1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Đặc điểm Mỹ thuật thời Trần

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam ln có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước suốt nghìn năm Trong suốt chiều dài lịch sử đó, dân tộc ta tạo nên mĩ thuật phong phú, đa dạng mang đậm sắc dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em dân tộc có truyền thống văn hóa riêng Kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam thể đa dạng mn hình mn vẻ dân tộc sống dải đất Trong kho tàng văn hoá phải kể đến đóng góp tác phẩm mĩ thuật có mặt khắp miền đất nước Vì lịch sử mĩ thuật nước ta đa dạng, phong phú qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn với đặc trưng riêng, đóng góp quan trọng vào cơng xây dựng văn hoá, xây dựng đất nước bảo vệ Tổ Quốc Mĩ thuật Việt Nam phát triển qua bao thời kỳ Mỗi thời kỳ mốc đánh dấu phát triển lịch sử mĩ thuật thể qua nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa… tiêu biểu thời kì Do thời kỳ phát triển mĩ thuật Việt Nam có nét đặc trưng riêng, bước phát triển mạnh mẽ sở kế thừa, phát huy giá trị văn hóa thời kỳ trước để lại, đồng thời sáng tạo phù hợp với chặng đường phát triển Trong mĩ thuật thời Trần đánh giá thời kỳ phát triển mạnh mẽ mĩ thuật Việt Nam với biến đổi lớn lao với nhiều thành tựu lớn tất lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, hội họa nghệ thuật trang trí đồ gốm Mĩ thuật thời kỳ chứa đựng bề dày văn hóa sâu sắc, có nhiều đóng góp quan trọng kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam Tìm hiểu “Đặc điểm mĩ thuật thời Trần” đề tài ln thơi thúc tơi tìm hiểu việc tìm hiểu đặc điểm thành tựu bật SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ mĩ thuật thời kỳ cho thấy giá trị phong cách nghệ thuật ơng cha ta Qua cịn nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa Đó lý tơi chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu “đặc điểm mĩ thuật thời Trần” Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm mĩ thuật thời Trần như: tìm hiểu kế thừa tinh hoa văn hóa thời Lý, đổi thay sáng tạo mĩ thuật thời Trần qua nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa… tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống cấu trúc chủ yếu Ngồi tơi cịn sử dụng thêm phương pháp khác như: phương pháp phân tích, khái quát, tổng hợp; phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp thống kê lựa chọn… để làm bật đặc điểm mĩ thuật thời Trần Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mĩ thuật thời Trần đề tài nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu tất khía cạnh: kiến trúc, điêu khắc, hội họa, trang trí với nhiều cơng trình có quy mơ lớn như: Trong “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam" tác giả Phạm Thị Chỉnh có viết đặc điểm mĩ thuật thời Trần Cuốn sách cho nhìn tổng quan, khái quát lịch sử mĩ thuật Việt Nam nói chung lịch sử mĩ thuật thời Trần nói riêng Cuốn sách “Đại cương lịch sử Việt Nam” Trương Hữu Quýnh chủ biên tác giả Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh nghiên cứu SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ cách tổng quan lịch sử hình thành phát triển Việt Nam Trong sách, thời Trần tác giả ý tìm hiểu mang tính tổng qt, khơng sâu vào tìm hiểu mĩ thuật thời kỳ Viện mĩ thuật Việt Nam cho đời sách “Văn hóa Việt Nam nhìn từ mĩ thuật” Tuy nhiên sách phân tích văn hóa Việt Nam nhìn từ góc độ mĩ thuật nên mang ý dàn trải, chung chung, khơng sâu phân tích thời kỳ nào, cịn nhiều hạn chế sâu tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Trần Và nhiều nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời kì Những tác phẩm nghiên cứu phần tìm cội nguồn mĩ thuật dân tộc, phản ánh phần mĩ thuật Việt Nam nói chung mĩ thuật thời Trần nói riêng chặng đường lịch sử dân tộc Tuy nhiên phần lớn cơng trình sâu vào khía cạnh mĩ thuật thời Trần mà chưa có nghiên cứu tồn diện đặc điểm mĩ thuật thời kỳ Dựa sở nghiên cứu, phân tích nhà nghiên cứu tơi phát triển để hồn thiện đề tài Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, nội dung, kết luận, đề tài có phần mục lục thư mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm hai chương chính: Chương I: Khái quát thời Trần mĩ thuật thời Trần Chương II: Những đặc điểm mĩ thuật thời Trần SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ NỘI DUNG Chương I Khái quát thời Trần mĩ thuật thời Trần 1.1 Khái quát thời Trần 1.1.1 Sự thành lập triều Trần Nhà Lý phát triển thịnh trị vào đời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127), sau bắt đầu vào đường suy yếu Lúc quyền hành rơi vào tay kẻ hại dân Trước tình hình ấy, nhiều khởi nghĩa nổ ra, góp phần làm lung lay ngai vàng nhà Lý Khi nhà Lý suy yếu, nạn cát lại xảy Năm 1211, ba dòng họ phong kiến lớn dậy Đó họ Đồn Hải Dương, Hải Phịng; họ Trần Thái Bình, Nam Định nam Hưng Yên; họ Nguyễn Hà Tây Triều đình nhà Lý cịn kiểm sốt Thăng Long vùng lân cận Trong vua Lý Huệ Tơng khơng có trai Năm 1225, ơng nhường ngơi cho gái thứ Chiêu Thánh, cịn Thái Thượng Hoàng Lúc Lý Chiêu Hoàng có tuổi Vì vậy, quyền hành triều đình nằm tay viên quan Trần Thủ Độ Dòng họ nhà Trần lúc chiếm giữ vị trí trọng yếu triều đình Sau ép Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh lên ngơi lấy hiệu Trần Thánh Tơng thời đại nhà Trần thức bắt đầu năm 1225 Triều Trần thức thành lập, thực thay nhà Lý vũ đài trị, nắm quyền điều hành đất nước từ năm 1226 đến năm 1400 Nhà Trần thay nhà Lý hai triều đại khơng có khoảng cách thời gian Vì thấy rằng, nhà Trần tiếp thu thành tựu văn hoá nhà Lý Mặc dù vậy, với 174 năm tồn xã hội thời Trần có nhiều thay đổi Hơn mặt nghệ thuật, thời Lý thời Trần lại có khoảng cách thời gian, vừa có kế thừa tinh hoa văn hóa thời Lý, vừa có giao lưu văn hóa rộng rãi tinh thần thượng võ thời Trần phát triển mạnh qua ba kháng chiến chống quân Nguyên Mông SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ nên làm cho nghệ thuật thời Trần có thay đổi sáng tạo mĩ thuật 1.1.2 Khái quát xã hội thời Trần Năm 1225, triều Trần thay triều Lý Nhà Trần tiếp tục công xây dựng mở mang nước Đại Việt mặt Ý thức dân tộc ngày khẳng định triều Trần Dưới thời Trần, máy cai trị củng cố, kiện toàn, quân đội quan tâm xây dựng Trong thời kì này, nơng nghiệp, cơng thương nghiệp đạt nhiều tiến bộ; sở giáo dục như: Quốc học viện, Giảng võ đường thành lập; văn hóa; khoa học; nghệ thuật phát triển mạnh: nhiều tác phẩm văn thơ, nhiều cơng trình nghệ thuật tiếng đời Đặc biệt chữ Nôm bắt đầu sử dụng văn học Những thành tựu nâng cao đời sống nhân dân, đưa văn minh Đại Việt lên tới đỉnh cao tạo sức mạnh đánh bại lần xâm lược quân Mông Nguyên (1258, 1285, 1288) giữ vững độc lập, góp phần giới chặn đứng bành trướng đế quốc Mông Cổ Chiến thắng quân Nguyên Mông lần khẳng định truyền thống yêu nước ý chí dân tộc ta Đồng thời ý thức dân tộc ngày khẳng định triều Trần Nho giáo chưa phát triển mạnh Phật giáo, với sở từ thời Lý sang thời Trần, Nhà nước trọng đến việc học hành, thi cử chọn nho sĩ có tài Nhiều nhân tài đào tạo thời Trần Chu Văn An, Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh… Năm 1232, Nhà nước cho mở khoa thi Thái học sinh để chọn nhân tài Chữ Nôm ngày phổ biến rộng rãi Bên cạnh Nho giáo, Phật giáo phát triển mạnh, truyền thống từ thời Lý Mặt khác thời Trần cịn có phái thiền người Việt Nam sáng lập Đó phái Trúc Lâm với vị tổ: Trần Nhân Tông - Pháp Loa Huyền Quang Phật giáo ngày hoà hợp gần gũi với đời sống dân gian Chùa tháp xây dựng SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ nhiều, làng xã có nhiều ngơi chùa chiền đẹp quy mơ không lớn chùa thời Lý Về kinh tế, Nhà nước trọng khuyến khích nơng nghiệp phát triển Qn đội nhà Trần tổ chức theo chế độ "ngụ binh nơng" để góp thêm lực lượng sản xuất nông nghiệp Kinh tế thành thị song song phát triển kéo theo thịnh vượng kinh tế hàng hố, giao thơng… Tất điều góp phần làm cho Nhà nước phong kiến thời Trần ngày vững mạnh Đồng thời uy tín ảnh hưởng nước ta ngày nâng cao sau chiến thắng quân Nguyên Mông Mặt khác, xã hội Đại Việt thời có nhiều thay đổi lớn Chế độ nơng nơ, nơ tì tan rã, biến nông nô thành người nông dân tự Nhà nước ý tới việc "nới sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc" Tất điều kiện xã hội phần ảnh hưởng tới phát triển mĩ thuật thời Trần, tạo điều kiện thuận lợi cho văn hoá nghệ thuật dân gian phát triển, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Trần có bước nhiều tiến so với thời Lý, có số phù điêu khắc hình nhạc cơng biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành Cách trang trí hoa văn dựa nghệ thuật dân dụng, tất điều tạo nên đặc điểm riêng biệt cho mĩ thuật thời Trần 1.2 Khái quát mĩ thuật thời Trần Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý, dung dị, đôn hậu chất phác Bên cạnh mĩ thuật thời Trần cịn tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung, làm giàu cho nghệ thuật dân tộc Mĩ thuật thời Trần mang đậm tinh thần dân tộc ngày rõ nét sở, móng tạo đà cho phát triển mĩ thuật Việt Nam giai đoạn sau Đặc điểm phong cách nghệ thuật thời Trần: mĩ thuật thời Trần với đường nét phóng khống, khoẻ khoắn, giàu chất thực thời Lý Bố SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ cục có phần thưa thống đơn giản, cách tạo hình khỏe khoắn gần gũi với đời sống nhân dân lao động Đề tài phong phú thời Lý, đặc biệt đồ gốm xuất nhiều hình ảnh thú Rồng nhiều nét thời Lý đầu có sừng, chân móng, khúc cuộn thân dỗng Có thể nói rằng, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc hội họa thời Trần có bước tiến bộ, tinh xảo so với thời Lý Nếu phong cách mĩ thuật thời Lý bộc lộ rõ tính tư tưởng hoá, mẫu mực, đường nét mềm mại, nhịp nhàng, chau chuốt mĩ thuật thời Trần mang đậm nét thực, sống động, đơn giản, đẹp khỏe khoắn, phóng khống, biểu sức mạnh, lịng tự hào tự tôn dân tộc Mĩ thuật thời Trần phát triển sở, móng có từ thời Lý Tuy điều kiện, hoàn cảnh xã hội khác dẫn đến quan niệm thẩm mỹ khác Nếu mĩ thuật thời Lý theo hướng cách điệu cao, đường nét trau chuốt, tỉ mỉ mĩ thuật thời Trần lại chuyển sang hướng thực, cách tạo hình đơn giản, khái quát khoẻ khoắn Thời kì nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng, kiến trúc cung đình có tu bổ hoàng thành Thăng Long, xây dựng cung điện Thiên Trường nhiều khu lăng mộ tiếng Về kiến trúc Phật giáo giai đoạn nhiều chùa tháp xây dựng Còn lĩnh vực điêu khắc bật tượng tròn tạc đá, gỗ… tượng bệ rồng có hình dáng khỏe khoắn rồng thời Lý Chạm khắc gỗ phát triển với cảnh nhạc công, người chim, rồng bệ hoa sen, cịn đồ gốm xương gốm dày thô nặng so với thời lý, gốm gia dụng phát triển mạnh, chế tác gốm hoa nâu gốm hoa lam, họa tiết trang trí sắc xảo trọng với họa tiết hoa cúc, hoa sen… cách điệu Như nói giai đoạn mà mĩ thuật Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, vừa có kế thừa phát huy giá trị mĩ thuật thời Lý, vừa SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ có sáng tạo khác biệt để phù hợp với hồn cảnh, xã hội đương thời qua thể dung dị, đơn hậu, chất phát, nói lên sức mạnh, lòng tự hào dân tộc Việt Chương II Những đặc điểm mĩ thuật thời Trần 2.1 Sự kế thừa tinh hoa văn hóa thời Lý Nhà Trần thời kì sau thời Lý Vì sau bắt đầu thành lập, nhà Trần thừa hưởng tồn gia sản văn hố thời Lý mặt kiến trúc Các công trình kiến trúc từ thời Lý tháp Báo Thiên, chùa Dạm, chùa Phật Tích… cịn tồn Những cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật điêu khắc từ thời Lý giữ vai trò quan trọng, xem sở, móng cho mĩ thuật thời Trần phát triển Mĩ thuật thời Trần có thay đổi phong cách, cách thức thể để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh văn hóa, xã hội Sự thay đổi diễn thời gian dài vừa có tiếp thu tiếp biến qua thời gian lịch sử Sự chuyển biến phong cách diễn từ từ sở thừa kế tinh hoa văn hoá nghệ thuật thời Lý Sự kế thừa thể rõ qua nhiều tác phẩm hình tượng nghệ thuật tiêu biểu, nghệ thuật chạm khắc trang trí, hội họa Những đề tài, hình tượng nghệ thuật có thay đổi Trong chạm khắc gặp lại nội dung đề tài quen thuộc: sóng nước, rồng, hoa sen, hoa văn tay mướp, phượng, người chim, mây, mặt trời… Về hình thức thể có nhiều đồng Hoa văn sóng nước mang tinh thần hoa văn hình nấm, cao tầng thời Lý Hình rồng viên gạch chùa Hoa Yên (Yên Tử - Quảng Ninh) mang nét điển hình rồng thời Lý đặn, uốn lượn nhịp nhàng mềm mại đường nét Đề tài rồng sử dụng mơtíp mĩ thuật thời Lý rồng chầu vông sáng Một số hoa văn hoa mang tính cách điệu cao hình dương xỉ trang trí bệ đá chùa tháp Phổ Minh (Nam Định) SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ Nhìn chung chạm khắc trang trí thời Trần mang phong cách mềm mại, nhẹ nhàng, bộc lộ trí tưởng tượng phong phú tài sáng tạo ông cha ta Những nét tinh hoa văn hố tạo hình thời Lý trở lại tác phẩm mĩ thuật thời Trần Phải khơng phải đặc điểm mĩ thuật thời Lý mà cịn đặc điểm mang tính dân tộc đậm đà người Việt, thời gian có thay đổi Trên cở sở tinh hoa văn hố thời Lý, mĩ thuật thời Trần lại phát triển điều kiện xã hội có nhiều biến thiên khác với thời Lý Do bên cạnh việc kế thừa văn hố, nghệ thuật nghệ nhân thời Trần cịn sáng tạo nhiều cơng trình tác phẩm mĩ thuật đặc sắc mang phong cách riêng thời kỳ Đó đặc điểm khác biệt mà qua trình vừa tiếp thu vừa sáng tạo mĩ thuật thời Trần đạt Mặc dù vậy, nét dân tộc thể rõ mĩ thuật thời kỳ Có thể nói rằng, mĩ thuật thời Trần mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc 2.2 Những thay đổi sáng tạo mĩ thuật thời Trần 2.2.1 Nghệ thuật kiến trúc Kiến trúc thời Trần lúc đầu kế thừa thành tựu kiến trúc thời Lý có nhiều điểm gần với kiến trúc thời Lý Tuy từ năm 1262 trở đi, với kiến trúc chùa, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, chùa Thái Lạc… với tác phẩm chạm khắc trang trí cơng trình bắt đầu bộc lộ phong cách mĩ thuật thời kỳ Đó thay đổi vị trí, kiểu dáng cơng trình kiến trúc, cách thể đề tài trang trí mang tính thực phóng khống thống đạt Qua dấu vết cịn lại số ngơi chùa thời Lý thấy chùa thời Lý thường xây dựng nơi đất cao có cảnh đẹp chân núi, núi… Vì mặt ngơi chùa thời Lý thường trải dài ba bốn bậc cấp cao dần Sang thời Trần, chùa tháp phân bố rộng rãi hơn, bố cục mặt chùa thời Trần có nhiều kiểu SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang Đặc điểm mĩ thuật thời Trần GVHD: TH.S ĐÀM VĂN THỌ Như chùa Yên Tử, trung tâm phái Trúc Lâm tam tổ xây dựng núi, phải bạt núi để xây dựng thành cụm chùa riêng theo cấp bậc Lối kiến trúc gần giống với lối kiến trúc chùa Phật Tích, chùa Dạm thời Lý Tuy cịn có lối bố cục theo kiểu “nội cơng ngoại quốc” có nghĩa ba tịa Tiền Đường, Thiên Hương, Thượng Điện sếp theo kiểu chữ công hành lang bao quanh giống chữ quốc Kiểu bố cục mặt gặp nhiều kiến trúc thời kỳ sau Qua cho thấy có thừa kế sáng tạo phong cách mĩ thuật thời Trần Cùng với kiến trúc thời Lý, kiến trúc thời Trần làm phong phú thêm, hồn chỉnh thêm kiến trúc Phật giáo nói riêng đóng góp cho kho tàng kiến trúc dân tộc nhiều cơng trình có giá trị cao Tháp thời Trần xây dựng theo kiểu tháp vng mặt, có nhiều tầng, nhỏ dần phía Tầng thường cao từ đến 2,2m Bề ngồi thường trang trí nhiều hình tượng Tháp có hai loại thờ Phật, thờ tổ tháp có đặt xá lị sư tổ (tháp mộ) Đứng đất ngước nhìn lên, tháp vươn tới trời cao Cây tháp nét nối trời đất Từ đó, điều cầu nguyện, mong muốn tốt lành cho người đến với Đức Phật Có thể lẽ đó, mà tháp thường đứng với kiến trúc chùa có chiều cao chùa nhiều Căn tháp lại thời Trần tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn… chiều cao tháp thường gần chu vi chân tháp (có nghĩa tỷ lệ cạnh đáy chiều cao xấp xỉ tỉ lệ 1/4) Cùng với kiến trúc Phật giáo, thời Trần hai loại kiến trúc cung đình kiến trúc lăng mộ triển Năm 1289, nhà Trần cho xây dựng lại kinh thành Thăng Long So với thời Lý, kinh thành Thăng Long thời kỳ mở mang thêm nhiều đường phố, xây dựng thêm nhiều cung điện, lầu gác Ngoài ra, vùng quê hương Nam Định xây dựng phủ Thiên Trường với quy mô tương đối lớn SVTH: Đinh Thị Vượng – Lớp 08CVHH Trang 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 02:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w