Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
674,21 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển không ngừng ngành cơng nghiệp nói chung, năm gần ngành công nghiệp chế biến gỗ bƣớc phát triển Bƣớc đầu hình thành nên sơ, nhà máy chế biến gỗ có quy mô vừa nhỏ Nhƣ biết, gỗ loại vật liệu có hệ số phẩm chất tƣơng đối cao so với loại vật liệu khác nhƣ: sắt, thép, bê tông .nhƣng đồng thời gỗ có nhƣợc điểm lớn thay đổi kích thƣớc gỗ hút nhả ẩm Điều gây khuyết tật nhƣ: cong vênh, nứt nẻ, gỗ Để hạn chế nhƣợc điểm q trình gia cơng chế biến sử dụng loại hình sản phẩm gỗ phải đƣợc sấy đến độ ẩm định Vì vậy, để sử dụng gỗ cách có hiệu cần phải ổn định độ ẩm gỗ, trƣớc sấy cần phải xếp nguyên liệu cho hợp lý Nhƣ nói khâu bốc, xếp nguyên liệu trƣớc sau sấy khâu vô quan trọng cần thiết q trình gia cơng chế biến gỗ đặc biệt khâu sấy gỗ Từ xem xét, phân tích đánh giá cơng nghệ sấy gỗ có giải pháp điều chỉnh công nghệ sấy phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu cao Xuất phát từ thực tế đó, đƣợc đồng ý khoa chế biến lâm sản – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp trí ban lãnh đạo cơng ty TNHH phú đạt, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật cho công đoạn bốc, xếp nguyên liệu trước sau sấy công ty TNHH Phú Đạt” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự hình thành phát triển công nghệ sấy giới Hiện nƣớc giới có cơng nghiệp phát triển có cơng nghiệp chế biến gỗ đại Trong khâu sấy gỗ gần nhƣ đƣợc hồn thiện mặt công nghệ thiết bị Mỗi nƣớc có số hãng chuyên sản xuất chế tạo thiết bị chun dùng, mặt cơng nghệ hồn thiện đến mức tiêu công nghệ kỹ thuật trở thành tiêu chuẩn hóa quốc gia nhƣ: chế độ sấy, tiêu chuẩn hóa thiết bị sấy tiêu chuẩn hóa kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, Trên giới phƣơng pháp sấy đặc biệt đƣợc nghiên cứu, áp dụng vào lĩnh vực sấy gỗ với quy mô ngày nhiều nhƣ: phƣơng pháp sây chân không, sấy cao tần, sấy nhiệt, sấy bão hòa, sấy lƣợng mặt trời, Nhƣng phƣơng pháp sấy tồn phƣơng pháp hong phơi, phƣơng pháp đơn giản, tốn song hiệu đem lại không cao thời gian sấy dài, đồng thời phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khí hậu Đến đầu kỷ XIX bắt đầu xây dựng lò sấy thủ cơng, từ có đề tài xây dựng chế độ sây Năm 1875 bắt đầu xây dựng lị sấy dùng mơi trƣờng sấy khơng khí nóng, q nhiệt khí đốt Đến đầu kỷ XX phƣơng pháp sấy nhiệt độ cao đƣợc thức nghiên cứu cách khoa học Về thiết bị sấy, giới có xu hƣớng sử dụng lò sấy vỏ kim loại Đã bắt đầu đẩy mạnh sử dụng điều khiển kỹ thuật tự động hóa q trình sấy Về cơng nghệ, hầu nhƣ hồn thành tiêu kỹ thuật đạt tiêu chuẩn quốc gia, nhƣ tiêu chuẩn chế độ sấy, thiết bị sấy Các phƣơng pháp điều hành sấy nƣớc tuân theo nguyên lý chung tạo chênh lệch nhiệt kế khô nhiệt kế ƣớt Các đề tài nghiên cứu chế độ sấy với nhiều loại nguyên liệu sấy kiểu lò sấy khác ngày phát triển nƣớc giới, xu phát triển làm cho thời gian sấy giảm, chất lƣợng gỗ sấy cao, giá thành rẻ 1.1.2 Thực trạng công nghệ sấy gỗ Việt Nam Việt Nam nƣớc sau ngành công ngiệp chế biến gỗ, kỹ thuật cơng nghệ cịn chậm phất triển Từ xƣa đến phƣơng pháp hong phơi tự nhiên phổ biến Trƣớc năm 1975 có số lị sấy chu kì tuần hồn đốt nƣớc số nhà máy sản xuất đồ gỗ, đồ mộc với quy trình chế độ sấy áp dụng cho lò sấy nhập nội đƣợc cải tiến Trong năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến gỗ nƣớc ta ngày phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi yêu cầu chất lƣợng ngày cao, mặt hàng xuất Do vấn đề nghiên cứu lị sấy cơng nghiệp chế độ sấy trở thành yêu cầu khách quan, nhiên thực trạng nghiên cứu lị sấy, cơng nghệ sấy, nhƣ đội ngũ cán nghiên cứu cơng nhân vận hành lị sấy cịn yếu Sấy gỗ mang tính chất cơng nghiệp đƣợc bắt đầu nƣớc ta qua sở nhƣ sau: + Lò sấy đốt trực tiếp Nhà máy xe lửa Gia Lâm + Lị sấy nƣớc kiểu chu kì tuần hoàn tự nhiên nhà máy dệt Nam Định + Lò sấy ngƣng tụ ẩm thiết bị lạnh xí nghiệp gỗ Phú Lâm(sài gịn) sau xí nghiệp gỗ Long Bình, An Bình khu cơng nghiệp Biên Hịa, Đồng Nai Đứng trƣớc thách thức công nghiệp chế biến gỗ, chế biến gỗ Việt Nam khơng sản xuất hàng hóa phục vụ nƣớc mà hƣớng tới lĩnh vực xuất nƣớc giới Do xu phát triển phải đẩy mạnh công tác giảng dạy, đào tạo đội ngũ kỹ thuật nâng cao trình độ cơng nhân để có đủ lực hoạt động lĩnh vực sấy gỗ Không ngừng tiếp thu phát triển tiến mặt thiết bị công nghệ sấy gỗ giới để ngành chế biến gỗ Việt Nam ngày tốt sánh vai nƣớc phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu – Khảo sát thực trạng công đoạn bốc, xếp nguyên liệu trƣớc sau sấy – Đề xuất giải pháp kỹ thuật bốc, xếp nguyên liệu trƣớc sau sấy 1.3 Phạm vi thực đề tài – Đề tài thực phạm vi công ty TNHH Phú Đạt 1.4 Đối tượng nghiên cứu – Toàn phân xƣởng sấy công ty 1.5 Nội dung nghiên cứu – Thực trạng công đoạn bốc, xếp nguyên liệu trƣớc sau sấy – Đánh giá chất lƣợng sấy gỗ – khảo sát mặt phân xƣởng sấy công ty – Đề xuất giải pháp kỹ thuật xếp nguyên liệu trƣớc sau sấy 1.6 Phương pháp nghiên cứu – Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát: kết hợp sở lý thuyết với q trình khảo sát thực tế cơng ty TNHH Phú Đạt – Phƣơng pháp kế thừa : kế thừa tài liệu thực tế kết nghiên cứu trƣớc Chương ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY 2.1 Khái qt chung cơng ty 2.1.1 Vị trí địa lý khí hậu thủy văn * Vị trí địa lý: Cơng ty TNHH Phú Đạt có hai phân xƣởng sản xuất, phân xƣởng phân xƣởng công ty đƣợc xây dựng xóm Miễu, xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Nằm cách đƣờng Hồ Chí Minh khoảng 5km, đƣờng nối từ cơng ty đến đƣờng Hồ Chí Minh bụi lồi lõm nên gây khó khăn cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm công ty Phân xƣởng có diện tích 7ha đƣợc khánh thành đƣa vào sản xuất năm 2008 phân xƣởng lớn miền bắc, đƣợc xây dựng xóm chùa, xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, thành Phố Hà Nội Hai phân xƣởng công ty cách khoảng 4km, từ phân xƣởng công ty cách đƣờng Hồ Chí Minh khoảng 6km, đƣờng nhỏ nhƣng dễ vận chuyển nguyên liệu sản phẩm cơng ty Do điểm thuận lợi cơng ty * Khí hậu thủy văn: Đây khu vực miền núi, xung quanh xƣởng sản xuất cơng ty vùng đồi núi mà khí hậu phân bố theo mùa Mùa đơng lạnh khơ, nhiệt độ trung bình khoảng 13-150C, mùa hè nhiệt độ trung bình khoảng 32-340C Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22-240C, độ ẩm trung bình khoảng 80-85%, nói khu vực có khí hậu ổn định, không khắc nghiệt tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh 2.1.2 Lịch sử công ty Tên công ty: Công ty TNHH Phú Đạt Công ty thành lập từ ngày 16 tháng năm 2004 Số kinh doanh: 25.02.000224 Điện thoại: 0439820428 Fax : 0439820426 Mã số thuế: 5400227780 Website: www.phudat.com.vn 2.2 Tình hình tổ chức sản xuất cơng ty – Tình hình sản xuất công ty: Công ty TNHH doanh nghiệp tƣ nhân chủ yếu hoạt động lĩnh vực: sản xuất xuất đồ mộc dân dụng Sản phẩm công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm nội, ngoại thất cho tập đoàn IKEA số hàng nội thất xuất sang nƣớc nhƣ hàn Quốc, Nhật Bản , sản xuất đồ mộc dân dụng nhƣ bàn ăn, loại tủ quần áo, bàn ghế gia đình, cơng sở, loại khn cửa Nguyên liệu công ty thu mua dƣới hai dạng: gỗ tròn gỗ xẻ chủ yếu gỗ Keo Lai, Keo tai tƣợng, Keo tràm, thông Hiện cơng ty có tất 14 lị sấy, lò sấy xƣởng 10 lò sấy xƣởng 2, với hệ thống trang thiết bị đại Hiện cơng ty có tổng cộng khoảng 400 cơng nhân xƣởng xƣởng Thu nhập công nhân thử việc 1-1,2 triệu/tháng, công nhân có tay nghề 1,5 -2 triệu/tháng Tại phân xƣởng công ty trang bị hệ thống dây truyền máy móc đại, đặc biệt dây truyện Sơn đại vào bậc miền Bắc công ty mở Showroom lớn Hà Nội Hịa Bình để trƣng bày giới thiệu sản phẩm – Xu hƣớng phát triển công ty: + Xây dựng đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng tốt + Sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng + Không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề cho cơng nhân trình độ quản lý + Tìm mối liên hệ để cung cấp nguyên liệu cho công ty + Khai thác nhiều thị trƣờng đáp ứng cho đầu sản phẩm kích thích qua trình sản xuất – Cơ cấu tổ chức hành cơng ty: Tổng Giám Đốc Giám Đốc CS2 Giám Đốc CS1 Phịng tổ chức hành Phịng kỹ thuật KCS Phịng kế tốn Phịng kinh doanh Phân xƣởng sản xuất Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý cơng ty Phịng kế hoạch vệt tƣ Chương THỰC TRẠNG CÔNG ĐOẠN BỐC, XẾP NGUYÊN LIỆU TRƯỚC VÀ SAU SẤY CỦA CÔNG TY 3.1 Khảo sát thực trạng công đoạn bốc, xếp nguyên liệu trước sau sấy 3.1.1 Khảo sát đánh giá nguyên liệu ● Khảo sát nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào cơng ty dƣới hai dạng gỗ trịn gỗ xẻ Gỗ tròn đƣợc nhập khoảng 500m3/tháng, với nhiều cấp đƣờng kính từ 15 – 42 cm Tƣơng tự, gỗ xẻ nhập với trữ lƣợng khoảng 500m3/tháng với chiều dày khoảng từ 15 – 40 mm Nguyên liệu đƣợc nhập chủ yếu từ tỉnh nhƣ : Hịa Bình, Thanh Hóa, Thái Ngun, Bắc Giang… ngun liệu chủ yếu gỗ Keo Lai, Keo Lá Tràm, Keo Tai tƣợng với tỷ lệ: Keo lai chiếm 60%, Keo tràm chiếm 20%, Keo tai tƣợng chiếm 20% Tỷ lệ gỗ giác, gỗ lõi: Gỗ giác chiếm 35 – 40%, lại gỗ lõi Do đơn đặt hàng khách hàng nên công ty nhập gỗ Thơng, Trẩu, Xoan Đào Gỗ trịn sau nhập cơng ty đƣợc xẻ theo cấp chiều dày khác tùy theo sản phẩm, gỗ xẻ công ty đa dạng bao gồm chủ yếu ván xẻ tiếp tuyến, ván xẻ xuyên tâm ván xẻ bán xuyên tâm chiếm tỷ lệ Do khối lƣợng gỗ nhập nhiều nên công ty khơng đủ diện tích để hong phơi sau kiểm tra nguyên liệu trƣớc sấy xong tập kết đủ số lƣợng đƣa vào lò để sấy ● Đặc điểm nguyên liệu: – Gỗ keo tràm: Keo tràm loại mọc nhanh, vòng năm phân biệt khơng rõ ràng, vịng năm rộng khoảng 1- 1,5 cm, vòng năm gỗ sớm gỗ muộn phân biệt khơng rõ ràng Keo tràmcó thớ gỗ nghiêng tƣơng đối mịn, mạch gỗ quan sát đƣợc mắt thƣờng, lỗ mạch khoảng – lỗ/mm2 Tia gỗ nhỏ, số lƣợng trung bình, khoảng – tia/mm2 Mạch gỗ phân bố khơng đều, vừa xếp vịng vừa phân tán, hình thức tụ hợp đơn Tế bào nhu mơ dọc vịng quanh lỗ mạch theo kiểu hình trịn kín nửa kín Keo tràm có tỷ lệ mắt nhiều, từ – mắt/m chiều dài Khối lƣợng thể tích: 0,47 g/cm3 Độ co rút: + Xuyên tâm: 1,53% + Tiếp tuyến: 3,81% – Gỗ keo tai tƣợng: thớ gỗ tƣơng đối thẳng thô, mạch gỗ phân tán tụ hợp đơn kép, số lƣợng mạch gỗ nhiều Số lƣợng tia gỗ nhiều, kích thƣớc trung bình Tổ chức tế bào mô mềm xếp dọc thân vây quanh mạch khơng kín Keo tai tƣợng có chênh lệch tỷ lệ co rút cao: Y tt/Yxt=3.27 ; khối lƣợng thể tích thấp k=0.47; Keo tai tƣợng loại có có độ co rút lớn, thƣờng có khuyết tật nhƣ: nứt, cong vênh, móp méo trình sấy – Gỗ keo lai: mạch gỗ có kích thƣớc trung bình ( 0,1 – 0,2mm), số lƣợng , mạch gỗ xếp phân tán, hình thức tụ hợp đơn kép với số lƣợng 2- lỗ/mm2 Trong mạch gỗ khơng bít Trên mặt cắt ngang tia gỗ nhỏ rõ (