1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế các khuyết tật gỗ sấy tại công ty cổ phần chế biến lâm sản – xuất khẩu thanh hóa

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 898,85 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt ngiệp xin chân thành cảm ơn: Cô giáo hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Ngọc Bích người tận tình hướng dẫn trình thực đề tài Cũng xin chân thành cảm ơn: Tập thể cán bộ, nhân viên công ty cổ phần chế biến lâm sản – xuất Thanh Hóa tạo điều kiện để thực công tác thu thập số liệu thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa chế biến lâm sản – Trường Đại học Lâm ngiệp, người giúp đỡ, dạy bảo tơi suốt q trình học tập Cảm ơn bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ để hồn thành khóa luận Cũng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình ln bên để động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho Mặc dù cố gắng song kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong chủ bảo, đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thành tốt Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, 6/2010 Sinh viên thực Nguyễn Đức Tiến ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ nguyên liệu người sử dụng lâu đời, rộng rãi vật tư chủ yếu kinh tế quốc dân Do gỗ có nhiều đặc tính đáng q Song bên cạnh đó, gỗ có số nhược điểm hút nhả ẩm dẫn đến trình sử dụng gỗ giãn nở co rút Vấn đề gây khó khăn cho q trình sản xuất người sử dụng gỗ Để giải vấn đề biện pháp nhằm hạn chế thay đổi kích thước gỗ để nâng cao độ bền cơng trình sản phẩm từ gỗ cơng nghệ sấy Do viêc giải khuyết tật gỗ sấy vấn đề quan tâm nghiên cứu làm giảm tỷ lệ khuyết tật gỗ sấy, nâng cao tỉ lệ thành khí sấy gỗ đồng thời giảm giá thành chi phí cho sấy gỗ Nhưng muốn hạn chế khuyết tật gỗ sấy cách hiệu ta phải hiểu gỗ, phân tích yếu tố liên quan đến khuyết tật gỗ sấy Chính nhằm hạn chế tối đa khuyết tật gỗ sấy biện pháp thiết thực cần thiết việc nâng cao chất lượng gỗ sấy Nhận thức vấn đề sư trí trường Đại học Lâm nghiệp khoa Chế Biến Lâm Sản, môn Khoa Học Gỗ thực đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hạn chế khuyết tật gỗ sấy công ty cổ phần chế biến lâm sản – xuất Thanh Hóa” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹ thuật công nghệ sấy gỗ giới Qua số tài liệu tham khảo cho thấy rằng, nước cơng nghệ phát triển có nghành cơng nghệ chế biến gỗ phát triển tiên tiến.Trong khâu sấy gỗ gần hoàn thiện mặt cơng nghệ thiết bị Mỗi nước có số hãng chuyên sản xuất chế tạo thiết bị chuyên dùng Những tiến phương pháp sấy giới: Về phương pháp sấy: Phương pháp sấy xuất tồn phương pháp hong phơi, phương pháp đơn giản tốn song hiệu đem lại không cao thời gian sấy dài đồng thời phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Ở hầu sử dụng phương pháp coi phương pháp sấy sơ nhằm giảm độ ẩm gỗ sấy trước đưa vào sấy công nghiệp Đến kỷ XIX bắt đầu xây dựng lị sấy thủ cơng Từ có đề tài nghiên cứu chế độ sấy Năm 1875 bắt đầu xây dựng lò sấy dùng mơi trường sấy khơng khí nóng, nhiệt khí đốt Đến kỷ XX phương pháp sấy nhiệt độ cao thức nghiên cứu cách khoa học, ngồi cịn có phương pháp sấy chân không, lượng măt trời phương pháp sấy chân không, lượng mặt trời phương pháp sấy lị vi sóng Về thiết bị sấy: Hiện có xu hướng sử dụng lị sấy vỏ kim loại.Bắt đầu đẩy mạnh sử dụng điều khiển kỹ thuật tự động để tự động hóa q trình sấy Ở số nước có xu hướng tập trung chuyên mơn hóa ngành sấy gỗ sấy gỗ kinh doanh Về cơng nghệ: Đã hồn thiện tới mức mà số tiêu kỹ thuật ngành công nghệ trở thành tiêu chuẩn quốc gia Như tiêu chuẩn hóa chế độ sấy, tiêu chuẩn hóa thiết bị sấy Hầu giới sử dụng phương pháp sấy nhiều cấp 3, 5, cấp Các phương pháp điều hành sấy nước tuân theo nguyên lý chung tạo chênh lệch nhiệt kế khô nhiệt kế ướt Tuy nhiên nước có điều chỉnh cho phù hợp Tháng năm 2003 Maxcơva Hội Khoa Học Kỹ Thuật cơng nghệ gỗ giấy tồn liên bang Nga với viện nghiên cứu công ty đồ gỗ tổ chức hội nghị khoa học “ sấy gỗ, thực trạng phương hướng giải quyết’’ Các cơng trình nghiên cứu lý luận chất q trình sấy,các phương pháp, quy trình chế độ sấy gỗ với nhiều loại môi trường, nguyên liệu sấy kiểu lò sấy khác ngày phát triển sâu rộng nước giới Xu phát triển hồn thành kỹ thuật cơng nghệ sấy để thời gian sấy ngắn,chất lượng cao giá thành sấy rẻ 1.1.2.Thực trạng công nghệ sấy gỗ Việt Nam Ở nước ta công nghiệp gia công chế biến gỗ, sản xuất hàng hóa tiêu dùng xuất chất lượng cao chưa thật phát triển nên kỹ thuật công nghệ sấy gỗ phát triển chậm Từ lâu người Việt Nam biết sử dụng phương pháp hong phơi để làm khô gỗ Phương pháp đơn giản phổ biến Song với mục đích làm khơ gỗ đạt u cầu sử dụng chủ yếu áp dụng cơng ty lớn Trong năm gần nhà nước trọng đến phát triển ngành công nghệ chế biến lâm sản, ngành chế biến gỗ nghĩa có tác dụng mạnh đến việc sử dụng nguồn tài ngun bền vững góp phần khơng nhỏ đến bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Nhiều sở doanh nghiệp đầu tư mạnh thiết bị công nghệ nâng cao tỉ lệ lợi dụng gỗ Về phương pháp sấy: Hiện sấy quy chuẩn phổ biến Về công nghệ sấy: Quy trình sấy điều hành hai cấp sử dụng rộng rãi Phương pháp có nhiều ưu điểm điều hành đơn giản phù hợp với tình hình sản xuất nước ta Thiết bị sấy: Kiểu lò sấy ngang, đứng nhiều sở sản xuất, hệ thống quạt hướng trục sử dụng rộng rãi, thiết bị gia nhiệt dùng phổ biến giàn gia nhiệt dạng ống khoanh ống trơn phù hợp với lò sấy nhiệt Chất lượng sấy gỗ nhìn chung cịn tương đối thấp sở sản xuất sấy gỗ xuất cịn Ngun nhân cơng nghệ sấy nước ta tương đối người dân chưa quan tâm mức Các khuyết tật gỗ sấy thường gặp nứt, cong, vênh móp 1.2.Muc tiêu nghiên cứu -Điều tra khảo sát thực trạng khuyết tật gỗ sấy -Phân tích đánh giá -Đề xuất biện pháp nhằm hạn chế khuyết tật 1.3.Phạm vi nghiên cứu -Địa điểm công ty cổ phần chế biến lâm sản- xuất khẩuThanh Hóa 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu -Nguyên liệu gỗ Mỡ rừng trồng sấy công ty -Khuyết tật gỗ Mỡ sau sấy - Lò sấy tự động 1.3.2.Nội dung nghiên cứu -Tìm hiểu trình sấy gỗ công ty -Thực trạng khuyết tật công ty -Nguyên nhân gây khuyết tật gỗ sấy đề xuất biện pháp nhằm hạn chế khuyết tật gỗ sấy 1.3.3.Phương pháp nghiên cứu đề tài -Phương pháp khảo sát thực tế: Tìm hiểu tình hình sản xuất sấy gỗ cơng ty khâu nhập nguyên liệu, khâu xếp đống, khâu điều khiển trình sấy, kiểm tra chất lượng sau sấy -Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn ý kiến cán điều hành, cán quản lý sản xuất, công nhân tổ lò sấy -Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Căn thực tế vào mẻ sấy để nhận xét công nghệ sấy, thiết bị sấy, chế độ sấy -Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp: Đây phương pháp kết hợp lý thuyết, thực tế tư logic để nghiên cứu đối tượng cụ thể -Phương pháp thừa kế tài liệu: Kế thừa kết vấn đề có liên quan 1.4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đánh giá đề xất giải pháp nhằm hạn chế khuyết tật gỗ sấy công ty với số liệu thực tế công ty q trình kiểm tra sấy.Qua tìm giải pháp khắc phục thiếu sót không hợp lý công ty Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Cơng nghệ sấy gỗ Sấy gỗ nói cách ngắn gọn loại bỏ nước khỏi gỗ để đạt độ ẩm yêu cầu nhờ trình bay Sấy gỗ có vai trị quan trọng làm giảm khối lượng gỗ lại tăng cường độ, nâng cao tính ổn định kích thước gỗ q trình sử dụng, hạn chế cong vênh nứt nẻ sản phẩm từ gỗ.Đồng thời sấy gỗ nâng cao khả dán dính gỗ với nhau, khả trang sức, khả chống sinh vật hại gỗ nâng cao tính âm gỗ Sử dụng gỗ tươi gỗ có độ ẩm chưa đạt yêu cầu dẫn đến giảm thời gian sử dụng sản phẩm hủy bỏ là: Hàng sơn mài xuất bị nứt, hàng song mây tre bị mốc, chi tiết đồ mộc bị mốc, chi tiết đồ mộc bị cong vênh, co rút giãn nở không lắp lẫn được.Sản phẩm gỗ cơng trình từ gỗ khơng sấy nhanh chóng bị hư hỏng kết cấu xây dựng từ gỗ tươi phải sửa chữa thay Quy trình sấy: - Chuẩn bị sấy: Chuẩn bị nguyên liệu, chuẩn bị công nghệ, chuẩn bị thiết bị Chuẩn bị nguyên liệu: Có thể coi bắt đầu xưởng xẻ Gỗ sau xẻ phân loại (theo chiều dày, loại, nhóm gỗ…) Dựa vào khối lượng loại gỗ xẻ sở sản xuất, cán có trách nhiệm định, dựa vào lơ gỗ để vào sấy trước Khi có kế hoạch cụ thể, gỗ chuyển sang khu vực xếp gỗ Cần phải ý thức xếp gỗ khâu có ảnh hưởng lớn đến hiệu chất lượng mẻ sấy Chuẩn bị công nghệ: Bao gồm bước xác định độ ẩm ban đầu gỗ, chọn chế độ sấy, tính tốn thời gian sấy lập kế hoạch mẻ sấy Chuẩn bị thiết bị: Đồng thời với việc chuẩn bị nguyên liệu công nghệ, ta tiến hành kiểm tra , bảo dưỡng thiết bị lò sấy Vệ sinh lò sấy, vệ sinh thiết bị tăng nhiệt, kiểm tra hệ thống thiết bị điều khiển, bảo dưỡng hệ thống quạt gió, kiểm tra lại thiết bị điện… - Xử lý ban đầu: Là q trình xử lý nhiệt ẩm nhằm mục đích làm nóng gỗ điều kiện trao đổi ẩm mơi trường gỗ nhỏ Q trình có ý nghĩa lớn tồn diễn biến sau mẻ sấy Hạn chế tượng nứt bề mặt gỗ Nếu không tiến hành xử lý ban đầu gỗ (có nhiệt độ thấp) tiếp xúc với môi trường sấy dễ bị nứt bề mặt gỗ Chế độ xử lý ban đầu: Nhiệt độ xử lý T = T1 + ( + 7) Độ ẩm môi trường Nếu Wđ > 25 %, φ = 0,9 + 1,0 (bão hòa) Nếu Wđ ≤ 25 % ; φ = 0,90 + 0,92 Thời gian xử lý lấy 1,0 + 0,5 1cm chiều dày ván Thao tác tiến hành xử ly: Đóng kín cửa (cửa đi, cửa gió, cửa quan sát) Sấy gỗ: Duy trì mơi trường sấy chế độ chọn: T = Tc ± 20C; ΔT = ΔTc = ( 10 + 20)% ΔTc Theo dõi, kiểm tra trạng thái gỗ lò Ghi nhật ký trực lò sấy: Ghi rõ diễn biến trình sấy, nhận xét, biện pháp xử lý tiến hành - Xử lý chừng: Áp dụng loại gỗ khó sấy ván có chiều dày lớn (S>30mm) nhằm mục đích giảm nội ứng suất, để phịng tượng nứt ngầm trình sấy gỗ xử lý chừng tiến hành cuối giai đoạn sấy II - Giai đoạn sấy 2: Giai đoạn biểu thị q trình sấy mà độ ẩm gỗ sấy giảm xuống điểm hòa thớ gỗ Ở giai đoạn q trình ẩm khó khăn Do vậy, bước sang đoạn nhiệt độ tăng dần đồng thời mở cửa khí để tăng dần Δt môi trường sấy, hỗ trợ cho trình khơ giai đoạn cuối - Xử lý cuối cùng, làm lạnh: Khi kết thúc trình sấy điều tránh khỏi gỗ tồn chênh lệch độ ẩm nội ứng suất Thao tác: Đóng kín cửa, phun ẩm vào lị qua ống phun ẩm Sau giai đoạn xử lý tiến hành sấy khô bề mặt ván (trong vịng 1-4 giờ) sau mở dần cửa lò giữ nguyên gỗ lò cho quạt chạy 1-2 đưa gỗ khỏi lò 2.2 Khuyết tật gỗ sấy 2.2.1 Các loại khuyết tật gỗ sấy Hình 2.1 Khuyết tật sấy nứt gỗ sấy a, c Khuyết tật nứt đầu b Khuyết tật nứt mặt Hình 2.2 khuyết tật cong gỗ sấy a Cong thuận c Cong cạnh b Cong ngang d Xoắn thớ Hình 2.3: Khuyết tật lồi lõm a Lồi, lõm kiểu hình máng b Lồi lõm kiểu đồng c Lỗi lõm kiểu nứt - Nứt bề mặt: thường phát sinh giai đoạn trình sấy, mặt cắt tiếp tuyến vết nứt thường xuất theo chiều dọc Do tốc độ bay nước bề mặt ván lớn nhiều so với tốc độ dịch chuyển bên từ gỗ bề mặt Vì bề mặt gỗ xuất co rút trước so với bên trong, đồng thời làm cho lớp bề mặt phải chịu ứng lực kéo, ứng lực kéo lớn cường độ kéo theo chiều ngang bề mặt phát sinh tượng nứt Hiện tượng nứt bề mặt chủ yếu nguyên nhân nhiệt độ môi trường sấy cao hay độ ẩm môi trường thấp tạo thành Nếu gặp phải tình cần phải điều chỉnh lại chế độ sấy cho hợp lý - Nứt (nứt tổ ong) : loại khuyết tật nghiêm trọng chúng thường phát sinh giai đoạn cuối Do bề mặt gỗ bị cứng hóa, bên gỗ phải chịu ứng lực kéo lớn so với cường độ kéo ngang nên phát sinh tượng nứt Đối với loại gỗ dày đặc biệt gỗ rộng có khối lượng thể tích lớn, tia thơ, gỗ xẻ có chứa nhiều chất ruột tế bào Hiện tượng nứt gỗ phải cưa kích thước Vì cần xây dựng tiêu chuẩn chặt chẽ Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nguyên liệu đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào, từ dó đảm bảo khâu sấy hiệu khuyêt tật gỗ sấy Nâng cao trách nhiệm cán phụ trách Bên cạnh cần có phân loại theo độ ẩm để trình sấy đảm bảo Phương pháp xẻ: Đối với gỗ Mỡ, để giảm khuyết tật ngun liệu ta phải có phương pháp xẻ thích hợp để loại bỏ loại khuyết tật bẩm sinh Vì phương pháp xẻ ảnh hưởng đến tỷ lệ ván nứt cong trước sấy lớn Việc loại bỏ ứng suất giảm tỷ lệ ván nứt đáng kể Ngoài ra, xẻ hợp lý giảm bớt khuyết tật bẩm sinh gỗ nâng cao hiệu tận dụng giảm khuyết tật đầu vào gỗ Đối với gỗ có khuyết tật ta tiến hành xẻ sơ tìm hiểu nguyên nhân hình thành khuyết tật từ có cách xẻ hợp lý riêng Với gỗ cong ta nên cắt khúc trước xẻ Gỗ bị xiên thớ thân cong, thót ngọn, bạnh vè hay vặn ta không nên xẻ ván mỏng mà nên xẻ thành gỗ hộp (tốt nên sử dụng vào mục đích khác sử dụng vào sản phẩm cong hay bóc ván trang sức để tăng hiệu sử dụng) Gỗ bị lệch tâm ta nên xẻ tách rời phần gỗ vòng năm rộng lệch Gỗ hai tâm ta nên xẻ cho mạch xẻ vng góc với đường nối liền hai tâm làm cho phần giắt vỏ tập trung vào 1- Do đó, hạn chế cong vênh, nứt + Phương pháp bảo quản xử lý trước sấy có tác dụng hạn chế khuyết tật gỗ cách hiệu Việc bảo quản, xử lý nguyên liệu trước sấy theo phương pháp hóa học phương pháp bảo quản khô Bảo quản xử lý hóa học dùng parafin 10% vơi, nhựa đường hay dạng màng mỏng để phủ lên đầu ván hạn chế nứt ván Một cách với ván có tượng nứt đầu vết nhỏ ta buộc chặt đầu ván thép hình chữ U, L Ngồi có 55 thể dùng thuốc bảo quản vào gỗ ngâm gỗ dung dịch thuốc (ZnCl2 ) Việc sử dụng phương pháp hong phơi trước sấy để giảm độ ẩm trước sấy cần thiết Mặt khác, lượng gỗ nhập lớn chưa kịp sấy giảm ẩm tránh loại nấm hại gỗ Tuy nhiên cần áp dụng biện pháp xếp đống hong phơi đảm bảo kỹ thuật Phương pháp đơn giản, tốn công ty nước phương pháp gần không quan tâm, sử dụng phương pháp trước đưa vào lị sấy cơng nghiệp tiết kiệm lượng đáng kể cho trình sản xuất cấu giá thành sản phẩm tất yếu góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Khi ván xẻ nhập độ ẩm cao khoảng 60%, sử dụng phương pháp vài tuần lễ độ ẩm giảm xuống xấp xỉ điểm bão hịa thớ gỗ 25 – 30% Cơng ty nên có kho dự trữ có mái che Khu nguyên liệu nên vệ sinh thường xuyên 3.4.2.2 Biện pháp quản lý tổ chức sấy (yếu tố người) Công tác quản lý tổ chức sấy: Cần có phương pháp tổ chức quản lý sấy hiệu để thuận tiện cho việc kiểm soát chất lượng sấy gỗ nâng cao kiến thức, trách nhiệm công nhân sấy: cần có văn ghi đầy đủ bước thực quy trình sấy điều khoản vận hành lò sấy, phòng cháy chữa cháy an ninh, bí mật cơng nghệ có hướng dẫn cụ thể cơng đoạn q trình sấy…Cơng việc đảm bảo q trình sấy gỗ đạt hiệu cao 3.4.2.3 Biện pháp công nghệ Các biện pháp công nghệ cần lưu ý vấn đề sau: khâu xếp đống, khâu điều tiết vận hành lò sấy việc xây dựng chế độ sấy hợp lý 56 - Khâu xếp đống: kỹ thuật xếp đống có ảnh hưởng lớn đến chất lượng gỗ sấy, độ đồng chất lượng gỗ sấy thời gian sấy công nghệ Thanh kê: đảm bảo số lượng kích thước (chiều dài ½ lần chiều rộng đống) Khoảng cách hai kê nên khoảng 200 – 400 mm; kê theo chiều cao đống phải thẳng hàng; khoảng cách kê đến đầu ván nên không tức xếp ván sát đầu Biện pháp có tác dụng giảm đáng kể tượng nứt đầu cong vênh Các đống gỗ phải xếp cao cách trần giả khoảng 10 – 15 cm hợp lý Độ ẩm, chiều dày gỗ vào phải đồng để đảm bảo gỗ khô Cần ý đến quy cách kê không đảm bảo lượng khơng khí lưu thơng qua gỗ mà đền khả lượng gỗ sấy Quy cách kê khoảng cách hai kê tham khảo bảng sau: Bảng 3.14 Quy cách kê khoảng cách kê Chiều dày Khoảng cách kê kê ≤ 30 mm 20 mm 500 – 700 mm 30 – 60 mm 25 mm 700 – 1000 mm ≥ 60 mm 30 mm 1000 – 1400 mm Chiều dày gỗ sấy Về mặt hướng gió cần phải xếp đầy gỗ Nếu không dài ta khắc phục cách xếp dài ngắn 57 tạo thành đường dích dắc đống gỗ để giảm tốc độ lưu thông qua đầu gỗ tránh tượng nứt đầu ván - Cơng ty nên có chế độ sấy hợp lý chế độ sấy có ảnh hưởng lớn đến chất lượng gỗ sấy 3.5 Tính toán tỷ lệ giảm giá thành sấy sau sử dụng biện pháp 3.5.1 Chi phí sấy trước áp dụng biện pháp Giá thành sấy bao gồm: Chi phí cơng nhân (a) Chi phí điện (b) Chi phí nhiên liệu đốt cho nồi (c) Tỷ lệ khuyết tật sau sấy (d) Chi phí khấu hao thiết bị sấy (e) Chi phí nhân cơng Trong q trình sấy viêc vận chuyển xếp đống khốn theo sản phẩm Chi phí nhân cơng cho vận chuyển bốc xếp (a1) Số công nhân lao động là: công Giá thành cho công lao động: 60.000 đồng/m3 a1 = x 60.000 = 360.000 đồng Chi phí cho cơng nhân trực lị (a2) Số cơng lao động ngày: cơng Cấu thành chi phí: công x 60.000 + công x 70.000 = 190.000 đồng Số ngày sấy: 10 ngày 58 a2 = 190.000 x 10 = 1.900.000 đồng Vậy tổng chi phí cho công nhân là: a = a1 + a2 = 360.000 + 1.900.000 = 2.260.000 đồng Chi phí điện Số lượng điện tiêu thụ 1h: Tiêu hao quạt gió: quạt x 0.8 kw = 3.2 KW Tiêu hao bơm, nồi hơi, thắp sáng: 0,8 KW Giá thành cho số tiêu hao: 2.500 đồng/KW Số sấy: 10 x 24 = 240 (giờ) b = ( 3,2 +0.8) x 2.500 x 240 = 2.400.000 đồng Chi phí cho nhiên liệu đốt: Tại cơng ty sử dụng phế liệu trình sản xuất nên phế liệu tập kết cửa lò chi phí cho nhiên liệu đốt: c = Tỷ lệ khuyết tật sau sấy Qua trình khảo sát mẻ sấy ta thấy số sau sấy không đạt yêu cầu sử dụng là: 10thanh (bao gồm mẫu: 1, 5, 6, 7, 12, 19, 26, 29, 30) Vậy tỷ lệ khuyết tật: 10/30 = 33,33 % Tổng thể tích gỗ sấy: 15,27 m3 Do khối lượng gỗ không đạt yêu cầu là: 15,27 x 0,33 = 5,04 m3 Từ ta có khối lượng gỗ không đạt yêu cầu chất lượng bị hạ quy cách sử dụng với mục đích khác, ước tính ½ ngun liệu đầu vào: Giá thành nguyên liệu đầu vào: 3.000.000 đồng/m3 Vậy số tiền bị khuyết tật: d = 5,04 x 3.000.000/2 = 7.560.000 đồng 59 Chi phí khấu hao thiết bị sấy e = 10% x tổng chi phí sấy Tổng chi phí sấy = a+ b +c + d = 2.260.000 + 2.400.000 + 7.560.000 = 12.220.000 đồng Từ ta có e = 10 % x 12.220.000 = 1.222.000 đồng Vậy giá thành sấy gỗ: f = a+ b +c + d + e = 2.260.000 + 2.240.000 + 7.560.000 + + 1.222.000 = 13.442.000 đồng Chi phí sau áp dụng biện pháp: Thời gian sấy sấy ngày; f = (a + b + c)9/10 + d1 + e1 d1 dự tính giảm 40 % khuyết tật sấy trước áp dụng biện pháp Vậy d1 = 60 % x 5,04 x 3.000.000/2 = 4.536.000 đồng e1 = [(a + b + c)9/10 + d1] x 10% = [(2.260.000 + 2.400.00 + 0) x 9/10 + 4.536.000] x 10 % = 678.600 đồng Vậy tổng chi phí sau áp dụng biện pháp: f = (2.260.000 + 2.400.00 + 0) x 9/10 + 4.536.000 +678.600 = 7.464.600 đồng Vậy sau áp dụng biện pháp ta giảm chi phí sấy là: 13.442.000 – 7.464.600 = 5.977.400 đồng/ mẻ 60 Bảng 3.15 Bảng đánh giá thực trạng công ty cách khắc phục Các khâu Tiêu chí Lý thuyết Thực trạng Giải pháp Nguồn gốc, Phải rõ ràng Có xuất xứ Phải kiểm tra Có kiểm tra - Phân loại gỗ Cần phải phân Không phân Cần phải phân trước cho loại loại kỹ loại kỹ lưỡng Kiểm tra độ Cần phải kiểm Không kiểm Cần phải kiểm ẩm đầu tra tra tra Lấy mẫu kiểm Phải lấy mẫu Có lấy mẫu - tra kiểm tra kiểm tra Kiểm tra phân Phải phân loại Không phân Phải kiểm tra loại khuyết tật khuyết tật loại khuyết phân loại chủng loại Kiểm tra thủ tục, giấy tờ nhập nguyên liệu vào lò sấy Nguyên liệu tật Kiểm tra độ Phải kiểm tra ẩm gỗ Hong phơi Bảo quản Không kiểm Phải kiểm tra tra Phải hong Không hong phơi phơi Phải co khu Để ngồi trời nhà kho có 61 Phải hong phơi Cần phải có mái che mái che Thiết bị quạt Phải đảm bảo Không đảm Cần phải bảo gió cơng suất bảo cơng suất duỡng định kì Phải hoạt động Một số bị han Cần phải bảo hoạt động tốt Dàn tản nhiệt tốt rỉ dưỡng Phải hoạt động Một số lỗ bị Cần kiểm tra tốt tắc định kỳ Cửa trao đổi Không Bị hở Cần phải sửa khơng khí hở đóng đóng kín chữa Nồi Phải kiểm tra Khơng kiểm Cần phải kiểm nồi tra tra Phải kiểm tra Không kiểm Cần phải kiểm tra tra Đã kiểm tra Phân loại Cần phải phân không kỹ loại kỹ lưỡng Phải kỹ Xếp không Phải xếp đống thuật kỹ Ống phun ẩm Thiết bị máy móc Kênh dẫn khí Kiểm tra độ Phải kiểm tra ẩm trước sấy Phân loại theo Phải phân loại Công nghệ quy cách, chủng loại Xếp đống thuật, dựa vào kinh 62 kỹ thuật nghiệm Xử lý ban đầu Có xử lý theo Phải theo chế kinh nghiệm độ sấy Theo chế độ Theo kinh Phải theo chế sấy nghiệm độ sấy Giai đoạn sấy Theo chế độ Theo kinh Phải theo chế II sấy nghiệm độ sấy Xử lý Theo chế độ Theo kinh Phải theo chế chừng sấy nghiệm độ sấy Xử lý cuối, Cần phải xử Không xử lý Phải xử lý làm lạnh lý Trình độ Phải có trình Dựa vào kinh Tuyển dụng chun mơn độ chun nghiệm người có mơn nhiều lưc có Giai đoạn sấy I Phải xử lý chun mơn Năng lực quản Phải có Chưa bám sát Phải bám sát lý lực quản lý, công nhân khâu nhanh nhẹn trực lò sấy sấy Con người cơng việc Ý thức trách Cần phải có ý Một số công Cần tuyển dụng nhiệm thức trách nhân chưa người có nhiệm cao thực tơt ý thức cao cơng cơng việc cơng việc trực lị sấy việc 63 Chương Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực nghiệm công ty cổ phần chế biến lâm sản – xuất Thanh Hóa, bảo hướng dẫn tận tình giáo, Th.S Đỗ Thị Ngọc Bích với giúp đỡ bảo nhiệt tình cán cơng nhân viên công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất Thanh Hóa đến tơi hồn thành đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hạn chế khuyết tật gỗ sấy công ty cổ phần chế biến lâm sản- xuất Thanh Hóa’’ Những kết luận rút đề tài: - Khảo sát, đánh giá quy trình sấy gỗ cơng ty: từ khâu chuẩn bị lò sấy đến khâu xếp đống, khâu kiểm tra kĩ thuật đến khâu khởi động lị sấy điều tiết q trình sấy -Kiểm tra, đánh giá chất lượng gỗ sấy công ty ta tiến hành kiểm tra chất lượng gỗ Mỡ (mẻ sấy ngày 1/3 – 10/3/2010) sau: + Độ ẩm cuối đống: 8,57 % (đạt:vì nằm khoảng từ – 12%) + Độ chênh lệch ẩm theo phương chiều dày: 3,41 % (đạt:vì < 3,5%) + Ứng suất lớn ván : 3,86 % (đạt < 3,5%) + Khuyết tật sấy : Nứt đầu ván : 4,91 % (đạt :vì < 6%) Cong thuận : 2,5 % (khơng đạt : >2%) Nứt mặt: 1,475 % (không cho phép) Cong ngang: 1,59 % (khơng đạt >1,0) -Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ sấy công ty + Do nguyên liệu đầu vào (chủ yếu nguyên liệu chưa kiểm tra, phân loại sử lí trước sấy) 64 + Do sấy : Chủ yếu khâu xếp đống chưa đảm bảo kĩ thuật khâu điều tiết chưa hợp lí (mà khâu chịu ảnh hưởng nhiều từ thiết bị) - Đề xuất biện pháp khắc phục khuyết tật gỗ sấy công ty: + Biện pháp nguyên liệu đầu vào (chủ yếu khâu kiểm tra, phân loại xử lí – bảo quản trước sấy) + Biện pháp nâng cao cơng tác tổ chức quản lí sấy + Biện pháp công nghệ : Xếp đống kĩ thuật, điều tiết sấy chưa hợp lí đưa chế độ sấy phù hợp Tuy nhiên thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài số vấn đề tồn sau: - Chưa thiết lập quy trình sấy gỗ hợp lí - Chưa có quy trình quản lí chất lượng gỗ sấy - Chưa thiết lập quy trình kiểm tra chất lượng gỗ sau sấy: Xác định tỉ lệ nứt, cong… 4.2 Kiến nghị -Cần tiếp tục sâu nghiên cứu để tìm quy trình sấy hợp lí phù hợp với điều kiện tình hình sản xuất cơng ty Từ làm giảm tỉ lệ khuyết tật sấy cách tối đa - Cần xây dựng quy trình quản lí chất lượng khoa học hiệu quả, đảm bảo tốt công tác quản lí sấy tổ chức sấy từ có sở cho việc đánh giá tính tốn hợp lí chi phí sấy có biện pháp nâng cao chất lượng gỗ sấy hợp lí 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Hồ Xuân Các - PGS TS Nguyễn Hữu Quang (2005) Công nghệ sấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội TS Vũ Huy Đại Các giảng tài liệu dịch công nghệ sấy gỗ Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh (1992) Giáo trình cơng nghệ xẻ mộc Lê Xuân Tình (1998) Giáo trình Khoa Học Gỗ Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Giáo trình cơng nghệ sấy gỗ Một số khóa luận khóa trước 66 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹ thuật công nghệ sấy gỗ giới 1.1.2.Thực trạng công nghệ sấy gỗ Việt Nam 1.2.Muc tiêu nghiên cứu 1.3.Phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu 1.3.2.Nội dung nghiên cứu 1.3.3.Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Công nghệ sấy gỗ 2.2 Khuyết tật gỗ sấy 2.2.1 Các loại khuyết tật gỗ sấy 2.2.2 Nguyên nhân gây khuyết tật gỗ sấy 12 2.2.2.1 Yếu tố nguyên liệu đầu vào 12 2.2.2.2 Yếu tố công nghệ 15 2.2.2.3 Yếu tố thiết bị lò sấy 16 2.2.2.4 Yếu tố người 17 Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1.Tìm hiểu chung công ty 18 67 3.1.1.Lịch sử hình thành phát triển công ty 18 3.1.2 Định hướng phát triển công ty 19 3.2.Thực trạng sấy gỗ công ty 19 3.2.1 Thực trạng máy móc thiết bị công ty 19 3.2.2 Đánh giá thiết bị hoạt động lò 21 3.2.3.Khâu nguyên liệu 24 3.2.3.1.Kiểm tra nguyên liệu 25 3.2.3.2.Phân loại nguyên liệu trước sấy 26 3.2.3.3 Xử lý bảo quản nguyên liệu trước sấy 26 3.2.4.Quy trình vận hành lò sấy 26 3.2.4.1.Chuẩn bị lò sấy hồ sơ sấy 26 3.2.4.2 Kiểm tra kỹ thuật 32 3.2.4.3.Điều khiển trình sấy 32 3.3 Phân tích kiểm tra chất lượng gỗ sấy 34 3.3.1.Các tiêu phân cấp chất lượng gỗ sấy 34 3.3.2 Phương pháp bố trí ván thí nghiệm để kiểm tra chất lượng gỗ sấy 36 3.3.3 Xác định độ ẩm theo phương chiều dày 37 3.3.4 Kiểm tra ứng lực ván 38 3.3.5 Kiểm tra độ ẩm đống gỗ 40 3.3.6 Kiểm tra khuyết tật gỗ sấy 42 3.4 Phân tích khuyết tật sấy đề suất giải pháp khắc phục 48 3.4.1 Phân tích nguyên nhân gây khuyết tật gỗ sấy 50 3.4.1.1 Nguyên nhân nguyên liệu đầu vào 50 3.4.1.2 Nguyên nhân khuyết tật gỗ sấy trình sấy gây nên 52 68 3.4.2 Giải pháp khắc phục sấy công ty 54 3.4.2.1 Biện pháp khắc phục nguyên liệu đầu vào 54 3.4.2.2 Biện pháp quản lý tổ chức sấy (yếu tố người) 56 3.4.2.3 Biện pháp công nghệ 56 3.5 Tính tốn tỷ lệ giảm giá thành sấy sau sử dụng biện pháp 58 3.5.1 Chi phí sấy trước áp dụng biện pháp 58 Chương Kết luận kiến nghị 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 69

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w