Lý thuyết khu vực mậu dịch tự do và khu vực mậu dịch tự do
Lý thuyết về khu vực mậu dịch tự do
1.1.1 Tự do hoá thơng mại:
Cơ sở khách quan của xu hớng này bắt nguồn từ quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ là toàn cầu hoá và khu vực hoá, lực l ợng sản xuất phát triển vợt ra ngoài phạm vi biên giới một quốc gia, sự phân công lao động quốc tế phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu, vai trò của công ty đa quốc gia đợc tăng cờng, hầu hết các quốc gia chuyển sang xây dựng “mô hình kinh tế mở” với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế mỗi n- ớc Tự do hoá thơng mại đều đa lại lợi ích cho mỗi nớc, dù trình độ phát triển có khác nhau và nó phù hợp với trình độ phát triển của văn minh nhân loại.
Nội dung của tự do hoá thơng mại là nhà nớc áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bớc giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan trong quan hệ mậu dịch quốc tế, nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho việc phát triển các hoạt động thơng mại quốc tế cả bề rộng lẫn bề sâu Đơng nhiên tự do hoá thơng mại trong thơng mại trớc hết nhằm vào việc thực hiện chủ trơng mở rộng quy mô xuất khẩu của mỗi nớc cũng nh đạt tới những điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu Kết quả của tự do hoá thơng mại là ngày càng mở cửa dễ dàng hơn thị trờng nội địa cho hàng hoá, công nghệ nớc ngoài cũng nh các hoạt động dịch vụ quốc tế đợc xâm nhập vào thị trờng nội địa, đồng thời cũng đạt đợc một sự thuận lợi hơn từ phía các bạn hàng cho việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ từ trong nớc ra nớc ngoài Điều đó có nghĩa là phải đạt tới một sự hài hoà giữa tăng cờng xuất khẩu với nới lỏng nhËp khÈu.
Các biện pháp để thực hiện tự do hoá thơng mại chính là việc điều chỉnh theo chiều hớng nới lỏng dần với bớc đi phù hợp trên cơ sở các thoả thuận song phơng và đa phơng giữa các quốc gia đối với các công cụ bảo hộ mậu dịch đã và đang tồn tại trong quan hệ thơng mại quốc tế Việc hình thành các liên kết kinh tế quốc tế cũng tạo thuận lợi cho tự do hoá thơng mại trớc hết trong khuân khổ các tổ chức đó Quá trình tự do hoá gắn liền với những biện pháp có đi có lại trong khuôn khổ pháp lý giữa các quốc gia.
Trên cơ sở phân tích sự không tơng đồng giữa việc bảo hộ bằng hạn ngạch và thuế quan, các nhà kinh tế cho rằng tự do hoá thơng mại ở các nớc đang phát triển là: Một quá trình chuyển dịch khỏi hạn chế bằng hạn ngạch với những tỷ giá hối đoái mất cân bằng đến một hệ thống chỉ sử dụng hệ thống thuế quan với tỷ giá hối đoái cân bằng.
Những nớc này bắt đầu nhận thức về tự do hoá thơng mại và tiến hành cuộc cải cách từ giữa những năm 1980, tuy chất lợng cải cách còn cha cao và quy mô cha sâu, tự do hoá thơng mại đã đợc hỗ trợ bởi các hiệp ớc với quỹ tiền tệ quốc tế IMF và trong nhiều trờng hợp bởi những khoản cho vay để tiến hành cải cách của Ngân hàng thế giới, tuy nhiên hiện nay vấn đề này đợc quan tâm và thực hiện ở nhiều nớc đang phát triển với chất lợng cải cách cao và phạm vi sâu rộng Đối với các nớc đang phát triển này, mặc dù ngời ta đã chỉ ra những lợi ích lâu dài của việc giải phóng thơng mại nhng các nớc cũng phải gánh chịu cái giá để thực hiện nó khi những khu vực đợc bảo hộ chính thức buộc phải cạnh tranh với hàng nhập Loại bỏ sự kiểm soát giá cả và sự hạn chế, cái thờng đi cùng với những cải cách thơng mại, có thể cũng đặt ra những nhu cầu cơ bản ra ngoài khả năng mua của bộ phận dân chúng nghèo nhất Trong trờng hợp này, sự hỗ trợ của chính phủ với các cải cách có thể đợc nâng cao và những chi phí trong quá độ cần giảm xuống bằng cách thúc đẩy sự cạnh tranh với nớc ngoài,tạo điều kiện thuận lợi cho những điều chỉnh thị trờng lao động và phải đạt đợc những lợi ích thực tế chắc chắn cho những bộ phận dân chúng nghèo nhất Song, tự do hoá thơng mại hiện nay đợc coi nh là một phơng thức có hiệu quả hơn để đẩy mạnh xuất nhập khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc.
Song, theo Micheal Mussa thì tự do hoá thơng mại đợc hiểu là hạn mức bảo hộ nói chung và thu hẹp khoảng chênh lệch mức bảo hộ giữa các ngành khác nhau.
Xét theo một góc độ khác thì tự do hoá thơng mại bao hàm cả việc xoá bỏ những kiểm soát- sự phá bỏ các biện pháp phi thuế quan- cũng nh những chính sách chuyển các thể chế thơng mại sang các trung lập – một sự giảm trong xu hớng nghiêng về một hoạt động đặc thù, đặc biệt sự sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.
Trung lập đợc định nghĩa nh là một tình huống trong đó tỷ lệ hối đoái có hiệu quả đối với các hàng xuất khẩu của một nớc – Tỷ lệ hối đoái danh nghĩa đợc đỉều chỉnh đối với thuế xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu – là tơng đơng với tỷ lệ hối đoái có hiệu quả đối với hàng nhập khẩu Tỷ lệ hối đoái danh nghĩa đ- ợc đỉều chỉnh đối với thuế có đợc do nhũng hạn chế về định lợng Một hệ thống đòn bẩy trung lập có khả năng thích hợp hơn để khuyến khích sự sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên Thể chế trung lập có thể đợc hoàn thiện bằng việc giảm bớt số tiền phải đóng góp của khu vực xuất khẩu hoặc giảm bớt thuế quan đối với các hàng xuất khẩu vì chúng bù lại khuynh hớng chống xuất khẩu đợc tạo ra bởi hệ thống bảo hộ Tuy nhiên trợ cấp xuất khẩu có thể phá vỡ các thể chế trung lập và dẫn tới một sự sử dụng không hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Phá bỏ các kiểm soát không phải bao giờ cũng là một sự thay đổi hớng tới các thể chế trung lập Một ví dụ của sự phá bỏ kiểm soát mà không có sự thay đổi hớng tới các thể chế trung lập là sự thay thế các hạn chế về số lợng bằng thuế quan tơng đơng Tuy nhiên, sự bãi bỏ các hạn chế về số lợng sẽ tạo ra những thể chế thơng mại đơn giản hơn, và vì vậy sẽ làm giảm các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận qua các kẽ hở, làm tăng độ nhạy giá cả của hệ thống th ơng mại, sự bãi bỏ các hạn chế này đợc sử dụng nh là cơ sở cho sự giảm thuế quan sau đó.
Trên thực tế, tự do hoá thơng mại đợc hiểu là những cải cách nhằm xoá bỏ dần dần mọi cản trở đối với thơng mại, bao gồm thuế quan và phi thuế quan. Đợc nghiên cứu trong mối liên hệ với các chính sách khác trong hệ thống chính sách kinh tế của chính phủ. Để tiến hành tự do hoá thơng mại phải trải qua các bớc cơ bản nh: Xác định mục tiêu và bối cảnh của cải cách, xác định đặc trng của thời điểm tiến hành để đa ra tốc độ cải cách phù hợp, và xác định trình tự cần thiết cho cuộc cải cách.
1.1.2 Khu vực mậu dịch tự do
Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hoá sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với sự tham gia của các chủ thể kinh tế quốc tế dựa trên các hiệp định đã thoả thuận và ký kết để hình thành nên các tổ chức kinh tế với những cấp độ nhất định Liên kết kinh tế quốc tế đợc hình thành với nhiều hình thức ở những cấp độ thoả thuận khác nhau.
Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia thì liên kết kinh tế quốc tế có thể đợc phân thành liên kết nhỏ và liên kết lớn, căn cứ theo phơng thức điều chỉnh có thể phân chia thành liên kết giữa các nhà nớc và liên kết siêu nhà nớc, căn cứ vào đối tợng và mục đích của liên kết quốc tế có thể chia các liên kết thành các dạng: Khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trờng chung, liên minh kinh tế và liên minh tiền tệ.
Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do ( Free Trade Area hay Trade Zone ) là một hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên cùng nhau thoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hoá trong buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó, các thoả thuận đó là:
- Giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lợng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau.
- Tiến tới tạo lập một thị trờng thống nhất về hàng hoá và dịch vụ.
- Mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các quốc gia ngoài khối ( các quốc gia ngoài liên minh). Hiện nay các liên kết nh EFTA (European Free Trade Area), NAFTA (North American Free Trade Argeement), AFTA (ASEAN Free Trade
Area) là những liên kết tiêu biểu thuộc hình thức liên kết này.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc
1.2.1 Bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc 1.2.1.1 Bối cảnh Thế giới:
Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) , chấm dứt sự đối đầu quân sự Đông-Tây và giữa hai siêu cờng Mỹ- Xô, toàn cầu hoá diễn ra sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới, tiếp theo là sự ra đời của hàng loạt các trung tâm kinh tế thế giới và khu vùc.
ASEAN ra đời năm 1967 (có năm nớc thành viên) với mục đích ban đầu nhằm ổn định môi trờng an ninh và chính trị khu vực Từ sau năm 1990, các thành viên ASEAN chuyển hớng sang các nội dung hợp tác kinh tế, năm 1992 khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA ra đời Thông qua việc các nớc thành viên ký kết hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan hiệu lực chung CEPT. Ngày nay ASEAN đã trở thành tổ chức lớn gồm 10 nớc thành viên: Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Myanmar, Lào, Philipine, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Hoà bình hữu nghị và hợp tác là xu thế không thể đảo ngợc, các nền kinh tế ngoài ASEAN trong khu vực đang nỗ lực cải cách có kết quả sang thị trờng n- ớc ngoài, hơn nữa kinh tế ASEAN đang phải đối mặt với nhiều thách thức và tác động của toàn cầu hoá kinh tế trong điều kiện chiến tranh lạnh kết thúc.
Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế của ASEAN, chúng ta cũng phải kể đến cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997 từ Thái Lan đã nhanh chóng lan sang các nớc khác trong khu vực nh Indonesia, Philipine, Malaisia…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết Nhằm ngăn chặn khủng hoảng lan từ nớc này sang nớc khác, các nớc ASEAN đã cảm nhận sự cần thiết phải tăng cờng hợp tác kinh tế trong khu vực, và khi đó Trung Quốc nổi lên nh là một đối tác quan trọng nhất.
1.2.2 Nền tảng của việc hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN –
1.2.2.1 Quan hệ thơng mại gần gũi giữa ASEAN và Trung Quốc
Trong những năm 1990, cả Trung Quốc và ASEAN đều đạt đợc tỷ lệ tăng trởng ngoại thơng cao Trong giai đoạn từ 1993 đến 2000, ngoại thơng Trung Quốc tăng bình quân xấp xỉ 15%/năm trong khi đó ngoại thơng ASEAN tăng tr- ởng với tốc độ bình quân là 10,9%/năm
Thơng mại ASEAN- Trung Quốc 1991-2003 Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Từ 1991 -2002 Tổng cục Hải quan Trung Quốc và năm 2003 là số liệu trong www.kitra.com.vn
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng kim ngạch giữa ASEAN và Trung Quốc tăng liên tục trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong 10 năm đổi mới của Trung Quốc Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc và ASEAN năm
1991 mới chỉ là 7,9 tỷ USD đã tăng lên 44,55 tỷ USD năm 2002 và 78,25 tỷ USD năm 2003 Trong khoảng thời gian tăng trởng đó chúng ta chú ý rằng tổng lợng kim ngạch này bị chững lại, thậm chí còn giảm đi trong khoảng thời gian từ 1997 đến 2000, đó là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở khu vực Đông Nam á Bớc vào thế kỷ XX, năm 2000, thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc lại tăng vọt, đạt 39,5 tỷ USD, với tốc độ tăng tr ởng kỷ lục là 45,3% và đạt tăng bình quân 20,4%/năm kể từ năm 1991 khi tổng kim ngạch thơng mại mới chỉ là 7,9 tỷ USD Trong năm 2002, trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trởng mạnh, thơng mại giữa hai bên vẫn duy trì đợc động lực tăng trởng cao, nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN tăng từ 3,8 tỷ USD năm 1991 lên 24,55 tỷ USD năm 2002 Năm 2003 thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc đã đạt mức 78,25 tỷ USD, tăng 42,8% so với năm 2002 xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc tăng 51,7% đạt 47,33 tỷ USD, nhập khẩu từ Trung Quốc tăng31,1% đạt 30,93 tỷ USD, giải thích về khoản thâm hụt mậu dịch năm 2003 là16,4 tỷ USD với ASEAN , một quan chức của bộ thơng mại cho biết đó là kết quả của việc Trung Quốc gia tăng nhập khẩu nguyên liệu thô và linh kiện máy móc từ các nớc Đông Nam á.
Thơng mại của Trung Quốc với từng nớc ASEAN năm 2000-2002: Đơn vị: Triệu USD
Tổng NK XK Tổng NK XK Tổng NK XK
Nguồn: Tổng cục hải quan Trung Quốc chung thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc với tõng níc ASEAN t¨ng từ năm 2000 đến năm
2002 mặc dù tốc độ tăng trởng không cao, quan hệ thơng mại của Trung Quốc mạnh nhất là đối với Singapore là 10.821 triệu USD năm 2000 tăng lên 10.943 triệu USD n¨m 2001, t¨ng lên 10.976 triệu USD năm 2002 và chênh lệch xuất nhập khẩu vơí nớc này cũng không lớn, con số này giữ ổn định ở khoảng
700 triệu USD, tiếp theo là Malaysia, Indonesia…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết và thấp nhất là Lào, chủ yếu là xuất khẩu sang Lào, mặc dù khối l- ợng không nhiều, riêng đối với Việt Nam mức độ tăng trong kim ngạch xuất nhập khẩu ở mức tơng đối cao so với các nớc đang phát triển trong khèi, t¨ng tõ 2.466 triệu USD năm 2000 lên 2.815 triệu USD năm 2001 và 3.654,28 triệu USD năm 2002 trong đó xuất khẩu từ Trung Quèc t¨ng nhanh hơn nhập khẩu, tăng từ 1.537 triệu USD lên 2.158,79 triệu USD, nh vậy cho thấy kim ngạch khi quan hệ với Trung Quốc đóng góp phần lớn và là quan trọng đối vơí kinh tế khối ASEAN.
1.2.2.2 Quan hệ đầu t ASEAN- Trung Quốc:
ASEAN là một nguồn quan trọng cung cấp FDI cho Trung Quốc , đầu t của ASEAN vào Trung Quốc tăng trung bình hằng năm là 28% Mặt khác, ASEAN hiện không phải là thị trờng chủ yếu cho đầu t nớc ngoài của Trung Quốc, mỗi năm ASEAN chỉ nhận dới 100 triệu USD FDI từ trung Quốc, vào cuối năm 2001 tổng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN bao gồm 740 dự án và trị giá 1,1 tỷ USD.
1.2.2.3 Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO
Tháng 11 năm 2001 Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO, đánh dấu sự hội nhập hoàn toàn của Trung Quốc vào kinh tế thế giới, sự kiện này đã tác động tới kinh tế ASEAN trên một số khía cạnh quan trọng
Thứ nhất là cơ hội tiếp cận thị trờng Trung Quốc đối với các nớc ASEAN tăng lên nh là hệ quả của việc Trung Quốc thực hiện các cam kết gia nhập của m×nh
Thứ hai là cơ hội tiếp cận thị trờng của các nớc ASEAN của Trung Quốc tăng lên bởi vì với t cách là thành viên WTO, Trung Quốc có quyền đợc hởng những quyền lợi nh các thành viên WTO khác, và các nớc ASEAN không thể áp dụng chế độ phân biệt với Trung Quốc nữa
Thứ ba là sự cạnh tranh ở thị trờng truyền thống của ASEAN và Trung
Quốc nh Mỹ, Nhật, EU Cuối cùng là tác động có thể gây ra đối với nguồn vốnFDI tới ASEAN trong bối cảnh Trung Quốc gia nhập WTO.
Tháng 3 năm 2002 Trung Quốc tuyên bố dành MFN cho Việt Nam theo cam kết của Trung Quốc tại WTO trong cam kết u đãi đối với các nớc đang phát triển của ASEAN, tháng 11 năm 2002 hiệp định thơng mại hợp tác quốc tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc đã đợc ký kết, sự kiện này đặt mốc kết thúc quá trình xây dựng khuôn khổ mở đờng cho các hiệp định đàm phán tiếp theo để xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA).
1.2.3 Nội dung hiệp định về khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc 1.2.3.1 Sự hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc
Một câu hỏi đợc đặt ra với các nớc ASEAN là liệu ASEAN sẽ đi theo định hớng hội nhập nào sau AFTA Trong khi mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc ngày càng phát triển? Câu trả lời chính là việc thành lập khu vực mậu dịch tù do ASEAN - Trung Quèc
Thực trạng về quan hệ kinh tế, thơng mại
Thực trạng kinh tế thơng mại Trung Quốc năm 2003
Trớc hết, phân tích tình hình kinh tế Trung quốc thời gian qua, đặc biệt là năm 2003 cho thấy sự tăng trởng nhanh chóng trong thơng mại, theo thống kê quý I năm 2003 của Bộ thơng mại, tốc độ tăng trởng của kinh tế Trung Quốc đạt 9,9%, tỷ lệ cao nhất từ năm 1997 trở lại đây, sang quý II do ảnh hởng của dịch SARS, nên tốc độ tămg trởng chỉ đạt 6,7 % Với nỗ lực chung của cả nớc, sang quý III, tốc độ tăng trởng đạt 9,1% , so với quý II tăng 2,4 điểm GDP Trung Quốc năm 2003 có khả năng vợt con số 11.000 tỷ NDT, có thể đạt mức tăng tr- ởng 8,5%; quốc lực tổng hợp của Trung Quốc đợc nâng lên một tầm cao mới. Điểm lại tình hình kinh tế Trung Quốc trong cả năm 2003 ta thấy:
Về công nghiệp: Hiệu quả kinh tế công nghiệp năm 2003 tăng trởng nhanh Từ tháng 1 đến tháng 10, thu nhập sản phẩm công nghiệp đạt 11.122,35 tỷ NDT, vợt con số của cả năm 2002, tăng trởng 27,9% so cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận đạt 6.472,8 tỷ NDT, tăng 46 % so với cùng kỳ năm trớc Trong đó xí nghiệp quốc hữu và xí nghiệp quốc hữu khống chế cổ phần lợi nhuận đạt 3.174,7 tỷ USD, tăng trởng 54% Số tiền thua lỗ của các xí nghiệp làm ăn thua lỗ là 93,45 tỷ USD, giảm 2,8% so với cùng kì năm trớc, trong đó, xí nghiệp quốc hữu chiếm 53,95 tỷ NDT, giảm 3,4 % so với cùng kì năm 2002.Riêng 3 quý đầu năm , công nghiệp có quy mô trung bình trở lên có tốc độ tăng trởng cao nhất từ năm 1995 trở lại đây Các thành phần kinh tế tăng trởng toàn diện. Trong đó xí nghiệp quốc hữu và xí nghiệp quốc hữu khống chế cổ phần đạt mức độ tăng trởng14,3%; xí nghiệp tập thể tăng trởng 11,7%; xí nghiệp cổ phần tăng trởng 17,9 % xí nghiệp nớc ngoài và Hồng kông, Ma Cao, Đài Loan đạt mức 19,6 %; công nghiệp nặng tăng nhanh hơn công nghiệp nhẹ (công nghiệp nặng đạt 18,4%, công nghiệp nhẹ đạt 13,9%) Mức tăng trởng lợi nhuận xí nghiệp tăng Trong số 39 ngành lớn của công ngiệp có 38 ngành thu lãi cao hơn năm
2002 Các xí nghiệp thua lỗ là 71,9 tỷ NDT, giảm 5,3%.
Về nông nghiệp: Trong điều chỉnh kết cấu nông nghiệp giữ mức tăng tr- ởng cân bằng, kết cấu cay trồng nông nghiệp đợc điều chỉnh thêm một bớc. Diện tích trồng cây lơng thực và nguyên liệu đờng giảm, diện tích bông và rau xanh tăng Mặc dù bị giảm diện tích gieo trồng và thiên tai, dự kiến sản lợng l- ơng thực, nguyên liệu dầu và nguyên liệu đờng giảm, nhng sản lợng nghề cá, chăn nuôi, lâm nghiệp vẫn giữ mức tăng trởng, sản lợng bông vẫn tăng trởng nh cò.
Về thơng mại: Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, từ tháng
1 đến tháng 10 năm 2003 tổng kim ngạc xuất nhập khẩu của Trung Quốc đạt
1 Nguồn: Thống kê bộ thơng mại – Phần về tình hình Trung Quốc
682,33 tỷ USD, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm 2002, trong đó xuất khẩu đạt 348,60 tỷ USD, tăng 32,8% , nhập khẩu đạt 333,73 tỷ USD, tăng 40,4%; xuất siêu14,87 tỷ USD, giảm 40% so với cùng kỳ năm trớc Trong ba quý đầu năm, xuất khẩu sang 10 bạn hàng lớn tăng toàn diện chiếm 86,4% tổng lợng kim ngạch xuất khẩu Trong đó xuất khẩu sang EU đạt 50,08 tỷ USD, tăng trởng 46,2%; sang Mỹ đạt 65,93 tỷ USD tăng trởng 31,4 %;sang Nhật tăng trởng 22,8% đạt 42,16 tỷ USD; sang Nga tăng trởng 57,3%; sang Đài Loan đạt 35%. Xuất khẩu sang Singapore tăng nhanh thêm một bớc, xuất khẩu sang Châu Phi đạt mức tăng trởng 46,5 %, sang Châu Mỹ La Tinh tăng 20,9%.( 2 ) Đối với mặt hàng dầu mỏ là mặt hàng chiến lợc quan trọng, Trung Quốc đang xúc tiến việc chuẩn bị gia nhập OPEC Tập đoàn hoá dầu Trung Quốc đang hợp tác với xí nghiệp hoá đầu khác để đầu t với số vốn khoảng 10 tỷ NDT để xây dựng và quản lý 4 khu chứa dầu lớn có sức chứa khoảng năm triệu tấn dầu, tại Hoàng Đảo Tại Giang Tô và Đại Liên có các khu dự bị Dự kiến công trình nhày sẽ hoàn thành trớc năm 2005 Theo tin của kinh tế nhật báo ngày 27 tháng 11 năm 2003 cho thấy năm 2002 Trung Quốc đã phải nhập 69 triệu tấn dầu thô từ Nga, Trung Đông, Việt Nam và Trung á
Về tài chính: Đến cuối tháng 9 năm 2003 lợng cung ứng tiền mở rộng đạt
21.400 tỷ NDT, tăng trởng 20,7 %, nhanh hơn cùng kỳ năm ngoái 4,2 điểm L- ợng tiền cung ứng theo nghĩa hẹp (M1) 7.900 tỷ NDT, tăng trởng 18,5 %, cao hơn cùng kì năm ngoái 2,6 điểm, lợng tiền lu thông là 1.800 tỷ NDT, tăng trởng 12,8 % Lợng d tiền gửi ngoại tệ và ngoại tệ của các cơ cấu tài chính đạt 21.500 tỷ NDT, tăng 21,1% Luỹ kế các khoản tiền gửi tăng 3.200 tỷNDT, tăng 880,70 tỷ NDT Cơ cấu tiền tệ đầu t nớc ngoài đã trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống tiền tệ Trung Quốc, đã cống hién tích cực đối với công cuộc phát triển kinh tế và cải cách mở cửa Tính đến cuối tháng 10 năm 2003đã có 62 ngân hàng đầu t nớc ngoài của 19 nớc và khu vực thành lập 191 doanh nghiệp tại Trung Quốc, trong đó có 84 doanh nghiệp đã đợc phép kinh doanh đồng nhân dân tệ.
Về đầu t: Đầu t tài sản cố định ba quý đầu năm đạt 3.435,1 tỷ NDT, tăng
30,5 %, cao hơn cùng kỳ năm ngoái 8,7 điểm Trong đó kinh tế quốc hữu và các loại hình kinh tế khác đầu t 2.651,3 tỷ NDT,tăng trởng 31,4%; kinh tế tập thể và cá thể đầu t đạt 783,9 tỷ NDT, tăng trởng 27,6 %.
Trong đầu t của loại hình kinh tế quốc hữu và các loại hình kinh tế khác, đầu t xây dựng cơ bản đạt 1.378,1 tỷ NDT, tăng trởng 29,1 %; đầu t cải tạo đổi
2 2 Ngờn:Bộ Thơng mại –Phần về tình hình Trung Quốc mới đạt 514,9 tỷ NDT, tăng trởng 37,2%, đầu t nhà đất đạt 649,5 tỷ NDT tăng trởng 32,9% Mời tháng đầu năm Trung Quốc đã phê chuẩn ới 32.696 xí nghiệp đàu t nớc ngoài, tăng 17,99 % so cùng kỳ, kim ngạch ký kết đạt 88.683 tỷ USD tăng 33,75%, vốn thực tế đa vào sử dụng là 43.556 tỷ USD tăng 5,81% Tính đến cuối tháng 10 năm 2003 toàn Trung Quốc có 456.892 xí nghiệp nớc ngoài đầu t với tổng số vốn ký kết đạt 916.743 tỷ USD, vốn thực tế đa vào sử dụng là 491,522 tû USD.
Từ năm 2002, tăng trởng kinh tế Trung Quốc bắt đầu hồi phục với tốc độ cao, trở lại mặt bằng 8%, đồng thời xuất hiện xu thế tăng dần theo từng quý.
Nh vậy, kinh tế Trung Quốc năm 2003 có điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển.
Sở dĩ kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trởng cao nh vậy vì nhiều lý do, trong đó có việc tăng trởng đầu t đạt 42%, tạo kỉ lục mới từ năm 1995 trở lại đây, đóng góp lớn nhất cho tăng trởng của GDP; tiếp theo là lợng tiền đa ra thị trờng cũng đạt một mức cao mới; phát triển kinh tế của nhiều địa phơng mạnh mẽ cha từng thÊy.
2.2 Những đánh giá về tình hình kinh tế, thơng mại Trung Quèc n¨m 2003
2.2.1 Về cải cách thể chế kinh tế
Năm 2003 đợc coi là năm bản lề đối với công cuộc cải cách của Trung Quốc.
“Nghị quyết về một số vấn đề hoàn thiện thể chế thị trờng XHCN” đợc coi là văn kiện có tính chất cơng lĩnh đi sâu cải cách thể chế kinh tế, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế xã hội và con ngời Đầu tháng 4/2003, “Uỷ ban Giám quản tài sản quốc hữu” ra đời, điều lệ về giám quản tài sản quốc hữu đợc công bố, chế độ bỏ vốn tài sản quốc hữu sẽ thống nhất giữa quản lý tài sản với quản lý con ngời, quản lý công việc đợc cơ bản xác lập Điều này đã giải quyết đợc vấn đề mà lâu nay ngời bỏ vốn ra không đợc quản lý thực sự và có quá nhiều đầu mối; tài sản quốc hữu luôn luôn tồn tại vấn đề hiệu quả thấp và thất thoát. Cải cách thể chế quản lý hành chính có bớc tiến triển mới Uỷ ban cải cách và phát triển, bộ Thơng mại ra đời, không những gộp các chức năng chồng chéo nhau lại, mà còn theo nguyên tắc “Quyết sách, chấp hành, giám sát”, sắp xếp lại thứ tự mới đối với các bộ, làm cho các ngành của chính phủ thực sự là trọng tài có quyền lực và công minh Cải cách thể chế tiền tệ vững bớc tiến lên Cùng với việc thành lập uỷ ban giám quản ngân hàng , thể chế giám quản phân ngành tiền tệ tiếp tục đợc hoàn thiện Ngày 11 tháng 6, công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần bảo hiểm tài sản nhân dân Trung Quổc trở thành công ty bảo hiểm tài chính tiền tệ vốn Trung Quốc đầu tiên hoàn thành chế độ cổ phần hoá, đồng thời đã đợc niêm yết ở nớc ngoài Tại 8 tỉnh thành nh Triết Giang đã đi đầu thí điểm hợp tác xã tín dụng nông thôn, dần dần trở thành cơ cấu tiền tệ mang tính chất khu vực xã hội, phục vụ cho nông dân, nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh tế xã hội Cải cách các ngành độc quyền đã có bớc đi mới, tổng cục hàng không dân dụng đã quyết định bỏ 23 cục hàng không dân dụng tỉnh (khu, thành phố) vào cuối năm 2003, chuyển giao 93 sân bay cho chính quyền địa phơng sở tại quản lý Trong năm 2003, công tác cải cách thuế, lệ phí cũng đợc triển khai trong phạm vi cả nớc Đến nay, các tỉnh thí điểm lên tới con số 20, liên quan tới
620 triệu dânở khu vực nông thôn, chiếm 3/4 nông dân cả nớc TW đã chi 35 tỷ nhân dân tệ cho cải cách thuế và lệ phí nông thôn Nhìn chung đã giảm bớt gánh nặng cho nông dân tại các khu vực thí đIểm đợc đánh giá đạt khoảng 30% Để xúc tiến kinh tế vùng phát triển hài hoà, nhà nớc sẽ tích cực vận dụng chính sách thuế tài chính để ủng hộ miền tây phát triển mạnh và chấn hng ở cơ sở công nghiệp cũ tại vùng Đông Bắc.
2.2.2 Về mậu dịch đối ngoại trong năm có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Xuất nhập khẩu tăng trởng với tốc độ nhanh, mức nhập khẩu hàng thág đều tăng Trừ một số tháng cá biệt, bình quân mức tăng xuất khẩu hàng tháng đạt trên 30%.
- Mậu dịch thông thơng tăng mạnh, đạt mức tăng trởng 32,9%, nhập khẩu tăng 48,6% Mậu dịch gia công phát triển ổn định, xuất khẩu 168,5 tỷ USD, tăng trởng 31,3%, nhập khẩu 114,93 tỷ USD, tăng trởng 30,5% xuất khẩu hàng cơ đIện và hàng kỹ thuật cao tăng mạnh, nhập khẩu mặt hàng có tính chất nguyên liệu tăng nhanh Từ đầu năm đến nay, hai mặt hàng trên là hai mặt hàng chủ yếu làm cho xuất khẩu của Trung Quốc tăng nhanh, kim ngạch xuất khẩu về cơ đIện đạt 160,62 tỷ USD, tăng 46%, chiếm 58,8% tổng lợng xuất khẩu ; nhập khẩu sản phẩm kỹ thuật cao đạt 84,61 tỷ USD, tăng trởng 46,2%, chiếm 31,1% tổng lợng nhập khẩu.
- Xuất khẩu sang các bạn hàng mậu dịch chủ yếu tăng trởng toàn diện, xuất khẩu sang các thị trờng mới cũng tăng nhanh.
- Tăng trởng nhập khẩu cao hơn xuất khẩu, xuất siêu giảm mạnh.
- Chủ thể kinh doanh ngoại thơng ngày càng đa dạng hoá, xí nghiệp t doanh tập thể ngày càng trở thành lực lợng quan trọng trong thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng trởng Xí nghiệp nớc ngoài đầu t vẫn là chủ thể kéo theo sự tăng trởng xuất khẩu của Trung Quốc.
- Chất lợng và hiệu quả xuất nhập khẩu ngày một nâng cao, tác dụng của xuất nhập khẩu trong kinh tế quốc dân ngày một tăng cờng.
Cơ cấu thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam
Trong thời gian qua, trao đổi ngoại thơng với hai nớc Trung Quốc và Nhật Bản luôn đóng vai trò quan trọng và ciếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam Thị trờng Trung Quốc từ vị trí thứ 6 năm 1997 đã vơn lên thành bạn hàng có kim ngạch xuất nhập khẩu đứng thứ hai ở Việt Nam n¨m 2003
Sơ đồ cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam
11 tháng đầu năm 2003 Đơn vị (%)
Hàn quốc Mỹ Oxtr©ylia Đức Thái Lan
Nh vậy ta có thể thấy đối tác nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2003 là Mỹ với kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ 11 tháng đầu năm 2003 là 3.646,787 triệu USD, chiếm 20,07% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tiếp theo là Nhật Bản rồi đến Trung Quốc với kim ngạch nhập khẩu là 1.458,818 triệu USD , chiếm 8,03% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Sơ đồ cơ cấu thị trờng nhập khẩu Việt Nam
11 tháng đầu năm 2003 Đơn vị (%)
Oxtr©ylia Đức Thái Lan
Nguồn : Bộ thơng mại Đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc với kim ngạch 2.775,042 triệu USD chiếm 12,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, tiếp theo là Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.Nh vậy chứng tỏ một điều rằng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc thì kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn hơn.
Trong năm 2003, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa ASEAN và Việt Nam là 8.070,378 triệu USD, chiếm 19,72% , giữa EU và Việt Nam là 5.595,416 triệu USD, chiếm 13,68%, tiếp sau các khối đó là Trung Quốc với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 4.233,850 triệu USD, chiếm 10,35% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hoá giữa hai nớc Việt Nam và
Xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc nhìn chung tăng mạnh trong vòng 10 năm qua, chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng qua số liệu trong bảng dới đây:
Biểu 2.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với TrungQuốc thời kì 1991-2003 và dự báo cho năm 2004, 2005 Đơn vị tính: Triệu USD
Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu
Trị giá Nhịp độ t¨ng (%)
Trị giá nhịp độ t¨ng (%)
Trị giá Nhịp độ tăng
Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê- Tổng cục hải quan
Việt Nam và Bộ Thng Mại
Từ trao đổi hàng hoá theo hình thức tiểu ngạch là chủ yếu, đến nay quan hệ buôn bán qua đờng chính ngạch đã đợc đảm bảo bằng cam kết chính thức giữa hai chính phủ và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng.
Nhìn bảng trên chúng ta thấy sự phát triển nhanh chóng trong quan hệ song phơng giữa hai nớc không ngừng tăng với tốc độ nhanh, đặc biệt là trong những năm gần đây, tổng kim ngạch giữa hai nớc từ con số 37,7 triệu USD năm 1991 tăng lên 3,26 tỷ USD năm 2002, và năm 2003 đạt trên 4,5 tỷ USD, phấn đấu đạt
Tính chung thời kỳ 1996 -2003, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sangTrung Quốc đạt hơn 5.104 triệu USD (tăng 5,6 lần so với thời kỳ 1991-1995, với nhịp độ tăng bình quân hàng năm là 43,55%) Hơn 100 nhóm hàng và mặt hàng khác nhaucủa Việt Nam đã đợc xuất khẩu sang Trung Quốc, trong đó nhóm hàng nguyên nhiên liệu ( gồm dầu thô, than đá, cao su…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.) chiếm gần 45% tổng kim ngạch, nhóm nông sản chiếm 14%, nhóm thuỷ sản chiếm 11% và nhóm tiêu dùng chiếm 30%.
Nhìn chung, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc thời kỳ 1996 -2003 đã có những thay đổi đáng kể so với thời kì 1991 -1995 Tỷ trọng hàng háo đã qua chế biến và hàng công nghiệp tiêu dùng tăng cao (mặc dù giá trị đạt đợc vẫn ở mức thấp), nhiều mặt hàng của Việt Nam đã khẳng định đợc thị phần và sức cạnh tranh của mình trên thị trờng Trung Quốc nh: Hải sản, giày dép, dệt may, một số sản phẩm công nghệ.
Xuất khẩu thuỷ sản sang Trung Quốc thời kỳ 1996-2003
Nguồn: Bộ thơng mại và tổng cục hải quan
Thời kỳ 1996-2002 là thời kỳ mà kim ngạch nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh và tơng đối ổn định, mặt hàng phong phú và đa dạng (có đến khoảng 200 nhóm hàng và mặt hàng, gấp đôi số nhóm và mặy hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc).
Trong các mặt hàng và nhóm hàng nhập khẩu kể trên, máy móc thiết bị chiếm gần 28%, nguyên vật liệu gần 20%, hàng tiêu dùng 47% Những nhóm hàng có khối lợng nhập khẩu lớn thời kỳ này là máy móc nông nghiệp và chế biến nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón và các loại máy phát điện cỡ nhỏ
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc
Linh kiện điện tử và vi tÝnh
Máy móc thiết bị phụ tùng
NPL dệt may da 39,19 41,84 56,42 63,51 72,43 Ô tô nguyên chiếc các loại
Nguồn: Tổng cục hải quan, Báo cáo thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu các năm từ 1996 đến2003
Nhận xét: Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, đặc biệt là nhân dân cùng biên giới và phục vụ cho sản xuất trong nớc, Việt Nam đã nhập khẩu một số lợng lớn hàng hoá từ Trung Quốc từ thời kỳ 1991, song cho đến 1995 thì những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam thời kỳ này vẫn chỉ là thuốc bắc, bông, vải sợi, hàng dệt kim và quần áo may sẵn,pin các loại, thuốc lá,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết. Nhng cho đến thời kỳ 1996 -2003, theo nh bảng số liệu trên đây thì đây là thời kỳ mà kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc vào Việt Nam tang tơng đối ổn định, hàng hoá Trung Quốc xuất sang Việt Nam rất phong phú và đa dạng, hàng năm Việt Nam nhập khẩu gần 200 nhóm hàng và mặt hàng từ Trung Quốc ( gấp đôi số nhóm và mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng này). Trong các mặt hàng và nhóm hàng nêu trên thì hàng hoá là máy móc thiết bị chiếm 27,95%, nguyên liệu chiếm 19,7%, hàng tiêu dùng chiếm 47%…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết Những nhóm hàng có khối lợng nhập khẩu lớn trong thời kì này là Máy móc nông nghiệp và chế biến nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón và các loại máy phát điện cỡ nhỏ…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết Các lĩnh vực hợp tác khác về khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục và đào tạo…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết ngày càng đi vào chiều sâu đem lại lợi ích thiết thực cho ND hai nớc
Khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu mà hai nớc có thế mạnh đều tăng, trong đó hàng xuất khẩu của Việt Nam tăng nhiều nhất là: Dầu thô, hải sản, cà phê, cao su, rau quả…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.Hàng xuất khẩu của Trung Quốc tăng đáng kẻ nhất là dợc phẩm, máy móc thiết bị, phụ ting, xăng dầu, nguyên phụ liệu dệt may, đồ da…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của hai nớc cũng có những thay đổi lớn, hàng xuất khẩu của Việt Nam tuy vẫn chủ yếu là nông lâm thuỷ hải sản thuộc dạng thô hoặc sơ chế nhng chất lợng đã đợc nâng lên rõ rệt, một số hàng tiêu dùng và thực phẩm đã mở rộng đợc thị phần tại thị trờng Trung Quốc nh giày dép, chè, hải sản, rau quả,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết phơng thức thanh toán cũng có nhiều điều khác tr- ớc, việc tăng thêm các chi nhánh ngân hàng tại cửa khẩu và áp dụng một số cơ chế thông thoáng trong nghiệp vụ thanh toán đã thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp hai nớc thanh toán qua ngân hàng trong buôn bán qua biên giới.
Thống kê chi tiết về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc Việt -
Trung 10 tháng năm 2003 t t Hàng hoá phân theo nhóm Trung Quốc xk sang VN
Trung Quèc nk tõ VN
1 Động vật sống và sản phẩm từ động vật 17.271.000 13.071.000
3 Dầu mỡ động thực vật, dầu mỡ thực phÈm tinh chÕ
4 Thực phẩm, đồ uống, rợu tinh chế 53.336.000 1.697.000
6 Hoá chất công nghiệp và các sản phẩm h÷u quan
7 Nhựa, cao su và các sản phẩm hữu quan 58.936.000 128.632.000
8 Da, lông và các sản phẩm của nó 50.958.000 2.969.000
9 Gỗ và các sản phẩm của gỗ, than 7.843.000 11.790.000
10 Bột giấy, giấy các loại, và các chế phẩm của giấy
11 Nguyên liệu và sản phẩm hàng dệt may 387.051.000 34.510.000
12 Giầy dép, mũ ô, hoa tóc giả 23.228.000 15.029.000
13 Đồ sành sứ, thuỷ tinh và các sản phẩm vật liệu xây dựnh có nguyên liệu khoáng vËt
14 Vàng bạc đá quý và các chế phẩm của nó 41.000 3.000
15 Kim loại và các sản phẩm kim loại 190.421.000 8.036.000
16 Cơ đIện, dàn âm thanh và linh phụ kiện 416.071.000 59.537000
17 Xe cộ, máy bay, tàu thuyền và các thiết bị vận tải
18 Đồ dùng quang học và các thiết bị dùng cho bệnh viện, đồng hồ, nhạc cụ
20 Hàng cổ vật và nghệ thuật 2.000 1.000
21 Hàng đặc biệt và hàng không phân loại 152.000 -
Nguồn: Thống kê Hải quan Trung Quốc 10/2003
Nhận xét: Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, 10 tháng đầu năm2003 tổng kim ngạch XNK đạt 3 tỷ 716 triệu USD Hai tháng cuối năm thực hiện thêm gần 300 triệu USD nữa sẽ đạt đợc mức 4 tỷ USD Nh vậy, nhiều ý kiến dự đoán trớc đây về kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2003 đạt 4 tỷ là hoàn toàn có thể thực hiện đợc Với số liệu của 10 tháng, kim ngạch nhập siêu của ta đã ở mức 1,387 tỷ USD Theo số liệu thống kê trên, sơ bộ liệt kê các mặt hàng ta nhập siêu của Trung Quốc và mức độ nhập siêu lần lợt từ cao xuống thấp nh sau:
2.Nguyên liệu và sản phẩm dệt 352.541.000USD
3.Hàng hoá chất công nghiệp 332.946.000USD
4 Kim loại và sản phẩm kim loại 182.385.000USD
5 Phơng tiện và thiết bị vận tải 79.651.000USD
6 Thực phẩm, đồ uống, rợu, thuốc lá 51.639.000USD
7 da, lông và các sản phẩm của nó 47.989.000USD
8 Sành, sứ, thuỷ tinh 42.492.000USD
9 Sản phẩm thực vật 34.316.000USD
11 Đồ dùng quang học,thiết bị bệnh viện 15.849.000USD
12 Bột giấy, giấy các loại 13.630.000USD
13 Giầy dép, mũ, ô, hoa, tóc giả 8.199.000USD
14 Động vật sống và các sản phẩm của nó 4.200.000USD
15 Hàng đặc biệt và hàng không phân loại 152.000USD
16 Vàng bạc, đá quý và các chế phẩm của nó 38.000USD
17 Hàng nghệ thuật và cổ vật 1.000USD
Các mặt hàng ta xuất siêu sang Trung Quốc và mức độ xuất siêu nh sau:
2 Nhựa, cao su và các sản phẩm của nó 69.696.000USD
3 Gỗ và các sản phẩm của gỗ, than 3.947.000USD
4 Dầu mỡ động thực vật 2.929.000USD
Nguồn: Thống kê bộ thơng mại
Qua số liệu thống kê trên có thể thấy đợc hàng nhập siêu của ta chủ yếu là các loại hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc, nh hàng cơ điện, nguyên vật liệu và sản phẩm dệt, hàng hoá chất công nghiệp, kim loại và sản phẩm kim loại, phơng tiện và thiết bị vận tải,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết
Các doanh nghiệp hai nớc cũng đang chuyển dần từ buôn bán thuần tuý sang hình thức hợp tác sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng hai nớc và xuất khẩu sang nớc thứ ba nh: Liên doanh lắp ráp và sản xuất xe gắn máy, đồ điện gia dụng, dợc phẩm, thức ăn gia súc…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Quan hệ buôn bán qua biên giới
Thơng mại biên giới là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia có chung đờng biên giới thông qua các cửa khẩu, lấy tiền tệ làm môi giới và tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá Đây là loại hình thơng mại quốc tế đặc biệt, có sự đan xen giữa các hoạt động ngoại thơng và nội thơng. Trên thực tế, hình thức trao đổi hàng hoá c dân biên giới đã bị biến dạng, thực chất đây là hoạt động tiểu ngạch diễn ra trên địa bàn rộng và phân tán nên rất khó quản lý.
Quan hệ thơng mại biên giới Việt – Trung hình thành từ lâu đời nhng trong quá trình phát triển có nhiều bớc thăng trầm chủ yếu do những biến động trong quan hệ kinh tế chính trị giữa hai nớc.
2.4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu biên giới Việt Trung
Cùng với sự tăng trởng không ngừng của kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Trung, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá biên giới Việt – Trung cũng liên tục tăng trong giai đoạn1991- 2002
Quay lại xem xét biểu 2.3 ở trên thì trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đó thì kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới chiếm trên 70%.
Hiện nay cũng cha thống kê đợc đầy đủ, chính xác số lợng và trị giá hàng hoá mua bán, trao đổi qua con đờng tiểu ngạch Nếu tính theo tỷ lệ 50/50 thì trị giá hàng hoá buôn bán qua con đờng tiểu ngạch năm 2001: Bán cho TrungQuốc khoảng 700 triệu USD và mua của Trung Quốc khoảng 800 triệu USD.
Kim ngạch xuất nhập khẩu biên giới Việt – Trung giai đoạn 1991- 2003 Đơn vị: Triệu USD
NK từ TQ Tổng KN
Tổng KN XNK cả nớc
Nguồn: Phạm sỹ Chung, quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t Việt – Trung, tham luận tại hội thảo: Hớng tới thế kỷ XXI – Hợp tác Trung Quốc –
ASEAN , tổ chức tại Hà Nội 9/1999 và niên giám thống kê 2001 và báo cáo tình hình hàng mậu dịch xuất nhập khẩu 2002 – cục công nghệ thông tin và Thống kê hải quan Việt Nam.
Nh vậy, qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng kim ngạch XNK qua biên giới Việt – Trung tăng nhanh từ năm 1991 trở lại đây đặc biệt là ở giai đoạn đầu, song nếu tính về số tuyệt đối thì tăng mạnh vào những năm 2000, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tổng kim ngạch XNK của cả nớc, sở dĩ có hiện tợng tốc độ tăng kim ngạch này giảm vì những nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất , vào đầu những năm 90, hàng hoá trao đổi qua biên giới giữa hai nớc chủ yếu là hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu để bù đắp cho những chỗ
“thiếu” trong sản xuất và tiêu dùng của mỗi nớc Do đó, tốc độ tăng trởng kim ngạch thơng mại biên giới của Việt Nam thời kỳ này rất cao, sau đó nhu cầu về những hàng hoá đó dần bão hoà cho nên tốc độ tăng trởng kim ngạch hai nớc những năm tiếp sau giảm nhiều so với những năm đầu mở cửa biên giới.
Thứ hai , cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á cũng ảnh hởng nhất định đến kim ngạch thơng mại hai nớc.
Thứ ba , cơ cấu hàng hoá trao đổi giữa hai nớc về cơ bản cha có thay đổi.
Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn chủ yếu là sản phẩm thô cha qua chế biến nên giá trị trao đổi thấp.
Cuối cùng , là do chống buôn lậu Việt Nam thực hiện dán tem một số mặt hàng đợc nhập từ Trung Quốc nên phía Trung Quốc cũng có phản ứng, làm cho hoạt động XNK biên giới bị suy giảm so với giai đoạn trớc.
2.4.2 Một số vấn đề về xuất nhập khẩu qua biên giới:
Thơng mại biên giới là hình thức buôn bán với các nớc láng giềng qua biên giới theo những thoả thuận riêng (thoả thuận của chính phủ, chính quyền cấp tỉnh, huyện, nhiều khi là thoả thuận của các cá nhân với nhau,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.)
Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới thờng rất phong phú, đa dạng, với chất lợng sản phẩm khác nhau Có sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia, địa phơng và cả những sản phẩm cha đợc đánh giá về phẩm cấp nhất là các loại hàng háo xuất nhập khẩu theo phơng thức mậu dịch tiểu ngạch (biên mậu) vốn không đòi hỏi quá nghiêm ngặt trong kiểm dịch chất lợng mà chỉ cần đợc ngời mua ở thị trờng bên kia chấp nhận.
Chủ thể tham gia thơng mại biên giới đông đảo về số lợng và khác nhau về trình độ Ngoài một số đơn vị kinh tế buôn bán theo phơng thức chính ngạch (quốc mậu), tiểu ngạch (biên mậu) có trình độ ngoại thơng, còn lại là những đơn vị kinh tế, cá nhân buôn bán tiểu ngạch hoặc dân gian có trình độ ngoại thơng nghiệp vụi nhìn chung là thấp ở khía cạnh này, hoạt động thơng mại qua biên giới không khác nhiều so với hoạt động thơng mại trong nội địabởi vì bất cứ doanh nghiệp, cá nhân nào có vốn, tìm đợc thị trờng đều có thể tham gia hoạt động này. Đối với việc thu thuế xuất nhập khẩu qua biên giới của Việt Nam với Trung Quèc:
- Đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu tiểu ngạch có trong biểu thuế xuất nhập khẩu chính ngạch, có thuế xuất dới 5% thì thống nhất áp dụng 5%.
- Các mặt hàng không có trong danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu chính ngạch thì áp dụng thống nhất 5%.
2.4.2 Cơ cấu hàng hoá XNK qua biên giới Việt – Trung
Hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới Việt – Trung rất phong phú và đa dạng cả về chất lợng và chủng loại và theo nhiều con đờng khác nhau Các sản phẩm đa ra trao đổi gồm hàng nông - lâm - thuỷ sản, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, hàng nguyên vật liệu và thiết bị phục vụ cho sản xuất và hàng tiêu dùng.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc qua biên giới Việt – Trung giai đoạn 1998 - 2002 Đơn vị: triệu USD t t
Nguồn: Cục công nghệ thông tin và thống kê hải quan Việt Nam
Nhận xét: Nh vậy, các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc qua đờng biên giới chủ yếu vẫn là các mặt hàng nh: cao su, hạt điều, tiếp theo là than đá, hải sản,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết và chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu, ví dụ nh năm 2002, xuất khẩu cao su đạt 155,9 triệu USD chiếm 19,7%, hạt điều đạt 112,3 triệu USD chiếm 14,2% Song mặt hàng có tốc độ tăng trởng cao vẫn là hải sản, năm 1998 đạt 36,1 triệu chiếm 8,2% đến năm 2002 đã đạt 138,4 triệu USD chiếm 17,5%.
Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam qua biên giới Việt –
Trung giai đoạn 1998 – 2002 Đơn vị : Triệu USD t t
Nguồn: Cục công nghệ thông tin và thống kê hải quan Việt Nam
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy móc thiết bị cũng nh những mặt hàng có công nghệ cao qua biên giới Việt – Trung. Những mặt hàng nhập khẩu với số lợng lớn và chiếm tỷ trọng cao vẫn là xe máy và máy móc thiết bị, đặc biệt là mặt hàng xe máy của Trung Quốc tràn vào thị trờng Việt Nam trong thời gian năm 1998, 1999, chiếm trên 30% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, sau đó do có sự can thiệp của nhà nớc mà giá trị 233,1 triệu USD chiếm 15,6%, còn tốc độ nhập khẩu máy móc thiết bị vẫn tiếp tục tăng Tiếp theo là các mặt hàng nh: Phân bón, sắt thép,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết và thấp nhất là phơng tiện vận chuyển với giá trị năm
Nhận xét về quan hệ kinh tế, thơng mại hai nớc Việt Nam – Trung Quèc
2.6.1 Đánh gái thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam – Trung Quèc
Tại cuộc trao đổi chính trị và các cuộc gặp gỡ, lãnh đạo Việt Nam – Trung Quốc hai bên đều ghi nhận hợp tác kinh tế, thơng mại hai nớc có nhiều kết quả đáng phấn khởi Thơng mại hai nớc tăng 40%, tổng kim ngạch hơn 4 tỷ USD, Trung Quốc đã trở thành nhà đầu t lớn thứ 4 ở Việt Nam trong năm 2003 với số vốn 138 triệu USD, hai bên hoàn toàn tin tởng hai nớc có thể vợt qua mức chỉ tiêu lãnh đạo hai nớc đặt ra là thơng mại song phơng đạt 5 tỷ USD vào năm
Giữa hai nớc cũng có sự nhất trí rằng kinh tế, thơng mại là trụ cột trong quan hệ và cần phải thúc đẩy hơn nữa để khai thác tiềm năng to lớn của hai nớc. Phía Việt Nam khẳng định xét trên mọi phơng diện, Trung Quốc phải là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng th- ơng mại thứ năm, tuy nhiên hai bên cũng trao đổi biện pháp khắc phục tình trạng chênh lệch cán cân thơng mại bất hợp lý giữa hai nớc, trong đó Việt Nam nhập siêu lớn Trớc mắt, hai nớc cần phải tập trung vào các dự án vừa và lớn trong 5 lĩnh vực chính: xi măng, điện tử, điện, ôtô, và đóng tàu.
Việt Nam và Trung Quốc cũng đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả giữa bộ ngoại giao hai nớc theo tinh thần nghị định thvề hợp tác giữa hai bộ ngoại giao kí tháng 12/2002.
Năm qua, kinh tế thế giới trong xu thế suy thoái và bất ổn nhng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc vẫn liên tục phát triển với tốc độ tăng trởng GDP dẫn đầu thế giới Thực tế đã chứng tỏ tiềm năng phát triển to lớn của hai nớc. Đồng chí Hồ Cẩm Đào- Tổng bí th TW đảng cộng sản Trung Quốc cho rằng:
“Xây dựng quan hệ Việt – Trung tin cậy, ủng hộ lẫn nhau, tăng cờng hợp tác và cùng phát triển là phù hợp với lợi ích căn bản của nhân dân hai nớc” 5
Việc hợp tác kinh tế và trao đổi thơng mại giữa hai nớc đã đáp ứng đợc một phần yêu cầu của nền sản xuất và tiêu dùng Việt Nam, Việt Nam đã nhập khẩu đợc một số nguyên liệu, hoá chất, máy móc, vận tải,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết phục vụ cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp và công nghiệp mà không phải dùng ngoại tệ mạnh.
Trung Quốc là một thị trờng lớn, có sức tiêu thụ hàng hoá đa dạnh nhiều chủng loại, vì vậy, Việt Nam đã bán đợc một khối lợng hàng đáng kể các loại hàng hoá
5 Nguồn: vnn.vn.com mà thị trờng Trung Quốc có nhu cầu nh: nguyên nhiên vật liệu, hàng thủ công mỹ nghệ…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Về mặt xã hội, nhờ phát triển thơng mại, đặc biệt là buôn bán qua biên giới đã góp phần vào việc phát triển kinh tế, hình thành các trung tâm kinh tế tơng đối sầm uất tại các cửa khẩu, đồng thời góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm, từ đó góp phần nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân các dân tộc sinh sống trên địa bàn các tỉnh biên giới hai nớc.
Tuy nhiên cũng phải kể đến một số tác động tiêu cực nh:
2.6.2 Một số tác động tiêu cực trong thơng mại hai nớc
Thứ nhất , tốc độ tăng trởng kim ngạch trao đổi hàng hoá giữa hai nớc tăng t- ơng đối nhanh song kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu mỗi nớc, khoảng 5% tổng kim ngạch của Việt Nam và 0,4% tổng kim ngạch của Trung Quốc.
Thứ hai , cán cân buôn bán giữa hai nớc luôn mất cân đối vì Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là nguyên vật liệu, còn nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị.
Thứ ba , chất lợng sản phẩm hàng hoá trao đổi giữa hai nớc cha phản ánh đúng thực lực và trình độ phát triển kinh tế thơng mại của mỗi nớc.
Mặt khác , trong buôn bán hàng hoá giữa hai nớc, nhìn chung doanh nghiệp
Trung Quốc tỏ ra thích ứng nhanh với những thay đổi trong chủ trơng, chính sách của các cơ quan quản lý của Việt Nam Họ luôn ở thế chủ động trong việc đa rasản phẩm, hàng hoá của mình xâm nhập thị trờng Việt Nam Ngợc lại, các doang nghiệp Việt Nam tỏ ra khá chậm chạp trong việc nắm bắt và xử lý các thông tin về thơng mại và luật pháp, phần lớn các doanh nghiệp, (kể cả các doanh nghiệp nhà nớc) chỉ lo chạy theo lợi ích trớc mắt, không chủ động tổ chức nguồn hàng để xuất khẩu ổn địnhvà lâu dài Các doanh nghiệp Việt Nam thờng tự tổ chức hoặc thông qua các thơng nhân thu gom hàng từ nhiều nguồn, rồi đa hàng lên biên giới Phơng thức mua bán gối đầu thành dây chuyền từ khâu muacho đến bán hàng nh lâu nay khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam luôn ở vào tình trạng bị động, dẫn đến bị ép giá và thua thiệt khi phía Trung Quốc có sự thay đổi trong chính sách và cơ chế quản lý mâụ dịch biên giới Cụ thể nh vụ xuất khẩu cao su ở cửa khẩu Móng Cái - Quảng Ninh (năm 1997) và cụ xuất khẩu xoài, da hấu xảy ra tại cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn (năm 2002).
Cuối cùng , trong buôn bán qua biên giới thì tình trạng hàng giả, hàng kém chất lợng còn chiếm tỷ trọng khá lớn, gây ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ và tâm lý ngời tiêu dùng Đặc biệt là vấn đề buôn lậu và gian lận thơng mại ngày càng nhiều và phức tạp đã gây nên những khó khăn cho công tác quản lý biên giới và ảnh hởng nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗi nớc.
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +1
Cơ hội và thách thức ACFTA đặt ra đối với các nớc thành viên
Về mặt kinh tế, việc hình thành ACFTA sẽ mang lại cục diện cùng có lợi cho Trung Quốc và ASEAN Sự hợp nhất về kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho các thơng nhân mọi ngành nghề và tạo nên sự mật thiết hơn về thông tin, giao thông và mậu dịch ACFTA đợc thiết lập sẽ có tác động tích cực tới hợp tác kinh tế khu vực ở Châu á, nhất là Đông Nam á, cụ thể các nhà xuất khẩu ASEAN và Trung Quốc sẽ có cơ hội tiếp cận với một thị trờng rộng lớn hơn Đối với các nhà xuất khẩu ASEAN, Trung Quốc là thị tr- ờng đang mở rộng đầy hứa hẹn Là một thành viên của WTO , Trung Quốc đang thực hiện những cam kết trong khuôn khổ tổ chức này nhng lại có lợi cho các n- ớc ASEAN Chẳng hạn, Trung Quốc sẽ giảm thuế đối với tất cả các mặt hàng xuống còn 5,7% trong vòng 2 đến 4 năm tới Đồng thời Trung Quốc cũng đã cam kết xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, nghĩa là xoá bỏ việc hạn chế số lợng nhập khẩu, cấm nhập khẩu và các hạn chế khác…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.Tất cả các hoạt động này đều có ảnh hởng tích cực đến các đối tác ASEAN Theo ớc tính, nhu cầu của Trung Quốc đối với hàng nhập khẩu từ ASEAN sẽ tăng lên 10% mỗi năm Nhũng hàng háo dựa trên tài nguyên của ASEAN tiếp tục có lợi thế so sánh ở Trung Quốc , đặc biệt là các sản phẩm hyđrôcacbon, các sản phẩm nông nghiệp chế biến và bán chế biến, các sản phẩm lâm sản và hải sản Ngoài ra, điện máy và các thiết bị tự động, máy tính, nguồn chủ yếu từ các nớc ASEAN sẽ đợc bổ sung vào danh mục nhập khẩu của Trung Quốc vì đất nớc này sẽ cắt giảm đáng kể toàn bộ hàng rào phi thuế quan và thuế quan đối với hạng mục này.
Ngợc lại, một thị trờng ASEAN ngày càng mở rộng cũng là một mục tiêu hấp dẫn đối với thị trờng Trung Quốc, bên cạnh đó, tăng trởng thơng mại hàng hoá và thu nhập cao hơn ở các nớc thành viên sẽ có tác động tích cực đến thơng mại dịch vụ, đặc biệt du lịch giữa ASEAN với Trung Quốc và đồng thời cải thiện dòng đầu t trực tiếp hai chiều về sản xuất và dịch vụ hỗ trợ thơng mại.
Bên cạnh những cơ hội nêu trên, các nớc thành viên cũng phải đối mặt với không ít những trở ngại, chẳng hạn nh khi Trung Quốc thực hiện đầy đủ các cam kết của mình trong khuôn khổ WTO và ACFTA thì nớc này sẽ nổi nên là một đối thủ cạnh tranh có u thế hơn các nớc ASEAN trên trờng quốc tế.
Hơn nữa, ACFTA còn có thể dẫn đến sự phân hoá hai cực trong các nớc thành viên, một số nớc lạc hậu lo ngại rằng việc tham gia Khu vực mậu dịch tự do không những không nâng cao sức cạnh tranh của mình mà ngợc lại còn lạc hậu hơn về kinh tế, những nớc này cho rằng sức sản xuất trong nớc này không cao, khi mở cửa thị trờng thì thị trờng nội địacó thể bị tràn ngập bởi khối lợng lớn hàng xuất khẩu của các nớc phát triển có trình độ cao hơn dẫn đến việc trở thành thuộc địa kinh tế của các nớc này Do vậy, một số nớc ASEAN sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc giảm thuế, cản trở tiến trình thúc đẩy nhất thể hoá kinh tÕ khu vùc.
Ngoài ra, ACFTA còn có ảnh hởng đáng kể đền tình hình đầu t trong khu vực, phàn lớn các nớc ASEAN trong 30 năm qua chủ yếu dựa vào đầu t trực tiếp từ bên ngoài, nhất là vốn đầu t từ Nhật Bản, nếu ASEAN thiết lập Khu vực mậu dịch tự do với Trung Quốc thì các thế lực truyền thống nh Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản sẽ bị gạt ra ngoài Do vậy trớc hết các thành viên ACFTA sẽ phải chịu sức ép từ phía Nhật Bản Đầu t của Nhật Bản tại khu vực có thể sẽ bị giảm mạnh gây nên tổn thất trực tiếp về kinh tế Đồng thời, việc Trung Quốc luôn có sức thu hút to lớn đối với các nhà đầu t Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, và Đài Loan, vì vậy tạo nên một sức ép đáng kể đối với sự phát triển kinh tế và là một thách thức mới đối với ASEAN.
Thêm vào đó, trong số các nớc ASEAN, không một nớc nào có thực lực kinh tế bằng Trung Quốc, nhng nếu coi ASEAN là một khối thì lại có thể so sánh đợc với Trung Quốc , vậy ai sẽ đóng vai trò chủ đạo ACFTA trong tơng lai cũng là một vấn đề các nớc cần quan tâm nghiên cứu.
Cuối cùng là vấn đề biển Nam Trung Hoa, tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Trờng Sa là trở ngại lớn nhất trong việc phát triẻn quan hệ ASEAN – Trung Quốc , chủ trơng “gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc không đợc các nớc ASEAN hữu quan hởng ứng Làm thế nào để duy trì hoà bình, ổn định và phi hạt nhân hoá tại biển Nam Trung Hoa đã trở thành vấn đề mà Trung Quốc và ASEAN phải đối mặt.
Tóm lại, tiềm năng và cơ hội cho sự tăng trởng kinh tế dài hạn, thay đổi cơ cấu và phát triển thông qua khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc đối với các nớc thành viên là vô cùng to lớn, việc thiết lập ACFTA chắc chắn cũng tạo ra nhiều thách thức lớn đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN, do đó các n- ớc này cần có nhận thức và những bớc chuẩn bị tham gia đầy đủ và hiệu quả.Các mớc cũng cần hết sức chú trọng tìm hiểu ý kiến của các doanh nghiệp,những ngời sẽ trực tíêp hởng những cơ hội, cũng nh phải đối phó với những thách thức của việc thành lập ACFTA ở bất kỳ một quốc gia nào, hơn ai hết doanh ngiệp là ngời nhận thức rõ những tác động của sáng kiến ACFTA đối với nền kinh tế và hoạt động sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Tiềm năng phát triển thơng mại Việt Nam – Trung Quốc
3.2.1 Triển vọng quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc:
Triển vọng quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam – Trung Quốc là vô cùng to lớn Mối quan hệ này sẽ phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế và tiến từ hợp tác song phơng đến hợp tác đa phơng Trong thời gian tới hai nớc sẽ cố gắng làm hết sức mình với những biện pháp cụ thể đã đợc vạch ra trong chiến lợc phát triển kinh tế của hai nớc.
Trong thời gian qua hai nớc đã có những tiến triển về mở rộng giao lu buôn bán, phát triển kinh tế, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng kết quả vẫn cha tơng xứng với sự phát triển về quan hệ chính trị, tiềm năng to lớn của hai bên còn cha đợc phát huy, trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, chú trọng hiệu quả và chất lợng , hình thức đa dạng, quan hệ thơng mại giữa hai nớc nhất định sẽ có bớc tiến mạnh mẽ, về lâu dài chúng ta cần phải xác định:
- Trung Quốc là nớc có thị trờng trên 1,2 tỷ dân, tơng lai sẽ trở thành cờng quốc kinh tế, ta cần có chính sách phát triển quan hệ kinh tế thơng mạilâu dài, ổn định, cùng có lợi.
- Từng bớc quy phạm hoá hoạt động buôn bánbiên giới, làm cho buôn bán biên giới phát triển lành mạnh, có trật tự, áp dụng những biện pháp phù hợp trong thị trờng nội địa để ngăn chặn buôn lậu, hàng kém phẩm chất tràn vào.
- Bằng nhiều biện pháp thúc đẩy quan hệ buôn bán lớn giữa hai nớc theo thông lệ quốc tế, nâng cao kim ngạch buôn bán hai chiều, đa dạng hoá phơng thức buôn bán bao gồm mua bán thông thờng, đổi hàng, chuyển khẩu, quá cảnh…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
- Tăng cờng đầu t chiều sâu trong sản xuất, gia công, nâng dần giá trị các mặt hàng xuất khẩu.
Thế giới ngày nay đang phát triển theo xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá, thị trờng hoá thống nhất nền kinh tế thế giới, phát triển kinh tế đã trở thành trào lu chung của thời đai, thành nhân tố chủ đạo trong quan hệ giữa các nớc với nhau Do đó đẩy mạnh hợp tác kinh tế nhằm khai thác triệt để lợi thế của hai n- ớc láng giềng Việt Nam – Trung Quốc , làm cho cả hai nớc đều thịnh vợng, đều phát triển là hợp lòng dân, hợp với xu thế của thời đại và là cơ sở quan trọng nhất cho quan hệ Việt – Trung đời đời bền vững Muốn hợp tác kinh tế phát triển xứng tầm với tiềm năng của hai nớc trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần đồng thời làm cả ba việc lớn sau đây:
Một là cả hai nớc đều cần đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế vùng biên giới bao gồm cả vùng biên giới đất liền và vùng trên biển, ở đây muốn nói đến nền kinh tế vịnh Bắc Bộ.
Hai là cả hai nớc phải cùng nhau nghiên cứu, tìm ra những lĩnh vực kinh tế có khả năng phát huy lợi thế của cả hai bên để hợp tác cùng phát triển Phải chăng có phải là lĩnh vực sản xuất cơ khí nhỏ phục vụ nông nghiệp, lĩnh vực chế biến nông sản phẩm, các lĩnh vực có khả năng tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới trên cơ sở kỹ thuật thích hợp và lao động rẻ.
Ba là cả hai nớc đều phải đẩy mạnh, đi sâu vào cải cách, đổi mới kinh tế. Vì nếu nh không có thị trờng hoàn hảo, không có các doanh nghiệp năng động, làm ăn có hiệu quả thì mọi kế hoạch hợp tác kinh tế chỉ dừng trên giấy, trong các ý tởng tốt đẹp mà thôi Do vạy hai nớc phải cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, đẩy nhanh tiến độ, đi sâu vào cải cách, đổi mới kinh tế.
Hiện nay, Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam. Tuy vậy, 3 tỷ USD năm 2002 là một con số khiêm tốn so với chỉ tiêu 5 tỷ USD năm 2005 mà Đảng và chính phủ hai nớc đề ra để đạt mục tiêu, trong thời gian tới hai bên sẽ tiếp tục đa ra nhiều biện pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại song phơng theo thông lệ quốc tế, đa dạng hoá phơng thức buôn bán,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Hai chính pủ sẽ đôn đốc các ngành ngân hàng, hải quan, giao thông vận tải hợp tác, tháo gỡ khó khăn, trở ngại trong thanh toán, thủ tục, vận chuyển hàng hoá, nâng cấp cơ sở hạ tầng các cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nớc dễ dàng trong trao đổi hàng hoá.
Trớc thực tế diện mặt hàng trao đổi cha vững chắc, khối lợng cha lớn, Việt Nam và Trung Quốc sẽ thoả thuận thống nhất một số danh mục hàng hoá trao đổi, để định hớng cho các doanh nghiệp hai nớc hợp tác sản xuất và kí kết hợp đồng Hai bên sẽ chỉ định các doanh nghiệp lớn, uy tín, có sản phẩm nằm trong danh mục trên ký kết các hợp đồng thơng mại dài hạn Sau đó, Bộ Thơng mại Việt Nam và Bộ kinh Mậu Trung Quốc có trách nhiệm đôn đốc và giám sát việc thi hành hợp đồng.
Việt Nam cũng đề nghị Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu một số sản phẩm của Việt Nam nh than đá, dầu thực vật, và rau quả nhiệt đới…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết và hợp tác gia công hàng xuất khảu, sản xuất chế biến nông – lâm – hải sản Sự xuất hiện của nhóm công tác nhằm phối hợp nghiên cứu , đề xuất một số định hớng và vận động các doanh nghiệp triển khai là cần thiết.
Ngoài ra, hàng năm, cơ quan xúc tiến thơng mại Trung Quốc sẽ tổ chức cho nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tham gia các hội chợ thơng mại quốc tế do
Bộ Thơng Mại Việt Nam chủ trì Cục xúc tiến thơng mại Việt Nam cũng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia những hội chợ lớn của Trung Quèc.
Những ảnh hởng đến thơng mại Việt Nam
Là một thành viên ASEAN thì Việt Nam cũng có những cơ hội và phải đối mặt với những thách thức đã phân tích ở trên, song với t cách quan hệ độc lập với Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay thì Việt Nam lại có những cơ hội và thách thức riêng và to lớn hơn, thậm chí chúng ta phải nghiên cứu ảnh hởng của ACFTA nên từng lĩnh vực cụ thể của thơng mại để có những chính sách phát triển thích hợp và bền vững.
Bên cạnh những cơ hội to lớn mà khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đem lại cho Việt Nam nh một thị trờng rộng lớn với dân số đông, thu nhập cao Ngoài ra việc tham gai của Việt Nam vào ACFTA sẽ giu0ps Việt Nam có thêm kinh nghiệm trong đàm phán thơng mạivà cho phép Việt Nam ảnh hởng lớn hơn trong chơng trình nghị sự quốc tếnói chung và việc đàm phán th- ơng mại đa biên nói riêng.
3.3.2 Thách thức đối với thơng mại Việt Nam
Thứ nhất , tình trạng mất cân đối trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc,
Việt Nam xuất khẩu nguyên liệu, nông lâm thuỷ sản và nhập khẩu hàng công nghiệp của Trung Quốc, bên cạnh đó tình trạng nhập siêu của Việt Nam vẫn tiếp tôc t¨ng.
Thứ hai , sức ép cạnh tranh trên thị trờng nội địa sẽ thêm nặng nề, đặc biệt đối với các ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam thì nhìn chung các doanh nghiệp Trung Quốc mạnh hơn Việt Nam trong các ngành Việt Nam tơng đối có lợi thế cạnh tranh nh: dệt may, da giầy, sản xuất hàng tiêu dùng…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Nếu các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đợc hạ xuống nh trong cơ chế AFTA thì các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ dễ dàng xâm nhập thị trờng Việt Nam, và doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó khăn để đứng vững đợc trên thị trờng nội địa, còn những ngành kinh tế khác sẽ không có cơ hội để phát triển.
Thứ ba , là sức cạnh tranh trên thị trờng nớc thứ ba của Việt Nam cũng chịu áp lực vì hàng hoá Trung Quốc có sức cạnh tranh rất lớn về mẫu mã và giá cả.
3.3.3 Phân tích theo từng ngành
3.3.3.1 Đối với ngành công nghiệp:
Chủ yếu phải kể đến là cạnh tranh giữa hai nớc Việt Nam và Trung Quốc về hàng dệt may ở khu vực Châu á, trong tơng lai là ở thị trờng EU, Trung Quốc có khả năng cạnh tranh cao về giá cả hàng hoá, dung lợng thị trờng trở thành nguy cơ đối với Việt Nam.
3.3.3.2 Đối với ngành nông nghiệp
Khả năng ảnh hởng của ACFTA đến nông nghiệp trong lĩnh vực thơng mại phụ thuộc nhiều vào khả năng cạnh tranh của hàng hoá nớc ta, và không chỉ so sánh với Trung Quốc mà còn phải so sánh với hàng hoá của các nớc ASEAN khác cùng xuát khẩu hàng hoá vào thị trờng Trung Quốc, cho thấy một mặt Việt Nam có nhiều lợi thế về giá thành sản xuất nông nghiệp đối với nhiều mặt hàng nông sản nhờ vào điều kiện tự nhiên nh đất đai, khí hậu, nhân công rẻ…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết., các mặt hàng đó là gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, thuỷ sản, rau quả, cao su…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Trong khuôn khổ ACFTA thì những nhóm hàng trên đây cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của các nớc ASEAN khác tại thị trờng Trung Quốc.
- Rau quả chế biến, nông lâm sản thực phẩm chế biến khác.
- Đối với loại quả tơi ôn đới mà Việt Nam không sản xuất đợc, thuế suất thấp sẽ khuyến khích nhập khẩu nhiều hơn vào nớc ta cũng gián tiếp làm giảm tiêu thụ những sản phẩm rau quả sản xuất trong nớc.
- Những mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, ngô, lúa mỳ, …làm nền tảng lý luận chung cho bài viết sẽ không chịu ảnh hởng nhiều lắm do thuế MFN của Việt Nam đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc không cao.
Thuế nhập khẩu MFN đối với các nhóm hàng mà nớc ta nhËp tõ Trung Quèc :
Mặt hàng Thuế nhập khẩu MFN(%)
Giống cây trồng các loại 0
Quả (lê, táo, cam, quýt…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.) 40
Rau quả, thịt chế biến 50
Thuốc bảo vệ thực vật 0 -1
Nguồn: Bộ kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy:
Thuế MFN của Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc là rất cao đối với các mặt hàng nh rau quả, thịt chế biến, …làm nền tảng lý luận chung cho bài viết và chính những nhóm hàng này sẽ chịu tác động rất lớn theo hớng bất lợi khi tham gia tự do hoá thơng mại vì khi đó thuế xuất nhập khẩu từ Trung Quốc giảm xuống, điều này đồng nghĩa với việc một khối lợng lớn hơn rau quả chế biến, thịt chế biến,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết sẽ đợc nhập khẩu vào Việt Nam làm ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất trong nớc.
Ngợc lại, nh đã nêu trên thì đối với những nhóm hàng nh lúa mỳ, phân bón, thuốc thú y,…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.dờng nh không hoặc chịu rất ít ảnh hởng từ tự do hoá thơng mại vì mức thuế MFN không bị giảm so với trớc tự do hoá. đối với các nớc ASEAN thì có những quy định riêng về thuế, trong điều kiện ngày nay, để thúc đẩy và khuyến khích các công ty trong khối tham gia cơ cấu AICA hơn nữa, từ 1/1/2003 có quy định:
Brunây, Campuchia, Inđonêxia, Lào, Malayxia, Singapore sẽ áp dụng mức thuế suất 0% cho các sản phẩm tham gia cơ cấu AICA, Philipine thì mức thuế này là 0 –1%, Thái Lan là 0 – 3%, Myanmar và Việt Nam, mức thuế suất này là 0 – 5%
Thực tế tại Việt Nam hàng loạt dịch vụ hiện nay hầu nh cha tồn tại nh một dịch vụ thơng mại , hoặc cha có tỷ trọng tơng xứng nh dịch vụ nghiên cứu thị trờng, tiếp thị, dịch vụ kế toán qua mạng, cần đợc phát triển gấp, nếu không sẽ bị doanh nghiệp nớc ngoài chiếm lĩnh Dịch vụ bất động sản phải đợc hình thành với khung pháp luật thích hợp, hiện nay dịch vụ đang chịu sự can thiệp quá nhiều của các cơ quan hành chính, bị biến dạng làm cho giá cả, luật lệ kinh doanh rất thất thờng, năng lực cạnh tranh thấp, đối với dịch vụ môi giới lao động cha đợc phát triển.
Về du lịch, Việt Nam đang có tiềm năngnhng còn dựa vào u thế thiên nhiên, truyền thống văn hoá lịch sử song về lâu dài các sản phẩm du lịch còn thiếu đa dạng, chất lợng phục vụ cha cao, giá cả cha hấp dẫn so với các nớc trong khu vực, tỷ lệ khách quay lại lần hai rất ít so với các nớc khác nh Thái Lan, Trung Quèc.
Khách du lịch nớc ngoài tới Việt Nam Đơn vị: nghìn ngời
Nguồn: GSO và www vietnamtourism.com
Nh vậy, tổng lợng khách du lịch trên thế giới nói chung và khách từ
Những ý kiến đề xuất
Qua việc phân tích thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam – Trung Quốc chúng ta thấy tiềm năng của mối quan hệ Trung Quốc với ASEAN nói chung và với Việt Nam nói riêng là vô cùng to lớn, tuy nhiên cũng còn phải kể đến những tồn tại cần phải tháo gỡ và khắc phục Trong tơng lai gần xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phải kể đến quan hệ ASEAN – Trung Quốc còn tạo ra nhiều cơ hội và thách thức lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu của ta và Trung Quốc, nh vậy cần có những biện pháp, những chủ trơng, chính sách cụ thể t phía nhà nớc cũng nh từ phía các doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động này tăng nhanh và có hiệu quả, tạo mối quan hệ láng giềng ngày càng gần gũi và cùng phát triển.
3.4.1 Giải pháp từ phía nhà nớc
3.4.1.1 Củng cố và tăng cờng môi quan hệ toàn diện Việt Nam – Trung Quèc
Quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc chỉ có thể phát triển thuận lợi khi mối quan hệ giữa hai đảng và hai chính phủ đợc gắn kết, hợp tác, thân thiện trên tất cả các lĩnh vực nh chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Mối quan hệ này dễ dàng đợc thiết lập hơn trong mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc Đó sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết các hiệp định thơng mại song phơng giữa hai chính phủ cũng nh giữa các doanh nghiệp hai nớc với nhau, hợp tác giúp đỡ, cùng thảo luận để đi đến lộ trình quan hệ th- ơng mại song phơng trong từng giai đoạn Đến nay hai nớc đã ký hơn 20 hiệp định và văn bản về thơng mại nói chung và buôn bán biên giới nói riêng
Chính phủ hai nớc cũng cần đẩy mạnh hợp tác toàn diện hơn nữa quan hệ hai nớc và quan hệ đa phơng với các nớc khác trong các tổ chức quốc tế và khu vực nh APEC, WTO, AFTA…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết Là thành viên của ASEAN, Việt Nam nhận đơc sự u đãi hơn từ phía Trung Quốc trong việc tham gia đàm phán cũng nh ký kết các hiệp định ngày càng củng cố mối quan hệ thơng mại gia hai nớc.
Việc tổ chức các đoàn cán bộ cấp cao của hai nớc, các tổ chức kinh tế,khoa học, văn hoá, xã hội khác ngày càng nhiều là cơ hội để phát triển quan hệ thơng mại hai nớc.
3.4.1.2 Chính phủ cần vạch ra các chiến lợc trung và dài hạn để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Trung Quốc
Mối quan hệ thơng mại hợp tác giữa ASEAN đang và sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trờng Trung Quốc, nhng để đứng vững đợc tại thị trờng Trung Quốc thì cần phải vạch ra những chiến lợc cụ thể, nhà nớc cần xây dựng danh mục các mặt hàng có tính ổn định và lâu dài nhằm tạo ra những sản phẩm có tầm chiến lợc, có khối lợng và giá trị lớn phù hợp với u thế, tiềm năng nổi trội của các tỉnh biên giới phía Bắc và phù hợp với thị trờng Trung Quốc , đó là những mặt hàng nh cà phê, hạt tiêu, hạt điều, thuỷ sản, than đá, rau quả nhiệt đới…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.
Nhà nớc cũng phải chú ý đến đầu t công nghiệp, khoa học kỹ thuật trong nớc để tạo ra những mặt hàng có thể canh tranh với hàng hoá trung quốc với những thế mạnh riêng để có thể giảm tình trạng mất cân đối trong cán cân thơng mại giữa hai nớc.
Nhà nớc cũng cần xúc tiến công tác nghiên cứu các tiềm năng của Việt Nam, đồng thời là xu thế kinh tế Trung Quốc và toàn cầu để đa ra đợc những kế hoạch trung và dài hạn, cụ thể là 5 năm, 10 năm…làm nền tảng lý luận chung cho bài viết.và các kế hoạch dài hạn khác nhằm định hớng cho các doanh nghiệp, bộ, ngành thực hiện chuyển hớng đầu t hoặc tập trung sản xuất những hàng hoá mà ta có thế mạnh hoặc những mặt hàng phù hợp với thị trờng Trung Quốc hoặc những hàng hoá mà các nớc khác sẽ mua lại tại thị trờng Trung Quốc Nhờ đó, sẽ giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc một cách ổn định và lâu dài. Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập và trong bối cảnh quan hệ ASEAN – Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh thì việc nghiên cứu và vạch kế hoạch đợc đánh giá là rất có ý nghĩa và mang tính quyết định vì các chính sách u đãi và bảo hộ thơng mại là khác nhau ở mỗi quốc gia và mỗi giai đoạn phát triển. ở Trung Quốc hiện nay đang thực hiện hợp tác một cách toàn diện với ASEAN nói chung và đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam nói riêng, có sự thay đổi chính sách sâu sắc, đặc biệt là theo hớng ngày càng mở cửa, giảm thiểu các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam theo chơng trình thu hoạch sớm đợc thực hiện từ đầu năm 2004 Hiểu đợc sự thay đổi này chúng ta có thể tận dụng cơ hội này để có những kế hoạch phát triển phù hợp hơn.
Trên cơ sở có chiến lợc phát triển, có kế hoạch cụ thể, các doanh nghiệp cần tăng cờng tiếp xúc, đặt mối quan hệ phát triển thơng mại hai nớc.
3.4.1.3 Cần đổi mới và hoàn thiện hệ thống văn bản có liên quan đến xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc
Một trong những tồn tại của chính sách Việt Nam hiện nay là hệ thống chính sách văn bản còn cha đồng bộ, còn nhiều điểm bất cập và yếu kém, chính vì vậy cần đợc rà soát, kiểm tra, sửa đổi bổ sung một cách liên tục sao cho phù hợp với quan hệ kinh tế thơng mại đang ngày càng phát triển giữa hai nớc, ổn định quy chế hoạt động khu thơng mại tự do giữa hai nớc.
Việc phát triển quan hệ Trung Quốc với ASEAN nói chung và với Việt Nam nói riêng dẫn đến những thoả thuận mà chúng ta phải thực hiện cắt giảm thuế quan hay những hàng rào phi thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc hay thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc, mặc dù đây là cơ hội vô cùng to lớn nhng bên cạnh việc đơn giản hoá hệ thống văn bản cũng phải chú ý đến tính đồng bộ và đầy đủ để các công ty xuất khẩu Việt Nam ngày càng chú ý hơn đến thị trờng Trung Quốc là đẩy mạnh hơn việc xuất khẩu vào thị trờng này.
3.4.1.4 Đơn giản hoá các thủ tục hải quan
Những năm qua, các thủ tục Hải quan đã một mặ góp phần quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu nhng mặt khác lại tạo ra không ít phiền hà, trở ngại cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu Hệ thống thủ tục hải quan hiện nay của Việt Nam đã tinh giản nhiều hơn trớc song vẫn còn nhiều khâu cồng kềnh, phức tạp, tổ chức làm việc cha khoa học và tình trạng “ nhiều cửa” rất không phù hợp với xu hớng đơn giản hoá thủ tục hải quan trong điều kiện hội nhập hiện nay Chúng ta cũng phải nhận thấy rằng nếu không đơn giản hoá thủ tục hải quan sẽ dễ dẫn đến việc các doanh nghiệp không muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc thu lợi nhuận và ngày càng trở nên lạc hậu, kém nhanh nhạy khó có thể vơn ra và đứng vững thị trờng thế giới không thể phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá ngày nay.
Các chính sách hải quan cần:
- Sớm ra đời luật hải quan và hệ thống các văn bản dới luật dới hình thức đồng bộ và quy định chặt chẽ.
- Tổ chức sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản hải quan hiện hành
- Đầu t trang thiết bị cho hải quan khu vực biên giới Việt – Trung
- Đảm bảo thủ tục kiểm tra nhanh chóng, giải phóng hàng nahnh ở khu vực cửa khẩu.
- Kiện toàn bộ máy tổ chức, cán bộ hải quan, tạo môi trờng đầu t và thơng mại ngày càng thông thoáng và hợp lý hơn.
- Vì Trung Quốc là thị trờng gần nên thủ tục hải quan càng phải nhanh gọn hơn nữa so với các thị trờng xuất khẩu khác
3.4.1.5 Về việc quản lý hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc
Mặc dù hởng nhiều u đãi trong việc xuất khẩu sang Trung Quốc sau khi thực hiện chơng trình thu hoạch sớm, song không thể thực hiện xuất khẩu một cách ồ ạt sang thị trờng Trung Quốc , mà nhà nớc vẫn cần quản lý từ khâu tìm kiếm lựa chọn đầu vào cho sản xuất đến khâu sản xuất và tiêu thụ của các sản phẩm sẽ đợc đem sang tiêu thụ ở thị trờng Trung Quốc.
Nhà nớc cần đa ra các bịên pháp và hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn để kiểm tra chất lợng, mẫu mã hàng xuất khẩu trớc khi làm thủ tục hải quan để nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, tạo uy tín cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là đối với những thị trờng mà rào cản kỹ thuật còn thấp nh ở Trung Quốc, đay có thể là một bớc chuẩn bị, tạo thế chủ động hơn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc trong tơng lai với mong muốn thâm nhập sâu hơn, đấp ứng những nhóm tiêu dùng có thu nhập cao bằng chất l- ợng, giá cả, và mẫu mã hàng hoá.
3.4.1.6 Kiên trì thực hiện thanh toán qua ngân hàng
Mặc dù hiệp định thanh toán và hợp tác đã đợc ký kết nhng trị giá hàng hoá thanh toán qua ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc Đến nay các ngân hàng thơng mại cha thực hiện đợc chức năng thanh toán chủ yếu trong giao dịch kinh tế tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc do nhiều nguyên nhân đặc biệt là gian lận thơng mại Phấn đấu để thanh toán qua ngân hàng giữ đợc vai trò quan trọng.