Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 408 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
408
Dung lượng
17,5 MB
Nội dung
MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TS NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) HUỲNH NGỌC ĐÁNG – HÀ MINH HỒNG – VƯƠNG QUỐC KHANH – HUỲNH THỊ LIÊM – PHAN THỊ LÝ – TRẦN HẠNH MINH PHƯƠNG – NGUYỄN THỊ THU THỦY – TRẦN VĂN TRUNG Mã số sách chuẩn quốc tế (ISBN) 978–604–73–1761–5 Liên kết xuất TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Số Trần Văn Ơn, P Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoaïi: (0650) 3.844.226; Fax: (0650) 3.837.150 Email: tapchi@tdmu.edu.vn; Website: www.tdmu.edu.vn Xuất năm 2013 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Nguyễn Văn Hiệp 07 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Huỳnh Thị Liêm – Trần Hạnh Minh Phương 09 MẤY VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ TRIỀU NGUYỄN THỜI KỲ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ (1802–1884) Phan Thị Lý 41 NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM Huỳnh Ngọc Đáng 87 TOÂN GIÁO HỌC VÀ CÁC TÔN GIÁO LỚN Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Thuỷ 124 LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM Trần Văn Trung – Trần Hạnh Minh Phương 171 MẤY VẤN ĐỀ VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM Vương Quốc Khanh 216 ĐẶC ĐIỂM CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1945 - 1975) Hà Minh Hoàng 260 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Nguyễn Văn Hiệp 296 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Văn Hiệp 333 BIỂN ĐẢO VIỆT NAM – LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI Hà Minh Hồng 372 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, thực mục tiêu sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho tỉnh Bình Dương khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Trường Đại học Thủ Dầu Một có bước chuyển biến tích cực quy mô đào tạo, đội ngũ cán giảng viên công tác quản lý; mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo hệ thống tín hoàn thiện, công tác tuyển sinh, đào tạo, quản lý dần vào nề nếp Những kết đạt dự báo hướng phát triển trường thời gian tới khả quan phù hợp với kế hoạch chiến lược đề Để đảm bảo cho công tác đào tạo Trường Đại học Thủ Dầu Một theo kịp yêu cầu phát triển giáo dục đại học nước ta, nhà trường tiếp tục thực nhiều giải pháp cụ thể như: tăng nhanh quy mô đào tạo xây dựng đội ngũ giảng viên, tăng cường công tác quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, cập nhật hoàn thiện chương trình đào tạo, thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy Một việc làm cụ thể thiết thực để thực giải pháp đẩy mạnh công tác biên soạn giáo trình riêng trường, xây dựng nguồn tài nguyên học tập phong phú bao gồm giáo trình, sách tham khảo tài liệu điện tử trực tuyến Quyển sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (tập 1) xuất thành việc thực kế hoạch biên soạn giáo trình riêng Trường Đại học Thủ Dầu Một Sách gồm mười chuyên đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam, phần lớn chuyên đề giảng dạy cho sinh viên ngành lịch sử Trường Đại học Thủ Dầu Một Đây chủ đề khoa học thuộc số lónh vực sử học, liên quan đến vấn đề lịch sử đương đại nước, khu vực địa phương Các chuyên đề tập (và tập sau) kết nghiên cứu bước đầu tác giả, thể dạng đề cương chi tiết, gợi mở vấn đề cụ thể giảng dạy, nghiên cứu tham khảo, học tập Một số chuyên đề có phối hợp giúp đỡ nhà khoa học, giảng viên trường đại học lớn thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Một số chuyên đề khác giảng viên Trường Đại học Thủ Dầu Một, cán nghiên cứu tỉnh Bình Dương đảm nhiệm với tinh thần mạnh dạn học hỏi Việc biên soạn chuyên đề phục vụ giảng dạy cho khoa học hợp lý công việc khó khăn, Trường Đại học Thủ Dầu Một, mà đội ngũ giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng chuyên đề giảng dạy bậc đại học, sách không tránh khỏi thiếu sót định Song với mong muốn đáp ứng yêu cầu phục vụ đông đảo cán bộ, giảng viên sinh viên tình hình giáo trình tài liệu tham khảo thiếu nay, Trường Đại học Thủ Dầu Một mạnh dạn cho xuất Nhà trường mong nhận ý kiến đóng góp cán giảng dạy, cán nghiên cứu trong, trường bạn đọc để công tác biên soạn chuyên đề công tác biên soạn giáo trình trường tốt Chủ biên TS Nguyễn Văn Hiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Huỳnh Thị Liêm(1), Trần Hạnh Minh Phương(2) Có vị trưởng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nói “Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam phải tìm hiểu cộng đồng làng xã muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam xây dựng lại cộng đồng làng xã, làng xã Việt Nam quốc gia Việt Nam” Làng tộc người phía Bắc (Tày, Thái) gọi bản, làng tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên gọi buôn, làng người Chăm gọi plei, làng người Khmer đồng sông Cửu Long gọi sóc Tất đơn vị cư trú, đồng thời đơn vị xã hội sở cộng đồng tộc người, tiêu biểu làng người Việt Làng Việt (gồm làng Việt Nam Bộ) từ cổ truyền đến đương đại cấu trúc kinh tế, xã hội, văn hóa người Việt (người Kinh) làng xã – đơn vị hành sở xã hội Việt Nam Làng xã Việt Nam lịch sử thế, nên học phần cần quan tâm nghiên cứu học tập sinh viên ngành lịch sử NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu làng xã Nguồn tư liệu chủ trương sách Đảng Nhà nưước Việt Nam nông thôn, nông nghiệp, nông dân, phong Tiến sĩ, Trường Đại học Thủ Dầu Một Thạc sĩ, Trường Đại học Thủ Dầu Một Vũ Đình Hịe (bộ trưởng Bộ Tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), dẫn theo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr trào hợp tác hóa nông nghiệp… lưu trữ kho lưu trữ trung ương địa phương Nguồn tư liệu thư tịch đương đại: sổ sách, công văn, giấy tờ, biên bản, văn bằng, thị, nghị quyết, hóa đơn, chứng từ, số liệu thống kê Nguồn tư liệu điều tra thực địa gồm: thư tịch thực địa (thần tích, ngọc phả, sắc phong, văn bia, đại tự, câu đối, địa bạ, hương ước, gia phả, chúc thư, văn tế, văn bia hay ghi chép gia đình, dòng họ), tư liệu vật chất (di tích, di vật: đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, am quán, nhà thờ, nhà cửa, đường sá, cầu cống, công cụ sản xuất, nghề nghiệp, chợ búa, đồ gia bảo đồ dùng hàng ngày từ xưa nay), tài liệu truyền miệng (các truyền thuyết dân gian, ca dao, hò vè, địa danh…) 1.2 Khái niệm “làng”, “xã”, “làng xã”, “thôn”, “hương” Làng điểm dân cư tự nhiên, hình thức cộng cư nông thôn” Hay “làng đơn vị hành truyền thống thuộc cấp sở” Một định nghóa khác chi tiết “làng đơn vị tụ cư truyền thống người nông dân Việt, có địa vực riêng, cấu tổ chức, sở hạ tầng, tục lệ (về cheo cưới, tang ma, khao vọng) thờ cúng riêng, tâm lý tính cách riêng “thổ ngữ” (tiếng làng) riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định trình lịch sử” Xã đơn vị hành nhà nước phong kiến Xã cộng đồng dân cư theo tổ chức hành Quá trình can thiệp nhà nước vào làng, biến làng trở thành đơn vị hành cấp sở Vào kỷ VII, Việt Nam có đơn vị xã từ 60 hộ trở xuống Tuy nhiên, vai trò cấp xã thời kỳ chưa thật rõ Thời kỳ đầu, xã có làng, Phan Đại Dỗn (2010), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, tr 39 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt đồng Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội, tr.406 Bùi Xuân Đính (1998), “Bàn thêm mối quan hệ làng xã qua qui mô cấp xã thời phong kiến”, Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (chủ biên): Nghiên cứu Việt Nam - số vấn đề lịch sử kinh tế, xã hội, văn hóa, NXB Thế Giới, tr 97 Phan Đại Doãn (2010), sđd, tr.39 Phan Đại Dỗn (2010), sđd, tr.39 10 trình phát triển, xã có bao gồm vài ba làng, chí nhiều Khi xã làng khác quy mô Khái niệm “làng xã” xuất sớm từ kỷ VII, đến kỷ X, sau cấp xã thức xuất hiện, khái niệm trở thành phổ biến xã hội Theo GS Từ Chi, làng xã “một đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng” Đến đầu kỷ XIX, thống kê theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tónh trở ra) có đến 70% số lượng làng xã tổng số 6.394 đơn vị, làng xã một, nên người ta thường gọi chung làng xã Ngoài khoảng 30% làng phận xã Thôn xuất vào khoảng kỷ X Cấp thôn đời nhu cầu quản lý hành cấp xã Thôn đầu mối giáp nối, gắn kết điều hoà hai hệ thống quản lý hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội Ở Việt Nam, xã thôn xuất đồng thời, song hành hỗ trợ cho quản lý nông thôn Xã quản lý hành luật pháp Nhà nước; thôn nửa hành chính, nửa tự trị, thôn có chức tham gia giải công việc hành luật việc xử lý vụ việc xảy mang tính nội cộng đồng làng Trưởng thôn vừa chịu lãnh đạo xã trưởng vừa phải thực nhiệm vụ Hội đồng làng (Hội đồng kỳ mục) giao phó “Cấp thôn đời nhu cầu quản lý hành thân cấp xã Nhà nước thông qua xã để quản lý dân làng, xã khó làm tốt chức quản lý hành không thông qua cấp trung gian khác thôn Thôn trở thành đầu mối giáp nối, gắn kết điều hoà hai hệ thống quản lý: hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội” Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 26 Nguyễn Quang Ngọc (2012), Quan hệ nhà nước – Làng xã: Quá trình lịch sử học kinh nghiệm, http://khoalichsu.edu.vn, truy cập ngày 27-2-2013, tr.3 11 vậy” Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam Từ trận chiến cửa biển Đà Nẵng năm 1858 đến trận chiến cửa biển Thuận An 1883, phải 25 năm hao binh tổn tướng, thực dân Pháp chiếm Việt Nam Sau Hiệp ước Patenotre 1884, quyền thuộc địa Pháp thay cho triều Nguyễn hoàn toàn sụp đổ Hơn 80 năm sau đó, quyền thuộc địa quyền chịu chi phối chế độ thuộc địa liên tục giữ chủ quyền biển tất thực lực thực quyền Đáng kể kiện: Năm 1899, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đề nghị phủ Pháp cho xây hải đăng đảo Hoàng Sa; năm 1920, quyền thuộc địa Pháp kiểm soát quan thuế tuần tiễu đảo Hoàng Sa, Trường Sa; năm 1927, Pháp cho tàu De Lanessan thăm quần đảo Trường Sa tiến hành khảo sát khoa học quần đảo; năm 1932, quyền thuộc địa Pháp tuyên bố sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Thừa Thiên, đặt trạm khí tượng đảo; năm 1938, quyền thuộc địa Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng đưa đội biên phòng người Việt bảo vệ đảo Pattle (đảo Hoàng Sa) quần đảo Hoàng Sa Bia khaộc doứng chửừ: Reựpublique Franỗaise Royaume dAnnam Archipels des Paracels 1816 – Ile de Pattle 1938", tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long; ngày 17–1–1947, pháo hạm Le Tonkinois Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây; đồng thời Pháp đổ 10 quân nhân Pháp 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island); tháng 4–1950, quân đội Tưởng Giới Thạch phải rút khỏi đảo Phú Lâm Sau đó, ngày 14–10–1950, Chính phủ Pháp thức chuyển giao quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa cho phủ Quốc gia Việt Nam Bảo Đại đứng đầu Năm 1951, Hội nghị San Francisco Hiệp ước Hoà bình với Nhật Bản, phái đoàn Việt Nam tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Hiệp định Genève ký kết, vó tuyến 17 ranh giới quân tạm thời, quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa nằm 395 phía Nam vó tuyến 17, giao cho Chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý Tháng 4–1956, Việt Nam Cộng hòa tiếp thu kế thừa quyền Bảo Đại quản lý hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa theo trách nhiệm thể miền Nam Việt Nam Ngày 22–8–1956, Hải quân Việt Nam Cộng hòa cắm cờ quần đảo Trường Sa dựng bia đá ghi chủ quyền đảo Trường Sa Ngày 22–10–1956 Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tuyên bố Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy Ngày 13–7–1961, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 174–NV, ấn định: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam Một đơn vị hành chánh xã bao gồm trọn quần đảo thành lập lấy danh hiệu xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang Những năm cuối chiến tranh Mỹ Việt Nam, quân đội Hoa Kỳ rút dần khỏi Việt Nam, lực lượng Việt Nam Cộng hòa tập trung cho nhu cầu giữ vùng chiếm đóng đất liền, sau Hiệp định Paris 1973 Hoa Kỳ rút quân khỏi khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Lợi dụng tình hình đó, Hải quân Trung Quốc đánh chiếm giữ đảo lại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam (ngày 18–1–1974) Trong nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, theo yêu cầu cách mạng miền Nam chuyển sang chiến lược tiến công, tuyến vận tải chiến lược Bắc – Nam hình thành Tháng 7–1959, Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam định thành lập tiểu đoàn Vận tải thủy 603, làm nhiệm vụ nghiên cứu mở đường vận tải biển để đưa lực lượng, vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam Đêm 30 Tết Canh Tý (ngày 27–1–1960), chuyến tàu đặc biệt “Tập đoàn đánh cá Sông Gianh” đưa vũ khí vào Khu xuất phát Chuyến tàu chưa thành công bị tổn thất, đem lại thực tế cho việc cần phải hình thành đường vận tải biển, cần tổ chức chu đáo có hiệu Ngày 23–10–1961, Bộ Quốc phòng Quyết định 97/QĐ–BQP thành lập Đoàn 759 (trực thuộc Bộ Quốc phòng, sau đổi tên thành Lữ đoàn 125), tổ chức điều hành tuyến đường vận tải biển Bắc – Nam với đoàn tàu không số 396 Đường Hồ Chí Minh biển nằm lãnh hải phía Bắc, vươn hải phận quốc tế, vòng vào lãnh hải phía Nam Mỗi chuyến hải trình không lặp lại; hải trình khám phá thử thách; chuyến hàng đến lường hết gian nguy Tàu không số thường khơi lúc cuồng phong, mong sóng yên biển lặng, tránh phong ba bão táp, tránh mắt cú vọ tàu địch Gặp giông bão, tàu nhỏ, chở đầy hàng nguy hiểm, không vào bờ dễ “chết khơi”, vào bờ dễ “làm mồi cho giặc” Người chiến só tàu không số phải đối mặt với bão quật ngã họ lúc nào, sống với phong ba sóng gió suốt hành trình vượt biển; nguy hiểm bất ngờ gặp địch Theo thống kê, năm 1963 có 22 chuyến tàu, chở 1.318 hàng; năm 1964 có 49 chuyến tàu cập bến an toàn, mang theo 2.971 hàng 113 “khách” – cán cấp cao cần công tác gấp từ miền Nam Bắc từ miền Bắc vào Nam; tháng đầu năm 1965 có chuyến với 408 hàng 23 “khách” Đến cuối năm 1964 đầu 1965, tuần có tàu không số xuất phát từ Đồ Sơn, Hòn Gai, Bái Tử Long, Móng Cái, Tiên Yên, vào Khu Nam Bộ, tới bến bãi Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bà Rịa, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá Với ý đồ phá hoại miền Bắc Việt Nam, ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam, tháng 2–1964, Mỹ cho khu trục hạm thường xuyên hoạt động tuần tiễu thám khơi Vịnh Bắc Bộ Đặc biệt lúc 13:50 ngày 2–8–1964, trận hải chiến tàu Maddox Mỹ tàu Hải quân nhân dân Việt Nam nổ ra, đó, Hải quân nhân dân Việt Nam đánh đuổi tàu Maddox khỏi vùng vịnh Bắc Bộ Sáng ngày 5–8, Mỹ dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ” kế hoạch công Mỹ vào miền Bắc Việt Nam thực hiện, mở đầu chiến tranh phá hoại Mỹ không quân hải quân đánh phá miền Bắc 397 Để ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam đường mòn Hồ Chí Minh biển, Mỹ đưa Hạm đội VII vào phong toả Biển Đông, bố trí tàu sân bay án ngữ cửa vịnh Bắc Bộ, huy động 18 đến 25 tàu khu trục chia thành nhóm bảo vệ tàu sân bay, chốt chặn tuyến giao thông pháo kích lên bờ, kết hợp phong tỏa thủy lôi bom từ trường cửa sông miền Bắc Việt Nam, lập tuyến tuần tiễu cách bờ 40 hải lý tàu lớn máy bay, ngăn chặn, khám xét cần bắt giữ phá huỷ ghe tàu nghi ngờ đối phương lãnh hải vùng biển tiếp giáp với Nam Việt Nam Nhưng vỏ quýt dày có móng tay nhọn, tàu không số Hải quân nhân dân Việt Nam thay đổi chiến thuật hoạt động Việc tiếp tục sử dụng Biển Đông làm đường vận chuyển “trò chơi ú tim lớn”, bỏ qua biển đảo mình, người tàu không số có nhiều kinh nghiệm lừa địch tránh địch, chẳng ngại ngần chấp nhận đối đầu với địch không khả khác Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước anh em thật to lớn: Liên Xô nước anh em Đông Âu giúp vũ khí chuyên chở cảnh đường sắt đến đảo Hải Nam (Trung Quốc); tàu không số Hải quân nhân dân Việt Nam đến tiếp nhận vận chuyển vào chiến trường miền Nam Suốt 15 năm làm nhiệm vụ vận tải chiến lược quân biển (1961–1975), đoàn 125 “Tàu Không Số” huy động gần 1.900 lượt tàu thuyền, vận chuyển 152.000 vũ khí trang bị kỹ thuật, thuốc chữa bệnh 80.000 cán bộ, chiến só từ Bắc vào Nam Đường Hồ Chí Minh biển không huyền thoại, kỳ tích, mà sáng tạo độc đáo chiến tranh nhân dân thời đại Hồ Chí Minh Những chuyến tàu đường biển thần kỳ ấy, góp phần không nhỏ vào việc làm nên thắng lợi trận đánh Quân Giải phóng miền Nam suốt kháng chiến trường kỳ Nhiều cán bộ, chiến só Tàu 398 Không Số vónh viễn nằm lại biển khơi bao la, tâm hồn thể xác họ tan hòa vào chiến công chung dân tộc ngày toàn thắng Những ngày tháng 4–1975 ngày sôi động đất nước Trong quân đoàn, sư đoàn chủ lực nhằm hướng Sài Gòn thẳng tiến, đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam giao nhiệm vụ chuẩn bị giải phóng quần đảo Trường Sa Đêm 23 rạng ngày 24–4–1975, phân đội đặc công nước hải quân (sư đoàn binh Quân khu 5) gồm 20 người, đổ đánh chiếm đảo Sơn Ca Sau phút nổ súng, đảo Sơn Ca giải phóng Tiếp tiến chiếm đảo Nam Yết (ngày 27–4), đảo Sinh Tồn (ngày 28–4) đảo Trường Sa (ngày 29–4) Đến 2h sáng 29–4 toàn đảo quân đội Sài Gòn chiếm giữ Trường Sa giải phóng Sau từ ngày 14–3–1988, vũ lực Trung Quốc chiếm trái phép đảo: Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghóa, Đá Gạc Ma, Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Trong đánh chiếm này, phía Trung Quốc binh só; Việt Nam tàu 64 chiến só thủy thủ hy sinh Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam thông báo cho Liên Hợp Quốc đề nghị hai bên Việt Nam – Trung Quốc thương lượng giải vấn đề tranh chấp Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam phản đối việc Quốc hội Trung Quốc sáp nhập hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào tỉnh Hải Nam (ngày 13 tháng năm 1988) Ngày 14–8–1989, Chính phủ Việt Nam định thành lập Cụm Kinh tế Khoa học Dịch vụ (DK1) vùng bãi ngầm Tư Chính, Huyền Trân, Quế Đường, Phúc Tần, Phúc Nguyên thuộc thềm lục địa Việt Nam Ngày 23–6–1994, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 (ngay trước công ước có hiệu lực) Bằng phê chuẩn này, Việt Nam thức hoá sở pháp lý quốc tế phạm vi vùng biển thềm lục địa, tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển thềm lục 399 địa, bảo vệ lợi ích quốc gia vùng biển, đảo có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 4–11–2002, ASEAN Trung Quốc tới thỏa thuận sau nhiều năm đàm phán thức ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) khuôn khổ họp cấp cao ASEAN Campuchia Các bên khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á Như vậy, từ sau ngày thống đất nước, Việt Nam tiếp tục quản lý khai thác biển, thực hành chủ quyền quyền chủ quyền công ước quốc tế quy định Nhu cầu việc thành lập quan đạo thống để quản lý vấn đề liên quan đến biển hải đảo đất nước đặt ngày cấp thiết Ngày 4–3– 2008 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Nghị định số 25/2008/NĐ–CP thành lập Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Cùng với xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh, Việt Nam xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế lónh vực biển Tiềm biển đảo Việt Nam lợi lớn đất nước tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá xu hội nhập kinh tế khu vực giới Nghị Hội nghị lần thứ ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) vạch chiến lược tổng thể mục tiêu biện pháp cụ thể trở thành công cụ dẫn đường kịp thời đắc lực để phát huy vững hiệu tiềm CHIẾN LƯC BIỂN CỦA VIỆT NAM Tuy sớm, nhận thức vai trò to lớn kinh tế biển, Việt Nam liên tục có chủ trương với ý chí tâm cao phát triển kinh tế biển Hiện Việt Nam ban hành hàng loạt văn chiến lược 400 Nghị 03–NQ/TW ngày 6–5–1993 Bộ Chính trị số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, với bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái biển, phấn đấu trở thành nước mạnh biển vào năm 2020 Sau Nghị này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 399 ngày 5–8– 1993 số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt; Chỉ thị 171/TTg năm 1995 triển khai Nghị 03–NQ/TW Chỉ thị số 20–CT/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 22–9– 1997 chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đưa số quan điểm phát triển kinh tế biển: “Thực công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế biển hướng mạnh vào xuất khẩu, dựa tiến khoa học, công nghệ làm động lực; vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý, khai thác tiềm biển có hiệu quả, vừa tái tạo tài nguyên biển, bảo vệ môi trường, đào tạo nhân lực” Để thi hành Chỉ thị trên, loạt kế hoạch phát triển kinh tế biển thông qua như: Chiến lược phát triển thuỷ sản 2010; Chiến lược phát triển du lịch 2010; Chiến lược phát triển giao thông vận tải 2010… Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), lần thứ X (2006), lần thứ XI (2011) tiếp tục khẳng định mục tiêu: xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo; tăng cường điều tra làm sở cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển; đẩy mạnh công tác nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dò, khai thác chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh biển làm chủ vùng biển; phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển; xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển Đặc biệt Nghị 09–NQ/TW ngày 9–2–2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Quan điểm đạo nêu 401 phần định hướng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 "nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn" Nhiệm vụ chiến lược kinh tế "làm giàu từ biển" đạo quan điểm: kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế – xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Kết hợp chặt chẽ phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Biển có vai trò quan trọng công xây dựng phát triển đất nước biển Việt Nam có nhiều tiềm phát triển to lớn Thế bên cạnh thuận lợi, đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Về khách quan, số vùng biển Việt Nam thường xảy thiên tai với cường độ lớn tần suất cao làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân vùng ven biển việc khai thác tiềm kinh tế biển Về chủ quan, việc nhận thức vị trí, vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc cấp, ngành nhân dân chưa đầy đủ; đất nước chưa có chiến lược biển chương trình phát triển cụ thể để phát huy toàn diện tiềm tài nguyên biển; quy mô phát triển kinh tế biển nhỏ bé, manh mún, chưa tương xứng với tiềm năng; cấu ngành, nghề chưa hợp lý, phát triển diện hẹp; chưa chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết để đủ sức vươn vùng biển quốc tế; việc khai thác, đánh bắt, chế biến nguồn lợi kinh tế biển chủ yếu sản xuất nhỏ; với hệ thống hạ tầng thiếu thốn, yếu kém, chưa đồng bộ; với thiếu cảng biển lớn với dịch vụ hậu cần quy mô, hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ biển, sở dự báo thiên tai từ biển bộc lộ yếu kém, bất cập.… Nghị xác định quan điểm đạo định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: 402 Một là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Hai là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế – xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, kết hợp phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Ba là, khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa, phát huy đầy đủ có hiệu nguồn lực bên trong; tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Bốn lónh vực quan trọng chiến lược phát triển biển, đảo Việt Nam gồm: Về kinh tế – xã hội: Đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên biển bảo vệ môi trường biển; phát triển khoa học – công nghệ biển; xây dựng kết cấu hạ tầng biển gắn với phát triển mạnh ngành dịch vụ; xây dựng tuyến đường ven biển, có số đoạn cao tốc tuyến vận tải cao tốc biển Hình thành số lónh vực kinh tế mạnh gắn với xây dựng trung tâm kinh tế để biển, làm động lực thúc đẩy phát triển đất nước Đến năm 2020, phát triển thành công, có bước đột phá kinh tế biển, ven biển gồm: khai thác, chế biến dầu khí; kinh tế hàng hải; khai thác chế biến hải sản; phát triển du lịch biển kinh tế hải đảo; xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển du lịch biển, xây dựng cảng biển, phát triển công nghiệp đóng tàu, phát triển ngành dịch vụ mũi nhọn vận tải biển, khu kinh tế ven biển; tạo điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an toàn cho người dân hoạt 403 động, sinh sống biển, đảo vùng thường bị thiên tai Về chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Phải phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời Tổ quốc Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc gắn với trận an ninh nhân dân Xây dựng lực lượng vũ trang, nòng cốt hải quân, không quân, cảnh sát biển, biên phòng, dân quân tự vệ biển mạnh, làm chỗ dựa vững cho ngư dân thành phần kinh tế sản xuất khai thác tài nguyên biển Sớm xây dựng sách đặc biệt để thu hút khuyến khích mạnh mẽ nhân dân đảo định cư lâu dài làm ăn dài ngày biển, phát triển kinh tế kết hợp làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển Tổ quốc Về phát triển khoa học – công nghệ biển: Xây dựng tiềm lực khoa học – công nghệ biển đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, phục vụ hiệu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đẩy mạnh nghiên cứu hợp tác quốc tế lónh vực ứng dụng khoa học – công nghệ, phục vụ công tác điều tra bản, dự báo thiên tai khai thác tài nguyên biển; nhanh chóng nâng cao tiềm lực khoa học – công nghệ cho nghiên cứu khai thác tài nguyên biển, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Về xây dựng kết cấu hạ tầng biển: Phát triển mạnh hệ thống cảng biển quốc gia, xây dựng đồng số cảng đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đặc biệt trọng cảng nước sâu ba miền đất nước, tạo mở lớn vươn biển thông thương với giới Tăng cường đầu tư chiều sâu, cải tiến đồng đại hoá sở vật chất kỹ thuật, sớm khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật – công nghệ cảng; tăng nhanh lực bốc xếp hàng hoá, giảm thiểu tối đa chi phí, bảo đảm có sức cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế Sớm hoàn chỉnh khai thác có hiệu hệ thống sân bay ven biển, 404 xây dựng tuyến đường ven biển đường cao tốc Bắc – Nam biển.… Đến năm 2020, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Mục tiêu cụ thể xây dựng phát triển toàn diện lónh vực kinh tế, xã hội, khoa học – công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53–55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển; có thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Cùng với xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh, xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế lónh vực biển KẾT LUẬN Biển vào đời sống dân tộc từ thời lập quốc Cho đến kỷ XVII–XVIII, giao lưu tiếp xúc Đông – Tây diễn cách sôi động, chúa Trịnh Đàng Ngoài hay chúa Nguyễn Đàng Trong nhanh nhạy nắm bắt lấy hội để trao đổi, giao lưu, tranh thủ xây dựng Đàng Ngoài Đàng Trong phát triển mạnh lên Từ biển khơi, người Việt có thêm hội để mở mang tri thức, giao lưu phát triển kinh tế, vươn hội nhập với giới bên Với tư “hướng biển” thời chúa Trịnh – Nguyễn, Đại Việt lần lịch sử có tiếp cận mạnh mẽ với chuyển biến giới chuyển biến mạnh mẽ Đặc biệt đến kỷ XIX, triều Nguyễn thành lập, tiếp tục nghiệp chúa Nguyễn, làm chủ quốc gia Đại Việt (Đại 405 Nam) trải dọc theo bờ biển từ Bắc xuống Nam, người Việt quốc gia Đại Việt nhận thức chủ quyền quốc gia việc khai thác biển ngày hoàn chỉnh Biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng đất nước, chiến lược phát triển kinh tế quốc phòng– an ninh Mỗi người Việt Nam phải nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển; đẩy mạnh phát triển kinh tế, với bảo vệ an ninh–quốc phòng Đồng thời phải giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đảo Cô Tô (Quảng Ninh) ngày 7–6–2011 tuyên bố: “Chúng ta mong muốn vùng biển hải đảo Tổ quốc hòa bình, hữu nghị, ổn định Nhưng tâm làm để bảo vệ vùng biển, đảo đất nước Biết bao hệ hy sinh xương máu để có Tổ quốc ngày hôm Vì sẵn sàng hiến dâng tất để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyền biển, đảo” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quý Đôn, Phủ Biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, 1977 [2] Nguyễn Văn Âu, Địa lý tự nhiên biển Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [3] Sổ tay pháp lý cho người biển, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 [4] Lưu Văn Lợi, Những điều cần biết đất – biển – trời Việt Nam, NXB Thanh Niên, 2007 [5] Nguyễn Hồng Thao, Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 [6] Nhiều tác giả, Biển Đông hải đảo Việt Nam, NXB Tri thức, 2010 [7] Nguyễn Văn Kim (chủ biên), Người Việt với Biển, NXB Thế giới, 2011 [8] Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982, NXB Chính trị Quốc gia, 2012 [9] Cảng biển Việt Nam, NXB Thanh niên, 2012 [10] Những đảo ngọc Việt Nam, NXB Thanh niên, 2012 [11] Hà Minh Hồng (chủ biên), Nhìn biển khơi, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012 406 [12] Trung tâm Nghiên cứu Biển đảo Trường Đại học Khoa hội Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Biển đảo Việt Nam (mấy lời hỏi đáp), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012 [13] Hà Minh Hồng (Chủ biên), Dọc đường sở biển Tổ quốc tôi, NXB Văn hóa Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 [14] Tài liệu tuyên truyền: Một số nội dung pháp lý vùng biển, đảo thềm lục địa Việt Nam [15] Các websize: biengioilanhtho.gov.vn; cpv.org.vn/biendaovietnam; tuanvietnam.net 407 MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập TS Nguyễn Văn Hiệp (Chủ biên) Chịu trách nhiệm xuất HUỲNH BÁ LÂN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Biên tập: NGUYỄN HUỲNH Sửa in: TRẦN TÂM Trình bày bìa: PHẠM VĂN THỊNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM Số Công trường Quốc Tế, quận 3, TP HCM ÑT: 08.38239172 – 08.38239170 Fax: 08.38239172; Email vnuhp@vnuhcm.edu.vn In số lượng 300 cuốn, khổ 16 x 24cm, Xưởng in Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Số đăng kí kế hoạch xuất 493-2013/CXB/-/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số 168/QĐ-ĐHQGTPHCM, ngày 12 tháng năm 2013 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2013