Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
51,64 KB
Nội dung
Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thờng Lạng LI MỞ ĐẦU 1.Tính tất yếu đề tài: Ngày xu tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ vể chiều rộng chiều sâu Trước xu đó, Việt Nam thành lập phát triển cửa quốc tế, khu kinh tế cửa nhằm tạo nên yếu tố hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội đất nước thông qua hoạt động thương mại dịch vụ với quốc gia khác có đường biên giới chung với Việt Nam Lào Cai tỉnh biên giới phía Bắc có đường biên giới chung giáp với Trung Quốc Trong bối cảnh quan hệ hợp tác phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày cải thiện chất lượng tăng cường quy mô, Lào Cai với tư cách tỉnh biên giới có hệ thống cửa quốc gia quốc tế có vị quan trọng chiến lược phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai quốc gia Hiện Lào Cai tỉnh nghèo, trình độ phát triển kinh tế thấp so với nước.Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất theo hướng xuất ngày có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tếxã hội địa bàn tỉnh, nâng cao đời sống tầng lớp dân cư Đồng thời Lào Cai tỉnh có nhiều điều kiện để thúc đẩy xuất điều kiện tự nhiên lẫn điều kiện kinh tế- xã hội.Trong thời gian gần đây, ý thức vai trò vấn đề Nhà nước ban ngành tỉnh đề nhiều chíng sách tích cực thúc đẩy phát triển xuất khẩu, đặc biệt với định 100/1998/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ áp dụng số sách ưu đãi số khu kinh tế cửa có cửa Lào Cai.Với mong muốn tìm hiểu thực trạng xuất hang Việt Nam cửa quốc tế Lào Cai thời gian qua tác động kinh tế- xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung, em nh Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thờng L¹ng chọn đề tài: “Các giải pháp thúc đảy xuất hàng Việt Nam sang Trung Quốc qua cửa quốc tế Lào Cai” Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc cửa quốc tế Lào Cai, đề tài đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng Việt Nam sang Trung Quốc cửa quốc tế Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do nguồn tư liệu, thời gian nghiên cứu hạn chế kiến thức thân nên đề tài tập trung vào nghiên cứu số nội dung sau: - Về mặt nội dung: đề tài vào nghiên cứu thực trạng tình hình xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường Trung Quốc qua cửa quốc tế Lào Cai - Về mặt thời gian: sau bình thường hố quan hệ Việt Trung(1991 đến ) - Về mặt không gian: hoạt động xuất hàng Việt Nam cửa quốc tế Lào Cai Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập xử lý tài liệu: Trên sở thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác như: sách báo, số liệu thống kê từ quan( cục Hải quan, cục thống kê ) đề tài phân tích tổng hợp theo nội dung định để làm sáng tỏ nội dung trọng tâm đề tài Việc tổng hợp tài liệu giúp hình thành cách đánh giá bao quát chủ đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thu thập, số liệu cần quan tâm để từ có hiểu biết sâu hơn, rõ đề tài nghiên cứu §Ị án môn học GVHD: TS Nguyễn Thờng Lạng - Phng pháp phân tích tổng hợp: Trên sở số liệu, liệu thu thập được, đề tài tiến hành phân tích nhằm làm sáng tỏ nội dung cốt lõi vấn đề - Ngồi cịn có số phương pháp: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Kết cấu đề án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng ký hiệu chữ viết tắt, phụ lục, đề án trình bày chương: + Chương 1: Những vấn đề chung hoạt động xuất hàng hoá qua biên giới + Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng Việt Nam sang Trung Quốc qua cửa quốc tế Lào Cai + Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng Việt Nam sang Trung Quốc qua cửa khu quc t Lo Cai Đề án môn học GVHD: TS Ngun Thêng L¹ng NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI 1.1 Những vấn đề chung xu hướng hội nhập vai trò hoạt động xuất trao đổi hàng hoá 1.1.1 Các vấn đề chung 1.1.1.1 Nền kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể mối qun hệ kinh tế quốc gia tổ chức quốc tế liên kết kinh tế quốc tế với cấp độ khác Chúng tác động qua lại dựa phân công lao động, hợp tác quốc tế 1.1.1.2.Một số xu hướng vận động chủ yếu kinh tế giới -Xu hướng thứ 1: Cuộc Cách mạng khoa học công nghệ diễn vũ bão, tác động đến quốc gia làm cho quốc gia có thay đổi đột biến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế.Làm cho kinh tế giới bước sang văn minh văn minh trí tuệ -Xu hương thứ 2: Tồn cầu hố, khu vực hố, quốc tế hoá diễn với tốc độ nhanh, với phạm vi rộng, với qui mô vô lớn, lan toả đến lĩnh vực kinh tế, trị giới.Từ đặt giới trước hai vấn đề: + Mỗi công việc quốc gia tự giải quyết( trước đây) toàn giới chung sức giải nghĩa vụ, quyền hạn, nhiệm vụ, quyền lợi đan xen + Từng quốc gia suy nghĩ, đắn đo, định vào liên kết với cp khỏc Đề án môn học GVHD: TS Ngun Thêng L¹ng - Xu hướng thứ 3: Sự phát triển vịng cung Châu Á- Thái Bình Dương Đây khu vực bao gồm quốc gia có kinh tế phát triển động, có lịch sử đời sớm rực rõ nhất, khu vực có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên khoa học kỹ thuật - Xu hướng thứ 4: Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, biệt lập sang hợp tác 1.1.1.3.Quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ vật chất tài chíng, quan hệ diễn lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khoa học- cơng nghệ có liên quan tới tất giai đoạn qua trìng tái sản xuất, chúng diễn quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế 1.1.1.4.Lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố vào sản xuất trao đổi sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức trung bình chung quốc tế, tất quốc gia có lợi 1.1.1.5 Lợi tương đối( so sánh) Ricardo Lợi tương đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế mà quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi lớn tất quốc gia có lợi 1.1.1.6.Khái quát xuất Xuất phận hoạt động ngoại thương, việc đưa bán hàng hố nước ngồi, vào khu cơng nghiệp xuất chỗ Xuất có nhiều hình thức khác như: xuất trực tiếp, gián tiếp, chỗ hình thức xuất trực tiếp qua biên giới sử dụng quốc gia có đường biên gii chung Hỡnh thc ny c Đề án môn häc GVHD: TS Ngun Thêng L¹ng biểu hoạt động giao lưu trao đổi buôn bán qua cửa tiếp giáp hai quốc gia Xuất chịu ảnh hưởng yếu tố:kinh tế, trị, văn hố- xã hội, luật pháp, yếu tố cạnh tranh, sách quản lý vĩ mô nhà nước 1.2.1 Vai trò hoạt động xuất Xuất hoạt động kinh tế thực chức lưu thông hàng hoá thị trường nước thị trường nước ngồi Xuất Hoạt động xuất khơng thúc đẩy sản xuất nước phát triển, góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước mà cịn góp phần ổn định, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất phát triển cịn làm tăng nguồn thu ngoại tê tăng tích luỹ cho nhà nước, bảo vệ an ninh đảm bảo quốc phòng Như vậy, hoạt động xuất tác động mạnh tới toàn kinh tế quốc dân.Cụ thể: + Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập cơng nghệ, máy móc thiết bị ngun liệu cần thiết phục vụ cho nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nước + Xuất đóng góp vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy trình sản xuất tạo sản phẩm + Xuất cịn có tác động tích cực tới việc giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân Bởi hoạt động xuất tạo thị trường tiêu thụ lớn sản xuất lớn nên dẫn tới phải cải tiến mở rộng quy mô sản xuất, điều đồng nghĩa với việc tạo thêm cơng ăn việc làm cho nhiều người dân + Ngồi ra, xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế quốc gia th trng th gii Đề án môn học GVHD: TS Ngun Thêng L¹ng 1.2 Hoạt động ngoại thương Việt Nam- Trung Quốc 1.2.1 Khái quát hoạt động ngoại thương Việt Nam- Trung Quốc Việt Nam- Trung Quốc núi liền núi, sơng liền sơng, có đường biên giới chung đất liền gần 1400km chạy qua tỉnh Việt Nam (Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh) hai tỉnh Trung Quốc( Vân Nam, Quảng Tây) Hiện nay, biên giới đất liền hai nước có 25 cặp cửa khai thơng có cặp cửa quốc tế, cửa quốc gia 14 cặp cửa tiểu ngạch Ngồi cịn có thêm 59 cặp đường mòn biên giới 13 phiên chợ biên giới hình thành với hệ thống giao thơng thuận lợi có ý nghĩa to lớn việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế hai nước Việt Nam Trung Quốc bạn hàng truyền thống lâu đời Trung Quốc nước đất rộng, người đơng cịn Việt Nam nước vào cỡ lớn khu vực Đông Nam Á- hai thị trường giàu tiềm mà chưa khai thác hết Cư dân hai nước lại có phong tục, tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội có nhiều điểm tương đồng sở cho việc đẩy mạnh thông thương hai quốc gia 1.2.2 Kim ngạch xuất nhập Kể từ năm 1991 trở lại đây, sau bình thường hoá quan hệ, trao đổi hàng hoá hai nước Việt Nam Trung Quốc không ngừng tăng lên, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế nước Kim ngạch xuất- nhập giai đoạn 1991- 1998 tăng trưởng khoảng 20%/ năm Tốc độ phát triển cao so với tốc độ phát triển thương mại Việt Nam so với số nước khác phần chứng minh tiềm thương mại hai nước Theo cục thống kê hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất- nhập hai nước giai đoạn 1991- 2000: §Ị án môn học GVHD: TS Nguyễn Thờng Lạng Bng 1.1: Kim ngạch xuất- nhập Việt Nam- Trung quốc giai đoạn 1991- 2000 Đơn vị: triệu USD Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng kim ngạch Kim ngạch XK Kim ngạch NK XNK 37,7 19,3 18,4 127,4 135,8 31,8 221,3 135,8 85,5 439,9 295,7 144,2 691,6 361,9 329,7 669,2 340,2 329,0 878,5 471,1 404,4 989,4 478,9 510,5 1542,3 858,9 683,4 2957,0 1534,0 1423,0 Nguồn: Cục Hải quan Việt Nam (Webside: www.laocai.gov.vn) Trong giai đoạn 1991- 2000, xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc tăng đáng kể Nếu năm 1991, Việt Nam xuất sang Trung Quốc 19,3 triệu USD nhập 18,4 triệu USD đến năm2000 số đạt 1534,0 triệu USD 1423,0 triệu USD Sự gia tăng cho thấy khả trao đổi hàng hoá hai bên tốt, luồng hàng lưu thơng hai phía ngày tăng thể giá trị kim ngạch xuất- nhập ngày cao Tuy nhiên, năm 1996 kim ngạch trao đổi thương mại hai nước giảm nhẹ từ 691,6 triệu USD( năm 1995) xuống 669,2 triệu USD(năm 1996) Năm 1998, có khủng hoảng tài Châu Á quan hệ thương mại hai nước tăng So sánh số kim ngạch xuất nhập cho thấy Việt Nam giai đoạn vừa qua phần lớn xuất siêu sang Trung Quốc số lượng không nhỏ Tuy nhiên, số liệu thống kê Hải quan Việt Nam Hải quan Trung Quốc không trùng khớp Theo số hải quan Trung Quốc số xuất siêu suốt giai đoạn vừa qua thược phía Trung Quốc Cụ thể sau: §Ị án môn học GVHD: TS Nguyễn Thờng Lạng Bng 1.2: Kim ngạch xuất- nhập Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1991- 2002 Đơn vị: triệu USD Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng kim ngạch Việt Nam XK Việt Nam NK XNK 30 10 20 180 70 110 400 120 280 530 190 340 1050 330 720 1150 310 840 1440 360 1080 1245 217 1028 1318 354 964 2466 929 1537 2814 1010 1804 3264 1115 2148 Nguồn: Hải quan Trung Quốc(Webside: www.Laocai.gov.vn) Theo số liệu Hải quan Trung Quốc cho thấy giai đoạn vừa qua Việt Nam ln tình trạng nhập siêu Có năm nhập siêu lớn năm 1997, năm 2001 năm 2002 Sở dĩ có khác số thống kê nhiều nguyên nhân: + Hải quan Trung Quốc thường thống kê theo xuất xứ hàng hố, Hải quan Việt Nam lại thống kê theo người mua hàng + Khi xuất hàng Việt Nam, phía Trung Quốc thường khai tăng số lượng để hoàn thuế, Hải quan TRung Quốc thống kê được, sau người xuất lại xé nhỏhàng để qua đường mòn biên giới nên Hải quan Việt Nam khơng thống kê Trong đó, đơn vị nhập phía Việt Nam lại khai giảm bớt số lượng giam thấp giá để tránh thuế + Phía Việt Nam, xuất hàng sang Trung Quốc có làm thủ tục hải quan sau xé lẻ để qua cửa phụ, đường mịn biên giới khơng có trạm hải quan nên Hải quan Trung Quốc không Đề án môn học GVHD: TS Nguyễn Thờng Lạng thng kê số lượng Đây số nguyên nhân dẫn đến việc có chênh lệch số thông kê cua Hải quan hai nước Trên biên giới đất liền, Việt Nam tiếp giáp với quốc gia Trung Quốc, Lào, Campuchia có quan hệ ngoai thương với nước Tuy vậy, hoạt động xuất- nhập diễn sôi động phát triển vùng biên giới với Trung Quốc đạt hiệu cao Bảng 1.3: Tổng kim ngạch xuất- nhập Việt Nam với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia Đơn vị: triệu USD Nước Trung 1995 691,6 1998 955,1 1999 1419,5 Quốc Lào 104,6 Campuchia 118,1 204,8 117,3 362,7 102,9 2000 2937,5 2001 3032,6 2002 3677,1 176,4 132,3 127,3 178,9 168,8 243,8 Nguồn: Niên giám Thống kê 2003 Nhìn chung thời gian vừa qua Việt Nam tăng kim ngạch xuấtnhập với Trung Quốc trì tăng trưởng ổn định, bất chấp biến động kinh tế khu vực giới Năm 2003 kim ngạch xuấtnhập hai chiều Việt nam Trung Quốc đạt 4,63 tỷ USD tăng 42% so với năm 2002 chiếm 10,3% tổng kim ngạch xuất- nhập Việt Nam Như ta thấy vòng 15 năm từ 1990 trở lại đay kim ngạch xuất- nhập hai nước tăng 150 lần Theo Bộ Thương mại, mục tiêu xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc đạt kim ngạch tỷ USD tăng 9,68% so với năm 2004 triển vọng giá trị trao đổi thương mại song phương đạt 10 tỷ USD vào năm 2010 khả quan Đây kết đáng ghi nhận trao đổi thương mại nói chung quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc nói riêng 1.2.3 Cơ cấu hàng hố * Hàng xuất khẩu: 10