BÀI GIẢNG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ

27 5 0
BÀI GIẢNG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ ( Từ kỷ XV – XVIII ) Hậu Lê gồm giai đọan : LÊ SƠ (1428-1527) LÊ TRUNG HƯNG (1533-1789) HỆ THỐNG KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi: -Kiến trúc thời Lê (Hậu Lê) gồm có loại hình nào? - Nêu nét bật loại hình kiến trúc đó? Bài 2: Một số hình ảnh tham khảo Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Chùa Mía(Hà Tây) Chùa Thầy (Hà Tây) Chùa Thái Lạc (Hưng Yên) Bài 2: Một số hình ảnh tham khảo Chùa Bảo Sơn (Huế) Đình Đình Bảng (Bắc Ninh) Chùa Thiên Mụ (Huế) Đình Chu quyến (Hà Tây) Bài 2: Một số hình ảnh tham khảo Phật nhập niết bàn (Chùa Mía-Hà Tây) Tượng Hộ Pháp (Chùa Thầy-Hà Tây) Phật Tam Thế - Chùa Bút tháp Bài 2: Một số hình ảnh tham khảo Một số chạm khắc gỗ thời Lê Cổng tam quan nội chùa Keo Bài 2: Một số hình ảnh tham khảo Gốm men rạn gốm hoa lam thời Lê Bài ( Thường thức mỹ thuật ) MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ 1/.KIẾN TRÚC (Chùa Keo) 2/.ĐIÊU KHẮC 3/.CHẠM KHẮC TRANG TRÍ (Tượng Phật Bà Quan Âm Nghìn mắt nghìn tay) (Bia Vĩnh Lăng) PHONG CẢNH CHUNG CHÙA KEO • • • • Chùa thường gọi chùa Keo, tọa lạc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Chùa ban đầu có tên Nghiêm Quang, dựng từ năm 1061 hương Giao Thủy, cạnh bờ sông Hồng Đến năm 1167, chùa đổi tên chùa Thần Quang Do trận lũ sông Hồng năm 1611, chùa dân làng dời đi, lập lại chùa Nam Định Thái Bình Việc dựng chùa Thái Bình năm 1630, hoàn thành năm 1632 Chùa trùng tu nhiều lần vào kỷ XVII, XVIII năm 1941 Chùa có quy mơ kiến trúc rộng lớn khu đất khoảng 58.000m Điện Phật trí tơn nghiêm Sau chùa Phật có điện thờ Thiền sư Không Lộ, người khai sơn chùa vào thời Lý Cơng trình kiến trúc tiếng chùa gác chuông Gác chuông cao khoảng 12m, có tầng mái Tầng có treo khánh đá (dài 1,2m), tầng hai có chng đúc năm 1686, tầng ba tầng thượng có chng đúc năm 1796 Chùa cổ tự tiếng bậc Việt Nam I/ KIẾN TRÚC CHÙA KEO Tam Quan nội (từ nhìn ra) Khu Điện thờ Thánh Khu Tam Bảo Gác chuông Mặt chùa bố cục theo kiểu “Nội Công- Ngoại Quốc” Gác chuông Khu Tam bảo thờ Phật Tam quan nội Hồ nước Tam quan ngoại Hồ nước Hồ nước Điện thờ Thánh (Thiền sư Không Lộ I/ KIẾN TRÚC CHÙA KEO *Tiêu biểu gác chuông: Gồm tầng mái, cao khoảng 12m Cơng trình kiến trúc tiếng chùa gác chuông Tầng treo khánh đá 1,20 m chuông đồng cao 1,30 m, đường kính 1m đúc vào thời Lê Hy Tông (1686); hai tầng treo chuông nhỏ cao 0,62m, đường kính 0,69 m đúc vào năm 1796 Là cơng trình gỗ tiêu biểu Cách lắp ráp, kết cấu vừa xác vừa đẹp, xứng đáng cơng trình tiếng kiến trúc cổ VN (SGK) I/ KIẾN TRÚC CHÙA KEO 1/ ĐIÊU KHẮC Tượng A Di Đà 11 mặt người 3,7m 952 cánh tay nhỏ Mỗi lịng bàn tay có mắt 42 cánh tay lớn Toà sen cao 2m 2m Trên bệ tượng ghi: Nam Đông Giao, Thọ Nam - Trương tiên sinh - phụng khắc 1/ ĐIÊU KHẮC II / ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ : 1/ ĐIÊU KHẮC +Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay: -Tọa lạc chùa Bút Tháp –Bắc Ninh -Tượng tạc năm 1656, gỗ, phủ sơn -Cao 3,7m, phần bệ cao 2m -Tư tọa thiền tịa sen -Có 42 tay lớn 952 tay nhỏ, lòng bàn tay có mắt - Có 11 khn mặt tượng Phật A Di Đà 2/ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ HÌNH TƯỢNG RỒNG TRÊN BIA ĐÁ Rồng Lý Rồng Trần - Hình rồng bia Thời Lê Sơ ban đầu mang phong cách Lý – Trần, - Thời kỳ sau có nét ảnh hưởng rồng Trung quốc Bia Vĩnh Lăng (Thọ Xuân – Thanh Hóa )

Ngày đăng: 08/09/2023, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan