Các hình thức xuất khẩu
XuÊt khÈu trùc tiÕp
Xuất khẩu trực tiếp là việc bán hàng trực tiếp ra nơc ngoài không qua trung gian ở hình thức xuất khẩu này ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ với nhau, không qua trung gian, giao dịch mua bán giữa họ bằng trao đổi th từ, gặp mặt trực tiếp hoặc bằng điện thoại, fax, nhằm thoả thuận với nhau các điều kiện của hợp đồng, hay để tìm hiểu thị trờng, nắm bắt tình hình mặt hàng phôc vô kinh doanh.
Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức xuất khẩu mà ngời mua và ngời bán không trực tiếp giao dịch với nhau mà thông qua ngời thứ ba Ngời thứ ba là trung gian giao dịch với cả bên mua và bên bán hay nói cách khác xuất khẩu uỷ thác là hình thức xuất khẩu sử dụng đại lý hoa hồng vào công việc xuất khẩu Ngời đại lý này trong phần lớn các trờng hợp là ngời trong nớc.
Tái xuất khẩu
Là hình thức xuất khẩu những hàng hoá mà doanh nghiệp nhập khẩu về để tại kho hoặc cảng không qua chế biến, bán lại cho khách hàng nớc ngoài khác Cũng có thể hàng không nhận về trong nớc, mà nhận ở nớc ngoài rồi giao ngay cho ngời ở nớc khác, cũng có thể gửi hàng hoá ở khu thơng mại tự do nớc ngoài đợc miễn thuế trớc khi giao hàng hoá cho ngời nớc khác.
Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là đa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất hàng hoá, nhng không để tiêu dùng trong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiền công đem lại Vì vậy gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động, nhng là loại lao động dới dạng sử dụng (đợc thể hiện trong hàng hoá), chứ không phải dới dạng xuất khẩu nhân công ra nớc ngoài.
Xuất khẩu tại chỗ
Là hình thức bán hàng cho công ty nớc ngoài có trụ sở tại nớc xuất khẩu hoặc là hình thức khu chế xuất hàng xuất khẩu.
Khu chế xuất hàng xuất khẩu là một lãnh địa công nghiệp chuyên môn hoá dành riêng cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tách khỏi chế độ thơng mại về thuế quan của nớc sở tại, ở đó áp dụng chế độ thơng mại tự do.
Một quan niệm khác rộng hơn: khu chế xuất hàng xuất khẩu không chỉ bao gồm khu vực công nghiệp chuyên môn hoá sản xuất hàng xuất khẩu mà còn bao gồm cả những khu vực đợc chính phủ một nớc cho phép hởng qui chế đặc biệt nh: cảng tự do, khu thơng mại tự do, khu tự do thuế quan, khu công nghiệp tự do.
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Buôn bán đối lu
Buôn bán đối lu là một phơng thức trao đổi hàng háo xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng giao đi t- ơng ứng với lợng hàng nhận về ở đây mục đích xuất khẩu không phải thu về một khoản ngoại tệ, nhằm thu về một hàng hoá có giá trị tơng đơng Nói tóm lại, phơng thức này là lấy cái mình có đổi cái mình không có (hoặc ít) Ưu điểm của phơng pháp này là không cần sử dụng ngoại tệ Các nớc có thể khai thác tiềm năng của mình (lao động, nguyên liệu, công nghệ ) tránh đợc sự quản lý chặt chẽ về ngoại hối của chính phủ nh:
Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình thức xuất khẩu do doanh nghiệp tiên hành xuất khẩu theo chỉ định của Nhà Nớc giao cho một số hàng hoá nhất định cho bạn hàng nớc ngoài trên cơ sở Nghị định th đã ký kết giữa hai chính phủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm các khoản chi phí tìm kiếm thêm bạn hàng, tránh đợc rủi ro thanh toán Tuy nhiên, không phải luc nào doanh nghiệp cũng có thể xuất khẩu đợc theo hình thức này, mà nó chỉ là trờng hợp hãn hữu.
Hình thức xuất khẩu này thờng dùng để gán nợ đợc ký theo Nghị định th giữa các chính phủ Thực tế hìng thức xuất khẩu này xuất hiện rất ít thờng trong một số nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà n- íc.
1.3 Vai trò của kinh doanh xuất khẩu
1.3.1 §èi víi nÒn kinh tÕ
1.3.1.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể có đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ
- Xuất khẩu sức lao động
Các nguồn vốn nhu đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọng, nhng sẽ phải trả ở thời kỳ sau này Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nớc là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ của nhập khẩu. ở nớc ta, thời kỳ 1986-1990 nguồn thu từ xuất khẩu đảm bảo 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, 1991-1995 và 1996-2000 là 75,3% và 84,5%.
Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên Nhng mọi cơ hội đầu t và vay nợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu- nguồn vốn duy nhất để trả nợ -trở thành hiện thực.
1.3.1.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại.
Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dich cơ câu kinh tế.
Thứ nhất, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động phất triển những sản phẩm “thừa ra” thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp.
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Thứ hai, coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng đẻ tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở các khía cạnh:
Một là, xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm.
Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực thẩm xuất khẩu (gạo, dầu thực vật, chè, ) có thể sẽ kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.
Hai là, xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Ba là, xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng tiện tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc tạo ra một năng lực sản xuất míi.
Bốn là, thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất và kinh doanh, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng.
Năm là, xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trờng.
1.3.1.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân
Vai trò của xuất khẩu
Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
1.3.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu nói chung
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại th- ơng nói riêng có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp trong lu thông hàng hoá, có vị trí trung gian cần thiết giữa sản xuất và tiêu dùng; là tiền đề của sản xuất, là hậu cần của sản xuất và là khâu không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội Vì vậy Đảng và Nhà nớc luôn luôn coi trọng lĩnh vực hoạt động này và nhấn mạnh”Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó còn phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”.
Chúng ta biết rằng thông qua xuất khẩu và nhập khẩu, có thể làm đa dạng hoá và làm tăng khối lợng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân và đồng thời có thể làm tăng khối lợng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân và đồng thời có thể làm tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ đợc lợi thế so sánh trong trao đổi với nớc ngoài, tạo nên phần tích luỹ cho việc mở rộng tái sản xuất và cải thiện đời sống trong nớc.
Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp thờng thông qua nhiều mặt, nhiều cung đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu ảnh hởng không ít của yếu tố sản xuất và phi sản xuất đan chéo nhau. Việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Biểu hiện chung của tác động của xuất khẩu đến doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đạt đợc là hiệu qủa kinh tế xã hội mà nó đem lại cho nền kinh tế quốc dân, là sự đóng góp của hoạt động ngoại thơng vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân Các doanh nghiệp thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất Cũng thông
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Luận văn tốt nghiệp qua hoạt động xuất khẩu mà các doanh ngiệp tham gia vào việc dự trữ các yếu tố sản xuất Hoạt động xuất nhập khẩu có tác dụng lớn trong việc sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả và hợp lý.
Các công ty tham gia xuất nhập khẩu nhằm tăng doanh số bán hàng do các yếu tố nh thị trờng trong nớc bão hoà hoặc nền kinh tế đang suy thoái buộc các công ty phải tự khai thác cơ hội bán hàng quốc tế Một lý do khác là do mức thu nhập bấp bênh Các công ty có thể ổn định nguồn thu nhập của mình bằng cách bổ sung doanh số bán hàng quốc tế vào doanh số bán hàng trong nớc Nhờ đó có thể tránh đợc những dao động thất thờng (quá tải hoặc không hết công suất). Đôi khi các công ty sản xuất hàng hoá và dịch vụ nhiều hơn mức thị tr- ờng có thể tiêu thụ Nếu các công ty khám phá đợc nhu cầu tiêu thụ quốc tế thì chi phí sản xuất có thể đợc phân bổ cho số lợng nhiều hơn các sản phẩm làm ra, vì thế mà giảm bớt các chi phí cho mỗi sản phẩm và tăng đợc lợi nhuËn.
Tiếp cận các nguồn lực nớc ngoài; các công ty tham gia xuất khẩu nhằm tiếp cận các nguồn lực trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Điều thúc đẩy các công ty gia nhập thị trờng quốc tế là nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên, những sản phẩm do thiên nhiên tạo ra và hữu ích về mặt kinh tế hoặc công nghệ.
Các thị trờng lao động là nhân tố thúc đẩy các công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế Để có sức hấp dẫn, một quốc gia phải có mức chi phí thấp, có đội ngũ công nhân lành nghề và một môi trờng với mức ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội có thể chấp nhận đợc.
1.3.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có sự phong phú đa dạng về mẫu mã, chủng loại là những mặt hàng thuộc các nghành nghề truyền thống, đợc sản xuất bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề tinh xảo và độc đáo đợc truyền từ đời này sang đời khác và đợc phát triển theo nhu cầu của cuộc sống. Đời sống đợc cải thiện thì nhu cầu về các hàng hoá này tăng lên, cả cho tiêu dùng trong nớc và cho xuất khẩu Đời sống tăng lên, hoạt động du lịch cũng tăng lên gấp bội, hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành hàng có nhu cầu lớn phục vụ khách du lịch trong nớc và quốc tế. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hoá phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thởng
Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu
Nhóm nhân tố chủ quan
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Khi doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực mạnh về tài chính doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Một doanh nghiệp với quy mô lớn về vốn sẽ dễ dàng hơn trong việc phát triển thị trờng và có khả năng cạnh tranh lâu dài hơn Việc đánh giá chính xác về vốn, cơ câu vốn, khả năng huy động vốn là một tiền đề tốt cho doanh nghiệp xác định mục tiêu, xây dựng chiến lợc kinh doanh của mình.
2.1.2 Trình độ kỹ thuật của nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp nói chung và công tác phát triển thị trờng nói riêng.
Con ngời cung cấp thông tin để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trờng của doanh nghiệp Ngoài ra họ còn tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh thng qua tính hiệu quả trong công việc của mình.
Trình độ lao động, ý thức chấp hành kỷ luật của công nhân viên là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lợng, giá thành sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp Bộ máy quản lý năng động, khoa học sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi đợc với mọi thay đổi của nền kinh tế, nhạy bén trong kinh doanh, nhanh chóng phán đoán đợc tình thế, chớp thời cơ, tạo thế vững chắc cho hoạt động của doanh nghiệp trên thị trờng.
2.1.3 Trình độ kỹ thuật công nghệ
Trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp đợc thể hiện ở công nghệ sử dụng, ở mức độ trang bị máy móc thiết bị và nó tác động đến loại sản phẩm của doanh nghiệp đa ra thị trờng Phát triển thị trờng của doanh nghiệp còn đồng nghĩa với việc phát triển sản phẩm Để sản phẩm đợc tiêu thụ nhanh chóng, các sản phẩm luôn đổi mới, đáp ứng nhu cầu thay đổi thờng xuyên của khách hàng.
2.1.4 Sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp
Trên thị trờng, uy tín của doang nghiệp là một trong những điều kiện tiên phong giúp doanh nghiệp tồn tại Các doanh nghiệp luôn cố gắng xây dựng, tạo nên chữ tín đối với khách hàng Với chữ tín tốt đẹp về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp thì ngời tiêu dùng sẽ đón nhận sản phẩm và tạo nên u thế nhất định cho doanh nghiệp trên thị trờng.
Vì sản phẩm là đối tợng trực tiếp tiêu dùng, nên chất lợngm, mẫu mã chính là nhân tố quyết định khiến ngời tiêu dùng tiêu dùng sản phẩm Do vậy các doanh nghiệp luôn phải để tâm củng cố để sản phẩm có chất lợng cao và có mẫu mã đẹp, phù hợp Hình thức hấp dẫn và chất lợng của sản phẩm sẽ tạo
2 0 điều kiện thúc đẩy tiêu dùng và là tiêu chuẩn để đánh giá uy tín của doanh nghiệp.
Giá cả là yếu tố cạnh tranh cơ bản, sản phẩm có chất lợng cao và gióa thành hợp lý sẽ đánh bại đợc đối thủ cạnh tranh Với một chính sách giá cả phù hợp doanh nghiệp sẽ có đợc tiềm năng để duy trì và tiếp tục chiếm lĩnh thị trờng, tăng thị phần trên thị trờng.
Nhóm nhân tố khách quan
Sự tăng trởng hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia Điều kiện kinh tế có tác động rất mạnh đến khối lợng buôn bán, đầu t, hàng năm.
Sự thay đổi về mức sống trên thế giới đã và đang ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ hàng hoá lu chuyển quốc tế Vì vậy mức độ gia tăng khối lợng và giá trị hàng hoá xuất khẩu tuỳ thuộc rất lớn vào mức độ phát triển nền kinh tế.
Khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài, hoạt động của doanh nghiệp trở nên phức tạp hơn, vì doanh nghiệp phải chịu tác động của yếu tố quốc gia bên ngoài và yếu tố vận động của nền kinh tế thế giới Ngoài việc giám sát thị tr- ờng nớc ngoài, các doanh nghiệp phải theo kịp với hoạt động trong môi trờng thÕ giíi.
Tính ổn định hay bất ổn về kinh tế và chính sách của mỗi quốc gia có tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài Tính ổn định về kinh tế, trơc hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây là điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu rất quan tâm vì nó liên quan đến kết quả kinh doanh cuả doanh nghiệp, đặc biệt là liên quan đến sự an ninh của đồng vốn của doanh nghiệp ở nớc ngoài.
Hệ thống kinh tế có vai trò rất quan trọng Mỗi quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu tồn tại dới một hệ thống kinh tế khác nhau Vì thế các doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trọng đến đặc điểm này vì nó sẽ quyết định đến khả năng thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp.
Ngoài các nhân tố trên, mọi sự thay đổi về thu nhập, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, đầu t nớc ngoài, nhịp độ phát triển kinh tế cũng ảnh hởng tới thị trờng Bất cứ một sự dịch chuyển lợng cung hay lợng cầu nào sẽ kéo theo sự chuyển dịch về giá cả, tạo nên sự cân bằng cho mọi mặt hàng Một sự tăng giảm bớt cơ cấu, chủng loại, số lợng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lợng hay đa sản phẩm mới, xuất hiện cơ cấu sản phẩm thay thế sẽ làm cho quan
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Luận văn tốt nghiệp hệ cung cầu biến đổi dẫn đến việc đa ra các quyết định kinh doanh là hết sức khã kh¨n.
2.2.2 Nhân tố về văn hoá
Mỗi quốc gia khác nhau đều tồn tại những nền văn hoá khác nhau trong đó nổi lên là những nhân tố nh phong tục tập quán, tôn giáo, lối sống, ngôn ngữ, thói quen tiêu dùng và thị hiếu của các tầng lớp dân c, nó có ảnh hởng sâu sắc tới qui mô cơ cấu nhu cầu thị trờng, tức là nó tác động trực tiếp đến cầu từng mặt hàng và thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp, khiến cho công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phải chịu sự chi phối của yếu tố này. Các nhân tố này đợc coi nh “một hàng rào chắn” đối với các hoạt động giao dịch kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp cần phải biết rõ và hành động cho phù hợp với từng hoàn cảnh của môi trờng mới.
2.2.3 Nhân tố về chính trị xã hội
Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đống vai trò quan trọng trong kinh doanh quốc tế Hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua đã bị ảnh hởng bởi chính sách chuyển đổi nề kinh tế của các nớc Đông Âu nh Ba Lan, Tiệp Khắc, Liên Xô, Mặt khác tính không ổn định về chính trị của các quốc gia là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng nớc ngoài Không có ổn định về chính trị sẽ không có điều kiện để ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh hoá xã hội.
Sự ổn định hay bất lợi về tình hình xã hội cũng là nhân tố ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanhvà kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Các quan điểm về chính trị xã hội xét đến cùng tác động trực tiếp đến phạm vi, lĩnh vực, mặt hàng đối tác kinh doanh Trong những năm của thập kỷ 90, tình hình chính trị, xã hội ncủa nhiều quốc gia có nhiều biến động lớn theo chiều hớng “bất ổn” đối với quan hệ song phơng và đa phơng giữa các quốc gia trên thế giới Cuộc xung đột lớn hay nhỏ về quân sự trong nội bộ và giữa các quốc gia đã dẫn đến sự thay đổi lớn về các mặt hàng sản xuất Cụ thể là xung đột quân sự đã làm phá vỡ những quan hệ kinh doanh truyền thống, làm thay đổi hệ thống vận tải và chuyển hớng sản xuất phục vụ tiêu dùng sang sản xuất phục vụ mục đích quân sự đã làm cho kinh doanh thay đổi, đầu t bi gián đoạn, quan hệ giữa các quốc gia bị xấu đi và đần dần tạo lập nên những hàng rào “vô hình” ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế.
2.2.4 Nhân tố về pháp luật
Hệ thống pháp luật quộc tế và quốc gia ảnh hởng trực tiếp đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Luật pháp sẽ quyết định và cho phép
2 2 các lĩnh vực hoạt động và hình thức doanh nghiệp nào mà doanh nghiệp có thể thực hiện và các lĩnh vực mặt hàng nào doanh nghiệp không đợc phép tiến hành có hạn chế ở những quốc gia đó cũng nh ở khu vực thị trờng đó.
Mỗi quốc gia đều có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, nó bao gồm luật thơng mại quốc tế nh: luật xuất khẩu về hàng hoá dịch vụ Giữa các nớc thờng tiến hành ký các hiệp định các hiệp ớc và dần hình thành khu vực và luật quốc tế Sự phát triển của liên minh kinh tế, liên minh chính trị, liên minh thuế quan đã xuất hiện những thoả thuận mới, việc đa dạng hoá các quan hệ song phơng hoặc đa phơng đang tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh buôn bán trong khu vực Chính vì vậy có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm vững hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các quốc gia mới cho phép doanh nghiệp đa ra đợc những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh và mặt hàng kinh doanh.
Tóm lại, để có thể tồn tại, cạnh tranh, phát triển đợc trong điều kiện hiện nay, một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết và nắm chắc về thị trờng và mở rộng thị trờng để thúc đẩy xuất khẩu.
3 Khái quát về công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ (artexport)-Bộ Thơng Mại
Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, tên đối ngoại là Artexport-Hà Nội-Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 617/BNT-TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thơng (nay là
Tiền thân của Tổng công ty này là hai phòng nghiệp vụ: Phòng thủ công và phòng mỹ nghệ của tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Tocontap.
Ngày 31/03/1993, Bộ trởng Bộ thơng mại ra quyết định số 334/TCCB thành lập công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, tên giao dịch quốc tế là Vietnam National art and Handicraf products export-import Company (viết tắt là artexport).
Công ty có trụ sở chính tại 31-33 Ngô Quyền –Hà Nội, Việt Nam. Hiện nay công ty có các chi nhánh, đơn vị sản xuất, văn phòng đại diện tại các trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam nh:
ARTEXPORT-Hải Phòng: 25 Đà Nẵng, Hải Phòng.
ARTEXPORT-Đà Nẵng : 74 Trng Nữ Vơng, Đà Nẵng.
Văn phòng đại diện : 34 Trần Quốc Thảo, TP.HCM
Xởng thêu Láng Hạ, Bạch Mai, Hà Nội
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Xởng gỗ Thanh Lâm, Thanh TRì, Hà Nội
Cửa hàng 37 Hàng Khay, Hà Nội
Quá trình hoạt động và kinh doanh của công ty có thể chia là hai giai đoạn:
3.1.1.Giai đoạn từ 1964-1989 Đây là thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp Trong thời kỳ này, Nhà n- ớc độc quyền ngoại thơng và Nhà nớc đảm bảo mọi chỉ tiêu kế hoạch từ sản xuất trong nớc đến tiêu thụ ở nớc ngoài.
Công tác xuất khẩu của công ty trong giai đoạn này chủ yếu thực hiện theo kim ngạch Nghị định th Thị trờng xuất khẩu chính thời kỳ này là các nớc Liên Xô cũ, các nớc Đông Âu và một số rất ít các nớc t bản nhỏ nh Hồng Kông, Nhật Bản, Đan Mạch.
Thời kỳ này để có nhiều hàng xuất khẩu đảm bảo chắc chắn thực hiện kim ngạch Nghị định th, Nhà nớc và Bộ ngoại thơng có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu: Chế độ thởng, khuyến khích xuất khẩu, bán vật t hoặc cung ứng vật t xuất khẩu cho các đơn vị xuất khẩu Do vậy Tổng công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao.
Sau năm 1975, Công ty bắt đầu quản lý xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên phạm vi cả nớc.
Liên xô cũ và cá nớc Đông Âu biến động, thay đổi cơ chế, hơn nữa nớc bạn đã đơn phơng huỷ và giảm số lợng hàng của các hợp đồng theo kim ngạch Nghị định th, do vậy kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm hẳn.
Từ năm 1989, Tổng công ty đã chủ động tìm kiếm thị trờng mới và duy trì thị trờng sẵn có.
Từ năm 1990, Tổng công ty đợc Bộ cho phép mở rộng kinh doanh đa dạng hoá mặt hàng nên giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên.
Về nhập khẩu, từ năm 1990 trở về trớc, Tổng công ty thực hiện kim ngạch nhập khẩu phụ thuộc chỉ tiêu Nghị định th và chỉ tiêu ngoại tệ Nhà nớc cân đối.
Từ năm 1991, không còn nghị định th và Nhà nớc cũng không cấp chỉ tiêu ngoại tệ, Tổng công ty chỉ nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu và một số hàng tiêu dùng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc xuất cha đủ.
Tóm lại, trong hơn 30 năm hoạt động của mình ARTEXPORT đã thực hiện đợc mục tiêu ngành nghề của mình và góp phần đáng kể vào việc phát triển nền kinh tế đất nớc.
Chức năng và hoạt động của công ty
Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
Ngoài ra, công ty còn xuất nhập khẩu các mặt hàng khác phục vụ sản xuất công nghiệp nhẹ và tiêu dùng.
Một là, tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩuvà một số mặt hàng khác đợc Bộ cho phép.
Hai là xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm đợc liên doanh liên kết tạo ra và các mặt hàng khác theo qui định của Bộ Thơng Maị và của Nhà nớc.
Ba là nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị vận tải phục vụ cho sản xuất và kinh doanh theo qui định hiện hành của Bộ Th ơng Mại và Nhà nớc.
Bốn là uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng sản xuất trong nớc và ngoài nớc.
Năm là làm dịch vụ thơng mại: tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, theo qui định của Nhà nớc.
Sáu là đầu t tài chính, đầu t xây dựng cơ bản.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Giám đốc công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Bộ chủ quản về hoạt động của công ty.
Giúp việc cho Giám đốc công ty có ba Phó giám đốc Mỗi Phó giám đốc đợc phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác đợc giao.
Trong số các phó giám đốc có một phó giám đốc thờng trực thay mặt giám đốc điều hành mọi lĩnh vực hoạt động của công ty khi Giám đốc vắng mặt.
Các phòng chức năng quản lý, đề ra các phơng án, quản lý vốn, sắp xếp nhân sự, điều hành sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác quản lý.
Các phòng trực tiếp sản xuất, kinh doanh trên cơ sở các phơng án đợc giám đốc duyệt, đảm bảo trang trải các chi phí và kinh doanh có lãi.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty ARTEXPORT
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
T.Chức HC T.Chính KH C.Đoàn Đ.uỷ
PH CóiPH KD 2PH KD 3PH KD 4PH KD5PH gốm sứ PH thêu
PH TCg MNPH KD 9PH KD 10PH KD 11 Luận văn tốt nghiệp
(Nguồn: Cơ cấu tổ chức công ty _Phòng tổ chức hành chính công ty
ARTEXPORT) 3.3.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng thuộc khối các đơn vị quản lý
3.3.1.1 Phòng tổ chức hành chính
Là đơn vị quản lý có chức năng giúp việc Giám đốc trong việc quản lý công tác hành chính của công ty nh giúp các đơn vị tổ chức, sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao động của công ty
Nghiên cứu các biện pháp và tổ chức thực hiện việc giảm lao động gián tiếp công ty.
Quản lý tài sản chung và hình thành tài sản của công ty cũng nh phân bố hợp lý cho từng đơn vị kinh doanh.
3.3.1.2 Phòng tài chính kế hoạch
Có chức năng tham mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án kinh doanh và phân phối thu nhập Đồng thời khai thác các nguồn vốn và kiểm tra hoạt động kinh doanh của từng đơn vị nhằm đảm bảo cho các đơn vị kinh doanh hoạt động đúng theo qui định của nhà nớc.
3.3.1.3 Phòng công đoàn -Đảng uỷ
Có chức năng theo sát việc thực hiện kế hoạch của các phòng ban, tham gia với Ban giam đốc các định hớng của Đảng, Nhà nớc Đây đồng thời cũng là đơn vị bảo vệ các quyền lợi cho ngời lao động.
3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc khối các đơn vị kinh doanh
Hiện nay công ty có 11 phòng kinh doanh bao gồm các phòng cói, gốm sứ, thêu, sơn mài mỹ nghệ và phòng xuất nhập khẩu2,3,4,5,9,10,11.
Trớc đây, phòng thêu, phòng gốm sứ, phòng cói và phòng sơn mài mỹ nghệ là phòng chuyên kinh doanh các mặt hàng truyền thống theo đúng chức năng của phòng Nhng hiện nay, ngoài việc kinh doanh các mặt hàng nh các phòng xuất nhập khẩu 2,3,4,5,9,10,11 Các phòng này chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc.
Việc phân quyền trực tiếp các phòng kinh doanh nh vậy đã tác động tích cực đến tâm lý của nhân viên các phòng, nhiệt tình tìm kiếm bạn hàng, thị tr - ờng mới để đẩy mạnh xuất khẩu.
Các nguồn lực của công ty
Tính đến hết năm 2003 thì tổng nguồn vốn của công ty là 73.328.412.700 VND trong đó nguồn vốn chủ sở hữu là: 37.315.089.100 VND.
Ngoài ra công ty còn thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác nh doanh nghiệp t nhân, công ty liên doanh, do đợc hởng các u đãi về vốn.
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp cho công ty là 16.008.412.989 VND chiếm 42,9% vốn chủ sở hữu và chiếm 21,83% tổng nguồn vốn của công ty. Đây là một thuận lợi lớn mà công ty cần nhận biết và chú ý khai thác có hiệu quả nguồn vốn đó.
Ngoài ra, công ty còn đợc hởng các u đãi khi vay vốn kinh doanh Tuy nhiên, số vốn kinh doanh của công ty đặc biệt là vốn lu động lại cha đợc sử dụng có hiệu quả, tỷ lệ nợ đọng và không có khả năng thu hồi vốn còn cao.
Biều đồ 2: Cơ cấu lao động của công ty ARTEXPORT
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty ARTEXPORT)
Hiện nay tổng số lao động của công ty là 358 ngời trong đó số ngời có trình độ đại học là 206 ngời chiếm 57,5% còn lại là ngời có trình độ cao đẳng và trung cấp Số nhân viên quản lý của công ty là 68 ngời chiếm 19%.
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42 Đại học 57,5%
Cao đẳng và trung cÊp 23,5%
Lực lợng công ty đông đảo đảm bảo cho công ty có đủ nguồn nhân lực cần thiết để mở rộng sản xuất kinh doanh Sự đoàn kết của tập thể cán bộ công nhân viên công ty cùng với đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một thuận lợi lớn của ARTEXPORT so với các công ty khác.
3.4.3 Nguồn hàng của công ty
Là một công ty lớn có bề dày lịch sử trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nên ARTEXPORT đã tạo lập đợc mối quan hệ bạn hàng rất tốt với các cơ sở cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ Nguồn hàng của công ty chủ yếu là các chân hàng ở miền bắc và tập trung ở các làng nghề nh:
-Nguồn hàng gốm sứ ở bát tràng
-Nguồn hàng thêu ren ở Hải Phòng, Hải Dơng
-Nguồn hàng mây tre đan ở Hà Tây, Hà Nam, Thái Bình
-Nguồn hàng cói ở Thanh Hoá, Ninh Bình
-Nguồn hàng sơn mài ở Thờng Tín (Hà Tây)
Có những nguồn hàng lớn, ổn định là điều kiện thuận lợi để công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Cơ chế và các nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty
3.5.1 Các nhóm hàng kinh doanh chủ yếu
Artexport là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu bao gồm:
Hàng sơn mài mỹ nghệ: có tranh sơn mài, hộp đựng đồ trang sức, các vật trang trÝ.
Hàng cói, ngô, dứa, mây : trong nhóm này có các mặt hàng nh: chiếu, làn đi chợ, dép, thảm để chân với kiểu dáng đẹp, mẫu mã phong phú Mỗi sản phẩm đều mang trong nó tính văn hoá á Đông Trong những năm gần đây, mặt hàng này đã thu hút đợc sự chú ý của khách hàng trong và ngoài nớc nên kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này cũng tăng lên.
Hàng gốm sứ: nghề làm gốm sứ đã xuất hiện lâu đời ở Việt Nam, các làng nghề tơng đối nhiều song nổi tiếng nhất là làng nghề Bát Tràng- Gia Lâm Hà Nội Nó có tính độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc nên đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty.
Hàng thêu ren: Bao gồm khăn trải bàn, vỏ gối, ga trải giờng, rèm cửa,quần áo lụa
Hàng thủ công mỹ nghệ khác: nhóm hàng này bao gồm rất nhiều mặt hàng khác nh mặt hàng chạm khảm từ bạc kim loại quý, gỗ và các loại gỗ mỹ nghệ khác Loại hàng hoá này rất khó gia công, mất nhiều thời gian, công sức, nguyên vật liệu đắt, do đó mặt hàng này thờng có gía trị cao Khác hàng tiêu dùng mặt hàng này thờng có thu nhập cao, giá trị xuất khẩu mặt hàng này của Công ty không ổn định
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị và phơng tiện vận tải phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định hiện hành của Bộ Thơng Mại.
3.5.2 Cơ chế hoạt động của công ty
Các đơn vị nhận khoán (đơn vị , phòng kinh doanh) đợc vay vốn Công ty theo khế ớc, có hoàn trả cả gốc và lãi, tự chịu trách nhiệm về giá cả, tự cân đối khoản chi, tiền lơng và nộp lãi về công ty theo qui định, chấp hành mọi qui định về tài chính và pháp luật của Nhà nớc Phân phối thu nhập theo lao động
Mục đích của chế độ khoán là tạo môi trờng pháp lý cần thiết để các đơn vị chủ động đa ra các biện pháp tích cực, thích ứng với cơ chế thị trờng, giải quyết tốt nhất những vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh và để phát huy sức lao động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm của cán bộ nhân viên nhằm hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của Công ty.
Mặt khác, cơ chế khoán cho phép công ty từng bớc sắp xếp lại tổ chức lại và lao động hợp lý, quản lý sản xuất kinh doanh bằng cơ chế định hớng. Thông qua việc kiểm soát bằng cơ chế khoán để phát triển kinh doanh, tận dụng triệt để trí tuệ, tài năng, nguồn vốn và sở trờng của từng bộ phận để tăng lợi nhuận cho công ty, tăng thu nhập cho ngời lao động và phúc lợi xã hội trong toàn công ty.
4 Những đặc điểm của sản phẩm thủ công mỹ nghệ có ảnh hởng tới việc mở rộng thị trờng
Hàng thủ công mỹ nghệ nó biểu hiện trực tiếp cách sống, lối sống, văn hoá sống của một quốc gia Hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống đòi hỏi sự khéo léo, kiên trì, tinh xảo và nhanh nhạy trong việc tôn tạo cái cũ, cái văn hoá tinh hoa dân tộc và phát triển sáng tạo cái mới của riêng mỗi sản phẩm Nói đến hàng thủ công mỹ nghệ, ta nghĩ ngay đến sự luân truyền qua các thế hệ bàn tay khéo léo, phải sáng chế phùTrần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Luận văn tốt nghiệp hợp với nhu cầu Nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ càng cao, chứng tỏ mức sống, mức t duy nghệ thuật nhu cầu của con ngời càng cao.
Cùng với sự phát triển không ngừng của cuộc sống, xã hội ngày càng dợc đáp ứng ầy đủ hơn khoa học kỹ thuật tiên tiến hện đại đợc ứng dụng tạo ra hàng loạt các sản phẩm tiêu dùng thoả mãn nhu cầu thị trờng Con ngời hiện đại muốn tìm thấy sản phẩm tinh tuý hơn gồm cả giá trị vật chất và tinh thần là một xu hớng tiêu dùng không thể thiếu Một quy luật mà không ai có thể phủ nhận là khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu tìm về cội nguồn càng cao Dù tinh xảo hay mộc mạc, đơn giản sản phẩm tự nhiên luôn giúp con ng- ời nhớ đến cội nguồn của mình và do đó hàng thủ công mỹ nghệ luôn giữ một vị trí quan trọng nhất định trong đời sống.
Hàng thủ công mỹ nghệ chứa đựng các yếu tố văn hoá đậm nét là những sản phẩm truyền thống của các dân tộc, các quốc gia khác nhau Mỗi vùng, mỗi miền có một nền văn hoá riêng và có cách thể hiện riêng qua hình thái, sắc thái các sản phẩm Chính đặc điểm này tạo nên sự độc đáo, khác biệt giữa các sản phẩm ở các quốc gia khác nhau và đều đợc khách hàng quốc tế quan tâm Tựu chung các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều mang giá trị nghệ thuật thể hiện đời sống văn hoá, tinh thần của các dân tộc hay quốc gia Vậy, ngoài chức năng là sử dụng nó còn có chức năng phục vụ đời sống tinh thần và đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của ngời tiêu dùng.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ chịu ảnh hởng lớn của thời tiết do làm từ chất liệu thiên nhiên nh: cây đay, cây mây, đất nung, gỗ, sợi bông, nên với điều kiện thời tiết ở các nớc khác nhau sẽ phát sinh rạn nứt, ẩm mốc Do đó hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu cần phải đợc xử lý cẩn thận phù hợp với điều kiện khí hậu từng nớc trớc khi xuất khẩu Mặt khác, điều kiện tự nhiên thay đổi còn làm ảnh tới nguồn nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm, mất mùa hay thu hoạch thấp sẽ không đủ để xuất khẩu Ngoài ra, do hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất bằng các bàn tay thợ khác nhau nên tính đồng đều không cao, đây là một nhợc điểm lớn của hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, giảm bớt nhợc điểm này, hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo, độc đáo vẫn đợc ngời tiêu dùng nớc ngoài a thích Hiên nay, xu hớng hội nhập và quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội đang kéo các quốc gia hoà bình lại với nhau, những nét văn hoá dân tộc đặc trng trên sản phẩm là một biểu hiện, một chất xúc tác của giao lu hội nhập đời sống xã hội Do vậy, nhu cầu sử dụng sản phẩm thủ công mỹ nghệ đã và đang, sẽ tăng cao cùng đời sống quốc tế theo xu hớng phát
3 0 triển quan hệ quốc tế, thơng mại, du lịch và giao lu văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới.
4.2 Yếu tố mang nét chung của quốc gia về sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Việt Nam- đất nớc với hơn 70% dân số sống bằng nông nghiệp, lao động bán thời gian nên các làng nghề thủ công đã đợc hình thành từ lâu đời (cả nớc có 14.000 làng nghề thủ công mỹ nghệ, sử dụng tới 10 triệu nhân công và sản xuất các mặt hàng trị giá 2,8 tỷ USD/mỗi năm) Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đóng góp một phần không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta Theo số liệu năm 2000, cả nớc xuất khẩu đợc 273,7 triệu USD mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ; năm 2001 là 299,7 triệu USD; năm
2002 là 331 triệu USD, năm 2003 đạt 367 triệu USD, ớc 2004 là 403,7 triệu USD Nh vậy thủ công mỹ nghệ đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta, sản xuất thủ công mỹ nghệ đang tạo công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Hiện nay, khoảng 10 triệu lao động chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp tham gia vào sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tiểu thủ công nghiệp có lơng từ 300.000 đến 1.200.000 đồng/ngời/tháng tuỳ theo sản phẩm và mức độ yêu cầu kỹ thuật Điều kiện lao động và máy móc trang trang bị cho các cơ sở sản xuất còn thấp, nếu đợc trang bị thì sẽ nâng cao năng xuất, hiệu quả kinh tế Vì thế, cần phát triển ngành nghề thủ công kết hợp với kỹ thuật hiện đại vừa giữ đợc ngành nghề truyền thống của dân tộc, vừa sản xuất đợc những sản phẩm a dùng phục vụ nhu cầu trong và ngoài nớc sẽ là động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động của nớc ta trong thời lỳ CNH-HĐH hiện nay.
Trong những năm gần đây, các làng nghề thủ công mỹ nghệ đang đợc khôi phục và phát triển tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc Nhận thấy xu hớng tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ tăng, Bộ Thơng mại đã có các chính sách khôi phục làng nghề, khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm các mặt hàng chủ yếu nh: mây tre đan, gốm sứ, sơn mài mỹ nghệ, điêu khắc, trạm khảm, hàng cói và các sản phẩm độc đáo khác Với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ, Artexport sẽ không nằm ngoài đó.
4.3 Artexport- Với những nét riêng ảnh hởng đến hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport
Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
1.4.1 Khu vực Tây Bắc Âu Đây là thị trờng chính của Artexport, các quốc gia thuộc khu vực hầu hết là các nớc phát triển có nền kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu ngời cao Khách hàng của công ty ở khu vực này chủ yếu là các nớc EU nh: Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Hà Lan trong đó Đức và Pháp là hai bạn hàng lớn nhất của công ty trong khu vực này Trị giá xuất khẩu sang Đức chiếm 34,74%, sang Pháp chiếm 12,45% trong tổng giá trị xuất khẩu sang khu vực này năm 2001 của công ty Họ thích những sản phẩm nhỏ, trang nhã, có tính nghệ thuật cao dùng để trang trí nhà cửa và thờng nhập khẩu của Artexport các mặt hàng nh gốm sứ, gỗ mỹ nghệ, thêu ren.
Bảng 2.6: Trị giá và tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng sang Tây Bắc Âu trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y. Đơn vị tính:USD
Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thêu Hàng gốm sứ Hàng sơn mài Hàng cói
Tây Bắc Âu 2.352.838 22,27 2.486.000 33,18 3.439.475 32,09 Trong đó:
Hàng gốm sứ 388.433 16,51 463.213 18,63 1.143.698 33,25 Hàng thêu ren 1.155.068 49,09 681.224 25,36 598.146 17,39 Hàng cói, mây 86.981 3,70 588.990 23,69 444.623 12,93 Hàng sơn mài 97.209 4,13 6.141 0,25 154.426 4,49 Hàng khác 625.147 26,57 746.432 32,07 1.098.568 31,94
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Hàng gốm sứ 2.331.447 49,79 2.825.093 45,80 3.141.822 50,80 Hàng thêu ren 851.668 18,19 1.383.563 22,50 1.889.719 30,37 Hàng cói, mây 502.065 10,72 697.404 11,30 420.878 6,80 Hàng sơn mài 82.998 1,77 611.559 9,90 302.792 4,80 Hàng khác 914.582 19,53 644.634 10,50 425.684 7,03
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004**
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%
) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Tổng KN XK 10.448.556 100 6.533.491 100 8.175.925 100 4.670.0000 100 Tây Bắc Âu 5.202.993 49,80 3.226.216 9,38 3.338.115 40,83 2.335.000 50 Trong đó:
Hàng gốm sứ 2.898.067 55,70 605.241 18,76 33.084 1,00 46.700 2 Hàng thêu ren 1.477.650 28,40 1.484.548 46,01 1.013.729 30,37 779.890 33.4 Hàng cói, mây 390.224 7,50 182.496 5,66 65.254 1,95 52.538 2.25 Hàng sơn mài 21.528 4,20 925.241 28,68 2.043.056 61,20 1.385.823 59.35 Hàng khác 21.852 4,20 28.690 0,89 182.992 5,48 700.500 3
Nguồn: Phòng tổng hợp công ty ARTEXPORT
Ghi chú: 2004**: kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2004
Khu vực này là thị trờng xuất khẩu của rất nhiều các mặt hàng chủ lực của Artexport Những mặt hàng chủ lực sang nớc này là gốm sứ, năm 2000 kim ngạch gốm sứ đạt 3.141.822 USD chiếm 50,8% kim ngạch xuất khẩu sang Tây Bắc Âu Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu gốm sứ tăng lên 55,7% so với kim ngạch xuất khẩu sang Tây Bắc Âu nhng giá trị chỉ còn 2.898.067
USD thấp hơn so với năm 2000 Năm 2002, 2003, giá trị giảm tột cùng còn
605,241 USD và 3.3084 USD, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thêu sang thị trờng này tơng đối ổn định, năm 2002 đạt 1.484.548 USD và năm 2003 đạt
1.031.729 USD chiếm 30,37% kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này.
Giá trị hạn ngạch xuất khẩu hàng cói giảm mạnh ở các nớc Tây Bắc Âu này năm 2001 đạt 390.224 USD chiếm 7,5% kim ngạch xuất khẩu sang
Tây Bắc Âu, đến năm 2003 giảm xuống còn 65.254 USD chiếm 1,55% kim ngạch xuất khẩu sang Tây bắc Âu.
Một mặt hàng ngày càng phát triển mạnh chiếm lĩnh thị trờng lớn ở
Tây Bắc Âu là hàng sơn mài Năm 2000 đạt 302.792 USD chiếm 4,8% kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này Năm 2002 tăng lên là 925.241 USD chiếm 28,68% kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này sang Tây Bắc Âu tiếp
4 8 tục nhảy vọt, năm 2003 đạt 2.043.056 USD chiếm 61,2% kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này Lý do của việc tăng vọt trên là do đợc hởng thuế quan phổ cập GSP hoặc đợc miễn thuế và hoàn toàn cha có hạn ngạch Nhu cầu của thị trờng EU với mặt hàng thủ công mỹ nghệ con rất lớn và đa dạng Nhng hàng rào về hành vi và thói quen tiêu dùng rất đa dạng và phong phú nhng có điểm chun là là yêu cầu cao về chất lợng, sức mua lớn, vẫn tồn tại xu hớng đánh giá thấp hàng nhập khẩu từ các nớc đang phát triển Tuy nhiên trên thị trờng này hệ thống thơng mại rất phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng nên khả năng đa sản phẩm đến ngời tiêu dùng rất cao nếu công ty thâm nhập đợc vào kênh phân phối của thị trờng Bên cạnh đó, các phơng tiện truyền thông rất đầy đủ và hiện đại, ngời tiêu dùng thờng tin tởng vào những thông tin truyền chính thức Đều quan trọng công ty phải thiết lập đợc các mối quan hệ mật thiết với các trung gian phong phú và lựa chọn kênh phong phú, phơng tiện truyền tin phù hợp nhất với sản phẩm và khả năng của doanh nghiệp.
Các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ là nhóm hàng đợc tiêu thụ mạnh; hàng đồ gỗ shế biến của Việt Nam đợc xuất lớn sang EU Hàng năm có hội trợ Frankfust, Artexport cần tham gia đầy đủ để nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng.
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang khu vực thị trờng Tây Bắc Âu.
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty
1.4.2 Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng Đây là khu vực lớn thứ hai của Artexport , các nớc thuộc khu vực này có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới Quan hệ với khu vực thị trờng này ta có nhiêù thuận lợi gần về địa lý, giao thông vận tải dễ dàng giữa các n- ớc và phong tục tập quán có những nét tơng đồng nên dễ đáp ứng về nhu cầu hàng hoá Các bạn hàng đáng kể nhất của Artexport ở khu vực này là Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông Đặc biệt Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất trong khu vực này Trị giá xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản năm 2001 là 1.144.850 USD chiếm 27,02% kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này Nhật Bản mua hàng thờng xuyên và ổn định, chủ yếu là hàng cói, mây, gốm, sứ và đặc biệt họ rất chặt chẽ về giá cả chất lợng Năm 2002 kim ngạch sang Nhật giảm mạnh còn 743.873 USD nh- ng vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Châu á Thái Bình Dơng là 37.18% Sang 2003 kim ngạch này tăng lên 913.888 USD chiếm 50,93% kim ngạch sang khu vực này.
Một thị trờng lớn của khu vực Châu á Thái Bình Dơng là Trung Quốc.Năm 2001 kim ngạch đạt 2.212.424 USD chiếm 52,22% kim ngạch của khu vực này Năm 2002 kim ngạch cũng giảm đạt 321.826 USD chiếm 16,08%.Năm 2003 kim ngạch đạt 14.494 USD chiếm 0,8% Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu ngày càng giảm vì Trung Quốc đang phát triển mạnh ngành nghề thủ công mỹ nghệ Hàng hoá của Trung Quốc đang cạnh tranh mạnh mẽ với hàng của Việt Nam nói chung cũng nh hàng của Artexport nói riêng.
Bảng 2.7: Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng sang
Châu á Thái Bình Dơng Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 1996 Năm1997
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Hàng gốm sứ 901.609 31,20 733.778 19,03 1.454.511 29,23 Hàng thêu ren 149.469 5,17 606.000 15,71 532.227 10,70 Hàng cói, mây 677.407 23,44 284.165 7,37 978.512 19,67 Hàng sơn mài 161.154 5,58 189.103 4,90 725.987 14,60 Hàng khác 1.000.257 34,61 2.043.294 52,99 1.283.634 25,80
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Hàng gốm sứ 1.487.808 35,29 921.867 25,80 870.141 18,50 Hàng thêu ren 382.056 9,06 325.060 9,10 435.184 9,20 Hàng cói, mây 179.320 4,25 361.485 10,10 55.149 11,80 Hàng sơn mài 373.971 8,87 1.258.611 35,20 1.344.276 28,60 Hàng khác 1.792.892 42,53 644.634 19,80 1.498.179 31,90
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004**
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty
Ghi chú: 2004**:Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2004
Năm 1999 do nhiều biến động về thị trờng nên kim ngạch xuất khẩu của công ty sang khu vực này thấp Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của họ là gốm sứ, sơn mài, mỹ nghệ Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang Châu á
Thái Bình Dơng chiếm 40,45% tổng kim ngạch xuất khẩu (đạt 4.236.889
USD) Năm 2002 kim ngạch giảm một nửa chỉ còn 2.000.992 USD chiếm
30,63% kim ngạch xuất khẩu Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Artexport đạt 1.794.573 USD chiếm 21,95% tổng kim ngạch xuất khẩu do kim ngạch xuất sang 2 thị trờng lớn đều giảm mạnh Một lý do đáng quan tâm hơn là
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Luận văn tốt nghiệp hàng mỹ nghệ Trung Quốc đợc sản xuất với nhiều mẫu mã mới, giá thành rẻ nhanh chóng chiếm thị trờng của Artexport Vì vậy để giữ vững thị trờng ở khu vực này các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cần luôn thay đổi, có chiến lợc cải tiến sản phẩm để tiếp tục xây dựng hình ảnh tốt ề sản phẩm Vệt Nam trên thị trờng quan trọng này Khai thác tốt Artexport còn mở rộng sang thị trờng Malaysia, Mông Cổ, Singapore
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu mặt hàng xuất sang khu vực Châu A- Thái Bình D- ơng
Nguồn: Phòng tổng hợp công ty ARTEXPORT
Ghi chú: 2004**: kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2004
Khu vực này trớc đây là thị trờng truyền thống của nớc ta trong một thời gian dài riêng đối với Artexport thì thị trờng này chiếm tới 90% kim ngạch xuất khẩu của công ty Nhng kể từ năm 1991, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và khối này giảm sút do những biến động về kinh tế và chính trị ở khu vực này Trong tình hình đó hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport xúât sang Đông Âu chiếm tỷ trọng nhỏ Công ty xuất khẩu chủ yếu sang Nga và BaLan với một số mặt hàng cói mây, hàng thực phẩm , giầy dép phần lớn không thuộc hàng thủ công mỹ nghệ
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng sang thị trờng Đông Âu. Đơn vị tính:USD
Hàng sơn mài Hàng cãi
Hàng thêu ren Hàng gốm sứ
Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Tổng KN XK 10.566.478 100 7.493.362 100 10.718.703 100 Đông Âu 4.909.870 46,47 853.000 11,38 2.037.097 19,00 Trong đó:
0 Hàng thêu ren 1.059.077 21,57 0 0 0 0 Hàng cói, mây 174.702 3,56 172.371 20,21 110.245 5,40 Hàng sơn mài 0 0 5.055 0,6 16.604 0,80 Hàng khác 3.676.020 74,87 671.738 78,75 1.910.797 93,80
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Trị giá TT(%) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%)
Tổng KN XK 12.096.999 100 10.404.128 100 11.254.701 100 Đông Âu 2.495.064 20,63 165.561 1,59 180.945 1,60 Trong đó:
Hàng gốm sứ 0 0 7.003 4,20 12.974 7,20 Hàng thêu ren 0 0 0 0 0 0 Hàng cói, mây 99.168 4,00 99.676 60,20 54.132 30,00 Hàng sơn mài 17.914 0,72 7.701 4,70 6.941 3,80 Hàng khác 2.377.297 95,28 51.181 30,90 106.898 59,00
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004**
) Trị giá TT(%) Trị giá TT(%
Nguồn:Phòng hành chính tổng hợp công ty
Ghi chú: 2004**: kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2004
Trớc đây kim ngạch xuất khẩu hàng của Artexport sang khu vực Đông Âu cao nh năm 1995 xuất 4.909.870 USD chiếm tới 46,47% kim ngạch xuất khẩu của công ty năm đó Đến tận năm 1998 kim ngạch xuất sang khu vực này vẫn cao 2.495.064 USD/năm chiếm 20,63% Song đến năm 2000 kim ngạch xuất sang khu vực này giảm lớn chỉ đạt 180.945 USD chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn Artexport và sau đó có hơi nhích lên một chút ít vào năm 2001, 2002 Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu sang Đông Âu có tăng hơn trớc nhng vẫn ở mức thấp 436.142 USD chiếm 5,33% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Luận văn tốt nghiệp Đặc điểm thị trờng Đông Âu là không yêu cầu cao về kỹ thuật, mẫu mã đơn giản, nhng đẹp mắt là có thể xuất khẩu đợc nên trớc đây lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng này rất lớn Thị phần thủ công mỹ nghệ bị mất đi của hàng Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng là do Trung Quốc đã kịp thời thúc đẩy xuất khẩu đa ra nhều mẫu mã mới và giá cả cạnh tranh so với nhiều mặt hàng truyền thống của Việt Nam, đặc biệt tại Nga, BaLan, Hungary, các công ty t nhân đã đầu t xây dựng đợc một mạng lới kho hàng các cửa hàng và nhiều quầy bán buôn bán lẻ trên khắp thị trờng, thuê mớn hàng chục nghìn nhân công làm thuê ở nớc sở tại Mạng lới bán buôn bán lẻ các doanh nghiệp ngời Việt rộng khắp hoạt động khá năng động, có doanh số hàng trăm triệu USD, song rất tiếc mạng lới hiện nay chủ yếu tiêu thụ hàng hoá Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Các công ty t nhân do nhu cầu kinh doanh đã khôi phục đợc tuyến vận tải Sài Gòn- Vladivostok, Sài Gòn- Saint Peter để phục vụ xuất khẩu Đây là mặt mạnh mà các doang nghiệp Việt Nam có đợc trên các thị trờng khác.
Nh vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh Artexport cha bám sát những thay đổi thị hiếu trên thị trờng, thiếu những mẫu mã mới và những mặt hàng có cất lợng nên đã để rớt mất mảng lớn trên thị trờng truyền thống Nga, BaLan, Các mặt hàng khác bị cạnh tranh mạnh mẽ, nhng theo điều tra thị tr- ờng mặt hàng mây tre đan của Việt Nam trên thị trờng Nga rất có thế mạnh không có đối thủ cạnh tranh, thuế nhập khẩu vào thị trờng Nga là 20%. Đông Âu từ xa vẫn là khu vực thị trờng có nhu cầu lớn tiêu thụ đợc cả những mặt hàng truyền thống và những mặt hàng mới Do đó Artexport cần quan tâm trở lại khu vực thị trờng này, có những thay đổi phù hợp với thay đổi của thị trờng, khai thác thị trờng với đúng qui mô tiềm năng của nó với những mẫu mã mới Sản phẩm mói có chất lợng cao, giá cả và phơng thức bán hàng phù hợp sẽ tăng sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng.
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Đông Âu
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty
1.4.4 Khu vực thị trờng khác
Là tập hợp các thị trờng nhỏ, phân tán, nhập hàng của Artexport không thờng xuyên với giá trị thấp Những năm gần đây, Artexport đã mở rộng quan hệ với nhiều thị trờng mới song giá trị xuất khẩu lại cha cao Cụ thể một số n- ớc nh Tân Caledonia, Isarel, Thổ Nhĩ Kì.
Các đối tác chính mà công ty Artexport xuất khẩu sang
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng khác.
Nguồn: Phòng tổng hợp công ty ARTEXPORT
1.5 Các đối tác chính mà ARTEXPORT xuất khẩu sang
1.5.1 Các thị trờng truyền thống của công ty
Các thị trờng chính của công ty trớc đây là khu vực Châu á _ Thái Bình Dơng hiện nay thị phần của công ty ở khu vực này đã giảm Nhng nhìn chung các thị phần khác không thay đổi lắm
Hàng Thêu ren Hàng cói
Hàng sơn mài Hàng khác
Bảng số 2.10 : Kim ngạch xuất khẩu theo từng thị trờng Đơn vị tính:USD stt Cac nuoc 1999 2000 2001 2002 2003
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty
Trong thị trờng cạnh tranh quốc tế, luôn luôn phải đối đầu với mọi khó khăn, luôn bị chia sẻ về lợi nhuận về thị phần Artexport là một doanh nghiệpTrần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Luận văn tốt nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu do đó luôn phải vơn qua các thị trờng có các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cao Artexport luôn luôn tìm đợc những thị tr- ờng mới đồng thời cũng mất đi những thị trờng trớc đâylà chủ chốt Qua bảng trên đây, ta thấy công ty Artexport sau 4 năm từ năm 1999 đến năm 2003 đã tăng 126% ( năm 1999 là 34 thị trờng, năm 2003 là 43 thị trờng ) Nếu lấy năm 1999 làm gốc thì sang năm 2000 công ty đã mở rộng đợc 5 thị trờng mới sang Thuỵ Sỹ, áo, Tây tây lan, Brazil, Cooet Đồng thời do cạnh tranh gay gắt với các hàng hoá khác, Artexport đã để mất đi 8 thị trờng không kim ngạch là Philipin, Bồ đào nha, Isarel, arâp, Na uy, Newzeland, Nam phi, Hungari Hầu hết thị trờng mất đi cũng không phải thị trờng chính, thị trờng cơ bản truyền thống của công ty. Đến năm 2001, Artexport đã không mở rộng đợc thị trờng mới mà còn bị mất đi 9 thị trờng làm cho kim ngạch giảm hơn so với năm 2000 Điểm nổi bật, Artexport đã khôi phục đợc hai thị trờng là Bồ đào nha và Isarel.
Năm 2002 là năm giảm sút nghiêm trọng trong kim ngạch xuất khẩu của công ty Artexport Tổng số thị trờng thực tế xuất khẩu của công ty Artexport là 27 thị trờng trong đó mới mở rộng đợc 2 thị trờng đó là Senegal và Myanma Tuy kim ngạch xuất khẩu sang 2 thị trờng mới này còn ít ỏi nhng cũng thể hiện khả năng mở rộng thị trờng liên tục của công ty Artexport Nh- ng điều đáng buồn ở đây là công ty đã để mất đi một số thị trờng lớn là 14 thị trờng Đây hầu hết đều là thị trờng truyền thống của công ty, tuy kim ngạch công ty
Artexport xuất sang không nhiều trên mỗi thị trờng nhng do mất nhiều thị tr- ờng làm kim ngạch xuất khẩu giảm đáng kể Một trong những lý do giải thích đó là là do công ty Artexport cha chú trọng đến chính sách phân phối sản phẩm, chăm sóc khách hàng sau bán hàng, cũng có thể do hàng hoá kém chất lợng hơn trớc.
Mỗi một năm thêm một đổi mới, năm 2003 Công ty Artexport cũng đã cố gắng rất nhiều, số thị trờng xuất khẩu thành 28 thị trờng, Công ty
Artexport đã mở rộng thêm 2 thị trờng mới là Mông Cổ và Bungary Nhng mất đi một con số kỷ lục là 15 thị trờng của công ty Artexport Đây có thể cũng là do chính sách mở rộng thị trờng của công ty theo chiều sâu, tập trung khai thác thị thị trờng truyền thống Tuy nhiên, công ty vẫn tiếp tục cố gắng mở rộng thêm các thị trờng mới tiềm năng hơn năng động hơn, mang lại lợi nhuận và lợi ích cao hơn.
1.5.2 Tốc độ mở rộng thị trờng của công ty Artexport
Bảng số 2.11: Tình hình mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Artexport
1.Số thị trờng hiện tại 34 31 29 27 28
2.Số thị trờng mới mở X 5 0 2 2
3.Số thị trờng để mất X 8 9 14 15
4.Số thị trờng khôi phục X 0 2 2 4
5.Tốc độ mở rộng thị tr- êng
( Nguồn: phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport)
Qua bảng tên thấy tốc độ mở rộng thị trờng trung bình là 0,955% nh vậy số lợng thị trờng thực tế đã giảm. Đây là một chiến lợc kinh doanh hớng xuất khẩu của công ty Artexport Công ty chú trọng tập trung khai thác những thị trờng truyền thống chính của công tyđông thời có kế hoạch mở rộng thêm thị trờng mới và đành để mất thị trờng mà theo khả năng tính toán không sinh lời.
Những thị trờng truyền thống nh khu vực Châu á- Thái Bình Dơng có Nhật, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc Đây là những thị trờng mà công ty luôn trọng tâm xuất khẩu và chính các quốc gia này hiện nay đang có ngành nghề thủ công mỹ nghệ phát triển Một số thị trờng truyền thốngkhác nh Anh, Pháp, ý, Nga, Mỹ, Canađa, Đặc biệt thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ gồm hàng mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ Vì hiện nay thuế nhập khẩu loại hàng hoá này vào Mỹ theo chế độ tối huệ quốc (MFN) là khá cao (gốm nghệ thuật với thuế suất tới 45-60%, tợng chậu sứ từ 20-70%) nhng Việt Nam vẫn xuất khẩu đợc môt số chủng loại gốm sứ vào
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Mỹ Dung lợng thị trờng này rất lớn đối với hàng mỹ nghệ, nếu biết nắm bắt thị trờng và só sự chuẩn bị cần thiết thì đợc hởng mức thuế nhập khẩu (MFN) nh hàng xuất của Trung Quốc thì Việt Nam có thể xuất loại hàng này vào Mỹ với kim ngạch hàng trăm triệu USD một năm
Biểu đồ 2.10: Các loại thị trờng của doanh nghiệp
Nguồn : Phòng hành chính tổng hợp của công ty.
Biểu đồ 2.11:Tốc độ mở rộng thị trờng
Số thị tr ờng hiện tại số thị tr ờng mới mở số thị tr ờng để mÊt số thị tr ờng khôi phục
1.05 tốc độ mở rộng thị tr ờng
Nguồn: Phòng tổng hợp công ty ARTEXPORT
Công ty Artexport cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cần biết hàng Việt Nam luôn có u thế hơn về chất lợng và giá cả so với hàng Trung Quốc Sản phẩm gỗ Việt Nam rẻ hơn từ 8-10% so với sản phẩm Trung Quốc; sản phẩm gỗ Trung Quốc rẻ hơn 30% so vơí Mỹ. Xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc, Canađa, Mêhicô trong đó riêng Trung Quốc năm 2003 xuất khẩu 5,6 tỷ USD Năm 2003, tổng kimngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam sang các nớc là 560 triẹu USD, tăng gần 30% so với năm 2002 Theo dự báo của Bộ thơng mại Việt nam 2004 đạt 750 triệu USD; năm 2005 sẽ đạt 1 tỷ USD Cùng với xu hớng xuất khẩu mạnh của cả nớc, Công ty Artexport cũng đang tìm kiếm, phân loại những mặt hàngcó lợi thế này để xuất khẩu.
Ngoài thị trờng Mỹ, các thị trờng khác công ty Artexport đã có mối quan hệ buôn bán lâu năm nên công ty tiếp tục khai thác thị trờng này theo chiều sâu, tăng cờng tung vào thị trờng này các mặt hàng cũ và mới với nhiều kiểu dáng mẫu mã phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng ở thị tr- ờng đó.
Bảng số 2.12 : Tốc độ tăng qui mô xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên các thị trờng trong thời gian qua Đơn vị tính: lần
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Artexport
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Công ty Artexport)
Biểu đồ 2.12: Biến động qui mô mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Artexport
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty ARTEXPORT
2 Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu của công ty Artexport
2.1 Những u điểm của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Với quan điểm thơng trờng là chiến trờng, công ty Artexport đã luôn cố gắng để đạt mục tiêu kế hoạch mà Bộ thơng mại đề ra và để phát huy, phát triển công ty ngày càng lớn mạnh, xứng đáng vai trò công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ chủ chốt của Việt Nam.
Một số kết quả mà công ty Artexport đã đạt đợc:
Thứ nhất về thị trờng tiêu thụ: Công ty đã khai thác các thị trờng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu Đối với các thị trờng truyền thống công ty Artexport vẫn tiếp tục duy trì và tăng cờng các làm mới làm hoàn thiện mặt hàng của từng thị trờng Đồng thời công ty Artexport cũng đã mở rộng nhiều thị trờng mới, để khai thác tiềm năng của thị trờng mới này công ty đã và đang từng bớc khai thác thế mạnh của các thị trờng này Nhng về cơ bản,
D ơng Đông Âu Khu vực thị tr ờng khác
Công ty vẫn thực hiện xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty trên cơ sở các mối quan hệ buôn bán của tất cả các phòng trong tổng công ty.
Thứ hai về chuẩn bị hàng xuất khẩu: Công ty thờng xuyên đặt mua hàng thủ công mỹ nghệ từ các làng nghề truyền thống của Việt Nam để đảm bảo chất lợng hàng hoá cho đối tác Đồng thời cũng khảo sat tình hình tình hình thị trờng để tìm thêm những sản phẩm mới mẫu mã mớilàm phong phú thêm cho sản phẩm xuất khẩu của bản thân công ty.
Thứ ba về quảng cáo, công ty Artexport tích cực tham gia gửi mẫu hàng đi các hội trợ, giới thiệu trên nhiều thị trờng thông qua các kênh xúc tiên thơng mại do Nhà nớc, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, các tổ chức quốc tế tổ chức, bao cấp chi phí cho cán bộ của công ty khảo sát thị tr- ờng, tìm kiếm bạn hàng, chi phí mua hàng mẫu và gửi hàng mẫu ra nớc ngoài.
Thứ t về doanh thu lợi nhuận: Doanh thu của công ty Artexport tăng lên qua các năm Đặc biệt lợi nhuận tăng lên liên tục nhờ công ty đã có những thay đổi hợp lý trong cơ cấu xuất nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khảu trực tiếp, giảm đợc tơng đối các chi phí, kết quả sản xuát do đó cũng tăng lên.Hoạt động kinh doanh của công ty đã giảm bớt khâu trung gian và giảm bớt chi phí nhằm đa hoạt động xuất khẩu của công ty đạt hiệu quả cao hơn.
Thứ năm về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, nhà xởng: Các năm gần đây
(2002, 2002, 2003) Công ty Artexport đã đầu t cải tạo nhà xởng, kho hàng và mua sắm thêm trang thiết bị mới theo hớng hiện đại để tăng năng suất lao động, tăng chất lợng của sản phẩm Qua đod nhằm giữ đợc khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng mới và tăng sức cạnh tranh trên thị trờnghàng thủ công mỹ nghệ.
Thứ sáu về nguồn lao động, quản lý tiền lơng và các chỉ tiêu khác: Công ty có một đội ngũ cán bộ nghiệp vụ khá, thành thạo công việc, năng động sáng tạo đã đống góp rất lớn vào việc kinh doanh thành công của công ty.
2.2 Những mặt hạn chế trong hoạt động xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty Artexoport
Những năm qua công ty Artexport đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, giải quyết việc làm cho hàng trăm công nhân Tuy nhiên, so với khả năng của mình, công ty vẫn cha khai thác hết thế mạnh của một công ty xuất nhập khẩu, cụ thÓ nh sau:
Thứ nhất kinh doanh xuất khẩu trực tiếp vẫn cha đạt hết hiệu quả
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Luận văn tốt nghiệp Đẩy mạnh hạot động xuất khẩu trực tiếp, Công ty Artexport sẽ đạt hiệu quả cao hơn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kích thích nhân viên công ty năng động trong việc tìm kiếm khách hàng và thị trờng mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Thứ hai Thị trờng cha đợc mở rộng, vị thế của công ty trên trờng thế giới vẫn còn khiêm tốn Đến nay, qua nhiều năm hoạt động thị trờng xuất khẩu của công ty vẫn chủ yếu ở khu vực Tây Bắc Âu và Châu á -Thái Bình Dơng Có đợc thị trờng mới nhng công ty ít giữ đợc thị trờng và đãnh mất nhiều thị trờng cũ Kim ngạch xuất khẩu đi các thị trờng nhỏ không ổn định, thị phần thấp , công ty còn cha có biện pháp thâm nhập đúng đắn vào các thị trờng này.
Thứ ba Sản phẩm xuất khẩu cha đa dạng hoá, thiếu những mặt hàng mạnh nên xuất khẩu còn nhỏ lẻ, ví dụ thiếu những sản phẩm đáp ứng khu vực khách hàng có thu nhập cao, sản phẩm có chất liệu mới và sản phẩm ít thay đổi mẫu mã, kiểu dáng nên không thu hút đợc khách hàng.
Thứ t đôi khi, công ty Artexport cha đáp ứng đợc các đơn đặt hàng lớn
Giá cả hàng thủ công mỹ nghệ cao, chất lợng một số sản phẩm còn thua kém các hàng thủ công mỹ nghệ của Thái Lan, Trung Quốc do đó thị phần của Việt Nam nói chung của công ty Artexport nói riêng giảm đáng kể.
Thứ năm việc tăng cờng xúc tiến thơng mại còn chậm chạp, cha đợc coi trọng Sản phẩm xuất khẩu dù rất có khả năng thâm nhập nhng vẫn mang nặng tính chuẩn bị hoặc khởi động hơn là nhằm thu lợi nhuận nhanh chóng. Công ty cha tận dụng hết cơ hội, lợi thế của mình trong bán hàng cũng nh giới thiệu sản phẩm của mình.
Thứ sáu thiếu thông tin về thị trờng là một yếu điểm lớn của công ty
Công ty cần biết từng sản phẩm phù hợp với từng thị trờng nào Hiện any cac doanh nghiệp Nhà Nớc thờng theo đuổi mục tiêu hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao đạt và vợt kim ngạch xuất khẩu vì vậy sẵn sàng xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác mặc dù khoản thu nhập từ xuất khẩu uỷ thác không cao Đây là một thực tế mà các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và công ty Artexport nói riêng cần khắc phục
Định hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cho công ty Artexport trong thêi gian tíi
Một số giải pháp nhằm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
2.1.Giải pháp về phía công ty ARTEXPORT
2.1.1 Nâng cao hiệu quả công tác mở rộng thị trờng, xâm nhập và phát triển thị trờng xuất khẩu
Thực hiện tốt công tác điều tra mở rộng thị trờng có quyết định đến sự sống còn của công ty Artextport Trong mấy năm trở lại đây tình hình thị tr - ờng của công ty có khả quan hơn Sản phẩm của công ty Artexport có mặt ở khắp nơi, khắp các khu vực trên thế giới Tuy nhiên ở các thị trờng này công ty chỉ chiếm một phần nhỏ bé, thị trờng có triển vọng cha đợc quan tâm khai thác Mặt khác hàng xuất khẩu vào từng khu vực lại khá khiêm tốn so với những nớc cũng xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác.
Chính vì vậy Artexport cần tổ chức nghiên cứu thị trờng để có thể nắm bắt đợc nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng quốc tế, nắm bắt đợc từng khu vực thị trờng để công ty xác định đúng đắn chính sách sản phẩm, xu hớng giá cả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vì điều này có ảnh hởng đến thu mua hàng hoá cũng nh thị hiếu ngời tiêu dùng.
Hiện nay, thị trờng nớc ngoài của Artexport không ổn định Do vậy Artexport cần phải có định hớng đối với từng thị trờng, từng khách hàng, coi trọng các thị trờng lớn và quen thuộc.
Mặc dù Đông Âu có nhiều biến động, kim ngạch xuất nhập khẩu sang những nớc này không còn cao nh trớc đây nhng vẫn là thị trờng lớn và là thị trờng trọng điểm của artexport.
Tại thị trờng này, hàng mây tre đan, gốm sứ, thêu, sơn mài đợc xuất chủ yếu cho Nga, Balan, Tiệp Trong những năm tới cần mở rộng thị trờng sang nhiều nớc khác ở Đông Âu.
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Đông Âu có nhiều thụn lợi vì đây là những bạn hàng quen thuộc của thị trờng Việt Nam, đã có sự tin tởng hiểu biết lẫn nhau.
Trần Thị Hà - Lớp KTQT - K42
Artexport có thể biết đợc khá chính xác về thị hiếu và thói quen tiêu dùng,tập quán tiêu dùng của thị trờng này Đồng thời thị trờng nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Đông Âu cũng rất dễ tính, chất lợng đòi hỏi không cao lắm và đây là điều kiện tốt để công ty có thể đáp ứng nhu cầu của họ.Chính đặc điểm tiêu dùng và sự không ổn định về kinh tế chính trị ở Đông Âu cho thấy: tr ớc mắt công ty chỉ nên tập trung xuất khẩu những sản phẩm đáp ứng nhu câù của tầng lớp thu nhập khá, trung bình và thấp bằng cách:
+ Mở cửa những cửa hàng chuyên bán về hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam cho cộng đồng ngời Việt tại nớc ngoài Tập trung thành luồng hàng, thành khối lợng lớn để giảm giá thành Những cửa hàng này đặt dới sự bảo trợ của Bộ Thơng Mại để công ty trong nớc an tâm thiết lập quan hệ đại lý, gửi hàng bán thu tiền sau và các hình thức mau bán khác.
+ Kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với mọi lô hàng xuất khẩu kể cả những lô hàng xuất khẩu phi mậu dịch để đảm bảo chất lợng trên mức trung bình và ổn định chất lợng này.
+ Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu: Nói chung, do uy tín tín dụng của các nớc trong khu vực này còn thấp, các ngân hàng Việt Nam đang khó khăn lai không dám mở tín dụng sang thị trờng này Trong khi đó nếu không chấp nhận bán hàng trả chậm thì cơ hội thâm nhập thị trờng này sẽ giảm đi nhiều.Do vậy công ty nên mời các tập đoàn bảo lãnh tín dụng và bảo hiểm xuất khẩu lớn trên thế giới vào Việt Nam kinh doanh các hình thức bảo hiểm đặc thù này.
2.1.1.2 Thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng
Khu vực này Công ty quan hệ buôn bán chủ yếu với Nhật bản, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan Việc củng cố mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng htủ công mỹ nghệ của công ty tại thị trờng này có đạc điểm sau:
- Nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ ( mây, tređan, gỗ mỹ nghệ) là lớn và duy trì trong thời gian dài Họ có thói quen tiêu dùng mặt hàng này từ lâu đời, vì theo phong tục của họ : tre trúc là biểu hiện của sự sang trọng Vì vậy công ty cần tận dụng cơ hội này để mở rộng thị trờng, thị phần của mình ở khu vực phơng Đông huyền bí này.
- Một thuận lợi lớn của Công ty là khoảng cách địa lý của Việt Nam và các nớc này rất gần, có những nét tơng đồng về văn hoá, thị hiếu, bản sắc dân tộc Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan là những nớc phát triển thu nhập đầu ngời khá cao, khả năng thanh toán tốt nên thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng.
- Tuy nhiên chât lợng và mẫu mã phải đạt tiêu chuẩn quốc tế là yêu cầu của khu vực này Đây là mặt hàng khó tính nên công ty cần phải chuẩn bị tốt cả nguồn hàng xuất khẩu, tập trung nguồn lực, tài chính đầu t cho khu vực này.
2.1.1.3 Thị trờng Tây Bắc Âu
Hiện nay, Công ty quan hệ với một số nớc ỏ thị trờng này nh Pháp, Đức, Anh, ý, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Hà Lan Nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ ở những nớc này cao Lợi thế của công ty khi kinh doanh ở khu vực này :
- Ngời tiêu dùng a chuộng các sản phẩm đơn giản, nhẹ nhàng tiện lợi, thanh thoát nên dễ chế biến.
- Đời sống cao nên thanh toán tốt.
Tuy nhiên, lợi luôn đi cùng với hại, Công ty sẽ gặp khó khăn sau:
-Yêu cầu sản phẩm nhẹ nhàng song phải đẹp, tinh tế chất lợng cao. -Khoảng cách địa lý quá xa nên chi phí vận chuyển cao.
2.1.1.4.Khu vực thị trờng Châu Mỹ