiếm 54,6% tổng sản lợng công nghiệp, 24% xuất khẩu và 74% dự trữ vàng (6)

Với sức mạnh tuyệt đối về kinh tế, sau chiến tranh Hoa

Kỳ bỏ vốn lớn để thành lập các tổ chức tài chính tiền tệ nh Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Thế giới (WB); và sau đó góp vốn thành lập Công ty tài chính Quốc tế (IFC) vào năm 1956; Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA) vào năm 1960; Ngân hàng phát triển á Châu (ADB) năm1966; Công ty đầu t đa biên (MIGA) năm 1990…Ngoài ra, với sự tài trợ của Hoa

Kỳ, nhiều tổ chức chi phối hoạt động kinh tế và thơng mại trên thế giới đã ra đời nh: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), nay chuyển thành Tổ chức Thơng mạiQuốc tế (WTO); các tổ chức kinh tế khác của Liên Hiệp Quốc:UNDP, FAO, UNIDO… cũng đợc sự tài trợ và chịu sự khống chế của Hoa Kỳ Thông qua các tổ chức tài chính-kinh tế kể trên,Hoa Kỳ chi phối rất mạnh nền kinh tế toàn cầu.

Ngày nay, theo một câu nói cách ngôn của các nhà kinh tế học thì “Khi nớc Mỹ hắt xì hơi thì cả thế giới đều bị cảm lạnh” (7)

Theo hội đồng phi lợi nhuận về cạnh tranh, trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005, nớc Mỹ đã đóng góp trực tiếp vào một phần ba mức độ tăng trởng của nền kinh tế toàn cầu Trong giai đoạn từ 1983 đến 2004, nhập khẩu của

Mỹ tăng chóng mặt và chiếm gần 20% trong mức tăng xuất khẩu của toàn thế giới.

Báo cáo của cơ quan Nghiên cứu phục vụ Quốc hội Mỹ(CRS) đã nêu rõ “Các nớc đang phát triển chiếm một phần ngày càng nhiều trong số hàng hóa xuất khẩu của Hoa kỳ, 32,8% vào năm 1985 trong khi vào năm 2006, tỉ lệ này là 47,0% Các nớc đang phát triển cũng chiếm 34,5% nhập khẩu của Mỹ vào năm 1985 và 54,7% vào năm 2006” (8)

Nh một cỗ xe 4 bánh tràn đầy sinh khí kiên cờng vợt qua vùng địa hình đầy hiểm trở, nền kinh tế Mỹ đã thoát hiểm một cách êm đềm trong những năm đầu tiên của thế kỉ 21, dù đã gặp nhiều trở ngại lớn: sự đổ vỡ của thị trờng chứng khoán, các cuộc tấn công khủng bố, chiến tranh tại Irắc và Apganixtan, các vụ xì-căng-đan từ các tập đoàn tài chính, sự phá hủy tàn khốc trên diện rộng của bão lụt, giá năng lợng tăng cao và sự trợt dốc thảm hại của bất động sản.

Sau đợt suy thoái nhẹ từ tháng 3 đến tháng 11 năm

2001, kinh tế Mỹ bắt đầu tăng trởng với tốc độ trung bình là 2,9% trong giai đoạn từ 2002 đến 2006 Trong khi đó, lạm phát về giá cả, tỉ lệ thất nghiệp và lãi suất vẫn duy trì ở mức tơng đối thấp.

Bằng nhiều biện pháp, Hoa Kỳ đã duy trì đợc vị thế là một nền kinh tế có tính cạnh tranh cao, sản lợng lớn và có tầm ảnh hởng rộng lớn nhất trên thế giới Tuy nhiên, càng ngày kinh tế Mỹ càng chịu nhiều tác động từ các nền kinh tế năng động khác Hiện nay, nớc Mỹ vẫn đang phải đối mặt với cả các thách thức đến từ bên trong lẫn những thách thức đến từ bên ngoài.

Dù sao đi nữa, kinh tế Mỹ luôn đứng hạng cao nhất hoặc cận cao nhất trong hàng loạt các xếp hạng quốc tế Dới đây là một vài con số cần xem xét khi đề cập đến nền kinh tÕ Mü: (9)

 Xếp thứ nhất về sản lợng kinh tế, còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đạt gần 13,13 nghìn tỉ USD trong năm 2006 Với ít hơn 5% dân số thế giới, khoảng 302 triệu ngời, nớc Mỹ chiếm đến 30% tổng GDP của toàn thế giới. Riêng GDP của một bang - bang California - đạt 1,5 nghìn tỉ USD trong năm 2006, đã vợt quá GDP của tất cả các nớc, chỉ trừ 8 nớc vào năm đó.

 Đứng đầu về tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỉ USD, gấp 3 lần kim ngạch nhập khẩu của nớc đứng thứ 2 là Đức.

 Đứng thứ 2 về xuất khẩu hàng hóa - 1000 tỉ USD trong năm 2006, chỉ sau Đức, mặc dù theo dự báo, Trung Quốc sẽ v- ợt Mỹ vào năm 2007 Đứng thứ nhất về xuất khẩu dịch vụ với

 Đứng thứ nhất về thâm hụt thơng mại, 785,5 tỉ USD trong năm 2006, lớn hơn rất nhiều lần so với bất kỳ quốc gia nào khác.

 Đứng thứ 2 về chuyên chở container đờng biển trong năm 2006, chỉ sau Trung Quốc.

 Đứng thứ nhất về nợ nớc ngoài, ớc tính hơn 10 nghìn tỉ USD vào giữa năm 2006.

 Là địa điểm thu hút nhiều đầu t trực tiếp nớc ngoài nhất - trong lĩnh vực kinh doanh và bất động sản - đạt khoảng 177,3 tỉ USD trong năm 2006 Đứng đầu về địa điểm rót vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của 100 tập đoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới, bao gồm cả các tập đoàn từ những nớc đang phát triển.

 Đứng thứ năm về tài sản dự trữ trong năm 2005 với 188,3 tỉ USD, chiếm 4% thị phần thế giới, sau Nhật và Trung Quốc (mỗi quốc gia này chiếm 18%), Đài Loan và Hàn Quốc, và đứng ngay trớc Liên bang Nga Đứng thứ 15 về dự trữ ngoại hối và vàng, đạt khoảng 69 tỉ USD vào giữa năm 2006.

 Đứng đầu về nguồn tiền gửi tại Châu Mỹ La tinh và khu vực Caribê, chiếm khoảng 3/4 trong tổng số 62 tỉ USD trong năm 2006 từ những nguời di c khỏi các khu vực này để tìm kiếm việc làm ở nớc ngoài.

 Đứng thứ nhất về tiêu thụ dầu mỏ, khoảng 20,6 triệu thùng mỗi ngày vào năm 2006 và đứng thứ nhất về nhập khẩu dầu thô với hơn 10 triệu thùng mỗi ngày.

 Đứng thứ 3 về môi trờng kinh doanh thông thoáng trong năm 2007, sau Singapore và New Zealand.

Khái quát về hoạt động FDI của Mỹ vào Việt Nam

1 Vài nét về lịch sử quan hệ Việt-Mỹ

Lịch sử phát triển đầu t của Mỹ vào Việt Nam gắn chặt với lịch sử quan hệ giữa hai quốc gia Trớc năm 1975, hoạt động đầu t của Mỹ chủ yếu diễn ra ở Sài Gòn và một số tỉnh lân cận ở phía Nam: các dự án đầu t không nhiều, chủ yếu là đầu t của chính phủ Mỹ vào một số ngành kinh doanh dịch vụ và quốc phòng phục vụ cho quân sự của Mỹ đầu tại Việt Nam.

Kể đầu từ tháng 5 năm 1964, Mỹ áp đặt lệnh cấm vận chống miền Bắc Việt Nam và từ đầu tháng 5 năm 1975 sau lãnh thổ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực nh thơng mại, tài chính, tín dụng, ngân hàng, đầu t, Bên cạnh đó Mỹ cũng khống chế các nớc đồng minh và các tổ chức quốc tế do Mỹ thao túng trong việc đầu t vào Việt Nam Sau thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Mỹ thực hiện cấm vận triệt để đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực Chính sự nhức nhối do cuộc chiến tranh ở Việt Nam, một cuộc chiến tranh mà nhiều năm sau vẫn ảnh hởng sâu sắc trong tâm trí của ngời dân Mỹ, trực tiếp hay gián tiếp tham gia, đã khiến cho chính quyền Mỹ thực hiện chính sách cấm vận triệt để ở Việt Nam.

Tuy nhiên, với chủ trơng đổi mới đất nớc, với chính sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ đối ngoại của Việt Nam và những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam, đợc khởi xớng bởi chính phủ của cựu tổng thống George W Bush, phát triển dới thời chính phủ Clinton, và tiếp tục bởi chính quyền của tân tổng thống George W Bush, mối quan hệ giữa hai quốc gia càng ngày càng đợc củng cố và tăng cờng Trong đó, có rất nhiều cột mốc lớn đánh dấu bớc phát triển vợt bậc cả về quan hệ ngoại giao cũng nh quan hệ thơng mại-đầu t giữa hai quốc gia nh:

Sự kiện Mỹ tuyên bố xóa bỏ hoàn toàn cấm vận đối với ViệtNam (1994) và bình thờng hóa quan hệ ngoại giao với ViệtNam (1995); Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ đợc kí kết (07/2000) và có hiệu lực (12/2001); ViệtNam chính thức trở thành thành viên của WTO (07/11/2006) sau khi kết thúc vòng đám phán Việt Nam–Hoa Kỳ về việc gia nhập WTO (05/2006)…và còn nhiều cột mốc quan trọng khác (xem phụ lục 6)

Trong tất cả các mốc lớn đó, bên cạnh việc Mỹ xóa bỏ cấm vận đối với Việt Nam, sự kiện 2 nớc kí kết Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có thể đợc xem là dấu mốc quan trọng nhất trong sự phát triển quan hệ thơng mại, đầu t Việt-Mỹ, và có tác động to lớn đến sự gia tăng dòng FDI từ Mỹ vào Việt Nam (Nội dung này sẽ đợc đi sâu phân tích ở phần thực trạng FDI của Mỹ vào Việt Nam trớc khi Việt Nam gia nhËp WTO)

Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chơng với 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến 4 nội dung chủ yếu: thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu t Hiệp định đợc xây dựng trên hai khái niệm quan trọng Khái niệm “tối huệ quốc-MFN” mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hóa, dịch vụ, đầu t của nớc kia không kém phần thuận lợi so với cách đối xử đối với hàng hóa, dịch vụ, đầu t, của nớc thứ ba (đơng nhiên không kể đến các nớc nằm trong liên minh thuế quan hay khu vực mậu dịch tự do mà hai bên tham gia) Còn khái niệm “đối xử quốc gia-

NT” thì nâng mức này lên nh đối xử với các công ty trong n- íc.

Hai khái niệm này hết sức quan trọng do chúng đợc đề cập đến ở hầu hết các chơng của bản Hiệp định, ngoài ra các phụ lục dùng để liệt kê các trờng hợp loại trừ, cha hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm trên.

* Các cam kết về đầu t trong Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ

Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ là một Hiệp định thơng mại toàn diện nhất mà Việt Nam từng kí kết. Đầu t là một phần quan trọng trong Hiệp định thơng mại. Phạm vi hoạt động đầu t thuộc diện điều chỉnh của Hiệp định thơng mại không chỉ giới hạn ở đầu t trực tiếp mà còn bao gồm cả đầu t gián tiếp nh cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản vô hình, hữu hình khác Là một Hiệp định dựa trên các Hiệp định của WTO, Hiệp định thơng mại bao gồm tất cả các cam kết của WTO về đầu t nh:

 Loại bỏ các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs).

 Mở cửa thị trờng dịch vụ cho đầu t nớc ngoài theo lộ trình cho từng lĩnh vực.

 Không phân biệt đối xử và xóa bỏ cơ chế 2 giá.

 Bảo đảm minh bạch, công khai trong ban hành và áp dụng chính sách đầu t

Hiệp định thơng mại còn có nhiều điểm khác tiến bộ hơn so với các Hiệp định WTO và có nhiều quy định tơng tự nh một số Hiệp định bảo hộ đầu t , ví dụ nh Hiệp định bảo hộ và khuyến khích đầu t với Nhật Bản đợc ký sau Hiệp định thơng mại 2 năm Các cam kết quan trọng tại Hiệp định thơng mại mà WTO không có gồm:

 Loại bỏ yêu cầu về xuất khẩu (là yêu cầu không đợc đề cËp trong TRIMS).

 áp dụng chế độ đăng ký cấp phép đầu t cho hầu hết các dự án đầu t trừ một số ngành nghề nhất định đợc quy định tại Hiệp định.

 Bãi bỏ hạn chế về tỉ lệ góp vốn, nguyên tắc nhất trí trong liên doanh và một số hạn chế khác đối với việc thành lập và quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t Hoa Kỳ.

 Cho phép nhà đầu t Hoa Kỳ mở công ty cổ phần và phát hành chứng khoán tại Việt Nam.

 Quy định về bảo hộ đầu t và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu t và cơ quan công quyền bằng trọng tài quốc tế, bao gồm cả việc sử dụng trọng tài quốc tế theo ICSID (Trung tâm trọng tài quốc tế giải quyết tranh chấp ®Çu t).

Một số cam kết đầu t của Hiệp định thơng mại nêu trên đã bắt đầu có hiệu lực trong 5 năm thực hiện Một số cam kết khác sẽ tiếp tục đợc thực hiện trong thời gian tới. Việc thực hiện kịp thời và nhất quán các cam kết này sẽ giúp cải thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam.

2 Tiến trình đầu t của Mỹ vào Việt Nam

Tính đến cuối tháng 9/2007, Hoa Kỳ đứng thứ 7/81 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t còn hiệu lực tại Việt Nam với 354 dự án có tổng vốn đầu t đăng kí 2,6 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 784 triệu USD, chiếm 30,2% tổng vốn đăng ký (không tính đầu t của Hoa Kỳ qua nớc thứ 3).

Tuy nhiên, con số này cha phản ánh đợc luồng vốn đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam do một số công ty Hoa Kỳ đầu t vào Việt Nam thông qua các chi nhánh, công ty con của mình đăng ký tại một số nớc khác nh Virgin Island, Singapore, Hồng Kông,…Đầu t của các tập đoàn này tại Việt Nam là khá lớn nhng cha đợc thể hiện trong con số thống kê đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam Theo số liệu thống kê, đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam qua nớc thứ 3 có 57 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký khoảng 2,55 tỷ USD Nh vậy, đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ, kể cả đầu t qua nớc thứ 3, đứng thứ 6/81 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu t trực tiếp vào Việt Nam với 411 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký trên 5,1 tû USD.

Là một bộ phận của luồng vốn đầu t nớc ngoài chảy vào Việt Nam, đầu t của Mỹ tại Việt Nam có những biến đổi quan trọng phù hợp với đặc điểm của từng giai đoạn thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam: giai đoạn thăm dò (1988-

1990), giai đoạn khởi sắc (1991-1995), giai đoạn suy giảm (1996-2000) và đang trong giai đoạn phục hồi phát triển (2001-nay).

Bảng 2.1: Vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam giai đoạn 1988-2007 Đơn vị: triệu USD

Tổng vốn FDI 1.582,5 16.244, 20.760, 24.670, 8.290,0 vào VN (triệu

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t, năm 2007)

Triển vọng và những giải pháp thu hút đầu

Sự kiện việt nam Gia nhập WTO và Triển vọng đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam

t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam

1 Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam

Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO ngày 7 tháng 11 năm 2006 Sự kiện này là kết quả kết thúc

11 năm kiên trì đàm phán trên cả 2 kênh: song phơng (mở cửa thị trờng) và đa phơng (thực hiện các Hiệp định của WTO), đồng thời với các nỗ lực đổi mới thể chế, củng cố và tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cho phát triển Sự kiện gia nhập WTO gắn với kết thúc một chặng đờng 20 năm đầu tiên của công cuộc đổi mới, là kết quả tất yếu của quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Việc kết nạp nớc ta làm thành viên của WTO cũng là sự thừa nhận quốc tế chính thức đối với những thành tựu to lớn mà Việt Nam đã đạt đợc trong suốt quá trình đổi mới vừa qua, đồng thời xác nhận triển vọng phát triển sáng sủa của Việt Nam trong dòng phát triển chung của thế giới hiện đại.

Việt Nam cam kết tuân thủ toàn bộ các Hiệp định và quy định ràng buộc của WTO với những nguyên tắc chính là: mở cửa thị trờng trong nớc cả về hàng hóa, dịch vụ và đầu t; không phân biệt đối xử giữa hàng hóa, doanh nghiệp trong nớc và hàng hóa, doanh nghiệp các nớc thành viên (nguyên tắc đối xử quốc gia NT); công khai minh bạch chính sách giải quyết tranh chấp thông qua tài phán của WTO.

Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định và quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, do nớc ta đang phát triển ở trình độ thấp, lại đang trong quá trình chuyển đổi nên ta yêu cầu và đợc WTO chấp nhận cho hởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, hạn ngạch dệt may, trợ cấp phi nông nghiệp, trợ cấp nông nghiệp, quyền kinh doanh, minh bạch hóa… Tuy nhiên, ta cũng phải chấp nhận “chế độ kinh tế phi thị trờng” trong khoảng 12 năm Thực chất, quy định này chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện bán phá giá.

Bên cạnh đó, ta còn đàm phán một số vấn đề đa ph- ơng khác nh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong cơ quan chính phủ Với những nội dung nh định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, các biện pháp hàng rào kĩ thuật trong thơng mại…, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO kể từ khi gia nhập.

* Cam kÕt vÒ thuÕ nhËp khÈu

Ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế(10.600 VNĐ) Mức thuế bình quân toàn biểu đợc giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5-7 năm Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vòng 5-7 năm.

* Cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ

Ta cam kết mở cửa thị trờng đối với 11 ngành, khoảng

110 phân ngành dịch vụ Nội dung cam kết về cơ bản nh Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ (BTA) Trớc hết, các công ty nớc ngoài không đợc hiện diện tại Việt Nam dới hình thức chi nhánh (trừ phi điều đó đợc quy định trong từng ngành cụ thể (những ngành nh vậy không nhiều) Ngoài ra, công ty nớc ngoài tuy đợc phép đa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhng ít nhất 20% cán bộ quản lý của công ty phải là ng- ời Việt Nam Việt Nam cho phép tổ chức và cá nhân nớc ngoài đợc mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhng với tỉ lệ phải phù hợp với mức mở cửa của ngành đó. Riêng ngân hàng Việt Nam chỉ cho phép nớc ngoài đợc mua tối đa 30% cổ phần.

Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến th- ơng mại WTO (Hiệp định TRIMs) không quy định cụ thể thế nào là biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại mà chỉ đa ra một danh mục minh họa một số biện pháp đầu t không phù hợp với nghĩa vụ dành cho đối xử quốc gia và nghĩa vụ hạn chế định lợng Theo đó, tất cả các biện pháp đợc mô tả trong danh mục minh họa, cho dù đợc áp dụng nh điều kiện thành lập, mở rộng doanh nghiệp hay là điều kiện để doanh nghiệp đó đợc hởng u đãi đầu t đều không đợc phép áp dụng Các biện pháp chính đợc mô tả trong danh mục gồm: yêu cầu thực hiện nội địa hóa, yêu cầu đầu t phải gắn với phát triển nguồn nhân lực trong nớc, yêu cầu cân đối ngoại tệ, cân đối xuất-nhập khẩu hoặc yêu cầu hạn chế nhập khẩu Cam kết này góp phần cải thiện môi trờng đầu t và tăng khả năng thu hút đầu t ở một số ngành.

Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO tạo ra niềm tin và sức hút mới đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Nếu cải thiện tốt môi trờng đầu t và làm tốt công tác xúc tiến đầu t, trong thời gian tới, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta tăng nhanh hơn, trong đó có ngày càng nhiều nhà đầu t chiến lợc, các công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới có tiềm lực tài chính lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến.

Việc thực hiện các cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính, ngân hàng, chứng khoán…sẽ thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu t gián tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam, vừa giúp cho thị trờng tài chính trong nớc thêm sôi động, vừa tạo thêm nguồn lực cho đầu t phát triển.

Các nớc thành viên WTO mở cửa thị trờng hàng hóa,dịch vụ và đầu t cho ta, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp

Việt Nam đầu t ra nớc ngoài, tham gia đấu thầu hoặc liên doanh đầu t vào các dự án quốc tế.

2 Những cơ hội và thách thức sau khi Việt Nam gia nhập WTO đối với việc thu hút FDI

 Gia nhập WTO, Việt Nam có một lá phiếu ở các hội nghị của WTO Tơng ứng với nó, hình ảnh Việt Nam (dù tốt hay xấu) sẽ mặc nhiên đợc quảng bá với các nhà đầu t nớc ngoài tiềm năng Nhà đầu t nớc ngoài biết về hình ảnh một quốc gia là một tiền đề quan trọng để tiến hành đầu t vào quốc gia đó.

 Với vị trí địa lý có u thế rõ rệt so với các nớc trong khu vực, giao thông thuận lợi, có tiềm năng phát triển hệ thống cảng biển, thuận lợi cho ngọai thơng Việc gia nhập WTO sẽ có nhiều nhà đầu t nớc ngoài để ý đến lợi thế này mà đầu t vào Việt Nam. Điều này càng quan trọng trong thời điểm hiện nay, khi các nhà đầu t nớc ngoài ở Trung Quốc, đặc biệt là ở vùng miền Nam Trung Quốc muốn tìm điểm đỗ an toàn cho việc phân tán rủi ro vì đã đầu t “nhiều trứng vào một giỏ” Khi các tập đoàn kinh tế giảm thiểu rủi ro bằng cách đầu t vàoViệt Nam, không chỉ lợng FDI tăng lên mà chất lợng các dự án cũng tăng lên vì các tập đoàn kinh tế có trình độ công nghệ và quản lý rất cao. ổn định chính trị-xã hội là một trong những thế mạnh của môi trờng đầu t Việt Nam Việc gia nhập WTO, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ coi yếu tố chính trị có trọng số quan trọng hơn, vì khi đó niềm tin của họ vào tính vững chắc của yếu tố ổn định chính trị cao hơn Đây cũng là một lí do làm tăng động cơ đầu t của nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

 Môi trờng đầu t thay đổi theo hớng dễ tiếp cận, thích ứng với nhiều lọai hình FDI, cho phép FDI có thể tiếp cận với nhiều ngành nghề khác, đặc biệt là những ngành cung cấp dịch vụ nh điện, nớc, bu chính viễn thông, ngân hàng…Điều này làm tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t.

 Việc thực hiện các cam kết với WTO nh cắt giảm hàng rào thuế quan, mở cửa các ngành nghề đặc biệt là những ngành dịch vụ, về cam kết thực hiện nghiêm chỉnh bảo hộ bản quyền trí tuệ và những cải cách của Đảng và Nhà nớc về thủ tục hành chính, luật điều chỉnh mọi hoạt động đầu t, chính sách đối với đầu t nớc ngoài…để phù hợp với xu thế và yêu cầu hội nhập cũng là những nhân tố lớn làm tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t.

 Tính minh bạch, hiệu lực pháp lý cao của môi trờng đầu t là một nhân tố tạo ra sự hấp dẫn lớn đối với nhà đầu t Việc điều chỉnh chính sách để đợc gia nhập WTO và thực hiện các cam kết với WTO là yếu tố tạo ra tính minh bạch và hiệu lực pháp lý cao đối với môi trờng đầu t Việt Nam.

Một số Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam

1 Các giải pháp hoàn thiện môi trờng đầu t

Theo một nghiên cứu mới đây của dự án STAR-Việt Nam, là dự án thuộc chơng trình phát triển kinh tế của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) nhằm giúp Việt Nam thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ và gia nhập WTO thì chúng ta cần tiến hành rất nhiều biện pháp để có thể cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam.

Hình 1 : Các biện pháp cải thiện môi trờng đầu t ở Việt

(từ 1 – 5; 1 là quan trọng nhất)

(Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp thực hiện cho báo cáo “Tác động của Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ đến đầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam”)

Nhìn vào kết quả điều tra trên có thể thấy các nhà đầu t Hoa Kỳ coi trọng nhất các yếu tố nh thực thi pháp luật công bằng và hiệu quả, vai trò của các Hiệp định về thuế, thơng mại và đầu t mà Việt Nam kí kết với Mỹ cũng nh các đối tác khác, việc Việt Nam gia nhập WTO, việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính… khi tiến hành đầu t tại Việt Nam Từ đó có thể đa ra một số giải pháp cơ bản sau đây để hoàn thiện môi trờng đầu t của Việt Nam nhằm tăng c- êng thu hót ®Çu t trùc tiÕp tõ Mü:

1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý

Triển khai thực hiện tốt Luật doanh nghiệp và Luật đầu t 2005; Cần sớm ban hành các nghị định và thông t hớng dẫn hai Luật nói trên để tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu t bất luận trong hay ngoài nớc, đặc biệt là bảo đảm tính minh bạch và tiên liệu trớc đợc trách nhiệm giải trình để các nhà đầu t an tâm đầu t; Tích cực tuyên truyền, phổ biến nội dung của các Luật mới; Kịp thời hớng dẫn cụ thể về chuyển đổi thủ tục hành chính; Củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý đầu t nớc ngoài phù hợp với quy định của Luật mới Coi trọng việc giữ vững sự ổn định, không làm ảnh hởng đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI khi áp dụng các luật mới.

Ban hành chính sách u đãi, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhân và đầu t nớc ngoài đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, kinh doanh bất động sản đáp ứng nhu cầu và thực tế hội nhập kinh tế quốc tế.

Bổ sung cơ chế, chính sách xử lý các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện cam kết của nớc ta trong lộ trình AFTA và các cam kết đa phơng và song phơng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong lĩnh vực mở cửa dịch vụ (bu chính viễn thông, vận chuyển hàng hóa, y tế, giáo dục và đào tạo…)

Thực hiện nghiêm chỉnh cam kết về minh bạch và công khai theo Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, yêu cầu tất cả các biện pháp có tính áp dụng chung phải đợc công bố trớc khi có hiệu lực và các công dân, doanh nghiệp của hai nớc phải có cơ hội đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật của nớc kia.

Ngày 22/06 vừa qua, Việt Nam và Hoa Kỳ đã chính thức kí Hiệp định khung về thơng mại và đầu t TIFA tại thủ đô Hoa Kỳ Washington DC Trong khuôn khổ Hiệp định khung, hai nớc đã bàn bạc các vấn đề liên quan đến tính minh bạch trong chính sách, quản trị nhà nớc và pháp luật Trong thời gian tới, hai nớc cần tích cực thơng thuyết hai thỏa hiệp về đầu t song phơng (BIT) và u đãi thơng mại (PTA) để sau đó có thể tiến tới một thỏa hiệp thơng mại tự do (FTA) Điều này rất cần thiết bởi lẽ việc kí kết các Hiệp định về thơng mại- đầu t là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam theo ý kiến của các nhà đầu t Hoa Kỳ.

Tổng kết việc thực hiện thí điểm cổ phần hóa các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài để nhân rộng Đồng thời khai thác mạnh hơn các kênh đầu t mới nh thành lập công ty hợp danh, đầu t nớc ngoài theo hình thức mua lại và sáp nhập (M&A), công ty quản lý vốn (holding company)…

1.2 Đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính

Trong những năm gần đây, việc cải cách thủ tục hành chính nhằm thu hút đầu t đã thu đợc những kết quả bớc đầu Nhận thức của cán bộ, công chức và một bộ phận nhân dân về cải cách hành chính đã có nhiều chuyển biến Hệ thống thể chế tiếp tục đợc xây dựng và hoàn thiện, thủ tục hành chính đợc rà soát đơn giản hơn Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”đợc tiến hành đồng bộ ở các cấp và có nhiều chuyển biến tốt hơn so với khi cha áp dụng cơ chế này.

Tuy nhiên, việc nhiều địa phơng gặp khó khăn khi tiếp nhận dòng vốn FDI cũng là một hiện tợng khá phổ biến Mặc dù đã có những quy định rất rõ ràng về việc thẩm tra năng lực nhà đầu t đối với những dự án đầu t thuộc diện thẩm tra, song trên thực tế, ở không ít địa phơng, việc vận dụng lại không thực sự rõ ràng, thậm chí là sai luật Việc phát sinh thêm thủ tục ngoài quy định thực sự là nỗi lo ngại của các nhà đầu t, nhất là khi các địa phơng lại đa ra những yêu cầu khác nhau, thậm chí có trờng hợp không nhất quán với cả quy định của Luật đầu t và các nghị định hớng dẫn thi hành Đó là cha kể một số dự án còn phải chờ lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan về sự phù hợp với quy hoạch, xem xét các lĩnh vực đầu t có điều kiện, dẫn đến thời gian cấp giấy chứng nhận đầu t kéo dài, ảnh hởng đến quyết định của nhà đầu t cũng nh việc tiếp nhận đầu t của các địa phơng.

Theo một cuộc phỏng vấn với ông Adam Sitkoff, giám đốc điều hành Phòng thơng mại Mỹ tại Hà Nội cho câu hỏi vì sao sau khi ký BTA, Mỹ đã trở thành đối tác thơng mại số một của Việt Nam nhng đầu t của Mỹ vẫn còn khiêm tốn, ông này đã trả lời rằng: “2/3 Amcham muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ở Việt Nam trong năm tới Tuy nhiên, sự thiếu minh bạch, chậm trễ, ách tắc trong thủ tục hành chính… còn khiến nhiều công ty Mỹ ngần ngại khi đầu t vào Việt Nam” Theo ông, chừng nào không có tiến bộ trong việc giải quyết vấn đề này thì khả năng đầu t của Mỹ sẽ chảy sang các quốc gia khác là điều hoàn toàn có thể xảy ra (18)

Năm 2008 là năm đợc nhiều địa phơng trong cả nớc coi là “Năm cải cách các thủ tục hành chính để thu hút đầu t”. Vì vậy, cần tiếp tục minh bạch hóa các quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu t nớc ngoài Thực hiện tốt cơ chế liên thông đối với đầu t Tăng cờng thực hiện quy chế “một cửa” theo hớng đi vào thực chất và chiều sâu Rà soát các vớng mắc về thủ tục hành chính ở tất cả các lĩnh vực, các cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp phép đầu t mới và điều chỉnh giấy chứng nhận đầu t; các thủ tục liên quan tới triển khai dự án đầu t nh thủ tục về đất đai, xuất nhập khẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp… Xử lý dứt điểm các vớng mắc trong quá trình cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu t và các vấn đề vớng mắc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

1.3 Xây dựng và cải thiện kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng yếu kém là một trong những vấn đề nổi cộm khiến hầu hết các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t Mỹ đều tỏ ra lo ngại khi tiến hành đầu t vàoViệt Nam.Việc hệ thống hạ tầng cơ sở cha phát triển và cha chuẩn bị sẵn sàng về đất đai (đặc biệt đối với các dự án lớn cần mặt bằng sản xuất rộng) đã hạn chế việc triển khai dự án sau khi đợc cấp giấy chứng nhận đầu t.

Thực tế hiện nay là tình trạng thiếu mặt bằng để giao cho nhà đầu t đang diễn ra ở hầu hết các địa phơng Mặt khác, công tác giải phóng mặt bằng, đền bù, di dời và tái định c còn nhiều bất cập vẫn đang là trở ngại lớn nhất trong tiến trình triển khai dự án, nhất là những dự án lớn trong lĩnh vực bất động sản Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu cho tỉ lệ thực hiện vốn đầu t nớc ngoài của cả nớc trong thời gian qua cha bao giờ đạt đến mức 50% so với tổng vốn ®¨ng ký.

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. TS. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình “Đầu t nớc ngoài”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t nớc ngoài”
Tác giả: TS. Vũ Chí Lộc
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 1997
3. Thái Thị Ngọc Thúy (2002), KLTN “Đầu t của Mỹ vào Việt Nam – thực trạng và triển vọng”, Trờng ĐH Ngoại Thơng Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu t của Mỹ vào ViệtNam – thực trạng và triển vọng”
Tác giả: Thái Thị Ngọc Thúy
Năm: 2002
4. Lê Thanh Thủy (2005), KLTN “Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam sau 10 năm bình thờng hóa quan hệ”, Trờng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu t trực tiếp của Mỹ vàoViệt Nam sau 10 năm bình thờng hóa quan hệ”
Tác giả: Lê Thanh Thủy
Năm: 2005
5. Ngô Thị Thu Trang (2002), KLTN "Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) của Mỹ vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng", TrờngĐH Ngọai Thơng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) của Mỹ vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Ngô Thị Thu Trang
Năm: 2002
6. Ths. Lại Lâm Anh, Vũ Xuân Trờng (2007), Đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 6 (134) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếpcủa Hoa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Ths. Lại Lâm Anh, Vũ Xuân Trờng
Năm: 2007
8. Nhóm thực tập tại Viện chiến lợc và phát triển – Ban dự báo (2007), Báo cáo thực tập “Triển vọng FDI của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO”, Trờng ĐH Kinh tế quốc dân Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng FDI của Việt Nam saukhi Việt Nam gia nhập WTO”
Tác giả: Nhóm thực tập tại Viện chiến lợc và phát triển – Ban dự báo
Năm: 2007
16. Thời báo kinh tế Việt Nam (12/2006), Tìm biện pháp tăng FDI tõ Mü.III. Các văn bản và Báo cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm biện pháp tăngFDI tõ Mü
1. Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (13/07/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ
2. Dự án STAR – Việt Nam (2005), Báo cáo “Tác động của Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Hoa Kỳ đếnđầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động củaHiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Hoa Kỳ đến"đầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ tạiViệt Nam”
Tác giả: Dự án STAR – Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Cục đầu t nớc ngoài (21/9/2007), Báo cáo “Quan hệ hợp tácđầu t Việt Nam – Hoa Kỳ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ hợp tác"đầu t Việt Nam – Hoa Kỳ
4. Cục đầu t nớc ngoài, “Báo cáo đầu t Hoa Kỳ 1988-2002, 2006, 9/2007” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đầu t Hoa Kỳ 1988-2002,2006, 9/2007
7. Trần Xuân Tùng (2002), Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Khác
9. Báo Thanh niên (12/2/2006), Quan hệ Việt Mỹ Khác
10. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, các số năm 2007 Khác
11. Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 7 (2007), Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Khác
12. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, các số năm 2007 Khác
13. Tạp chí Phát triển kinh tế, các số năm 2007 Khác
14. Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, các số năm 2007 Khác
5. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), LuËt ®Çu t Khác
6. Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t (2002), Tổng hợp về đầu t của Mỹ tại Việt Nam giai đoạn 1988 - 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w