1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ebook Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam Tập 1 Phần 1

214 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

MOÄT SOÁ CHUYEÂN ÑEÀ VEÀ LÒCH SÖÛ VIEÄT NAM Taäp 1 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC THUÛ DAÀU MOÄT TS NGUYEÃN VAÊN HIEÄP (Chuû bieân) MOÄT SOÁ CHUYEÂN ÑEÀ VEÀ LÒCH SÖÛ VIEÄT NAM Taäp 1 MOÄT SOÁ CHUYEÂN ÑEÀ VEÀ LÒCH.

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TS NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập  NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) HUỲNH NGỌC ĐÁNG – HÀ MINH HỒNG – VƯƠNG QUỐC KHANH – HUỲNH THỊ LIÊM – PHAN THỊ LÝ – TRẦN HẠNH MINH PHƯƠNG – NGUYỄN THỊ THU THỦY – TRẦN VĂN TRUNG  Mã số sách chuẩn quốc tế (ISBN) 978–604–73–1761–5  Liên kết xuất TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Số Trần Văn Ơn, P Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoaïi: (0650) 3.844.226; Fax: (0650) 3.837.150 Email: tapchi@tdmu.edu.vn; Website: www.tdmu.edu.vn Xuất năm 2013 MỤC LỤC Trang  LỜI NÓI ĐẦU Nguyễn Văn Hiệp 07  MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Huỳnh Thị Liêm – Trần Hạnh Minh Phương 09  MẤY VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ TRIỀU NGUYỄN THỜI KỲ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ (1802–1884) Phan Thị Lý 41  NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM Huỳnh Ngọc Đáng 87  TOÂN GIÁO HỌC VÀ CÁC TÔN GIÁO LỚN Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Thuỷ 124  LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM Trần Văn Trung – Trần Hạnh Minh Phương 171  MẤY VẤN ĐỀ VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM Vương Quốc Khanh 216  ĐẶC ĐIỂM CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1945 - 1975) Hà Minh Hoàng 260  MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Nguyễn Văn Hiệp 296  MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Văn Hiệp 333  BIỂN ĐẢO VIỆT NAM – LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI Hà Minh Hồng 372 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, thực mục tiêu sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho tỉnh Bình Dương khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Trường Đại học Thủ Dầu Một có bước chuyển biến tích cực quy mô đào tạo, đội ngũ cán giảng viên công tác quản lý; mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo hệ thống tín hoàn thiện, công tác tuyển sinh, đào tạo, quản lý dần vào nề nếp Những kết đạt dự báo hướng phát triển trường thời gian tới khả quan phù hợp với kế hoạch chiến lược đề Để đảm bảo cho công tác đào tạo Trường Đại học Thủ Dầu Một theo kịp yêu cầu phát triển giáo dục đại học nước ta, nhà trường tiếp tục thực nhiều giải pháp cụ thể như: tăng nhanh quy mô đào tạo xây dựng đội ngũ giảng viên, tăng cường công tác quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, cập nhật hoàn thiện chương trình đào tạo, thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy Một việc làm cụ thể thiết thực để thực giải pháp đẩy mạnh công tác biên soạn giáo trình riêng trường, xây dựng nguồn tài nguyên học tập phong phú bao gồm giáo trình, sách tham khảo tài liệu điện tử trực tuyến Quyển sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (tập 1) xuất thành việc thực kế hoạch biên soạn giáo trình riêng Trường Đại học Thủ Dầu Một Sách gồm mười chuyên đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam, phần lớn chuyên đề giảng dạy cho sinh viên ngành lịch sử Trường Đại học Thủ Dầu Một Đây chủ đề khoa học thuộc số lónh vực sử học, liên quan đến vấn đề lịch sử đương đại nước, khu vực địa phương Các chuyên đề tập (và tập sau) kết nghiên cứu bước đầu tác giả, thể dạng đề cương chi tiết, gợi mở vấn đề cụ thể giảng dạy, nghiên cứu tham khảo, học tập Một số chuyên đề có phối hợp giúp đỡ nhà khoa học, giảng viên trường đại học lớn thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Một số chuyên đề khác giảng viên Trường Đại học Thủ Dầu Một, cán nghiên cứu tỉnh Bình Dương đảm nhiệm với tinh thần mạnh dạn học hỏi Việc biên soạn chuyên đề phục vụ giảng dạy cho khoa học hợp lý công việc khó khăn, Trường Đại học Thủ Dầu Một, mà đội ngũ giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng chuyên đề giảng dạy bậc đại học, sách không tránh khỏi thiếu sót định Song với mong muốn đáp ứng yêu cầu phục vụ đông đảo cán bộ, giảng viên sinh viên tình hình giáo trình tài liệu tham khảo thiếu nay, Trường Đại học Thủ Dầu Một mạnh dạn cho xuất Nhà trường mong nhận ý kiến đóng góp cán giảng dạy, cán nghiên cứu trong, trường bạn đọc để công tác biên soạn chuyên đề công tác biên soạn giáo trình trường tốt Chủ biên TS Nguyễn Văn Hiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Huỳnh Thị Liêm(1), Trần Hạnh Minh Phương(2) Có vị trưởng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nói “Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam phải tìm hiểu cộng đồng làng xã muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam xây dựng lại cộng đồng làng xã, làng xã Việt Nam quốc gia Việt Nam” Làng tộc người phía Bắc (Tày, Thái) gọi bản, làng tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên gọi buôn, làng người Chăm gọi plei, làng người Khmer đồng sông Cửu Long gọi sóc Tất đơn vị cư trú, đồng thời đơn vị xã hội sở cộng đồng tộc người, tiêu biểu làng người Việt Làng Việt (gồm làng Việt Nam Bộ) từ cổ truyền đến đương đại cấu trúc kinh tế, xã hội, văn hóa người Việt (người Kinh) làng xã – đơn vị hành sở xã hội Việt Nam Làng xã Việt Nam lịch sử thế, nên học phần cần quan tâm nghiên cứu học tập sinh viên ngành lịch sử NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu làng xã Nguồn tư liệu chủ trương sách Đảng Nhà nưước Việt Nam nông thôn, nông nghiệp, nông dân, phong Tiến sĩ, Trường Đại học Thủ Dầu Một Thạc sĩ, Trường Đại học Thủ Dầu Một Vũ Đình Hịe (bộ trưởng Bộ Tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), dẫn theo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr trào hợp tác hóa nông nghiệp… lưu trữ kho lưu trữ trung ương địa phương Nguồn tư liệu thư tịch đương đại: sổ sách, công văn, giấy tờ, biên bản, văn bằng, thị, nghị quyết, hóa đơn, chứng từ, số liệu thống kê Nguồn tư liệu điều tra thực địa gồm: thư tịch thực địa (thần tích, ngọc phả, sắc phong, văn bia, đại tự, câu đối, địa bạ, hương ước, gia phả, chúc thư, văn tế, văn bia hay ghi chép gia đình, dòng họ), tư liệu vật chất (di tích, di vật: đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, am quán, nhà thờ, nhà cửa, đường sá, cầu cống, công cụ sản xuất, nghề nghiệp, chợ búa, đồ gia bảo đồ dùng hàng ngày từ xưa nay), tài liệu truyền miệng (các truyền thuyết dân gian, ca dao, hò vè, địa danh…) 1.2 Khái niệm “làng”, “xã”, “làng xã”, “thôn”, “hương” Làng điểm dân cư tự nhiên, hình thức cộng cư nông thôn” Hay “làng đơn vị hành truyền thống thuộc cấp sở” Một định nghóa khác chi tiết “làng đơn vị tụ cư truyền thống người nông dân Việt, có địa vực riêng, cấu tổ chức, sở hạ tầng, tục lệ (về cheo cưới, tang ma, khao vọng) thờ cúng riêng, tâm lý tính cách riêng “thổ ngữ” (tiếng làng) riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định trình lịch sử” Xã đơn vị hành nhà nước phong kiến Xã cộng đồng dân cư theo tổ chức hành Quá trình can thiệp nhà nước vào làng, biến làng trở thành đơn vị hành cấp sở Vào kỷ VII, Việt Nam có đơn vị xã từ 60 hộ trở xuống Tuy nhiên, vai trò cấp xã thời kỳ chưa thật rõ Thời kỳ đầu, xã có làng, Phan Đại Dỗn (2010), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, tr 39 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt đồng Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội, tr.406 Bùi Xuân Đính (1998), “Bàn thêm mối quan hệ làng xã qua qui mô cấp xã thời phong kiến”, Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (chủ biên): Nghiên cứu Việt Nam - số vấn đề lịch sử kinh tế, xã hội, văn hóa, NXB Thế Giới, tr 97 Phan Đại Doãn (2010), sđd, tr.39 Phan Đại Dỗn (2010), sđd, tr.39 10 trình phát triển, xã có bao gồm vài ba làng, chí nhiều Khi xã làng khác quy mô Khái niệm “làng xã” xuất sớm từ kỷ VII, đến kỷ X, sau cấp xã thức xuất hiện, khái niệm trở thành phổ biến xã hội Theo GS Từ Chi, làng xã “một đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng” Đến đầu kỷ XIX, thống kê theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tónh trở ra) có đến 70% số lượng làng xã tổng số 6.394 đơn vị, làng xã một, nên người ta thường gọi chung làng xã Ngoài khoảng 30% làng phận xã Thôn xuất vào khoảng kỷ X Cấp thôn đời nhu cầu quản lý hành cấp xã Thôn đầu mối giáp nối, gắn kết điều hoà hai hệ thống quản lý hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội Ở Việt Nam, xã thôn xuất đồng thời, song hành hỗ trợ cho quản lý nông thôn Xã quản lý hành luật pháp Nhà nước; thôn nửa hành chính, nửa tự trị, thôn có chức tham gia giải công việc hành luật việc xử lý vụ việc xảy mang tính nội cộng đồng làng Trưởng thôn vừa chịu lãnh đạo xã trưởng vừa phải thực nhiệm vụ Hội đồng làng (Hội đồng kỳ mục) giao phó “Cấp thôn đời nhu cầu quản lý hành thân cấp xã Nhà nước thông qua xã để quản lý dân làng, xã khó làm tốt chức quản lý hành không thông qua cấp trung gian khác thôn Thôn trở thành đầu mối giáp nối, gắn kết điều hoà hai hệ thống quản lý: hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội” Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 26 Nguyễn Quang Ngọc (2012), Quan hệ nhà nước – Làng xã: Quá trình lịch sử học kinh nghiệm, http://khoalichsu.edu.vn, truy cập ngày 27-2-2013, tr.3 11 – Về tính chất: giáo dục có tính chất: dân tộc, khoa học, đại chúng – Mục tiêu đào tạo: giáo dục hệ trẻ thành người công dân trung thành với Tổ quốc, có lực phẩm chất phục vụ đất nước – Phương châm giáo dục: học đôi với hành, lý luận gắn liền thực tiễn – Về nội dung giáo dục phổ thông: tập trung vào số môn tiếng Việt, văn, toán, lý, hóa, sinh; có môn học thời – sách, giáo dục công dân, tăng gia sản xuất Không học môn ngoại ngữ, nhạc, vẽ, nữ công gia chánh – Cơ cấu trường phổ thông: bao gồm cấp học (9 năm): Cấp I: năm (từ lớp đến lớp 4), thay bậc tiểu học cũ năm; Cấp II: năm (từ lớp đến lớp 7), thay bậc trung học đệ cấp năm; cấp III: năm (từ lớp đến lớp 9), thay bậc trung học chuyên khoa hay trung học đệ nhị cấp năm Bắt đầu nhận trẻ em tuổi vào lớp – Bên cạnh hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục bình dân, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng, đại học xây dựng phát triển Giáo dục bình dân (cho người lớn) có bốn cấp: 1) sơ cấp bình dân bình dân: học tháng, xóa mù chữ; 2) dự bị bình dân: học bốn tháng, đạt trình độ lớp – lớp cấp I phổ thông; 3) bổ túc bình dân: học tháng, đạt trình độ lớp – lớp đầu cấp II phổ thông; 4) trung cấp bình dân (trung học bình dân): học 18 tháng, đạt trình độ lớp – lớp đầu cấp III phổ thông Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp gồm: 1) chuyên nghiệp sơ cấp, lấy học sinh tốt nghiệp cấp I (lớp 4) bổ túc bình dân vào học nghề từ đến năm; 2) chuyên nghiệp trung cấp lấy học sinh tốt nghiệp cấp II (lớp 7) trung cấp bình dân vào học từ đến năm, thành cán trung cấp kỹ thuật – Hệ thống đại học lúc có: 1) đại học y khoa; 2) cao cấp sư phạm; 3) cao đẳng công chính, lấy học sinh tốt nghiệp cấp III (lớp 9) 9– năm dự bị đại học, vào học từ năm (sư phạm) đến năm (y khoa) 201 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1956) Cuộc cải cách giáo dục (từ năm 1950) tiến hành vùng giải phóng, tỉnh Việt Bắc (Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bái), Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu), khu IV cũ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên), phần khu V cũ (Bình Định, Quảng Ngãi), phần khu du kích đồng sông Hồng (Thái Bình, Nam Hà, Ninh Bình, Hưng Yên) Trong vùng tạm chiếm, trường dạy theo số năm học phổ thông, từ tiểu học đến trung học học đệ nhị cấp (12 năm) với nội dung, chương trình giống trước năm 1945 Như vậy, lúc giải phóng hòa bình lập lại miền Bắc (1954), có hai hệ thống giáo dục phổ thông năm (ở vùng giải phòng) 12 năm (ở Hà Nội vùng tạm chiếm) Tình hình đòi hỏi phải gấp rút tiến hành thống hai hệ thống giáo dục Tháng 5–1956, Chính phủ thông báo đề án cải cách giáo dục lần thứ hai giao cho Bộ Giáo dục triển khai đề án Tháng 8–1956, Chính phủ ban hành “Chính sách giáo dục phổ thông nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa” – Mục tiêu cải cách giáo dục lần đào tạo, bồi dưỡng hệ thiếu niên trở thành người phát triển mặt, công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, người lao động tốt, cán tốt nước nhà, có tài, có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng chủ nghóa xã hội nước ta, đồng thời để thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ – Phương châm giáo dục liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn liền nhà trường với đời sống xã hội – Nội dung giáo dục có tính chất tòan diện, gồm mặt: đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục giáo dục đạo đức sở coi trọng giảng dạy tri thức có hệ thống – Về phương pháp: tăng cường thực hành, tăng cường lao động sản xuất, ý nhiều đến ứng dụng tri thức vào đời sống Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, tr 41 202 – Hệ thống giáo dục phổ thông từ năm nâng lên 10 năm, bao gồm: Cấp I: năm, từ lớp đến lớp 4; Cấp II: năm, từ lớp đến lớp 7; Cấp III: năm, từ lớp đến lớp 10 Nhận trẻ em từ tuổi vào lớp 1, sau từ năm 1974 nhận trẻ em từ tuổi vào lớp (lúc đầu gọi lớp vỡ lòng, sau gọi lớp 1) 3.1.3 Hồ Chí Minh: Nhà giáo dục tiêu biểu Tổ chức Văn hóa giáo dục khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO) tôn vinh Người Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa "các đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lónh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật", Người "đã dành đời cho giải phóng nhân dân Việt Nam, đóng góp cho đấu tranh chung hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội dân tộc giới" Hồ Chí Minh nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Người đường đưa đất nước thoát khỏi cảnh yếu hèn, đường giáo dục: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Tư tưởng giáo dục Người thể hiện: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Người dặn: “Giáo dục nghiệp quần chúng” , cấp Đảng, quyền, ngành giới toàn xã hội phải quan tâm đến công tác giáo dục Dưới tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam, hình ảnh Hồ Chí Minh phổ biến khắp nơi "tấm gương sáng ngời đạo đức", "nhân cách cao thượng", coi "thần tượng" Những tác phẩm nói Hồ Chí Minh thường ca ngợi đức tính tốt đẹp Người Hằng năm, quyền Đảng tổ chức thi "Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh" cho nội lẫn quần chúng Hồ chí Minh Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, tr 510 Hồ chí Minh Tồn tập, tập 9, sđd, tr 222 Hồ chí Minh Tồn tập, tập 12, sđd, tr 403 203 Giáo dục Việt Nam thời kỳ thống đất nước, xây dựng chủ nghóa xã hội (1975 – 1985) 3.2.1 Bối cảnh lịch sử Tháng 4–1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, với khí sôi phong trào chống mù chữ bắt đầu lan rộng khắp nước Sau ba năm triển khai chiến dịch xóa mù chữ, nước có 1,3 triệu người công nhận biết chữ 3.2.2 Mục tiêu giáo dục Giáo dục phận cách mạng tư tưởng văn hóa Giáo dục đáp ứng nhu cầu Nhà nước, đặc biệt đào tạo nhân lực 3.2.3 Hệ thống sách giáo dục Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba Với đại thắng mùa xuân 1975, nước giành độc lập, thống hòa bình Bước vào thời kỳ xây dựng bảo vệ đất nước, đánh giá lại mươi năm phát triển giáo dục, nhận thấy có đạt số thành tựu có ý nghóa, chất lượng giáo dục toàn diện thấp, nghiệp giáo dục chưa theo kịp phát triển khoa học kỹ thuật xã hội; chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ xây dựng đất nước Hai miền Nam, Bắc có hai hệ thống giáo dục khác nhau: miền Bắc 11 năm, miền Nam 12 năm Vì vậy, Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng định số 14 (1979) tiến hành cải cách giáo dục – Cải cách giáo dục lần với mục tiêu nội dung sau: Coi giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng văn hóa, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Giáo dục nhân tố có tính định việc đào tạo nhân tài bồi dưỡng đội ngũ lao động có đạo đức, có kiến thức khoa học kỹ thuật, có kỹ năng, có sức khỏe… – Cuộc cải cách giáo dục đặt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ lúc trưởng thành; bước thu hút tất trẻ em độ tuổi vào nhà trẻ lớp mẫu 204 giáo, phấn đấu cho hệ trẻ phải học hết lớp 12 Thực phổ cập giáo dục phổ thông trung học cho công nhân, nông dân người lao động nước, kể dân tộc thiểu số – Thực tốt nguyên lý giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền xã hội Lao động sản xuất trường phổ thông mang tính chất kỹ thuật tổng hợp Trong trường chuyên nghiệp đại học, lao động sản xuất gắn với đào tạo nghề, với nghiên cứu thực nghiệm khoa học – Cải cách hệ thống, nội dung phương pháp giáo dục Thời gian tiến hành cải cách giáo dục diễn chủ yếu từ năm 1981 Những việc chủ yếu làm : – Đã xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh bao gồm đủ bậc học: tiền học đường, tiểu học, trung học, đại học sau đại học – Sau nhiều năm phát triển giáo dục thống hệ thống giáo dục phổ thông nước, bao gồm 12 năm: Cấp I: năm (từ lớp đến lớp 5); Cấp II: năm (từ lớp đến lớp 9), từ năm 1979 trường cấp I trường cấp II hợp thành trường phổ thông sở; Cấp III: năm (từ lớp 10 đến lớp 12) gọi phổ thông trung học Trước miền Bắc, giáo dục phổ thông có 11 năm: Cấp I – năm (từ lớp đến lớp 5); Cấp II – năm (từ lớp đến lớp 8); Cấp III – năm (từ lớp đến lớp 11) Năm học 1992 – 1993, tất trường phổ thông trung học (Cấp III) nước có lớp 12 (trước miền Bắc có lớp 10) lần thi tốt nghiệp phổ thông trung học thống theo đề, trình độ Lần mở trường trung học dạy nghề, trung tâm lao động kỹ thuật tổng hợp dạy nghề phổ thông Đến nay, có 300 trung tâm khắp địa bàn nước, phục vụ đắc lực việc giáo dục kỹ thuật phần dạy nghề Nhờ vậy, số trường có điều kiện thực nguyên lý giáo dục kết hợp với lao động sản xuất Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, tr 43 205 – Đã đưa chương trình môn từ lớp đến lớp 12 theo biên soạn sách giáo khoa theo hướng bản, đại, thiết thực, giảm tải; đưa nội dung giáo dục dân số gia đình, giáo dục môi trường, hướng nghiệp vào dạy trường Nhiều trường đại học, cao đẳng trường phổ thông trung học bắt đầu dạy tin học Từ năm 1984 nhấn mạnh nội dung giáo dục phổ thông phát triển theo tính chất: phổ thông, lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề phổ thông – Đã ban hành văn “Mục tiêu kế hoạch đào tạo” cho cấp học: mẫu giáo (1–1990), phổ thông sở, bao gồm: tiểu học phổ thông sở (3–1986), phổ thông trung học (3–1990) Đây lần văn pháp quy tất môn, hoạt động quản lý nhà trường quy định yêu cầu mặt giáo dục mà học sinh phải đạt sau cấp học; nội dung, phương pháp, kế hoạch giảng dạy cho cấp học; tiêu chuẩn sở vật chất nhà trường quản lý nhà trường, thể tính chất nhà trường, thực mục tiêu giáo dục nhân dân, theo nguyên lý giáo dục Đảng – Ngày 12–8–1991, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Phổ cập giáo dục tiểu học Luật Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Trong trình tiến hành cải cách giáo dục, tình hình kinh tế – xã hội thời kỳ gặp nhiều khó khăn, thông qua hai luật điều chỉnh lại số mục tiêu, trước hết mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, chăm sóc sức khỏe không tiền cho trẻ từ đến tuổi cố gắng lớn – Đa dạng hóa loại hình đào tạo trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề, mở rộng quy mô đào tạo: vừa theo tiêu học bổng Nhà nước cấp, vừa theo hợp đồng có thu kinh phí; hình thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng chức; đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu sinh nước; thành lập trường đại học dân lập bên cạnh trường cao đẳng đại học quốc lập; sinh viên có điều kiện tự túc tiền ăn học nước học tập – Bên cạnh việc giữ vững trường lớp số học sinh tất cấp học, có nhiều cố gắng bảo đảm chất lượng giáo dục, 206 đào tạo, ý nhiều đến học sinh giỏi, học sinh có khiếu Năm 1987 mở hệ thống trường chuyên bậc phổ thông trung học, lớp chọn, lớp chuyên môn văn, toán, lý, hóa, ngoại ngữ tất tỉnh, thành phố nước Có nhiều suất học bổng tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ nước nước dành cho học sinh, sinh viên giỏi, có khiếu – Mặc dù kinh tế khó khăn, hàng năm Nhà nước tăng ngân sách giáo dục, từ – % ngân sách quốc gia lên 7– %, 10,26 % Phương châm “Nhà nước nhân dân, trung ương địa phương chăm lo giáo dục” thực tốt hơn, trình xã hội hóa giáo dục đạt bước tiến đáng kể – Có chuyển biến tích cực nhận thức vai trò giáo dục phát triển kinh tế – xã hội, hiểu rõ ảnh hưởng tình hình khủng hoảng kinh tế – xã hội giáo dục Đánh giá thực trạng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập Đội hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề đường lối đổi giáo dục Nhờ vậy, tạo hội để củng cố phát triển giáo dục 3.3 Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển hội nhập (1986 – nay) 3.3.1 Bối cảnh lịch sử Đây thời kỳ đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng từ Đại hội lần thứ VI (tháng 12–1986) Từ đến nay, Đảng ta tiếp tục khẳng định phát triển đường lối đổi Đường lối đổi đưa đất nước ta, có giáo dục (bao gồm đào tạo) sang giai đoạn phát triển tốt đẹp Thời kỳ thời kỳ phát triển giáo dục theo đường lối đổi 3.3.2 Mục tiêu sách giáo dục Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục phải đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường nhiều thành phần tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đầu tư cho giáo dục định hướng đầu tư cho phát triển Đa dạng hóa loại hình giáo dục Phát triển đa dạng loại trường bán công, tư thục, trường quốc tế với hệ thống trường công lập Thực mở giáo dục 207 theo xu hướng: toàn cầu hóa, giá trị quốc tế phổ biến, giá trị văn hóa truyền thống Xây dựng lại hệ thống giáo dục theo mô hình quốc tế Đổi quản lý giáo dục với quan điểm đại: phi tập trung, dân chủ hóa, đại hóa Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Đổi giáo dục từ Đại hội ĐCSVN lần thứ VI (1986) Đường lối đổi Đảng (1986) đổi tư duy, có đổi tư giáo dục, đưa tư giáo dục lên trình độ phát triển – Trước hết phải khắc phục tư tưởng coi giáo dục nằm phạm vi cách mạng tư tưởng – văn hóa, mà phải khẳng định giáo dục giữ vị trí trọng yếu toàn công phát triển đất nước: chiến lược phát triển giáo dục phận chiến lược người chiến lược người đứng vị trí trung tâm toàn chiến lược kinh tế – xã hội đất nước, lấy người mục tiêu động lực phát triển kinh tế – xã hội – Thứ hai, phải khắc phục quan điểm đầu tư cho giáo dục thứ phúc lợi đơn thuần, đầu tư đến đâu hay đến Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đầu tư cho chiến lược kinh tế – xã hội – Thứ ba, khâu đột phá đổi giáo dục phải trường học – đơn vị sở hệ thống giáo dục Đã xác định rõ nội dung giáo dục, đào tạo cụ thể, xác định tính chất trường phổ thông, thể cụ thể việc kết hợp học tập với lao động sản xuất có kỹ thuật, truyền thụ lónh hội tri thức phổ thông với hiểu biết, kỹ năng, thái độ lao động…, chuẩn bị cho học sinh tham gia sống lao động việc đưa công việc hướng nghiệp nghề phổ thông vào dạy cho học sinh trường phổ thông trung học – Thứ tư, toàn trình đổi tư giáo dục phải bám sát mục tiêu giáo dục hình thành phát triển toàn diện nhân cách, đào tạo người có lòng yêu nước lý tưởng xã hội chủ Trần Khánh Đức, Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 98 208 nghóa, tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hóa loài người, có sức khỏe, có phẩm chất kỹ để làm tốt nghề Phải làm cho học sinh thực chủ thể hoạt động học tập, học sinh với giáo viên chủ thể hoạt động dạy học – Thứ năm, cần đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò định đội ngũ giáo viên phát triển giáo dục thực chất lượng giáo dục Phát triển giáo dục từ Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ tư (khóa VII - 1991) Đây Hội nghị có ý nghóa quan trọng trình phát triển giáo dục nước ta Đây Hội nghóa trung ương lịch sử Đảng ta Nghị riêng “Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục – đào tạo” (1993) theo quan điểm: – Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo thực mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển – Mục tiêu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp… Mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức – Gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với xu tiến thời đại – Đa dạng hóa hình thức đào tạo; thực công xã hội giáo dục Về mục tiêu giáo dục – đào tạo cải cách giáo dục: – Mục tiêu phát triển tổng quát (vó mô): nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tảng giáo dục nhân cách, tạo tảng dân trí, chuẩn bị hệ lao động có trình độ cao hơn, với mũi nhọn đội ngũ người tài, thực công xã hội 209 – Mục tiêu phát triển nhân cách (vi mô): người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, có khả lao động, có tính tích cực trị – xã hội – Mục tiêu phát triển cụ thể bậc học: xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, xây dựng bậc trung học mới, mở rộng bậc đại học sau đại học, xây dựng hệ thống trung tâm chất lượng cao, đặc biệt trọng phát triển dạy nghề Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996) định đưa đất nước ta vào thời kỳ phát triển – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng định chương trình làm việc toàn khóa, mở đầu Hội nghị bàn giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ hai (khóa VIII, 1996) mở thời kỳ cho phát triển giáo dục – đào tạo, thời kỳ chấn hưng giáo dục nước nhà Nghị Hội nghị Trung ương nhắc lại tư tưởng, mục tiêu nêu Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII Nghị Trung ương đặc biệt việc làm cụ thể Nhiệm vụ mục tiêu phát triển giáo dục từ đến năm 2000 tập trung vào 10 chữ “chấn chỉnh”, “sắp xếp”, “củng cố”, “nâng cao” “phát triển” Nghị nêu bốn giải pháp chủ yếu: – Quan điểm coi đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, đầu tư quan trọng nhất trí cao Đầu tư phải lấy từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển – Các động lực cho giáo dục tăng cường Giáo viên hưởng chế độ phụ cấp theo tính chất công việc theo vùng Chính phủ quy định Giáo viên xã hội tôn vinh Đây động lực tinh thần lớn lao giáo dục Hệ thống trường sư phạm củng cố; xây dựng số trường sư phạm trọng điểm vừa đào tạo giáo viên có chất lượng vừa làm công tác nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến Giáo sinh sư phạm đóng học phí cấp học bổng 210 – Đổi nội dung, phương pháp tăng cường sở vật chất thiết bị trường học Những môn khoa học xã hội, nhân văn giáo dục tư tưởng trị coi trọng Phương pháp giáo dục phải thay đổi nhiều – Đổi công tác quản lý giáo dục Chiến lược giáo dục xây dựng; phải có kế hoạch dự báo để xây dựng lại cấu đào tạo Đào tạo phải gắn liền với sử dụng Về tổ chức, thành lập Hội đồng giáo dục quốc gia Những tiêu cực giáo dục phải xử lý nghiêm Nghị Trung ương mốc son lịch sử giáo dục nước nhà cuối kỷ XX, mở đầu giai đoạn chấn hưng giáo dục, làm dấy lên cao trào truyền thống hiếu học, làm cho người Việt Nam yêu thích giáo dục, say mê giảng dạy học hành, mở thời kỳ đất nước hưng thịnh Luật Giáo dục Việt Nam (2–12–1998) Đây sở pháp lý quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Luật Giáo dục 1998 góp phần phát triển nghiệp giáo dục, hệ thống giáo dục đổi bước kiện toàn; trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Về bố cục, Luật Giáo dục gồm chương, 110 điều Một số nội dung quan trọng Luật Giáo dục: – Chương II, Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học, phương thức giáo dục không quy – Chương III, Nhà trường sở giáo dục khác Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục tổ chức theo loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục Nhà trường thuộc loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục chịu quản lý nhà nước quan quản lý giáo dục theo phân công, phân cấp Chính phủ Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, tr 128 211 dân; có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân mở trường dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu học tập xã hội – Chương IV, Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a/ Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b/ Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c/ Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d/ Lý lịch thân rõ ràng Luật Giáo dục Việt Nam (sửa đổi) (20–5–2005) Trước phát triển mạnh mẽ hoạt động giáo dục nhu cầu học tập ngày cao nhân dân xuất số xúc thực tiễn đặt ra, cần quy định cụ thể sửa đổi cách bản, tạo sở pháp lý để phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục, đáp ứng ngày cao nghiệp đổi đất nước bối cảnh toàn cầu hóa Việc ban hành Luật Giáo dục sửa đổi xúc cần thiết Về bố cục, Luật Giáo dục 2005 gồm chương 120 điều So với Luật Giáo dục 1998 Luật Giáo dục 2005 bỏ bớt 03 điều, bổ sung 13 điều mới, sửa đổi 83 điều (trong có 68 điều chỉnh lý nội dung 15 điều chỉnh lý kỹ thuật) Những nội dung chủ yếu Luật Giáo dục 2005: Luật Giáo dục 2005 xây dựng cở sở kế thừa phát triển quy định Luật Giáo dục 1998 phát huy tác dụng tích cực, tạo hành lang pháp lý tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo Do đó, Luật Giáo dục 2005 kế thừa phát triển nhiều nội dung Luật Giáo dục 1998 Những nội dung bổ sung bao gồm quy định nhằm tập trung giải năm nhóm vấn đề: – Một hoàn thiện bước hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định vị trí giáo dục thường xuyên, phát triển giáo dục nghề nghiệp theo ba cấp đào tạo, tăng khả liên thông, phân luồng phận hệ thống; – Hai nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, xác định rõ yêu cầu chương trình giáo dục, điều kiện thành lập nhà trường, xác định tiêu chí trường đại học 212 viện nghiên cứu phép đào tạo trình độ tiến sỹ, định hướng công tác kiểm định chất lượng giáo dục, tạo điều kiện chuyển đổi từ đào tạo theo năm học sang đào tạo theo tích lũy tín chỉ, tăng tính cạnh tranh sở giáo dục; – Ba nâng cao tính công xã hội giáo dục tăng thêm hội học tập cho nhân dân, đặc biệt hội học tập em đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng hưởng sách xã hội, em gia đình nghèo; – Bốn tăng cường quản lý nhà nước giáo dục, xác định quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi tiêu cực, xác định rõ trách nhiệm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường, đặc biệt trường dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng đại học – Năm khuyến khích đầu tư mở trường công lập đồng thời tạo sở pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt động trường dân lập, tư thục Luật Giáo dục đại học Việt Nam (18–6–2012) Mục đích Luật Giáo dục đại học đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân Về bố cục, Luật Giáo dục đại học gồm 12 chương, 73 điều Tư tưởng xuyên suốt Luật Giáo dục đại học trao quyền tự chủ mức tối đa phù hợp với lực thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học Luật Giáo dục đại học quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng 213 kiểm định chất lượng giáo dục đại học, giảng viên, người học, tài chính, tài sản sở giáo dục đại học quản lý nhà nước giáo dục đại học Luật áp dụng trường cao đẳng, trường đại học, học viện, đại học vùng, đại học quốc gia; viện nghiên cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến só; tổ chức cá nhân có liên quan đến giáo dục đại học Trong trình xây dựng Luật Giáo dục đại học, mục tiêu đặt chất lượng đại học phải phát triển đôi với quy mô sở Vì thế, Luật có nhiều quy định chất lượng giáo dục đại học tự đánh giá chất lượng đào tạo chịu kiểm định chất lượng giáo dục; công bố công khai chất lượng đào tạo; công bố công khai thông tin liên quan văn cho người học trang thông tin điện tử sở giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học công lập quyền chủ động xây dựng định mức thu học phí nằm khung học phí, lệ phí tuyển sinh Chính phủ quy định công bố công khai thời điểm với thông báo tuyển sinh Luật Giáo dục đại học đời bước tiến lónh vực giáo dục Việt Nam KẾT LUẬN Trong thập kỷ đầu kỷ XXI giáo dục nước ta phải phấn đấu vận hành theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa đa dạng hóa, với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, giữ vai trò định tăng trưởng nội lực, tận dụng ngoại lực, thực công nghiệp hóa, đại hóa thành công, xây dựng xã hội chủ nghóa, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh Thế kỷ XXI, giáo dục Việt Nam hoàn chỉnh, hoàn thiện hoàn hảo hơn, làm cho nhân cách người Việt Nam phát triển toàn diện hơn, dân trí ngày cao, nhân lực qua đào tạo ngày dồi dào, nhân tài ngày nở rộ trọng dụng hơn, góp phần xứng đáng vào công phát triển kinh tế – xã hội đất nước, đưa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến thành công 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia [2] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí (tập 3): Phần Khoa mục chí, NXB Khoa học Xã hội, 1992 [3] Nguyễn Tiến Doãn (1996), Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục [4] Văn Giá (2012), “Những tàn dư lối giáo dục thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 6, http://huc.edu.vn, truy cập ngày 22–2– 2013 [5] Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia [7] Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm [8] Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [9] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 [10] Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam [11] Phan Ngọc (1998), “Chế độ học tập ngày xưa” Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin [12] Ngô Minh Oanh (2011), “Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam thời thuộc Pháp (1861 – 1945)”, Http://www.ier.edu.vn, truy cập ngày 22.07.2013 [13] Trần Bích San (2012), Thi cử giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc, http://khoavanhoc – ngonngu.edu.vn, cập ngày 22–2– 2013 [14] Nguyễn Q Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa [15] Chương Thâu (1982), Đông Kinh nghóa thục, NXB Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Phu Tuấn (2011), Danh nhân giáo dục Việt Nam giới, NXB Văn hóa Thông tin [17] Đặng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, NXB Khoa học Xã hội 215 ...MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TS NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập  NGUYỄN... sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (tập 1) xuất thành việc thực kế hoạch biên soạn giáo trình riêng Trường Đại học Thủ Dầu Một Sách gồm mười chuyên đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam, phần lớn chuyên. .. Hiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Huỳnh Thị Liêm (1) , Trần Hạnh Minh Phương(2) Có vị trưởng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nói “Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 25/10/2022, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w