1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap day manh xuat khau hang det may o cong 196836

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 101,29 KB

Nội dung

Lời Nói đầu Sau 20 năm Đảng Nhà nớc thực đổi mới, năm gần hoạt động xuất nớc ta tăng trởng, ®em l¹i ngn thu ngo¹i tƯ lín cho qc gia, nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nớc, góp phần thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển Kinh tế Xà hội đất nớc Hơn nữa, hoạt động xuất giúp nâng cao uy tín hàng Việt Nam, đa Việt Nam đến với nhiỊu qc gia, vïng l·nh thỉ trªn thÕ giíi, kªu gọi hợp tác đầu t nớc Hiện có nhiều mặt hàng xuất có tiềm xuất khẩu, hàng dệt may đợc xác định mặt hàng quan trọng Thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may ý nghĩa mặt kinh tế mà có ý nghĩa lớn mặt trị xà hội Đó đặc thù ngành dệt may sử dụng nhiều lao động, liên quan chặt chẽ với nhiều ngành khác ngành dệt may phát triển giúp giải vấn đề công ăn việc làm, thúc đẩy nhiều ngành nghề khác phát triển Công ty may Thăng Long mà tiền thân Xí nghiệp may mặc xuất khẩu, đợc thành lập từ năm 1958 với nhiệm vụ gia công may mặc để xuất chủ yếu Qua 40 năm tồn phát triển, đơn vị đà có bớc tiến lớn hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn vị đầu hoạt động gia công xuất hàng may mặc Việt Nam Trong năm qua, doanh thu xuất nh doanh thu nội địa Công ty may Thăng Long tăng, thị trờng đợc mở rộng Đó công ty đà tận dụng đợc lợi mình, định vị thị trờng có chiến lợc kinh doanh hợp lý Tuy nhiên, bối cảnh khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế, hoạt động xuất có nhiều thuận lợi, nhng gặp nhiều khó khăn Thị trờng mở rộng, khách hàng đa dạng nhng cạnh tranh ngày gay gắt Chính việc tìm kiếm giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, đặc biệt giải pháp trọng đến tìm kiếm thị trờng việc làm thờng xuyên bắt buộc Qua tìm hiểu, nghiên cứu Công ty may Thăng Long em thấy hoạt động xuất Công ty chủ yếu sang thị trờng Mỹ (chiếm khoảng 80% doanh thu xuất khẩu) thị trờng Mỹ đà áp dụng hạn ngạch với hàng dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, lợi nhuận Công ty may Thăng Long chủ yếu hoạt động gia công mang lại, việc xuất theo hình thức bán đứt chiếm tû lƯ nhá Víi nh÷ng lý nh vËy, em đà chọn đề tài hGiải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty may Thăng Long sang thị tr ờng Mỹ làm chuyên đề tốt nghiệp Do nhiều hạn chế thực tiễn trình độ, chẵc chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc bảo cô giáo Phần I Tổng quan Công ty may Thăng Long năm qua Tổng quan Công ty may Thăng Long 1.1 Sơ lợc trình hình thành nhiệm vụ Với chủ trơng thành lập số doanh nghiệp xuất Hà Nội hoàn cảnh thực tế kinh tế nớc ta năm 1950, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay Bộ Công nghiệp) định thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu, trực thuộc Tổng công ty xuất tạp phẩm Xí nghiệp may mặc xuất đợc định thành lập ngày 8/5/1958, tiền thân Công ty may Thăng Long Việc thành lập Xí nghiệp may mặc xuất mang ý nghĩa to lớn đơn vị may mặc xuất Việt Nam, lần đa hàng may mặc Việt Nam thị trờng giới Ngoài ra, đời Xí nghiệp đà góp sức vào công cải tạo kinh tế thông qua việc hình thành tổ sản xuất hợp tác xà may mặc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Đến ngày 4/3/1993, Bộ Công nghiệp định đổi tên Xí nghiệp may mặc xuất thành Công ty may Thăng Long, trùc thc Tỉng c«ng ty DƯt may ViƯt Nam Theo chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Đảng Nhà nớc, Công ty đà đợc tiến hành cổ phần hoá vào đầu năm 2004, Nhà nớc nắm giữ 51% Một số thông tin Công ty may Thăng Long: Tên đơn vị: Công ty may Thăng Long Tên giao dịch: Thăng Long Garment Company (THALOGA) Trụ sở chÝnh: 250 Minh Khai – QuËn Hai Bµ Trng – Hà Nội Việt Nam Loại hình doanh nghiệp: Trớc năm 2004, thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nớc Từ năm 2004, thuộc loại hình Công ty cổ phần Ngành nghề kinh doanh: May mặc Sản xuất, gia công may mặc, kinh doanh kho ngoại quan Số điện thoại: 04.8 623372 / 622142 Fax: 84.4 623374 Website: http://www.thaloga.com.vn Nhiệm vụ: Bên cạnh nhiệm vụ Công ty gia công hàng may mặc xuất khẩu, Công ty gia công hàng thêu mài cho tập thể, cá nhân, cung cấp phục vụ phần nhu cầu nớc, nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ, đÃi ngé ®óng møc ®èi víi ngêi lao ®éng Trong nỊn kinh tế thị trờng doanh nghiệp có nhiều quyền định đoạt trách nhiệm hơn, nhiệm vụ Công ty sản xuất kinh doanh có lÃi, thực chế độ sổ sách Nhà nớc, nộp ngân sách đầy đủ Hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty chủ yếu xuất với doanh thu xuất hàng năm chiếm tới 80% tổng doanh thu Hoạt động xuất Công ty đợc chia thành hai hình thức: hình thức gia công hình thức bán đứt Hình thức gia công hình thức mà Công ty nhận đơn đặt hàng khách, bao gồm mẫu mà đà đợc thiết kế, phần tất nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm Trong trờng hợp Công ty đợc nhận công gia công Thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty, xuất theo hình thức chiếm tỷ lệ cao, khoảng 80% Với hình thức bán đứt, doanh nghiệp tự nghiên cứu thị trờng, thiết kế mẫu mà mua sắm yếu tố đầu vào, sản xuất sản phẩm bán Trong trờng hợp doanh nghiệp nhận đợc toàn số tiền bán sản phẩm Hoạt động xuất theo hình thức chiếm tỷ lệ khiêm tốn, với khoảng 20% Với hai hình thức xuất nh vậy, báo cáo Công ty thờng có hai loại số liệu Một giá trị toàn số hàng gia công bán đứt, hàng gia công bao gồm tiền công gia công giá trị nguyên phụ liệu mà ngời đặt hàng cung cấp Hai giá trị tiền gia công đơn hàng gia công doanh thu lô hàng mà Công ty tự thiết kế, mua sắm yếu tố đầu vào, sản xuất bán Để đơn giản việc phân tích số liệu, chuyên đề sử dụng thuật ngữ htrị giá FOB theo cách quy định Công ty với số liệu thứ nhất, tức giá trị toàn hàng xuất bao gồm nguyên phụ liệu ngời đặt hàng cung cấp; hdoanh thu với số liệu thứ hai, tức tiền công gia công lô hàng gia công cộng với phần doanh thu lô hàng mà Công ty tự thiết kế, sản xuất bán Cụ thể, trị giá FOB đợc tính theo công thức: = Trị giá FOB Tiền công = gia công + Giá trị lô hàng Công ty tự thiết kế mẫu, sản xuất bán + Giá trị nguyên phụ liệu khách hàng cung cấp Doanh thu đợc tính theo công thức: = Giá trị lô hàng Doanh thu + Công ty tự thiết kế mẫu, sản xuất bán Với số liệu đợc tính quy định nh trên, ta nhận thấy số liệu trị giá FOB lớn số liệu doanh thu, đặc biệt Công ty may Thăng Long hoạt động gia công số liệu FOB lớn số liệu doanh thu nhiều Sự khác số liệu đ ợc phân tích cụ thể Phần II Phân tích tình hình xuất Công ty may Thăng Long năm qua Tiền công = gia công 1.2 Bộ máy hoạt động Công ty may Thăng Long Công ty may Thăng Long doanh nghiệp tổ chức quản trị theo kiểu hTrực tuyến Chức Hiện cấu tổ chức máy quản trị Công ty may Thăng Long gồm có: - Tổng giám đốc - Ba phó Tổng giám đốc - Hệ thống phòng ban xí nghiệp sản xuất Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công ty: Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật Xởng thời trang XÝ XÝ Chó thÝch:nghiƯ nghiƯ p2 p1 Phßng kü thuật chất l ợng Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất Phòng kế hoạch thị tr ờng Phòng chuẩn bị sản xuất Phó tổng giám đốc điều hành nội Phòng kế toán tài vụ Xí Xí Xí nghiệp nghiƯp nghiƯ Mèi quan hƯ trùc tun may Nam kh¸c p3 Hải Văn phòng (tổ chức lao động) Xí nghiệp phụ trợ Mối quan hệ chức Tổng giám đốc: Là ngời đứng đầu máy công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc toàn hoạt động công ty mình, đồng thời lÃnh đạo công ty từ máy quản trị phòng ban chức Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: Có chức tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc việc tổ chức nghiên cứu mẫu hàng loại máy móc kỹ thuật, thiết lập mối quan hệ bạn hàng, quan quản lý hoạt động xuất nhËp khÈu, triĨn khai c¸c nghiƯp vơ xt nhËp khÈu nh: tham mu ký kết hợp đồng gia công, xin giÊy phÐp xt nhËp khÈu, tiÕp nhËn phơ liƯu, mở tờ khai hải quan, giao hàng cho khách Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: Có chức tham mu, giúp việc cho tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh công ty Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: Có chức tham mu, giúp việc cho Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành nội chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc xếp công việc Công ty, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động, tiền lơng, y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cán công nhân viên Phòng kỹ thuật chất lợng: Là phận tham mu cho Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật kế hoạch chiến lợc kinh doanh Phòng kỹ thuật chất lợng thực công việc nh: may mẫu chào hàng, thiết kế mẫu mà sản phẩm, lên định mức nguyên phụ liệu Phòng đồng thời có nhiệm vụ chuẩn bị điều kiện kỹ thuật cho xí nghiệp may Phòng kế hoạch thị trờng: Có chức tham mu cho Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất công ty, điều hành báo cáo tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty Phòng có nhiệm vụ nắm vững yếu tố vật t, lực thiết bị, suất lao động, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến hành điều độ sản xuất cho linh hoạt kịp thời, phối hợp đơn vị, nguồn lực công ty có hiệu nhất; thực công việc nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, thực nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm nớc Phòng kế toán tài vụ: Có chức quản lý nguồn tài vào Công ty, chuẩn bị quản lý nguồn tài phục vụ cho sản xuất kinh doanh nh khoản lơng cho cán công nhân viên công ty Phòng kế toán tài vụ quản lý cung cấp thông tin kết sản xuất kinh doanh, tài sản Công ty thời kỳ, năm kế hoạch Phòng có nhiệm vụ hoạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm, thực chế độ kế toán hành Nhà nớc Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ chức tham mu cho Phó tổng giám đốc nội tổ chức nhân sự, đồng thời chịu quản lý trực tiếp Tổng giám đốc Phòng có nhiệm vụ tun dơng lao ®éng, bè trÝ lao ®éng, bè trÝ đào tạo cán công nhân viên, thực công tác tiền lơng, bảo hiểm xà hội cho công nhân viên Văn phòng ý công tác quản trị nhân lực, đặc biệt ý quản lý chặt chẽ định mức lao động công nhân Phòng chuẩn bị sản xuất: Có nhiệm vụ quản lý cấp phát nguyên vật liệu cho sản xuất Phòng chuẩn bị sản xuất quản lý bảo quản thành phẩm xí nghiệp sản xuất chờ thời gian giao cho khách hàng Các xí nghiệp may công ty: Hiện Công ty may Thăng Long cã xÝ nghiƯp may vµ mét xÝ nghiƯp phụ trợ chuyên trách việc bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị xí nghiệp may đặt t¹i trơ së 250 Minh Khai, xÝ nghiƯp t¹i Hà Nam, xí nghiệp Nam Định xí nghiệp Hoà Lạc (Hà Tây) Các xí nghiệp đợc trang bị máy may đại theo quy trình công nghệ đồng bộ, khép kín, đảm bảo từ khâu đến khâu cuối trình sản xuất sản phẩm Các xí nghiệp may thực trình sản xuất hàng may mặc bao gồm công đoạn: cắt, thêu, may, tẩy, là, đóng gói sản phẩm Mạng lới đại lý cửa hàng giới thiệu sản phẩm công ty: Công ty có mạng lới cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm rộng khắp nớc Các sản phẩm công ty đợc giới thiệu rộng rÃi nh: áo jacket loại, áo sơ mi, quần áo Jean nữ, quần áo trẻ em Cũng công ty giới thiệu bán nhiều hàng tiêu chuẩn xuất cho ngời tiêu dùng Bên cạnh đó, Công ty có hệ thống văn phòng đại diện giới thiệu bán sản phẩm thị trờng nhiều nớc, thông qua mạng Internet Chi nhánh sở khác: Ngoài phòng ban phận, xí nghiệp nêu trên, Công ty có xởng thời trang chuyên đảm nhiệm công tác nghiên cứu, thiết kế mẫu mà mới, hệ thống kho ngoại quan Hải Phòng, hệ thống phòng trng bày giới thiệu sản phẩm nớc 1.3 Quản lý chất lợng Chất lợng sản phẩm yếu tố đợc Công ty coi trọng chiến lợc kế hoạch sản xuất kinh doanh Chính vậy, công tác quản lý chất lợng sản phẩm đợc coi trọng Hiện Công ty đà đa vào áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9001 phiên 2000 toàn Công ty, tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm toàn diện Bên cạnh đó, Công ty triển khai áp dụng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 tiêu chuẩn SA 8000 Việc đa vào áp dụng tiêu chuẩn có ý nghĩa lớn hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty, giúp nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín khả xuất sản phẩm thị trờng nớc 1.4 Tình hình vốn kinh doanh Công ty Là doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốn Công ty chủ yếu Nhà nớc cấp, chiếm khoảng 70% tổng số vốn hàng năm , nguồn vốn cố định Công ty ổn định qua năm Nguồn vốn lu động Công ty tăng có đầu t hàng năm từ ngân sách Nhà nớc bổ sung từ quỹ, nguồn khác Công ty, huy động nội lực, vay ngân hàng, vay tõ c¸c tỉ chøc kinh tÕ ViƯc nhËn vèn tõ Ngân sách đặt trách nhiệm cho Công ty phải tìm biện pháp khả để đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cao Bảng 1: Báo cáo tình hình vốn kinh doanh công ty Đơn vị tính: triệu đồng 2001 ChØ tiªu Sè tiỊn 2002 Tû lƯ % Sè tiỊn 2003 Tû lƯ % Sè tiỊn Tỉng sè vèn 17365 17642 18081.3 Phân theo tài sản 1.Vốn cố định 12393 71 12948 73 13.535,9 2.Vèn lu ®éng 4972 29 4694 27 4.545,4 Phân theo nguồn hình thành 1.Ngân sách cÊp 12744 73 12790 72 12.970,0 2.Tù bæ sung 4621 27 4852 28 5.111,3 Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty may Thăng Long 2004 Tỷ lệ % Sè tiỊn Tû lƯ % 19.425 74,9 25,1 14.971 77,07 4.454 22,93 71,7 28,3 13.903 71,57 5.523 28,43 Để nâng cao hiệu sử dụng vốn, Công ty đà chủ động mua sắm tài sản cố định để tăng lực sản xuất, thực đầu t theo chiều sâu Việc đầu t mua sắm tài sản cố định để tăng lực sản xuất việc làm có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao lực xuất Công ty Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng hoạt động xuất Công ty 2.1 Lao động Lao động mét yÕu tè quan träng c¸c yÕu tè nguån lực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nh ngành may mặc Số lợng chất lợng lao động có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng, chất lợng sản phẩm, đến thực kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chính nội dung công tác nhân nh tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo, phát triển, đÃi ngộ ngời lao động đợc ban lÃnh đạo Công ty quan tâm mức Trải qua trình phát triển 40 năm, cấu lao động, số lợng lao động Công ty đà có biến đổi rõ rệt, đặc biệt năm gần Công ty trọng đầu t đại hoá công nghệ, đầu t mở rộng sản xuất Số lợng lao động liên tục tăng quy mô sản xuất mở rộng, với chất lợng lao động không ngừng đợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất Bảng 2: Số lao động làm việc qua năm Năm 2001 2002 2003 2004 KH 2005 Sè lao ®éng(ngêi) 2165 2300 2517 3166 4000 Nguồn: Công ty may Thăng Long - Báo cáo tình hình thực tiêu năm 2001, 2002, 2003, 2004 Qua bảng ta thấy số lợng lao động Công ty tăng với tốc độ nhanh năm gần Số lao động năm 2002 so với năm 2001 tăng 135 lao động, hay tăng 6,24% Số lao động năm 2003 so với năm 2002 109,44%, tăng tuyệt đối 217 lao động Năm 2004 so với 2003 125,79%, tăng tuyệt đối 649 lao động Tốc độ tăng bình quân năm từ 2001 đến 2004 13,51%/năm Kế hoạch năm 2005 so với thực 2003 126,34%, tăng tuyệt đối 834 lao động Trong năm gần đây, việc tiêu thụ sản phẩm Công ty tăng với tốc độ nhanh, số khách hàng Công ty ngày nhiều, thị trờng xuất không ngừng đợc mở rộng, đặc biệt thị trờng Mỹ sau Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết Để đáp ứng yêu cầu lớn thị trờng, Công ty đà đầu t xây dựng nhiều sở sản xuất nh Hoà Lạc, liên tục tuyển dụng đào tạo lao động, bổ sung vào lực lợng lao động Công ty qua năm Nhìn chung, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao Theo số liệu thống kê năm trớc kia, lao động nữ chiếm khoảng 80% tổng số cán công nhân viên Tuỳ theo đơn hàng thời vụ sản xuất, Công ty có kế hoach tuyển lao động theo hợp đồng, lao động mùa vụ nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng Bên cạnh đó, lực lợng lao động học may, thử việc đáng kể Cùng với việc đầu t đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, lực lợng lao ®éng cđa C«ng ty lu«n biÕn ®éng, kh«ng chØ vỊ số lợng mà chất lợng Số lợng lao động bậc cao ngày tăng số tuyệt đối tỷ trọng tổng số lao động Công ty Đó kết việc đầu t đổi máy móc thiết bị, trẻ hoá lao động, chiến lợc nâng cao chất lợng sản phẩm Phần lớn lao động trẻ, đợc đào tạo qua trờng lớp, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật Bảng 3: Công nhân sản xuất theo bậc số năm gần Bậc thợ Năm 1999 Năm 2000 Sl (ngêi) Sl (ngêi) % Sl (ngêi) 1020 57 1113 55,9 261 15 163 995 251 174 179 145 % 56, 14, 9,9 10, 8,2 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2004 Sl (ngêi) % Sl (ngêi) 1158 54,9 1272 55 1813 61,1 288 14,5 345 16,4 419 18 478 16,1 9,2 201 10,1 202 9,57 205 8,8 219 7,38 192 11 197 9,9 203 9,62 211 9,1 226 7,62 140 7,9 185 9,3 192 201 8,6 215 7,23 % Sl (ngêi) Năm 2003 % 9,1 % 6 0,3 100 16,7 0,7 16,8 0,56 10 1990 100 2110 100 2325 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng Công ty may Thăng Long 10 2968 Tổn g 1750 0,2 0,3 10 0,47 1780 100 Với phơng châm tinh giảm lao động gián tiếp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, năm qua số cán Công ty trì ë møc 160 – 180 ng êi Trong sè nµy có khoảng 130 ngời có trình độ đại học, 40 ngời nắm giữ vị trí chủ chốt Công ty Số cán 180 ngời tức khoảng 8% tổng số lao động tỷ lệ hợp lý điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty Nhiều cán Công ty có tuổi đời trẻ, có kiến thức tốt chuyên môn, có trình độ, kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, có khả làm việc độc lập, sáng tạo, số có trình độ ngoại ngữ tốt Bảng 4: Cán quản lý, nhân viên văn phòng số năm gần Năm 2000 2001 2002 2003 Số lợng(Ngời) 175 190 192 Nguồn: Phòng nhân Công ty may Thăng Long 198 Trình độ nghiệp vụ đội ngũ làm công tác xuất có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu hoạt động xuất Để làm tốt công việc, đòi hỏi đội ngũ phải có kiến thức tốt hoạt động thơng mại quốc tế, có kỹ xử lý tình tốt, có kiến thức thị trờng, kỹ đàm phán, ký kết hợp đồng thờng xuyên phải tự nâng cao tay nghề Hiện đội ngũ làm công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty có trình độ tơng đối tốt, đáp ứng đợc yêu cầu đặt công việc 2.2 Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu yếu tố có ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất Công ty Hiện Công ty có số lợng lớn nhà cung ứng yếu tố đầu vào Vải nguyên liệu sản xuất thờng đợc nhập từ nớc Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Vải mua nớc hầu nh Các nguyên phụ liệu chủ yếu nhập từ nớc ngoài, nguyên phụ liệu nội địa chØ chiÕm tû lƯ nhá tỉng sè nguyªn phơ liƯu dïng s¶n xt s¶n phÈm xt khÈu Bảng 5: Tình hình sử dụng nguyên phụ liệu may giá trị nguyên phụ liệu sử dụng sản xuất sản phẩm xuất TT Chỉ tiêu Đơn v Sử dụng nguyên liệu may Tổng số: - Vải nhập + Nhật + Hàn Quốc + Hồng Kông + Trung Quốc + Đài Loan + Thái Lan - Vải mua nớc Giá trị NPL + Nhập + Nội địa 1000 m2 nt nt nt nt nt nt nt nt nt TriƯu ® nt nt 2003 2004 302 600 857 1593 489 0 114.420 112393 2027 381 652 935 1754 562 27 147.450 145082 2368 Tăng trởng (%) 126 109 109 110 115 129 129,1 116,8 Nguồn: Công ty may Thăng Long Báo cáo tình hình sử dụng NPL năm 2003 - 2004 Chính nguyên phụ liệu sản xuất chủ yếu đợc nhập nên chất lợng sản phẩm thờng dễ đợc khách hàng chấp nhận Điều đa đến lệ thuộc lớn vào thị trờng nguyên liệu bên Thị trờng nguyên liệu bên thờng không ổn định gây thay đổi bất ngờ sản xuất, gây bất lợi việc đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng Trong năm tới Công ty có kế hoạch nghiên cứu thay dần nguyên liệu nhập nguồn nguyên liệu sản xuất nớc nhằm giảm chi phí bớt tính bị động việc chuẩn bị yếu tố đầu vào cho sản xuất Tuy nhiên, việc xuất vào nớc có tính cạnh tranh cao việc chấp nhận nguyên phụ liệu nhà nhập khẩu, có nghĩa nhà nhập kiêm nhà cung cấp nguyên phụ liệu, thờng hội thâm nhập thị trờng lớn Đó xu hớng hình thành thị trờng Mỹ, EU Điều cho thấy mâu thuẫn việc tăng khả cạnh tranh, khả thâm nhập thị trờng với việc sử dụng yếu tố đầu vào từ thị trờng nội địa, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nguyên phụ liệu nớc Một đặc điểm lớn ngành may sử dụng nhiều nguyên phụ liệu khác Điều làm cho công tác chuẩn bị đầu vào cho sản xuất khó khăn, phức tạp, toán

Ngày đăng: 31/07/2023, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w