Cac giai phap ho tro xuat khau hang det may viet 159781

79 0 0
Cac giai phap ho tro xuat khau hang det may viet 159781

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quá trình hội nhập toàn cầu hoá nh guồng xoáy kinh tế quốc gia vào trật tự kinh tế việc tìm lợi giải toán so sánh để xác lập vị trờng quốc tế vấn đề đặt quốc gia Bắt ®Çu tõ thêi kú ®ỉi míi, ViƯt Nam ®ang tõng bớc thực trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, chuyển dịch cấu kinh tế hớng mạnh vào xuất Nh nhiều quốc gia khác, vào giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá, ngành dệt may Việt Nam bớc khẳng định vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu cho thị trờng nớc, ngành dệt may tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế Đồng thời, vừa nguồn thu hút lao động, giải công ăn việc làm, vừa tạo nguồn hàng xuất có giá trị cao, ngành dệt may nguồn thu hút ngoại tệ góp phần tạo đà cho kinh tế cất cánh Với tiềm quốc gia có lợi xuất hàng dệt may, vấn đề thâm nhập phát triển thị trờng mới, có dung lợng tiêu thụ lớn đặt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó khăn thách thức Điểm lại số thị trờng lớn nh Nhật Bản, EU, Đông Âu, thấy hàng dệt may Việt Nam đà có mặt củng cố dần bớc vị trí Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam gặp khó khăn không nhỏ việc đẩy mạnh lợng hàng xuất Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C để tìm đợc lối cho toán thị trờng tiêu thụ hớng cần thiết khai thác để thâm nhập thị trờng mới, Mỹ thị trờng đầy hứa hẹn có tiềm Tiềm hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam Mỹ to lớn Cùng với việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, quan hệ thơng mại hai nớc đà bớc sang trang Vì vậy, việc xem xét khả thâm nhập hàng dệt may vào thị trờng Mỹ thị trờng có dung lợng tiêu thụ vào loại lớn giới đà trở nên cấp bách Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi có không khó khăn thách thức, đòi hỏi không nỗ lực doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà cần có hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc để tiếp cận đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng nhiều tiềm nhng chông gai Chính lý đó, em đà lựa chọn đề tài: Các giải pháp hỗ trợ xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở chung thị trờng Mỹ vấn đề đặt cho hỗ trợ xuất dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ - Đánh giá thực trạng sách hỗ trợ xuất hàng dệt may Việt Nam nói chung xuất vào thị trờng Mỹ nói riêng - Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp hỗ trợ xuất hàng dệt may vào thị trờng Mỹ - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đứng giác độ ngành dệt may xuất để nghiên cứu mối quan hệ với chế định, sách vĩ mô Nhà nớc Thời gian nghiên cứu từ năm 1995 đến Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Bằng cách phân tích lý giải tình hình thay đổi ngành dệt may đánh giá kết luận ban đầu thị trờng xuất tiềm năng, đề tài luận giải nội dung cần đề cập Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đợc kết cấu làm chơng: Chơng I: Những vấn đề chung hỗ trợ nhập hàng dệt may Chơng II: Thực trạng sách hỗ trợ xuất hàng dệt may sang Mỹ Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ xuất hàng dệt may sang Mỹ năm tới Qua đề tài này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Bột ngời đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C Chơng I Những vấn đề chung hỗ trợ xuất hàng dệt may 1.1-Vị trí hàng dệt may kinh tế quốc dân nớc ta Trong giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá, thực tế ghi nhận dệt may thờng đóng vai quan trọng hầu hết nớc phát triển với nguồn lực có hạn trình độ kỹ thuật hạn chế Công nghiệp dệt may bớc khởi đầu cho nớc để tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá toàn kinh tế Công nghệ ngành dệt may thờng đợc chuyển giao áp dụng lại từ nớc phát triển sau Chính vậy, công nghệ tiếp cận rộng rÃi thu hút nhiều lao động Việt Nam nằm xu dịch chuyển công nghệ dệt may đà diễn Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C Dệt may đợc coi ngành có lợi Việt Nam, ngành công nghiệp dệt may ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, không phục vụ nhu cầu thiết yếu ngời mà ngành giải nhiều việc làm cho lao động xà hội, mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nớc Thật vậy, 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đà chứng tỏ ngành công nghiệp mịi nhän nỊn kinh tÕ, cã nh÷ng bíc tiÕn vợt bậc lĩnh vc xuất với tốc độ tăng trởng bình quân 24,8%/năm, vợt lên đứng vị trí thứ hai nớc kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí Với phát triển mạnh mẽ nh vậy, ngành dệt may đóng vai trò quan träng nỊn kinh tÕ qc d©n cđa níc ta Ngành dệt may tham gia tạo vốn tích luỹ cho trình công nghiệp hoá: Đây ngành không đòi hỏi nhiều vốn, đồng thời thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đó, xuất hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị đại, góp phần thúc đẩy trình đại hoá sản xuất, làm sở cho kinh tế cất cánh Tăng cờng mối quan hệ nớc ta nớc khác: Là ngành xuất mũi nhọn 50 nớc giới, ngành dệt may không giữ vai trò quan trọng trình thực công nghiệp hoá đất nớc mà với chiến lợc kinh tế mở cưa, héi nhËp khu vùc vµ qc tÕ, ngµnh dƯt may đầu, mở đờng cho mối liên kết ngày sâu sắc kinh tế nớc ta nớc khác giới Hiện nay, tổ chức thơng mại quốc tế Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C có u đÃi cho ngành dệt may, đặc biệt ngành dệt may nớc phát triển, hàng rào mậu dịch sản phẩm thuộc ngành đợc dỡ bỏ hay nới lỏng nhiều Giải công ăn việc làm cho ngời lao động: Dệt may ngành thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, góp phần giải vấn đề thÊt nghiƯp cđa nỊn kinh tÕ ë ViƯt Nam, toµn ngành công nghiệp dệt may đà thu hút triệu lao động xà hội, đặc biệt lao động nữ Ngành dệt may không phát triển thêm công ăn việc làm ngành mà ngành liên quan phụ trợ khác nh bao bì, bảo quản, khí, vận tải, kho, cảng , nhờ thu nhập ngời lao động đà đợc cải thiện, tăng søc mua, më réng thÞ trêng níc Cơ thĨ, năm 2000, ngành dệt may đà thu hút 1.374.000 lao động, số năm 2001 2.950.000 ngời, năm 2002 35.000.000 ngời Công nghiệp dệt may phát triển kéo theo thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khác: Sự phát triển ngành dệt may tạo điều kiện cho nhiều ngành khác phát triển, có ngành cung cấp nguyên vật liệu ngành sử dụng sản phẩm ngành dệt may Hiện nay, công nghiệp dệt may góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn qua phát triển sản xuất bông, đay, tơ, tằm, bớc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Đóng góp vào việc cải thiện cán cân thơng mại: Với nỗ lực khắc phục điểm yếu để vơn lên, ngành công nghiệp dệt may không giữ vai trò trọng yếu xuất mà đóng góp đáng kể vào việc cải thiện cán cân thơng mại nớc Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C ta tăng nhanh đầu t nớc Tầm quan trọng đợc thể rõ nét tổng kim ngạch xuất hàng năm hàng dệt may Việt Nam Bảng 1: Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam (Đơn vị: Triệu USD) Năm Kim ngạch xuất Tổng kim ngạch Tỉ hàng dệt may xuÊt khÈu träng/tæng sè 1992 211 2.581 8.1% 1993 350 2.985 11.7% 1994 550 4.054 13.6% 1995 750 5.200 14.4% 1996 1.150 7.255 15.2% 1997 1.349 8.759 15.4% 1998 1.351 9.361 14.4% 1999 1.682 11.532 14.6% 2000 1.892 14.455 13.08% 2001 2.000 15.100 13.25% 2002 2.750 16.926 16.3% (Nguån: Bé Thơng mại Tổng công ty Dệt May Việt Nam) Tóm lại, với đờng lối mở cửa hội nhập quốc tế với s chuyển dịch dòng vốn đầu t chuyển giao công nghệ diễn sôi động, ngành dệt may nói chung xuất hàng dệt may nói riêng đÃ, có nhiều đóng góp hiệu cho tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C xứng đáng ngành mũi nhọn chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Việt Nam 1.2-Nội dung hỗ trợ xuất hàng dệt may 1.2.1-Thực chất hỗ trợ xuất Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Chính vai trò quan trọng nh nên làm để thúc đẩy mạnh hoạt động xuất đợc đặt phía Nhà nớc doanh nghiệp Để đẩy mạnh xuất đòi hỏi nỗ lực, phối hợp hai phía: Nhà nớc doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, biện pháp họ đề mang tầm vi mô Các biện pháp ®Ĩ nh»m phơc vơ cho chÝnh doanh nghiƯp cđa hä, tập trung vào trình sản xuất, tập trung vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nói cách ngắn gọn, họ tự giúp họ để đứng vững thơng trờng quốc tế Còn phía Nhà nớc, biện pháp đợc thực để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nớc đẩy mạnh hoạt động xuất mình, biện pháp gọi hoạt động hỗ trợ xuất Nh vậy, thực chất hỗ trợ xuất hệ thống biện pháp mà Nhà nớc thực nhằm tạo môi trờng vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất Những biện pháp hỗ trợ xuất không liên quan Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C tới hay số doanh nghiệp định đó, mà liên quan tới tất doanh nghiệp phạm vi biện pháp điều chỉnh Nó giải vấn đề mà không doanh nghiệp tự giải đợc Nếu thiếu biện pháp hỗ trợ xuất Nhà nớc, doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn tham gia hoạt động thơng mại quốc tế với nớc khác Đối với quốc gia xây dùng chiÕn lỵc híng vỊ xt khÈu kÕt hỵp víi thay thÕ nhËp khÈu nh chóng ta hiƯn nay, nh÷ng doanh nghiệp tiến hành xuất hàng hoá đợc tạo điều kiện phát triển nhiều sách hỗ trợ khác nh: sách xuất khẩu, sách khuyến khích đầu t, sách tài tín dụng, sách thuế Điều tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất 1.2.2-Những công cụ hỗ trợ xuất hàng dệt may Trong trình đẩy mạnh xuất mở rộng thị trờng nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra, ngành dệt may gặp phải không khó khăn mà thân ngành giải nổi, vấn đề vốn đầu t, thông tin xuất nhập thị trờng, mối quan hệ thơng mại quốc tế Do vậy, ngành dệt may cần biện pháp hỗ trợ Chính phủ 1.2.2.1-Nhóm công cụ hỗ trợ sản xuất a/ Chính sách đầu t phát triển Không ngành dệt may mà hoạt động tất ngành khác luôn cần đến đầu t Có đầu t có đổi mới, không đầu t đổi Chính Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C vậy, sách đầu t phát triển sách quan trọng nhất, thúc đẩy tăng trởng mạnh kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng Để phát triển nhanh có hiệu quả, ngành dệt may cần lợng vốn đầu t vào mục tiêu sau đây: - Đổi công nghệ, trớc hết công nghệ dệt đồng hoá dây chuyền sản xuất toàn ngành, khắc phục khâu yếu nhằm sử dụng có hiệu trang thiết bị - Mở rộng quy mô sản xuất sở doanh nghiệp có xây dựng thêm doanh nghiệp - Phát triển loại sản xuất phục vụ phụ trợ cho doanh nghiệp dệt may: tạo vùng nguyên liệu, sản xuất vật liệu phụ cho công nghiệp dệt (hoá chất, thuốc nhuộm, sản xuất loại phụ liệu cho công nghiệp may mặc) Bên cạnh khoản đầu t trực tiếp cần khoản đầu t vào mục tiêu có tính chất gián tiếp khác nh phát triển khí dệt may, phát triển đại hoá hạ tầng kỹ thuật cho công nghiệp dệt may Để huy động đợc nguồn vốn có khả đáp ứng đợc nhu cầu ngành dệt may, sách đầu t phát triển Nhà nớc tập trung vào ngn vèn chđ u sau: - Ngn vèn níc: nguồn vốn quan trọng, giúp chủ động đợc kế hoạch phát triển Bên cạnh đó, làm giảm bớt bất ổn định phụ thuộc vào nguồn vốn từ khoản đầu t nớc Trờng Đại häc Kinh tÕ quèc d©n

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan